Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG THCS AN PHÚ THUẬN HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN THỊ THANH THẢO TỔ: VĂN-SỬ-ĐỊA-GDCD BÀI 4: ( 13 TIẾT) NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI I MỤC TIÊU Về lực a Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề b Năng lực đặc thù - Năng lực ngơn ngữ: Có khả diễn đạt vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ, đặt câu chuẩn xác - Năng lực thẩm mĩ: HS khám phá, thưởng thức, rung cảm đẹp qua văn bản, vận dụng cách đặt câu hình thành đoạn văn, văn Về phẩm chất: - Nhân ái: biết yêu thương, đùm bọc người; biết cảm thông, độ lượng, sẵn lòng giúp đỡ người khác - Trung thực: Thật thà, thẳng; biết đứng bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: - SGK, SGV, số tranh ảnh có liên quan đến học - Máy chiếu bảng đa phương tiện chiếu tranh ảnh, phim liên quan đến văn bản, giấy Ao để hs trình bày kết làm việc nhóm - Phiếu học tập: GV chuyển số câu hỏi (trong phần chuẩn bị đọc, Suy ngẫm phản hồi) SGK phiếu học tập Sơ đồ, biểu bảng - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm viết, trình bày HS Học liệu: - Các văn đọc : học đường đời đầu tiên, Giọt sương đêm, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Cơ gió tên - Tri thức tiếng Việt Thực hành tiếng Việt III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tri thức đọc hiểu Đọc hiểu văn : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Tơ Hồi) Thời lượng : tiết Hoạt động Xác định vấn đề / Mở đầu , tìm hiểu tri thức (25 phút) 1.1 Khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: kết nối tri thức, dẫn dắt học sinh nhận biết chủ điểm học, tạo hứng khởi cho cho sinh trước vào b Nội dung: Hs hoạt động nhóm đơi nghe hát qua video nêu nội dung hát HS hoạt động độc lập c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi B1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên nêu số câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân Hãy kể tên số truyện liên quan đến việc trải nghiệm sống mà em biết Em có trải nghiệm sống? HS làm việc độc lập B2: Thực nhiệm vụ HS lắng nghe suy nghĩ câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: HS trình bày trước lớp ý kiến Các HS khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét ý kiến HS, giới thiệu chủ điểm học: Trong sống, có nhiều trải nghiệm thú vị, chuyến du lịch gia đình, hay buổi thực hành bạn giúp em có trải nghiệm học bổ ích cho riêng Hơm trải nghiệm qua học Dế Mèn Từ em rút học cho thân 1.2 Tìm hiểu tri thức đọc hiểu/ bổ sung tri thức nền: (20 phút) * Tri thức đọc hiểu a Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết số yếu tố đồng thoại; nhân vật, chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm b Nội dung: Những tri thức đọc hiểu thể loại đồng thoại c Sản phẩm: HS đánh giá lẫn d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học :Dạy học hợp tác - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, Phiếu học tập B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức đọc hiểu SGK trang 81, phát phiếu học tập số 1, tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu học tập Đặc điểm Nội dung phản ánh Nhân vật Cốt truyện PHIẾU HỌC TẬP SỐ Truyện cổ tích Truyện đồng thoại B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đọc phần Tri thức đọc hiểu SGK trang 81 thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu học tập B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời – HS trình bày trước lớp phần thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau, Gv nhận xét, đánh giá * Sản phẩm dự kiến PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đặc điểm Truyện cổ tích Truyện đồng thoại Ước mơ xã hội Vừa phản ánh đặc điểm Nội dung phản ánh công bằng, thiện chiến sinh hoạt loà thắng ác Nhân vật bất hạnh, nhân Loài vật đồ vật hể đặc điểm vật dũng sĩ, nhân vật thơng nhân hóa minh,…Phẩm chất nhân người vật củ yếu thể qua hành động Thường sử dụng yếu tố úc có hậu kể the hoang đường, kì ảo, kết t trình tự thời gian Cốt truyện Thường học giá Nhân vật vật vừa dục dành cho trẻ em đơi cịn có ích cho người lớn Hoạt động ĐỌC VĂN BẢN 1: “BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN” (90 phút) 2.1 Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Kích hoạt hiểu biết HS văn “Bài học đường đời đầu tiên” Tạo tâm cho HS đọc văn b Nội dung: Kiến thức ban đầu VB Bài học đường đời c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học:Trực quan, đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công : GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi B1: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên chiếu video hát Chuyện Dế Mèn - https://www.youtube.com/watch?v=hCp3RxXpKYc GV: Bài hát nói ai? Nội dung gì? Nội dung có liên quan đến học ngày hơm không? Em kể lại chuyện đáng nhớ mà em trải qua Gv phát phiếu học tập số cho cá nhân làm việc độc lập B2: Thực nhiệm vụ: HS theo dõi video, suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời HS trình bày trước lớp ý kiến Các HS khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét ý kiến HS, giới thiệu chủ điểm câu hỏi lớn học: Bài hát vừa nói Dế Mèn với nội dung răn dạy học sống nhà văn Tô Hồi Tơ Hồi nhà văn chun viết truyện ngắn cho thiếu nhi Các tác phẩm ông tác phẩm mang màu sắc tưởng tượng phong phú ''Dế mèn phiêu lưu kí'' tác phẩm Truyện vô hấp dẫn nên chuyển thành phim dịch nhiều thứ tiếng giới Bài học ngày hôm tìm hiểu đoạn trích tác phẩm dài 2.2 Hình thành kiến thức 2.2.1 Trải nghiệm văn ( 25 phút) a Mục tiêu: Thực hành kĩ đọc cho HS b Nội dung: đọc hiểu sơ nét văn c Sản phẩm: HS tự đánh giá, đánh giá lẫn Cách đọc HS d Tổ chức hoạt động: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học : PP dạy học theo mẫu - Người đánh giá, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS B1: Giao nhiệm vụ học tập: Gv nêu câu hỏi cho HS suy ngẫm trước tiến hành đọc văn Em tìm vài câu thể lời kể xưng “tôi” Dế Mèn? - GV đọc mẫu vài đoạn cần cho HS thấy cách đọc, cho có phân biệt rõ lời người kể chuyện lời nhân vật; đọc diễn cảm đoạn thoại nhân vật - HS đọc trực tiếp văn thực theo yêu cầu câu hỏi Trải nghiệm văn GV hướng dẫn HS đọc đến chỗ có kí hiệu dừng lại vài phút nhìn qua tương ứng để suy ngẫm yêu cầu SGK B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS đọc văn bản, suy nghĩ, trả lời thầm cách ghi giấy lưu giữ đầu B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời – HS nhận xét, góp ý cách đọc bạn B4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời , HS đưa nhiều câu trả lời khác sở đốn trước đọc GV khơng đánh giá kết (đúng/sai, hay/dở, ) mà khuyến khích em đưa ý kiến cụ thể, có tinh khác biệt tốt GV gợi ý sô mẫu câu đ ể HS có thói quen diễn đạt ngữ pháp GV dẫn dắt HS chuyển vào bước Trải nghiệm VB - GV nhận xét ngắn gọn việc đọc trước lớp HS: mức độ đọc trôi chảy, độ to, rõ (sự phù hợp tốc độ đọc, phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật), khả diễn cảm 2.2.2 Suy ngẫm phản hồi ( 60 phút) * Cốt truyện đồng thoại Bài học đường đời đầu tiên: a Mục tiêu: Nhận biết số yếu tố đồng thoại Bài học đường đời (cốt truyện) b Nội dung: Tìm hiểu cốt truyện c Sản phẩm: câu trả lời HS qua phiếu học tập d Tổ chức hoạt động: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chuẩn bị phiếu học tập, chia lớp thành nhóm , nêu nhiệm vụ nhóm,yêu cầu nhóm thảo luận trả lời phiếu: Câu hỏi 1: Thời điểm Dế Mèn kể lại cho học đường đời trước hay sau chết Dề Choắt? Dựa vào chi tiết mà e cho vậy? Câu hỏi 2: Dựa vào gợi ý bảng đây, em tìm vài câu thể lời kể Dế mèn lời đối thoại Dế Mèn với nhân vật khác? PHIẾU HỌC TẬP SỐ STT Lời kể Dế Mèn Lời đối thoại Dề Mèn Một tai họa đến mà đứa ích kỉ - Sợ gì? Mày bảo tao sợ gì? khơng thể biết trước Đó khơng Mày bảo tao cịn biết sợ tao trông thấy chị Cốc trơng nữa! ( DM nói với DC) thấy Dế Choắt… B2: Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1,2 theo nhiệm vụ GV giao B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời nhóm, nhóm trình bày trả lời câu hỏi 1,2 theo nhiệm vụ GV giao Các nhóm khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý Câu hỏi 1: Thời điểm Dế Mèn kể lại cho học đường đời sau chết Dề Choắt Dựa vào chi tiết: đem xác Dế Choắt đến chon vào vùng có bùm tum Tơi đắp thành nấm mộ to Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời Câu hỏi 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ STT Lời kể Dế Mèn Lời đối thoại Dề Mèn Một tai họa đến mà đứa ích kỉ - Sợ gì? Mày bảo tao sợ gì? khơng thể biết trước Đó khơng Mày bảo tao cịn biết sợ tao trông thấy chị Cốc trơng nữa! ( DM nói với DC) thấy Dế Choắt… Tôi sang chơi, thấy nhà bề bộn, - Sao mày sinh sống cẩu thả luộm thuộm,… thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng Ngộ nhỡ có kẻ đến phá thật chết đuôi! Chưa nghe hết câu, hếch rang lên, - Hức! Thông ngách sang nhà ta? xí rõ dài… Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi cú mèo này, ta chịu * Cốt truyện: - Dế Mèn chàng dế niên cường tráng lại có tính tình kiêu căng, tự phụ Bởi mà Dế Mèn không giúp đỡ Dế Choắt - người hàng xóm trạc tuổi với vẻ ngồi ốm yếu, gầy gị Dế Mèn thiếu suy nghĩ, lại thêm tính xốc bày trị nghịch dại trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan - Trước chết, Dế Choắt tha lỗi khuyên Dế Mèn bỏ thói hăng, bậy bạ Dế Mèn sau chôn cất Dế Choắt vô ân hận suy nghĩ học đường đời * Nhân vật Dế Mèn: a Mục tiêu: Nhận biết số yếu tố đồng thoại (Nhân vật); nhận biết nhân vật, chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm b Nội dung: Nhận diện đặc điểm đồng thoại: nhân vật c Sản phẩm: đáp án, phiếu học tập, câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ đánh giá : GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn câu hỏi B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Tìm chi tiết thể ngoại hình, hành động, ngôn ngữ tâm trạng nhân vật Dế Mèn Trên sở đó, nhận xét tính cách Dế Mèn Câu hỏi 2: Những dấu hiệu giúp em nhận biết Bài học đường đời truyện đồng thoại? B2: Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm quan sát văn bản, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1,2 theo nhiệm vụ GV giao B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời vài HS trình bày trả lời câu hỏi 1,2 trước lớp theo nhiệm vụ GV giao Các HS khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, nhận xét đánh giá, chốt ý Câu hỏi 1: - Ngoại hình: + Càng: mẫm bóng + Vuốt: cứng, nhọn hoắt, đạp phành phạch + Cánh: áo dài chấm đuôi + Đầu: to, tảng + Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp + Râu: dài, uốn cong - Hành động: Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung râu; tợn - Ngôn ngữ: cà khịa với tất người xóm; quát chị cào cao, đá ghẹo anh Gọng Vó; … - Tâm trạng: tự cao tự đại Tính cách Dế Mèn: kiêu căng, ngạo mạn, trịnh thượng, ích kỉ, coi thường người Câu hỏi 2: Những dấu hiệu giúp em nhận biết Bài học đường đời truyện đồng thoại: + Nhân vật lồi vật nhân hóa: Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc, chị Cào Cào, … + Thể đặc điểm sinh hoạt loài vật như: Dế Mèn miêu tả chi tiết đặc trưng loài dế (râu, càng, cánh, đầu, răng), qua hành động (đạp phanh phách, đào hang, …) thể đặc điểm người như: tự tin, trẻ trung, yêu đời, xốc nổi, kiêu căng, coi thường người khác * Nhân vật: - Ngoại hình: Có vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, tự tin, yêu đời, chứa đầy sức sống mãnh liệt tuổi trẻ - Hành động : Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung râu; tợn lắm, khà khịa với tất người xóm; quát chị cào cao, đá ghẹo anh Gọng Vó; … - Tính cách: Kiêu căng, tự phụ vẻ đẹp sức mạnh mình, xem thường người, hăng, xốc * Lời người kể chuyện lời nhân vật a Mục tiêu: Nhận biết số yếu tố đồng thoại (lời người kể chuyện lời nhân vật) b Nội dung: Nhận diện đặc điểm đồng thoại: lời người kể chuyện lời nhân vật c Sản phẩm: đáp án, câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, câu hỏi B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chuẩn bị câu hỏi, yêu cầu HS trả lời cá nhân: Câu hỏi 1: Bài học đường đời mà Dế Mèn rút sau việc xảy với Dế Choắt gì? Theo em, việc tác giả Dế Mèn tự kể lại câu chuyện ngơi thứ có tác dụng việc thể học ấy? giao B2: Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS đọc lướt văn bản, suy nghĩ, trả lời câu hỏi theo nhiệm vụ GV B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời vài HS trình bày trả lời câu hỏi 1trước lớp theo nhiệm vụ GV giao Các HS khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý Câu hỏi : - Bài học đường đời mà Dế Mèn rút sau việc xảy với Dế Choắt là: trả giá cho hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể qua lời khun chân tình của Dế Choắt: ” Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào đấy” Đó là bài học cho người - Theo em, việc tác giả Dế Mèn tự kể lại câu chuyện ngơi thứ có tác dụng để thân Dế mèn thấy lỗi sai tự rút học GV giải thích thêm để em hiểu rằng: từ ngữ để nói đến nhân vật - người thứ ba - truyện kể thường đại từ (anh ta, cô ấy, hắn, ), danh từ người * Lời người kể chuyện lời nhân vật: - Lời nhân vật: kiêu căng, hống hách, ngạo mạn xem thường người - Lời người kể chuyện: thể niềm hối hận người kể chuyện nhân vật khác * Bài học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân: a Mục tiêu: Nhận biết số yếu tố đồng thoại (Bài học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân) b Nội dung: Thực câu hỏi 5,7 phần Suy ngẫm phản hồi để nhận diện đặc điểm đồng thoại: học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân c Sản phẩm: đáp án,các câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học : dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Phiếu học tập, câu hỏi B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chuẩn bị câu hỏi, yêu cầu HS trả lời nhóm đơi: Câu hỏi 1: Có thể xem chết Dế Choắt bước ngoặt khiến Dế Mèn thay đổi cách nhìn thân người khác khơng? Vì sao? Câu hỏi 2: Từ trải nghiệm học Dế Mèn, em hiểu thêm điều lỗi lầm người tuổi lớn thái độ cần có trước lỗi lầm mắc phải sống? HS trả lời câu hỏi 1,2 theo yêu cầu GV B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thảo luận nhóm đơi suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1,2 theo nhiệm vụ GV giao B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời nhóm, nhóm trình bày trả lời câu hỏi 1,2 theo nhiệm vụ GV giao Các nhóm khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, hướng dẫn HS nắm rõ ý Câu hỏi 1: Có thể xem chết Dế Choắt bước ngoặt với Dế Mèn qua Dế Mèn nhận thức sai lầm thân tính kiêu căng, tự phụ Với người, Dế Mèn nhận thức ích kỉ, coi thường người khác Câu hỏi 2: - Những người lớn thường có vẻ đẹp đầy sức sống tuổi trẻ, có tự tin, yêu đời mà dễ trở nên kiêu căng, tự phụ xốc nổi, dễ mắc lỗi lầm - Tuy nhiên, trước sai lầm ấy, ta cần phải biết nhận sữa chữa lỗi lầm phải biết tự trọng, nghiêm khắc rèn luyện trước thiếu sót thân * Bài học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân: Qua nhân vật Dế Mèn, Tơ Hồi cho thấy học: Tính kiêu căng tuổi trẻ làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời 2.3 Luyện tập (10 phút) a Mục tiêu: HS tìm hiểu học Dế mèn truyện b Nội dung: Tìm hiểu học Dế mèn, khắc sâu kiến thức c Sản phẩm: HS đánh giá lẫn nhau; phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác - Người đánh giá, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập, yêu cầu nhóm HS (5 – 6HS) thực vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài học đường đời đầ tiên Dế Mèn Ý nghĩa chi tiết STT Chi tiết Nguyên nhân Thái độ Hậu Bài học B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS hợp tác, thảo luận rút ý nghĩa chi tiết , cử thành viên ghi kết vào phiếu học tập B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời -2 nhóm HS trình bày kết GV tổ chức cho nhóm nhận xét lẫn tự nhận xét B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài học đường đời đầ tiên Dế Mèn STT Chi tiết Ý nghĩa chi tiết - Muốn oai với Dế Choắt Nguyên nhân - Muốn chứng tỏ đứng đầu thiên hạ Hậu - Dế Choắt chết thảm thương - Ăn năn, hối lỗi Thái độ - Thức tỉnh lương tâm - Không kiêu căng, tự phụ, hống hách Bài học - Sống đoàn kết, thân 2.4 Vận dụng ( 10 phút) a Mục tiêu: HS nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi ra; có ý thức tìm hiểu trải nghiệm sống b Nội dung: Nêu học rút cho thân cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi ra; có ý thức tìm hiểu trải nghiệm sống c Sản phẩm: đáp án,câu trả lời HS, rubric d Tổ chức thực hiện: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại gợi mở - Người đánh giá, công cụ đánh giá: GV đánh giá Hs, HS đánh giá lẫn Câu hỏi B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV trình chiếu số hình ảnh Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc cho em xem nêu câu hỏi đặt vấn đề: Theo em, em Dế Mèn tâm trạng chôn cất Dế Choắt B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ, trả lời cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời -2 HS trình bày suy nghĩ Các HS khác lắng nghe, góp ý B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, hướng dẫn HS đánh giá qua rurbic * Sản phẩm dự kiến : - Biết có ưu sức khỏe nên tơi thích bắt nạt người hàng xóm nhỏ bé xung quanh - Chuyện bắt nạt người đáng trách, song cịn tha thứ được; việc tơi bày trị tinh nghịch trêu chọc chi Cốc khiến Dế Choắt bị hiểu lầm dẫn đến chết tội tơi q lớn, khơng thể tha thứ Tơi tự nguyền rủa thằng hèn nhát, dám chơi mà không dám chịu - Nếu không hát ghẹo chị Cốc lời lẽ hỗn xược chi đâu có giận, Dế Choắt đâu có bị địn oan Chỉ mốn thỏa tính hiếu thắng tinh nghịch mìnhmà trở thành kẻ giết người Lúc tự trách ân hận vơ việc muộn Dế Choắt ốm yếu đáng thương nằm yên lòng đất GV dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(Giọt sương đêm) IV Phụ lục Rurbic đánh giá hoạt động Vận dụng Mức đánh giá Nội dung yêu cầu (1) (2) (3) HS thể hiểu biết thân học rút Yêu cầu chung từ sống nêu nguyên nhân để thể tác động VB suy nghĩ, nhận thức thân (như đại diện hệ trẻ) HS nêu ý HS không nêu HS nêu ý nghĩa nghĩa Khuyến khích Câu hỏi ý nghĩa chưa đầy đủ HS sáng tạo, chấp nhận ý nghĩa hợp lí Đọc hiểu văn : GIỌT SƯƠNG ĐÊM ( Trần Đức Tiến) Thời lượng : tiết Hoạt động 1: Xác định vấn đề, khởi động (5 phút) a Mục tiêu: Kích hoạt hiểu biết HS văn Giọt sương đêm Tạo tâm cho HS trước đọc văn b Nội dung: Kiến thức ban đầu đồng thoại Giọt sương đêm c Phương pháp, kĩ thuật dạy học:Trực quan, đàm thoại gợi mở d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Câu hỏi, đáp án, câu trả lời HS e Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: - Cho học sinh nghe hát Quê hương Đỗ Trung Quân - nhạc: Giáp văn Thạch https://www.youtube.com/watch?v=s9tQ-GdMTp4 ? Các em xa nhà chưa? Tâm trạng xa nhà nào? Vậy tình yêu quê hương gì? Liệu có tình u q hương khơng? Làm để thể tình yêu với quê hương? B2: Thực nhiệm vụ: Hs trình bày tri thức đọc hiểu, quan sát hình ảnh, suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: GV mời HS trình bày trước lớp ý kiến Các HS khác bổ sung, nhận xét B4: Kết luận, nhận định: - GV kết luận, hướng dẫn HS chốt ý: Giáo viên giải thích quê hương nơi sinh lớn lên, nơi có người gia đình thân yêu chúng ta, nơi chứa đựng kỉ niệm đẹp đẽ 2.2 Hình thành kiến thức 2.2.1 Trải nghiệm văn ( 12 phút) a Mục tiêu: Thực hành kĩ đọc cho HS b Nội dung: đọc hiểu sơ nét văn c Phương pháp, kĩ thuật dạy học : PP dạy học theo mẫu d Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn Cách đọc HS e Tổ chức hoạt động: