1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Phát Triển Tây Hà Nội.docx

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Phát Triển Tây Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Kim Quý
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 145,1 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN TÂY HÀ NỘI (3)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TÂY HÀ NỘI (18)
  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.65 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TÂY HÀ NỘI (70)
    • 3.2.2 Ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ CPSX và tính giá thành sản phẩm (71)
    • 3.3.1. Về hạch toán ban đầu (71)
    • 3.3.2. Trình tự hạch toán (71)
    • 3.3.3. Các giải pháp khác (75)
    • Biểu 2.1. Bảng chấm công phòng KT – TC T6/2007 (37)

Nội dung

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN TÂY HÀ NỘI 1 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trường trong sự hội nhập kinh tế quốc tế và[.]

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN TÂY HÀ NỘI

1.1, Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Phát triển tây Hà Nội

- Tên công ty: Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Nội

Tên giao dịch: WEST HANOI DEVOLOPMENT JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: HADECO.,JSC

- Địa chỉ: Ngõ Máy kéo Khu liên Cơ - Thị trấn Cầu Diễn - Huyện Từ Liêm - Thành phố Hà Nội.

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty là doanh nghiệp cổ phần 100%, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và có con dấu riêng.

- Theo Quyết định số 2779/QĐ-UB ngày 10 tháng 5 năm 2005 của UBND Thành Phố Hà Nội

- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103008263 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nộ cấp ngày 20/06/2005

Công ty Cổ phần Phát triển tây Hà Nội là doanh nghiệp được chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước (chuyển đổi từ Công ty Dịch vụ Nông nghiệp

Từ Liêm) theo Nghị định số: 388/HĐBT theo Quyết định 2851/QĐ-UB ngày

16 tháng 11 năm 2005 của UBND Thành Phố Hà Nội trên cơ sở sáp nhập 4 đơn vị kinh tế trực thuộc UBND Huyện Từ Liêm, đó là:

1, Xí nghiện sản xuất phân bón và dịch vụ vật tư nông nghiệp

Tại thời điểm sáp nhập bốn đơn vị trên đều là những đơn vị hoạt động kinh doanh yếu kém, hoạt động kém hiệu quả Trong đó, có đến 3 đơn vị là làm ăn thua lỗ và không theo kịp nền kinh tế thị trường, với số lao động nhiều nhưng chất lượng lao động thấp kém và chủ yếu là lao động phổ thông chưa qua đào tạo. Đến ngày 05/4/2002 UBND Thành phố Hà Nội có Quyết định số 2254/QĐ-UB về việc chấp nhận cho Công ty Dịch vụ Nông nghiệp Từ Liêm được thực hiện Cổ phần hoá doanh nghiệp Do Công ty còn nhiều tồn tại về tài chính và lao động, nên quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc xác định giá trị doanh nghiệp, về các phương án sắp xếp lại lao động và giải quyết chế độ cho số lao động dôi dư Do đó, tháng 10/2004 việc cổ phần hoá doanh nghiệp mới hoàn thành và được UBND thành phố Hà Nội ra quyết định phê duyệt giá trị doanh nghiệp và cho phép quyết toán tài chính doanh nghiệp nhà nước vào thời điểm ngày 30/6/2005 và bắt đầu từ ngày 01/7/2005 Công ty chính thức đi vào hoạt động theo hình thức Công ty

Cổ phần với số vốn điều lệ là: 7.400.000.000đ (Bảy tỷ bốn trăm triệu đồng chẵn), không có vốn nhà nước; số cổ đông là 86 bao gồm 01 tổ chức kinh tế và 85 cá nhân

Từ khi cổ phần hoá đến nay Công ty gặp không ít khó khăn về tài chính, nhưng với sự đoàn kết nhất trí của tập thể CBCNV và các cổ đông, Công ty đã vượt qua khó khăn và đang trên đà phát triển.

Do vậy, để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, Công ty đã mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh vào những lĩnh vực, ngành nghề mới cho phù hợp với xu thế và tăng cường lợi nhuận cho Công ty Đến ngày 20/01/2009 Công ty Cổ phần Đầu và Xây dựng và Dịch vụ tổng hợp đã đổi tên thành Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Nội cho phù hợp với mục tiêu của Công ty là mở rộng và phát triển thị trường về hướng Tây trung tâm thành phố Hà Nội và đã tăng vốn điều lệ lên 25.100.000.000đ

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

(Hai mươi lăm tỷ một trăm triệu đồng chẵn); số cổ đông đã tăng lên là: 79 gồm 02 tổ chức và 77 cá nhân

1.1.2, Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của công ty a, Chức năng, nhiệm vụ của công ty

- Công ty CP Phát triển tây Hà Nội hoạt động theo Luật doanh nghiệp: Công ty Cổ phần

- Kế thừa và khai thác toàn bộ các nguồn lực về tài chính, lao động và đất đai của Công ty Dịch vụ và Nông nghiệp Từ Liêm chuyển sang.

- Tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo không ngừng tăng thu nhập cho người lao động, cổ tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhà nước và tăng tích luỹ phát triển công ty.

- Bố trí đủ việc làm cho số lao động tại thời điểm cổ phần hoá, tuyển dụng thêm lao động mới có trình độ tay nghề cao để đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

- Tổ chức hạch toán kinh tế theo Luật Kế toán.

- Trong 3 năm đầu mới chuyển sang Công ty Cổ phần, Công ty xác định nhiệm vụ và duy trì hoạt động của những ngành nghề hiện có: Sản xuất phân bón, dịch vụ ăn uống, kinh doanh thuốc thú y, thức ăn gia súc, xây dựng san nền, vừa tập trung mọi nguồn lực để đầu tư xây dựng và thực hiện các đề án mà trước hết là lập dự án tổ hợp thương mại trên diện tích 1.057m 2 đất trụ sở Công ty Đảm bảo cổ tức hàng năm cho cổ đông bằng lãi suất ngân hàng. b, Ngành nghề kinh doanh.

- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp

- Đầu tư phát triển nhà và văn phòng cho thuê

- Sản xuất phân bón và dịch vụ nông nghiệp

- Kinh doanh bất động sản

- San lấp mặt bằng, thi công nền móng công trình

- Khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi …

1.1.3, Tình hình kinh doanh trong những năm gần đây

Trong những năm Công ty mới cổ phần hoá gặp rất nhiều khó khăn về mặt tài chính, nhưng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, cùng với sự mở rộng hướng phát triển vào những ngành nghề mới phù hợp với xu thế mới của thời đại, hội nhập nền kinh tế quốc tế Đặc biệt là sự định hướng mở rộng thị trường cho mình, nên đến ngày 20/01/2009 Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Tổng hợp đã đổi tên thành Công ty

Cổ phần phát triển thị trường về hướng Tây trung tâm thành phố Hà Nội. Tăng vốn điều lệ lên 25.100.000.000đ ( Hai mươi lăm tỷ một trăm triệu đồng), số cổ đông là 79 gồm 2 tổ chức và 77 cá nhân.

Bảng 1-1: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007, 2008 và 6 tháng đầu năm 2009

T Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 6 tháng đầu năm 2009

(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm 2007, 2008 và sơ kết 6 tháng đầu năm 2009)

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

1.2, Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Nội

+ Hiện nay sản phẩm chính của Công ty là:

- Kinh doanh dịch vụ ăn uống

- Thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp

- Kinh doanh thức ăn gia súc, thuốc thú y

- San lấp mặt bằng thi công nền móng công trình

- Sản xuất, kinh doanh phân bón hữu cơ sinh học

- Đầu tư phát triển nhà, văn phòng cho thuê

- Đầu tư các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nhà ở.

+ Thị trường của Công ty: Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Nội luôn có sự đổi mới nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và đáp ứng được tiêu chuẩn thế giới, luôn có xu hướng vươn xa và mở rộng thị trường Nhưng khách hàng mục tiêu của Công ty là hướng tây trung tâm thành phố Hà Nội.

1.2.2, Đặc điểm về quy trình công nghệ

Chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước chuyên sản Xuất kinh doanh trong lĩnh vực vật tư nông nghiệp sang Cổ phần hoá, Công ty được kế thừa cơ sở hạ tầng sẵn có về: Nhà xưởng, máy móc thiết bị, công nghệ, những con người có kinh nghiệm Ngoài ra, còn được kế thừa những khách hàng thân thiết, khách hàng tiềm năng, các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào và những khách hàng lâu năm là các Nông trường, các dự án trồng rừng nhiều tỉnh phía Bắc và Thanh Hoá, nghệ An…

Nguyên vật liệu chính, phụ

Sơ đồ 1-1: Sơ đồ quy trình công nghệ phân bón Để tạo ra sản phẩm là phân bón thì Công ty cần phải có nguyên liệu vật chính và nguyên vật liệu phụ Từ các nguyên liệu trên công nhân cho vào máy trộn, máy trộn sẽ làm đều và tự động chuyển sang máy vê, viên Sau đó máy tiếp tục chuyển sang máy sàng lọc những hạt không đủ tiêu chuẩn như: Vón cục to hoặc vẫn còn là bột … Rồi chuyển sang khâu đóng bao Ở khâu này có rất nhiều loại bao bì để phù hợp với nhiều đối tượng người tiêu dùng, do đó khâu này công nhân sẽ làm nhiệm vụ cân thành nhiều bao bì có khối lượng

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Tổ sản xuất Tổ Kinh doanh hàng Nhà Tổ Kinh doanh Đội xây Đội xây lắp… lắp Số 1 Đội xây lắp Số 2

Phòng Thương mại Phân xưởng Sản xuất phân bón Phòng phát triển

Dự án Phòng Xây dựng khác nhau và chuyển tiếp vào máy dán và khâu Sau khi dán, khâu xong thì đây được coi là thành phẩm.

1.2.3, Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh

Qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty, cho ta thấy Công ty tổ chức bộ máy theo sơ đồ mạng lưới Từ các phòng, ban quản lý các tổ đội cụ thể như sau:

- Phòng thương mại quản lý: Nhà hàng và tổ kinh doanh

- Phân xưởng sản xuất phân bón quản lý: Tổ sản xuất và tổ kinh doanh

- Phòng xây dựng quản lý: Các đội xây lắp

Sơ đồ 1-2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức các đơn vị sản xuất tại

Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Nội

(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính)

1.3, Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Để việc quản lý và điều hành có hiệu quả các hoạt động của công ty,Ban lãnh đạo của Công ty đã xây dựng mô hình quản lý theo kiểu tập trung,phân cấp rõ ràng và phân công nhiệm vụ cho từng phòng ban, đơn vị và cá nhân

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TÂY HÀ NỘI

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TÂY HÀ NỘI.

2.1, Đặc điểm và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Nội

2.1.1, Đặc điểm về sản phẩm của Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Nội a, Sản phẩm của Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Nội là phân bón NPK b, Các nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất phân NPK Để sản xuất ra phân NPK Công ty cần những nguyên vật liệu như:

+ Phụ gia c, Đặc điểm chi phí sản xuất phân NPK

Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Nội có đặc điểm riêng về chi phí như:

- Chi phí NVL chính, phụ bỏ ra cùng khi bắt đầu sản xuất

- Công ty không có NVL dùng cho công tác quản lý phân xưởng sản xuất phân bón.

- Công ty tách riêng từng khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ khi tính giá thành sản phẩm tạo ra việc tính giá thành theo 04 khoản mục.

Do đó từ những đặc điểm riêng về chi phí sản xuất (CPSX) ra các khoản mục như sau:

- Chi phí NVL trực tiếp gồm

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

+ Chi phí NVL chính bao gồm: Đạm, lân, kali

+ Chi phí NVL phụ bao gồm: than mùn ủ, phụ gia, bao bì

- Chi phí nhân công trực tiếp: Các khoản chi phí về lương công nhân trực tiếp sản xuất, các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ

- Chi phí sản xuất chung bao gồm:

+ Chi phí bộ phận quản lý phân xưởng

+ Chi phí công cụ dụng cụ như: quốc, xẻng …

+ Chi phí khấu hao TSCĐ cho sản xuất sản phẩm

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài như: Điện, nước, điện thoại

+ Các khoản chi bằng tiền khác

2.1.2, Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Nội

- Để đối tượng kế toán tập hợp CPSX, căn cứ vào các yếu tố sau:

+ Đặc điểm và công dụng của các CPSX mà Công ty bỏ ra trong quá trình sản xuất.

+ Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty rất đơn giản, không có sản phẩm dở dang trong sản xuất và mỗi sản phẩm sản xuất trên một quy trình độc lập.

- Phương pháp kế toán chi phí sản xuất:

Công ty áp dụng phương pháp kế toán tập hợp chung

2.2, Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Nội

2.1.1, Kế toán chi phí NVL trực tiếp

Các chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho NVL, giấy đề nghị xuất NVL,biên bản kiểm kê vật tư.

Công ty xây dựng định mức chi phí NVL cho sản xuất mỗi loại sản phẩm để làm căn cứ xuất NVL.

Bảng 2-1 : Định mức chi phí để sản xuất 01 tấn sản phẩm

STT Tên NVL Đơn vị tính

NPK tổng hợp bao 10 kg

Phân sinh học bao 10 kg

Kg Kg Kg Kg Kg

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán Cty CP Phát triển Tây Hà Nội)

Khi có nhu cầu sản xuất, phòng kế toán lập và ký phiếu xuất kho NVL

(02) liên và đề nghị xuất NVL cho sản xuất Tổ trưởng cầm phiếu này xuống kho nhận vật tư Căn cứ vào yêu cầu xuất vật tư và tình hình tồn kho NVL, thủ kho tiến hành xuất vật tư, ghi số thực xuất, ngày tháng xuất sau đó ký tên cùng với tổ trưởng ký vào nơi người chuyển tiền Liên 1 lưu tại phòng kế toán, lien 2 thủ kho căn cứ để ghi thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán hàng tồn kho ghi sổ vật tư và chuyển cho kế toán giá thành sản phẩm ghi sổ và lưu lien

2 tại kế toán hàng tồn kho.

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Công ty hạch toán chi tiết hang tồn kho theo phương pháp thẻ song song để phản ánh tình hình nhập NVL.

Tại kho: Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho để ghi vào thẻ kho Thẻ kho được mở cho từng kho và chi tiết theo từng danh điểm NVL.

VD: Ngày 03/6/2009 kế toán căn cứ vào kế hoạch sản lập phiếu xuất kho để sản xuất 94 tấn NPK 5.10.3 Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho, tình hình NVL và tiến hành xuất kho, sau khi xuất NVL thủ kho ghi vào thẻ kho theo số thực xuất để theo dõi chi tiết.

Kế toán hàng tồn kho, căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi sổ chi tiết theo định khoản sau:

Có TK 152 (chi tiết NVL) Đơn giá sẽ được ghi vào cuối tháng vì Công ty tính đơn giá xuất NVL theo phương pháp bình quân gia quyền.

Họ và tên người nhập hàng: Nguyễn Văn Hoà

Lý do nhập: Nhập để sản xuất Nhập tại kho: Hoà

STT Tên vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất

Kg Kg Kg Kg Kg Cái Cái

Thủ trưởng đơn vị (Ký tên)

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Họ và tên người nhập hàng: Nguyễn Văn Hoà

Lý do nhập: Nhập để sản xuất Nhập tại kho: Hoà

T Tên vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất

Kg Kg Kg Kg Kg Cái Cái

Thủ trưởng đơn vị(Ký tên)

Kế toán lập bảng kê nhập -xuất - tồn trên cơ sở các phiếu nhập và các phiếu xuất kho thực tế phát sinh trong tháng và số liệu NVL tồn của cuối tháng trước chuyển sang.

Bảng 2-2: BẢNG KÊ NHẬP - XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU

Tên vật tư Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng

SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT Đạm Urê 2.000 9.300 18.600.000 38.000 9.500 361.000.000 32.990 9.490 313.075.100 Lân 22.550 3.120 70.356.000 100.00

Bao bì 20kg 500 2.500 1.250.000 10.000 2.500 25.000.000 8.800 2.500 22.000.000 Bao bì 10kg 6.200 1.400 8.680.000 15.000 1.400 21.000.000 21.200 1.400 29.680.000

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Kế toán tính ra đơn giá NVL theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền trên cơ sở bảng kê nhập - xuất NVL trong tháng. Đơn giá Bq Trị giá NVL tồn đầu kỳ + Trị giá NVL nhập trong kỳ

Số lượng NVL tồn đầu kỳ = Số lượng NVL nhập trong kỳ Đạm = 18.600.000 + 361.000.000

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Sau khi tính được đơn giá NVL, kế toán tiến hành hoàn chỉnh các phiếu xuất kho và lập bảng tổng hợp phiếu xuất kho làm căn cứ ghi vào chứng từ ghi sổ.

Họ và tên người xuất hang: Nguyễn Thị Uyên

Lý do xuất: Xuất để sản xuất 94 tấn NPK 5.10.3 Xuất tại kho: Hoà

T Tên vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất

Bao bì 10 Đ KL L TH PG BB1

Kg Kg Kg Kg Kg Cái

Người nhận Thủ kho Kế toán Thủ trưởng đơn

Họ và tên người xuất hàng: Nguyễn Hữu Lai

Lý do xuất: Xuất để sản xuất 50 tấn NPK sinh học Xuất tại kho: Hoà

STT Tên vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất

Bao bì 20 Đ KL L TH PG BB2

Kg Kg Kg Kg Kg Cái

Thủ trưởng đơn vị (Ký tên)

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Họ và tên người xuất hàng: Nguyễn Hữu Lai

Lý do xuất: Xuất để sản xuất 51 tấn NPK tổng hợp Xuất tại kho: Hoà

STT Tên vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất

Bao bì 10 Đ KL L TH PG BB1

Kg Kg Kg Kg Kg Cái

Thủ trưởng đơn vị(Ký tên)

Bảng 2-3: BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU XUẤT KHO

NGUYÊN VẬT LIỆU DÙNG CHO SẢN XUẤT

Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

6 BB2 Bao bì 20kg Cái 8.800 2.500 22.000.000

7 BB1 Bao bì 10kg Cái 21.200 1.400 29.680.000

Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi sổ chi tiết 621.

TK 621 được mở chi tiết cho NVL trực tiếp SX trong cả tháng

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

XK NVL sản xuất 94 tấn NPK 5.10.3

XK NVL sản xuất 50 tấn NPK S.học

XK NVL sản xuất 51 tấn NPK T.hợp

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

- Căn cứ lập CTGS: Từ các chứng từ gốc (Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại), lập các chứng từ ghi sổ

CHỨNG TỪ GHI SỔ số 17/06

Trích yếu Số hiệu TK

Xuất đạm urê cho sản xuất

Xuất Kali cho sản xuất

Xuất Lân cho sản xuất

Xuất than mùn ủ cho sản xuất

Xuất phụ gia cho sản xuất

Xuất bao bì NPK 5.10.3 cho sản xuất

Xuất bao bì NPK tổng hợp cho sản xuất

Xuất bao bì NPK sinh học cho sản xuất

CHỨNG TỪ GHI SỔ số 18/06

Trích yếu Số hiệu TK

Xuất đạm urê cho sản xuất

Xuất Kali cho sản xuất

Xuất Lân cho sản xuất

Xuất than mùn ủ cho sản xuất

Xuất phụ gia cho sản xuất

Xuất bao bì NPK 5.10.3 cho sản xuất

Xuất bao bì NPK tổng hợp cho sản xuất

Xuất bao bì NPK sinh học cho sản xuất

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

CHỨNG TỪ GHI SỔ số 19/06

Trích yếu Số hiệu TK

Xuất đạm urê cho sản xuất

Xuất Kali cho sản xuất

Xuất Lân cho sản xuất

Xuất than mùn ủ cho sản xuất

Xuất phụ gia cho sản xuất

Xuất bao bì NPK 5.10.3 cho sản xuất

Xuất bao bì NPK tổng hợp cho sản xuất

Xuất bao bì NPK sinh học cho sản xuất

Bảng 2-4: BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC

Căn cứ vào đó kế toán tính ra hao hụt NVL trong sản xuất:

1.127.175.600 – 1.126.289.000 = 886.600 đồng Khoản hao hụt này sẽ tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Từ bảng phân bổ NVL, CCDC kế toán lập chứng từ ghi sổ và làm căn cứ để ghi sổ cái TK 621, TK 154

Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Số hiệu tài khoản: 621 NTGS

Chi phí NVL Đạm Chi phí NVL Kali Chi phí NVL Lân Chi phí NVL Than mùn ủ Chi phí NVL phụ gia

CP bao bì NPK T.hợp

CP bao bì NPK S.học K/c sang TK 1541 K/c sang TK 1541 K/c sang TK 1541 Hao hụt tính vào CPQLDN

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Nội trả lương cho công nhân theo hai hình thức:

+ Lương sản phẩm trực tiếp: áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất (gọi là lương sản phẩm)

+ Lương sản phẩm gián tiếp: áp dụng đối với nhân viên quản lý tại phân xưởng (gọi là lương quản lý)

Các chứng từ sử dụng bao gồm: Bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởng BHXH, bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiền lương kiểm tra tính trung thực của các chứng từ cùng với đơn giá lương sản phẩm để tính ra chi phí nhân công định mức trong giá thành sản phẩm.

Bảng 2-6- : Bảng tính chi phí nhân công định mức

Tên sản phẩm Sản lượng (kg) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) NPK 5.10.3

Công ty thưởng thường xuyên là phần lương Công ty dùng để khuyến khích công nhân viên tăng năng suất lao động Công ty quy định cứ sản xuất 1 tấn sản phẩm, phân xưởng được thêm 7.000đồng Số tiền thưởng này được chia cho bộ phận sản xuất và bộ phận quản lý phân xưởng theo ty lệ tiền

Thưởng thường xuyên Tổng tiền thưởng TX

X Lương sản Tiền lương SX + Tiền lương quản xuất lý

Trong tháng 6 tiền lương thường xuyên phân bổ cho bộ phận sản xuất là: 2.713.830 : (34.892.100 + 31.015.200) x 34.892.100 = 1.436.733 đồng Các khoản trích BHXH (15%), BHYT (2%) tính trên lương cơ bản, công ty áp dụng tiền lương cơ bản đóng góp BHYT, BHXH theo hệ số lương cấp bậc chức vụ theo thang bảng lương nhà nước với mức lương tối thiểu đầu năm

2009 là 540.000đồng và từ tháng 5 năm 2009 là 650.000đồng KPCĐ 2% tính trên lương thực tế Các khoản trích theo lương này đều tính vào CP NCTT.

Khi tiến hành phân bổ thưởng thường xuyên và các khoản trích theo lương, côg ty lấy tiêu thức phân bổ là tỷ lệ tiền lương định mức sản xuất trong tháng Từ đó kế toán lập bảng phân bổ tiền lương, BHXH (Bảng 2-7)

Từ bảng thanh toán tiền lương (Bảng 2-8), kế toán tiến hành phân chia lương sản phẩm như sau:

Căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, mức lương ấn định cho từng công nhân để chia lương theo công thức sau:

Li: Là tiền lương sản phẩm của công nhân i Lt: Là tổng tiền lương tập thể

Ti: Là thời gian làm việc thực tế của công nhân i Mi: Là mức lương định mức ngày của công nhân i

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Công ty CP PT TÂY HN

Bộ phận: Phòng KT – TC

Biểu 2.1 Bảng chấm công phòng KT – TC T6/2007

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Ghi chú: R0: Việc riêng F: Phép

Bảng: 2-7 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Người chấm cụng Phụ trách đơn vị Lao động tiền lơng duyệt

Lương SX Lương QL Thưởng

Người ghi sổ Kế toán trưởng

42 Đối tượng Ngày công Hệ số lương Lương định mức Thưởng TX Các khoản giảm trừ Được lĩnh

Bộ phận QL phân xưởng

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 6, kế toán ghi sổ theo định khoản:

Lương phải trả công nhân viên

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kế toán lập chứng từ ghi sổ:

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 25/06

Trích yếu Số hiệu TK

Chi phí NCTT SX phân NPK 5.10.3

Chi phí NCTT SX phân NPK 5.10.3

Chi phí NCTT SX phân NPK 5.10.3

Các khoản trích T.lương cho NPK 5.10.3

Các khoản trích T.lương cho NPK 5.10.3

Các khoản trích T.lương cho NPK 5.10.3

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Tiền lương định mức ngày phụ thuộc nhiều yếu tố chủ quan do được ấn định. Việc phân chia tiền thưởng cho từng công nhân căn cứ vào định mức lương từng công nhân và thời gian làm việc thực tế.

Tên tài khoản: Chi phí nhân trực tiếp

CP NCTT SX NPK tổng hợp

CP NCTT SX NPK sinh học T.theo lương tính cho NPK 5.10.3 T.theo lương tính cho NPK S.học T.theo lương tính cho NPK T.hợp Kết chuyển sang TK 1541

Kết chuyển sang TK 1542 Kết chuyển sang TK 1543

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

- Công ty trả lương nhân viên quản lý, phục vụ phân xưởng theo hình thức lương quản lý.

- Hạch toán chi lương nhân viên quản lý, phục vụ sản xuất:

Cuối tháng, căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng, đơn giá lương cho 1 tấn sản phẩm là 80.000 đồng, kế toán tính ra tiền lương định mức phải trả cho nhân viên.

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.65 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TÂY HÀ NỘI

Ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ CPSX và tính giá thành sản phẩm

Việc vận dụng đúng các chuẩn mực kế toán trong công tác kế toán là hết sức cần thiết, đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp quản lý tốt các chi phí, tránh thất thoát chi phí, biết rõ sự vận động của chi phí, tính đúng, tính đủ.

Từ đó cho phép đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và chứng tỏ thực lực của đơn vị trên thị trường.

3.3, Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Phát triển Tây Hà Nội

Về hạch toán ban đầu

Chứng từ gốc đầy đủ, rõ rang, cuối krf kiểm kê, kiểm tra giữa sổ sách và thực tế để hạch toán chi phí chính xác.

Trình tự hạch toán

- Chi phí NVL trực tiếp:

Công ty quy định hao hụt NVL SX sản phẩm trong tháng tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp là không hợp lý Vì hao hụt trong SX phát sinh tại phân xưởng nên chi phí này tính vào giá thành sản phẩm Công ty nên hạch toán hao hụt NVL trong SX vào chi phí NVL vì bản chất của khoản hao hụt này là do chênh lệch thoát ly định mức Việc hạch toán như vậy công ty sẽ theo dõi được khoản chênh lệch này và có biện pháp khắc phục nhằm tiết

NPK 5.10.3: (175.860 : 378.690) x 668.600 = 402.170 đồng NPK tổng hợp: (100.930 : 387.690) x 886.600 = 230.815 đồng NPK sinh học: 253.615 đồng.

- Chi phí nhân công lao động gián tiếp cần được bó tách cụ thể để hạch toán tập hợp chính xác chi phí cho sản phẩm:

Lương công nhân quản lý gián tiếp phục vụ sản xuất được hạch toán vào bên Nợ TK 627

Lương của cán bộ quản lý công ty ghi vào bên Nợ TK 642

Lương của bộ phận bán hang ghi vào bên nợ TK 641

Việc bóc tách chi tiết từng đối tượng như vậy nên việc tính toánm phân bổ sẽ được cụ thể cho từng công nhân theo chức năng công việc để tập hợp chi phí tính giá thành chính xác không bị ẩn chi phí của giá thành sản phẩm với chi phí tiêu thụ để xác định kết quả kinh doanh.

Việc xác định chi phí NCTT bị ảnh hưởng chủ quan do cong ty ấn định mức lương chi công nhân trên cơ sở thâm niên nghề nghiệp và sự đóng góp của công nhân cho đơn vị. Để khắc phự tính chủ quan trong ấn định tiền lương cho từng công nhân, công ty nên tổ chức thi tay nghề lao động, từ đó tiến hành phân bậc thợ và là cơ sở xác định tiền lương định mức cho công nhân, khuyến khích được công nhân tăng năng xuất lao động.

Công ty không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, lương ngừng sản xuất theo mùa vụ Điều này sẽ làm việc tính toán chi phí không đầy đủ Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, lương ngừng sản xuất theo mùa vụ, kế toán ghi:

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Khi công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép, ngừng sản xuất theo mùa vụ, kế toán ghi:

- Chi phí sản xuất chung:

CPSX chung khó hạch toán cho từng loại sản phẩm và thường được phân bổ theo một số tiêu thức như: tỷ lệ tiền lương công nhân TTSX, số lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm … Áp dụng tuêu thức nào cần căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm và sự lựa chọn của đơn víao cho hợp lý việc phân bổ chi phí cho các sản phẩm gánh chịu Mục đích cuối cùng của việc phân bổ CPSX chung là tính đúng, tính đủ và tính hợp lý giá thành thực tế trong kỳ.

Khoản mục chi lương quản lý phân xưởng đã được định mức là80.000đồng/1 tấn, đo đó công ty không phải phân bổ chi phí lương sản phẩm gián tiếp này vào CPSX chung mà chỉ cần phân bổ tiền thưởng có tính chất thường xuyên thuộc về bộ phận quản lý phân xưởng Các khoản trích theo lương phân bổ theo tỷ lệ đã xác định.

Bảng 3-1: BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Khi trích khấu hao TSCĐ côgn ty ước tính cho mỗi sản phẩm là 25.000 đồng, điều này có thể dẫn tới đồng hoá, không phân biệt chi phí ban đầu bỏ ra mua dây chuyền công nghệ sản phẩm nào Nếu sản lượng sản xuất dao động lớn trong các tháng sẽ ảnh hưởng tới việc thu hồi vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ, không xác định kế hoạch thu hồi vốn cố định.

Công ty nên sớm xây dựng định mức CPSX chung cho hoàn thiện CPSX. CPSX chung có dặcd điểm khó kiểm soát, nếu xác định được định mức CPSX chung sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán, giám đốc tốt CPSX và công tác hạch toán đi vào nề nếp.

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Bảng chấm công phòng KT – TC T6/2007

Bộ phận: Phòng KT – TC

Biểu 2.1 Bảng chấm công phòng KT – TC T6/2007

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Ghi chú: R0: Việc riêng F: Phép

Bảng: 2-7 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Người chấm cụng Phụ trách đơn vị Lao động tiền lơng duyệt

Lương SX Lương QL Thưởng

Người ghi sổ Kế toán trưởng

42 Đối tượng Ngày công Hệ số lương Lương định mức Thưởng TX Các khoản giảm trừ Được lĩnh

Bộ phận QL phân xưởng

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 6, kế toán ghi sổ theo định khoản:

Lương phải trả công nhân viên

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kế toán lập chứng từ ghi sổ:

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 25/06

Trích yếu Số hiệu TK

Chi phí NCTT SX phân NPK 5.10.3

Chi phí NCTT SX phân NPK 5.10.3

Chi phí NCTT SX phân NPK 5.10.3

Các khoản trích T.lương cho NPK 5.10.3

Các khoản trích T.lương cho NPK 5.10.3

Các khoản trích T.lương cho NPK 5.10.3

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Tiền lương định mức ngày phụ thuộc nhiều yếu tố chủ quan do được ấn định. Việc phân chia tiền thưởng cho từng công nhân căn cứ vào định mức lương từng công nhân và thời gian làm việc thực tế.

Tên tài khoản: Chi phí nhân trực tiếp

CP NCTT SX NPK tổng hợp

CP NCTT SX NPK sinh học T.theo lương tính cho NPK 5.10.3 T.theo lương tính cho NPK S.học T.theo lương tính cho NPK T.hợp Kết chuyển sang TK 1541

Kết chuyển sang TK 1542 Kết chuyển sang TK 1543

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

- Công ty trả lương nhân viên quản lý, phục vụ phân xưởng theo hình thức lương quản lý.

- Hạch toán chi lương nhân viên quản lý, phục vụ sản xuất:

Cuối tháng, căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng, đơn giá lương cho 1 tấn sản phẩm là 80.000 đồng, kế toán tính ra tiền lương định mức phải trả cho nhân viên.

Tiền lương sản phẩm gián tiếp và tiền thưởng thường xuyên được phân bổ theo tiêu chuẩn số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng khi lập bảng phân bổ tiền lương và tiền BHXH

Bảng 2-9: Bảng tính chi phí tiền lương quản lý định mức

Tên sản phẩm Sản lượng

(kg) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) NPK 5.10.3

Tiền thưởng thường xuyên: 2.713.830 – 1.436.733 = 1.277.097 đồng Tổng cộng: 32.292.297 đồng

Có TK: 32.292.297 (chi tiết NPK 5.10.3 14.648.104 chi tiết NPK 5.10.3 8.460.875 chi tiết NPK 5.10.3 9.237.318)

Kế toán ghi sổ chi tiết 627

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Dư đầu kỳ Chi lương NV QL, phục vụ SX Chi các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ)

Chi phí thay phụ tùng thay thế Chi xuất CCDC

Trích khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi bằng tiền khác

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Các khoản trích theo lương BHXH (15%), BHYT (2%), KPCĐ (2%) được tính vào chi phí sản xuất chung

Kế toán ghi sổ chi tiết 627

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 20/06

Trích yếu Số hiệu TK

Chi phí lương tính vào NPK 5.10.3

Chi phí lương tính vào NPK tổng hợp

Chi phí lương tính vào NPK sinh học

Trích theo lương tính vào NPK 5.10.3

Trích theo lương tính vào NPK T.hợp

Trích theo lương tính vào NPK S.học

Phân bổ tiền thưởng cho nhân viên quản lý phân xưởng theo công thức:

Li = Lql + Tiền thưởng x Ti x Hi

Li: Là tiền lương của nhân viên I quản lý phân xưởng Lql: Tiền lương quản lý phân xưởng

Ti: Là thời gian làm việc thực tế của công nhân i

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Hi: Là mức lương định mức ngày của công nhân i

- Hạc toán phụ tùng thay thế:

Phụ tùng thay thế gồm các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa chữa cho máy móc, thiết bị đảm bảo cho sự hoạt động lien tục của chúng tại công ty sứ SX 100 tấn sản phẩm thì phải thay 1 dao nghiền trị giá 100.000 đồng Trong tháng 6 công ty đã thay 4 dao nghiền trị giá 400.000 đồng, đây là khoản chi nhỏ, công ty tính hết cho sản phẩm SX trong tháng.

Kế toán ghi sổ chi tiết 627

Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC lập chúng từ ghi sổ

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 21/06

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền

CP phụ tùng tính vào lương tính vào NPK 5.10.3

CP phụ tùng tính vào NPK tổng hợp

CP phụ tùng tính vào NPK sinh học

- Hạch toán chi phí CCDC sản xuất:

Những CCDC công ty thường dung: quốc, xẻng, thúng, xe đẩy hàng,

Cuối tháng, kế toán phân bổ chi phí cho sản phẩm theo tiêu thức khối lượng.

Trong tháng 6 công ty xuất dung một số công cụ dụng cụ thể hiện qua phiếu xuất kho:

Kế toán ghi sổ chi tiết 627

Tên người nhận: Hồng Tại kho: Hoà

Lý do: Xuất để phục vụ sản xuất trong tháng 6

STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 22/06

Số hiệu TK Số tiền

Chi phí CCDC tính vào NPK 5.10.3

Chi phí CCDC tính vào NPK tổng hợp

Chi phí CCDC tính vào NPK sinh học

- Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ: Để tính khấu hao TSCĐ trong SX, công ty ước tính định mức cho mỗi tấn sản phẩm là 25.000 đồng/1 tấn Lý do để công ty trích khấu hao như nhau với các loại sản phẩm khác nhau là các sản phẩm đều được SX trên những máy móc giống nhau, quá trình SX tiến hành bắt đầu và trải qua các giai đoạn như nhau.

Căn cứ vào số lượng thành phẩn nhập kho trong tháng kế toán lập bảng trích khấu hao TSCĐ:

Bảng 2-10: Trích khấu hao tài sản cố định

Tên sản phẩm Số lượng (tấn) ĐM khấu hao Thành tiền

Kế toán ghi sổ chi tiết 627

Căn cứ vào bẳng trích khấu hao TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ:

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 23/06

Số hiệu TK Số tiền

Chi phí CCDC tính vào NPK 5.10.3

Chi phí CCDC tính vào NPK tổng hợp

Chi phí CCDC tính vào NPK sinh học

- Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài:

Chi phí dịch vụ mua ngoài thường là thuê ngoài vẫn chuyển, mua điện, nước, tiền điện thoại …

Căn cứ vào đồng hồ điện theo dõi tiêu hao điện tại phân xưởng, vào hoá đơn GTGT do bưu điện gửi tới, công ty phải trả 9.900.000 đồng tiền điện trả bằng tiền gửi ngân hang, kế toán căn cứ vào chứng từ thanh toán ghi:

Có TK 112: 9.900.000đ Tiền điện thoại là 554.400 đồng (bao gồm thuế VAT 10%) do phân xưởng SX NPK sử dụng trả bằng tiền mặt, kế toán căn cứ vào chứng từ thanh toán ghi:

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Số tiền này sẽ được phân bổ theo tiêu thức số lượng sản phẩm cho mỗi loại sản phẩm

- Chi phí bằng tiền khác là những khoản chi không được liệt kê vào những khoản mục chi phí trên Trong tháng 6 tổng số chi bằng tiền khác tại phân xưởng là 5.600.000 đồng, ghi: Nợ TK 627: 5.600.000

Và chi phí này cuũng phân bổ cho các sản phẩm theo tiêu thức số lượng.

Kế toán lập bảng phân bổ CPSX chung làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm:

Bảng 2-11: BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Kế toán lập chứng từ ghi sổ các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác:

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 24/06

Ngày 30 tháng 6 năm 2009 Trích yếu

Số hiệu TK Số tiền

Chi tiền mặt tính vào NPK 5.10.3

Chi tiền mặt tính vào NPK tổng hợp

Chi tiền mặt tính vào NPK sinh học

Chi TGNH tính vào NPK 5.10.3

Chi TGNH tính vào NPK 5.10.3

Chi TGNH tính vào NPK 5.10.3

Từ các chứng từ ghi sổ, kế toán tiến hành vào sổ cái TK 627

Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung

Lương QL tính vào NPK 5.10.3 Lương QL tính vào NPK T.hợp Lương QL tính vào NPK sinh học T.theo lương tính cho NPK 5.10.3 T.theo lương tính cho NPK S.học T.theo lương tính cho NPK T.hợp

CP phụ tùng t.thế tính cho NPK 5.10.3

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

CP phụ tùng t.thế tính cho NPK T.hợp

CP phụ tùng t.thế tính cho NPK S.học

CP CCDC tính cho NPK 5.10.3

CP CCDC tính cho NPK tổng hợp

CP CCDC tính cho NPK sinh học Trích KH TSCĐ cho NPK 5.10.3 Trích KH TSCĐ cho NPK T.hợp Trích KH TSCĐ cho NPK S.học Chi tiền mặt tính vào NPK 5.10.3 Chi tiền mặt tính vào NPK T.hợp Chi tiền mặt tính vào NPK S.học Chi TGNH tính vào NPK 5.10.3 Chi TGNH tính vào NPK T.hợp Chi TGNH tính vào NPK S.học Kết chuyển vào TK 1541 Kết chuyển vào TK 1542 Kết chuyển vào TK 1543

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.2.4, Kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh

Do đặc điểm sản xuất của Công ty có chu kỳ ngắn, nên hàng ngày đều có sản phẩm nhập kho Sau khi sản xuất xong tiến hành nhập kho thành phẩm và lập phiếu báo sản phẩm nhập kho theo mẫu. Đến cuối tháng, căn cứ vào phiếu báo nhập thành phẩm kế toán hàng tồn kho tính ra số lượng thành phẩm nhập kho tháng Sau đó chuyển cho kế toán giá thành sản phẩm để làm căn cứ tính ra số tiêu hao NVL sản xuất trong tháng và tính ra chi phí nhân công trực tiếp, tính số NVL thừa đã xuất ra nhưng chưa sử dụng …

PHIẾU BÁO THÀNH PHẨM NHẬP KHO

Ngày 03 tháng 6 năm 2009 Tên sản phẩm: NPK 5.10.3 STT Tên thành phẩm Số lượng nhập kho

Người tham gia Ngày công

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

Công ty quy định NVL thừa hàng ngày không nhập lại kho để sản xuất tiếp, đây là căc cứ để điều chỉnh xuất NVL, mức lãng hí NVL cho sản xuất thì tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp do mức lãng phú thường nhỏ.

Tháng 6 với số NVL xuất ra Công ty SX được: 175.860 kg NPK 5.10.3, 100.930 kg NPK Tổng hợp, 110.900 kg NPK sinh học và không còn NVL thừa.

Từ các căn cứ trên, kế toán lập bảng chi phí NVL định mức sử dụng sản xuất trong tháng 6 và là cơ sở lập bảng phân bổ nguyên vật liệu.

Bảng 2-12: BẢNG CHI PHÍ NVL ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG SẢN XUẤT

STT Số lượng sản phẩm SX

Số lượng NVL chính Số lượng NVL phụ Đạm Urê Lân Kali Than mùn ủ Phụ gia Bao bì

Kế toán căn cứ vào định mức tiêu hao đã xây dựng và căn cứ vào bảng tổng hợp phiếu xuất kho, bảng CP định mức NVL đã sử dụng cho số sản phẩm hoàn thành tiến hành bổ sung NVL cho từng sản phẩm.

19.344,6 kg x 9.490 70.344 kg x 3.430 8.793 kg x 17.100 59.792,4 kg x 600 17.586 kg x 300 8.793 cái x 2.500

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

8.074,4 kg x 9.490 30.279 kg x 3.430 4.037,2 kg x 17.100 48.446,4 kg x 600 10.093 kg x 300 10.093 cái x 1.400

5.545 kg x 9.490 11.090 kg x 3.430 2.218 kg x 17.100 68.203,5 kg x 600 23.843,5 kg x 300 11.090 cái x 1.400

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 19/06

Trích yếu Số hiệu TK

K/c chi phí NVL TT sang TK 1541

K/c chi phí NVL TT sang TK 1541

K/c chi phí NVL TT sang TK 1541

Hao hụt NVL tính vào CPQLDN

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 20/06

Trích yếu Số hiệu TK

K/c chi phí NCTT sang TK 1541

K/c chi phí NCTT sang TK 1542

K/c chi phí NCTT sang TK 1543

Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán ghi sổ cái TK 622

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 26/06

Số hiệu TK Số tiền

Kết chuyển CPSX chung vào 1541

Kết chuyển CPSX chung vào 1542

Kết chuyển CPSX chung vào 1543

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh

Sau khi đã tập hợp riêng từng loại chi phí, kế toán sẽ tiến hành tổng hợp và kết chuyển hết sang TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để phục vụ cho việc tính giá thành sp

SỔ CHI TIẾT TK 154 Tên TK: NPK 5.10.3 ĐVT: đồng

Dư đầu kỳ Chi phí NVL SX NPK 5.10.3 Chi phí NVL SX NPK 5.10.3 Chi phí SXC NPK 5.10.3 Kết chuyển sang TK 1551

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

SỔ CHI TIẾT TK 154 Tên TK: NPK Tổng hợp ĐVT: đồng

Dư đầu kỳ Chi phí NVL SX NPK tổng hợp Chi phí NVL SX NPK tổng hợp Chi phí SXC NPK tổng hợp Kết chuyển sang TK 1552

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Nguyễn Thị Kim Quý Lớp: KTTH17M

SỔ CHI TIẾT TK 154 Tên TK: NPK Sinh Học ĐVT: đồng

Dư đầu kỳ Chi phí NVL SX NPK sinh học Chi phí NVL SX NPK sinh học Chi phí SXC NPK sinh khọc Kết chuyển sang TK 1553

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w