1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2 Lý Thuyết Động Viên.docx

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 297,14 KB

Nội dung

2 lý thuyết động viên —> áp dụng vô công ty Sơ lược tác giả Maslow ( ko tt, bổ sung sau) Hệ thống phân cấp nhu cầu người theo A H Maslow (sơ đồ Maslow) - A H Maslow phát triển lý thuyết dựa quan niệm cá nhân tìm cách đáp ứng nhu cầu cá nhân theo số thứ bậc quan trọng Lý thuyết Maslow dựa luận điểm sau: Thứ nhất: người có nhiều nhu cầu nhu cầu xếp theo thứ tự từ thấp đến cao Thứ hai: động lực hành động trì nhu cầu người chưa đáp ứng Trong trường hợp người thỏa mãn yêu cầu động lực hành động Theo Maslow, yêu cầu đáp ứng, người mong muốn đáp ứng yêu cầu mức cao Từ đó, động lực làm việc lại tạo thêm lần - Mức độ ưu tiên chung ơng gợi ý theo sau: sau cá nhân thoả mãn nhu cầu sinh lý bản, người tiếp tục phấn đấu để đáp ứng nhu cầu an tồn, sau là nhu cầu xã hội, nhu cầu quý trọng nhu cầu tự thể thân Nói cách khác, nhu cầu cá nhân phải đáp ứng trước họ có động lực để đạt nhu cầu cấp cao - Các nhu cầu giải thích sau: + Nhu cầu sinh lý bản: Chính việc liên quan tới sinh hoạt hàng ngày ăn uống, lại, ngủ nghỉ, + + + + - Đây coi tiền đề cho nhu cầu khác Vì việc ăn uống, lại, hít thở… giúp sống đảm bảo, từ cơng việc nhu cầu cao trở nên dễ dàng Đây nhu cầu mà có, thiếu nhu cầu sống tiếp Nhu cầu sinh lý thường khơng kích thích nhân viên đạt hiệu tốt cơng việc Nhu cầu an toàn: an toàn nghề nghiệp, an toàn tài sản, tính mạng, tâm lý, Nhu cầu cần bảo vệ, an toàn trước vụ đe dọa, nguy hiểm vật chất hay tinh thần Ví dụ: với cơng việc có tính chất làm, cơng tác xa nhà người mong muốn di chuyển phương tiện có độ an tồn cao xe ôtô công ty Nhu cầu xã hội: giao tiếp bạn bè, người thân, gia đình, đồng nghiệp, xã hội, Với kỳ vọng người quan tâm, ý, yêu mến Gặt hái lợi ích từ mối quan hệ với bên xã hội Nếu nhu cầu thiên hướng mặt vật chất nhu cầu thiên hướng khía cạnh tinh thần người Vai trị nhóm nhu cầu quan trọng, nhóm nhu cầu cấp bậc cao khơng đáp ứng mắc phải bệnh trầm trọng tinh thần Nhu cầu quý trọng: mong muốn tin tưởng tôn trọng người xung quanh Mong muốn cảm thấy người có ích lĩnh vực đó, người khác cơng nhận đánh giá cao xứng đáng Đây nguồn động viên lớn công việc Nhu cầu thể thân: nhu cầu cao nhất, thúc đẩy người phải thực điều họ mong ước, đạt mục tiêu mà họ đề ra, phát triển tiềm cá nhân lĩnh vực mà họ chọn Từ có vị trí thành đạt mà mong muốn Trong thuyết nhu cầu mình, Maslow xếp nhu cầu người từ thấp lên cao Đối với nhu cầu cấp cao đáp ứng nhu cầu cấp thấp đáp ứng Tuy nhiên nhân viên bán hàng thiết lập thứ tự ưu tiên thỏa mãn nhu cầu Maslow đề xuất Ví dụ số nhân viên bán hàng dành ưu tiên cho việc đáp ứng nhu cầu quý trọng sớm so với việc đáp ứng nhu cầu mối quan hệ xã hội nhóm Vai trị thuyết cấp bậc nhu cầu Tháp nhu cầu Maslow có tầm ảnh hưởng vơ lớn đến mức bao trùm hết lĩnh vực kinh doanh, sống trở thành nguyên tắc bất biến cho muốn kinh doanh thành công mở rộng Nắm tháp nhu cầu Maslow không giúp bạn hiểu rõ quy luật sống mà phát triển ứng dụng tháp nhu cầu Maslow quản trị nhân sự, kinh doanh, marketing truyền thống…Giúp cho nhà quản lý đảm bảo yếu tố nhân sự, mang lại hiệu cao máy hoạt động sản xuất kinh doanh Thuyết nhân tố Herzberg Nội dung thuyết nhân tố Herzberg Frederick Herzberg phát triển mơ hình thuyết hai nhân tố vào năm 1959 Ông thực vấn 200 kỹ sư kế tốn làm việc 11 cơng ty khác Pittsburgh rút nhiều kết luận bổ ích Ơng đặt câu hỏi loại nhân tố ảnh hưởng đến người lao động nhau: có tác dụng động viên họ làm việc có tác dụng ngược lại Bằng kinh nghiệm chuyên môn, ông chia nhu cầu người theo loại độc lập có ảnh hưởng tới hành vi người theo cách khác nhau: người cảm thấy không thỏa mãn với cơng việc họ lo lắng mơi trường họ làm việc, cịn họ cảm thấy hài lịng cơng việc họ quan tâm đến cơng việc Phát Herzberg tạo ngạc nhiên lớn đảo lộn nhận thức thông thường Các nhà quản lý thường cho đối ngược với thỏa mãn bất mãn ngược lại Nhưng, Herzberg lại cho đối nghịch với bất mãn thỏa mãn mà không bất mãn đối nghịch với thỏa mãn bất mãn mà không thỏa mãn Sau q trình nghiên cứu, Herzberg cho biết có hai nhóm yếu tố tác động tới động lực nhân viên nơi làm việc nhóm nhân tố trì nhóm nhân tố động viên Nhân tố trì: Nhân tố trì nhân tố gây khơng hài lịng nơi làm việc Chúng yếu tố khách quan bên ngồi cơng việc, tác động tới khả trì, tiếp tục cơng việc người lao động Nhân tố trì nhân tố không thỏa mãn dẫn đến bất mãn khiến sa sút động làm việc, do: ● Chế độ, sách tổ chức ● Sự giám sát cơng việc khơng thích hợp ● Các điều kiện làm việc môi trường làm việc không đáp ứng mong đợi nhân viên ● Tiền lương, thưởng khoản phụ cấp, phúc lợi không phù hợp chứa đựng nhiều nhân tố không công ● Mối quan hệ đồng nghiệp "có vấn đề" ● Mối quan hệ lãnh đạo không đạt hài lịng Theo Herzberg, nhân tố khơng thúc đẩy nhân viên Những nhân tố tổ chức tốt có tác dụng ngăn ngừa khơng thỏa mãn công việc nhân viên Nhân tố động viên: Nhân tố động viên yếu tố phát sinh từ điều kiện nội công việc Gắn liền với động nhân viên nhu cầu người lao động tham gia làm việc Nhân tố động viên nhân tố tạo nên động làm việc nhân viên như: ● Được ghi nhận thành tích, tơn vinh tổ chức, lãnh đạo đồng nghiệp (liên quan đến đánh giá thực công việc) ● Được phát triển thân, hội thăng tiến công việc (liên quan đến đào tạo phát triển) ● Được chịu trách nhiệm công việc (liên quan đến đặc điểm công việc) Các nhân tố động viên không thỏa mãn dẫn đến động làm việc kém, thỏa mãn có tác dụng việc tạo động lực cho nhân viên Tuy nhiên, Herzberg lập luận việc khắc phục ngun nhân khơng hài lịng khơng tạo hài lịng Ngồi ra, việc tăng thêm yếu tố hài lịng khơng loại bỏ bất mãn Hay nói cách khác, khắc phục yếu tố gây khơng hài lịng,điều khơng hẳn tạo trạng thái hài lịng cho nhân viên Đồng thời, yếu tố Hài lòng đáp ứng, trạng thái khơng hài lịng xảy

Ngày đăng: 19/06/2023, 00:00

w