Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
BÀI 2: (TIẾT 17 – 29) MIỀN CỔ TÍCH I MỤC TIÊU Năng lực: a Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề b Năng lực đặc thù: - Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích; chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm; nhận biết chủ đề văn - Tóm tắt văn cách ngắn gọn - Nhận biết đặc điểm, chức trạng ngữ, biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kiết câu - Viết văn kể lại truyện cổ tích kể lại truyện cổ tích Phẩm chất: Có lịng u nước, lịng nhân ái, tơn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Thiết bị dạy học: - SGK, KHBD - Máy chiếu, giấy Ao bảng phụ, PHT Học liệu: - Các văn đọc : Sọ Dừa, Em bé thông minh, văn kết nối chủ điểm Chuyện cổ nước mình, mở rộng theo thể loại Non-bu Heng-bu - Tri thức tiếng Việt Thực hành tiếng Việt III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tri thức đọc hiểu Đọc hiểu văn : SỌ DỪA Thời lượng : tiết Hoạt động Xác định vấn đề / Mở đầu , tìm hiểu tri thức (25 phút) 1 Khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Giới thiệu học hướng dẫn học sinh (HS) trả lời câu hỏi lớn học b Nội dung: HS trình bày ý kiến ban đầu ( suy nghĩ, cảm xúc em) chủ đề: miền cổ tích c Sản phẩm: phần trình bày HS d Tổ chức thực hiện: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: HS làm việc với phương pháp quan sát, xem 1số tranh minh họa truyện cổ tích liên hệ với thực tế sống ( câu chuyện cổ tích nghe kể trước đây), đặt vấn đề, đàm thoại gợi mở * Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, câu hỏi, đáp án, câu trả lời HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Gv tổ chức thi "Thử tài đốn tranh" Có tranh tương ứng với câu chuyện ? Em đoán tên câu chuyện dựa vào hình ảnh? ? Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc em câu chuyện đó? B2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, theo dõi, suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ, gợi mở B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ - HS trình bày ý kiến cá nhân, sản phẩm thảo luận nhóm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định: - Gv nhận xét câu tả lời HS… - Đưa vài gợi mở, bình giảng kết nối vào nội dung học Từ thuở ấu thơ, nghe câu chuyện cổ tích bắt đầu “ Ngày xửa ngày xưa” Một giới lạ mở chi tiết li kì, nhân vật sinh động Qua truyện cổ tích, có học sâu sác đạo lí làm người ơng cha ta gửi gắm cho đời sau Đến với học này, em có hội tìm hiểu truyện cổ tích để thêm yêu mến, trân trọng sáng tác dân gian vơ giá 1.2 Tìm hiểu tri thức đọc hiểu/ bổ sung tri thức nền: (10 phút) * Tri thức đọc hiểu a Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết đặc điểm bật thể loại văn học dân gian truyện cổ tích (Khái niệm, cốt truyện cổ tích, kiểu nhân vật, đề tài, chủ đề mà truyện cổ tích hướng đến;người kể chuyện lời người kể chuyện) b Nội dung: HS đọc phần tri thức đọc hiểu SGK thực vào phiếu học tập: khái niệm yếu tố truyện cổ tích c Sản phẩm: phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học : Dạy học hợp tác *Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, trò chơi B1: Giao nhiệm vụ học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Truyện cổ tích Các kiểu nhân vật Kể tên truyện truyện cổ cổ tích mà em tích đọc/ nghe kể Ngơi kể truyện cổ tích B2: Thực nhiệm vụ học tập: Cán lớp dẫn chương trình/ điều hành hoạt động Thư ký ghi điểm lên bảng B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá câu trả lời nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Truyện cổ tích Các kiểu nhân Kể tên truyện cổ Ngôi kể vật truyện tích mà em đọc/ truyện cổ tích nghe kể cổ tích Truyện cổ tích: loại truyện dân gian xoay quanh đời số kểu nhân vật Truyện thể cách nhìn, cách nghĩ người xưa với sống đồng thời nói lên mơ ước sống tốt đẹp - Một số kiểu nhân vật: bất hạnh, dũng sỹ, thông minh - Sọ Dừa Ngôi kể: Thứ - Em bé thông minh nhất, - NonBu Heung xưng”tôi” Bu B4: Kết luận, nhận định: Giáo viên tổng hợp, kết nối học: - Truyện cổ tích: loại truyện dân gian xoay quanh đời số kểu nhân vật Truyện thể cách nhìn, cách nghĩ người xưa với sống đồng thời nói lên mơ ước sống tốt đẹp - Truyện có yếu tố hoang đường, kỳ ảo - Một số kiểu nhân vật: bất hạnh, dũng sỹ, thông minh - Ngôi kể: Thứ nhất, xưng”tôi” Hoạt động ĐỌC VĂN BẢN 1: SỌ DỪA 2.1 Khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: HS xác định vấn đề cần tìm hiểu nội dung truyện “Sọ Dừa” học truyện “Sọ Dừa” b Nội dung: Trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại gợi mở * Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá : GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Câu hỏi, đáp án, câu trả lời HS B1: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho hs xem đoạn video ngắn Nick Vujicic Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký ? Đoạn video gợi em suy nghĩ gì? ? Em có gặp đời sống hàng ngày người tương tự video chưa? B2: Thực nhiệm vụ - HS xem video - Suy ngẫm tình video B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: HS trình bày trước lớp ý kiến B4: Kết luận, nhận định: Có đánh giá người khác qua hình thức bên ngồi Cách đánh khơng hồn tồn xác, hình thức bên ngồi khơng thể hết người - GV: Giới thiệu câu chuyện “Sọ Dừa” 2.2 Hình thành kiến thức 2.2.1 Trải nghiệm văn a Mục tiêu: Thực hành kĩ đọc cho HS b Nội dung: đọc hiểu sơ nét văn c Sản phẩm: phần trình bày HS d Tổ chức hoạt động: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học : PP dạy học theo mẫu, PHT * Người đánh giá, sản phẩm, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn Cách đọc HS B1: Giao nhiệm vụ học tập: Gv nêu câu hỏi cho HS suy ngẫm trước tiến hành đọc văn - Giáo viên đặt câu hỏi: Câu hỏi 1: Nhan đề câu chuyện gợi cho em suy nghĩ nhân vật truyện? Câu hỏi 2: Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào? Câu hỏi 3: Nêu việc tương ứng với tranh? Câu hỏi 4: Kể tóm tắt câu chuyện theo tranh? Câu hỏi 5: Truyện kể theo trình tự nào? Câu hỏi 6: Nêu bố cục truyện? B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS đọc văn bản, suy nghĩ, trả lời thầm cách ghi giấy lưu giữ đầu - HS trả lời B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: HS báo cáo kết Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Câu hỏi 1: Nhan đề tên nhân vật chính, tên nhân vật đặc biệt gợi ngoại hình khác biệt Câu hỏi 2: Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật bất hạnh – có ngoại hình xấu xí Câu hỏi 3: Các việc tóm tắt truyện theo tranh Sự đời Sọ Dừa Sọ Dừa cho nhà phú ông Sọ Dừa kết hôn gái út nhà phú ông Sọ Dừa đỗ trạng nguyên phải sứ Vợ Sọ Dừa sau bị hãm hại gặp lại chồng Hai cô chị bỏ biệt xứ, vợ chồng Sọ dừa sống hạnh phúc Câu hỏi 5: Truyện kể theo thứ tự tự nhiên (trình tự thời gian) Câu hỏi 6: Bố cục phần: + Phần 1: Từ đầu “đặt tên cho Sọ Dừa”:Sự đời Sọ Dừa + Phần 2: Tiếp theo “cảnh đảo hoang vắng”: Những thử thách Sọ Dừa + Phần 3: Còn lại: Hạnh phúc Sọ Dừa 2.2.2 Suy ngẫm phản hồi * Nhân vật Sọ Dừa a Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm nhân vật Sọ Dừa - Nhận xét, cảm nhận nhân vật - Nêu học từ câu chuyện b Nội dung: Tìm hiểu nhân vật c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, thảo luận nhóm *Người đánh giá,sản phẩm, cơng cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn B1: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận cho nhóm Nhóm 1: Tìm chi tiết đặc điểm ngoại hình Sọ Dừa? Nêu nhận xét, cảm nghĩ ngoại hình nhân vật? Nhóm 2+3: Tìm chi tiết nói lên phẩm chất Sọ Dừa Nêu nhận xét, cảm nghĩ phẩm chất nhân vật? Nhóm 4: Kết cục nhân vật? Nêu học rút từ nhân vật Sọ Dừa? B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS làm việc theo nhóm B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ:HS báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, nhận xét đánh giá, chốt ý Nhóm 1: - Giống dừa, khơng có chân tay,… - Di chuyển: Lăn lơng lốc Xấu xí, dị biệt - Cảm nghĩ: Nhân vật thiệt thịi, đáng thương Nhóm 2+ 3: - Chăn bị giỏi - Có tài thổi sáo; lo đủ sính lễ cưới vợ - Kiên trì học hành, thi đỗ trạng nguyên - Lo lắng cho vợ; dự đốn, đề phịng trước thử thách Chăm chỉ, chịu khó, khơng sợ gian khổ, biết giúp đỡ mẹ; Tự tin vào thân; Giỏi giang, thông minh lỗi lạc; Thủy chung, thẳng - Cảm nghĩ: Khâm phục, ngưỡng mộ, yêu mến Nhóm 4: - Vợ chồng Sọ Dừa sống hạnh phúc - Bài học rút ra: + Khi xem xét, đánh giá người không nên dựa vào hình thức bên ngồi, khơng nên có định kiến với vẻ bề dị biệt Điều quan trọng xem xét phẩm chất họ + Con người có hồn cảnh khó khăn, khơng hồn thiện ngoại hình cần biết vươn lên để nâng cao chứng tỏ giá trị thân Sản phẩm dự kiến: - Ngoại hình nhân vật: Giống dừa, khơng có chân tay,…Di chuyển: Lăn lơng lốc Xấu xí, dị biệt - Phẩm chất nhân vật: Chăm chỉ, chịu khó, khơng sợ gian khổ, biết giúp đỡ mẹ; Tự tin vào thân; Giỏi giang, thông minh lỗi lạc; Thủy chung, thẳng - Bài học rút từ nhân vật : + Khi xem xét, đánh giá người khơng nên dựa vào hình thức bên ngồi, khơng nên có định kiến với vẻ bề dị biệt Điều quan trọng xem xét phẩm chất họ + Con người có hồn cảnh khó khăn, khơng hồn thiện ngoại hình cần biết vươn lên để nâng cao chứng tỏ giá trị thân * Các yếu tố kỳ áo a Mục tiêu: Nhận biết yếu tố kì ảo chuyện Cổ tích b Nội dung: - Tìm hiểu chi tiết kỳ ảo truyện - Nêu ý nghĩa chi tiết kỳ ảo c Sản phẩm: Câu hỏi, đáp án,các câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên nêu câu hỏi thi tiếp sức * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: tổ chức thi * Người đánh giá, công cụ: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá Câu hỏi, đáp án,các câu trả lời HS Câu hỏi 1: Tìm chi tiết kỳ ảo truyện? Câu hỏi 2: Nêu ý nghĩa chi tiết kỳ ảo? B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS thi viết lên bảng theo 02 nhóm B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: HS báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Câu hỏi 1: - Sự đời Sọ Dừa (Bà mẹ mang thai sau uống nước sọ dừa, hình dáng Sọ Dừa) - Chăn bò giỏi - Thổi sáo hay - Chuẩn bị đủ sính lễ - Biến thành chàng trai khơi ngơ - Vợ Sọ Dừa khỏi bụng cá, sống sót; - Gà trống gáy thành tiếng người,… Câu hỏi Ý nghĩa: - Làm cho câu chuyện hay hơn, ly kỳ, hấp dẫn - Thể ước mơ nhân dân: có khả kỳ diệu, người bất hạnh bù đắp, người tốt hưởng hạnh phúc,… B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức - Các yếu tố kì ảo: + Sự đời Sọ Dừa (bà mẹ mang thai sau uống nước sọ dừa, hình dáng Sọ Dừa) + Chăn bò giỏi, thổi sáo hay, chuẩn bị đủ sính lễ, gà trống gáy thành tiếng người + Biến thành chàng trai khôi ngô + Vợ Sọ Dừa khỏi bụng cá, sống sót; Ý nghĩa: - Làm cho câu chuyện hay hơn, ly kỳ, hấp dẫn - Thể ước mơ nhân dân: có khả kỳ diệu, người bất hạnh bù đắp, người tốt hưởng hạnh phúc,… 2.3 Luyện tập a Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức câu chuyện b Nội dung: Gv đặt câu hỏi c Sản phẩm: phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân, vấn đáp * Người đánh giá, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn ? Tìm số nhân vật truyện cổ tích thực tế sống có nét tương đồng với nhân vật Sọ Dừa? B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS làm việc cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: HS báo cáo kết Các hs khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức - Nhân vật truyện: Hồng tử ếch, Lấy vợ cóc, … - Nhân vật thực tế: Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, Giáo sư Stephen Hawkings, Diễn giả Nick Vujicic, Nhạc sĩ Beethoven,… 2.4 Vận dụng a Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức câu chuyện b Nội dung: Hoạt động cá nhân vẽ tranh chi tiết chuyện c Sản phẩm: phần trình bày HS d Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phòng tranh * Người đánh giá, , công cụ đánh giá: GV đánh giá Hs, HS đánh giá lẫn Giáo viên nêu yêu cầu vẽ tranh chi tiết truyện kể lại chi tiết truyện theo tranh vẽ B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS làm việc cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: : 3-4 HS báo cáo kết Các hs khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định : GV nhận xét, khen ngợi, động viên Đọc hiểu văn 2: EM BÉ THÔNG MINH Hoạt động 1: Xác định vấn đề, khởi động (5 phút) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề/ xem video nêu nhận xét/ tổ chức thi đố vui c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: B1: Giao nhiệm vụ học tập: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, thảo luận nhóm * Người đánh giá, cơng cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn Câu hỏi, đáp án GV cho HS xem clip nhân vật chương trình Siêu trí tuệ Việt Nam Phát vấn: ? Nhân vật clip gây ấn tượng với em điều gì? B2: Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận, trao đổi B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: - HS trình bày câu trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vô mới: Người thông minh người có trí tuệ vượt trội người; có lực hiểu nhanh, tiếp thu nhanh vấn đề Cụm từ “thơng minh” giải nghĩa khơn khéo, nhanh trí, biết cách ứng phó mau lẹ tình xấu xảy đến bất ngờ Người thơng minh giúp người xung quanh giải vướng mắc, khó khăn sống cách dễ dàng, tìm giải pháp tình khó xử lý -> Hôm nay, học câu chuyện cổ tích nhân vật thơng minh 2.2 Hình thành kiến thức 2.2.1 Trải nghiệm văn a Mục tiêu: Giúp hs biết cách đọc văn bản, thực hành kĩ đọc cho HS b Nội dung: Gv hướng dẫn hs cách đọc, đọc hiểu sơ nét vềvăn c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập: * Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP dạy học theo mẫu * Người đánh giá, công cụ đánh giá: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá lẫn HS tiếp thu kiến thức - Hướng dẫn cách đọc thầm, đọc to, đọc diễn cảm, ngắt nghỉ chỗ, phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật - GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng toàn VB - GV hướng dẫn HS ý câu hỏi dự đoán, suy luận - Hướng dẫn hs giải nghĩa từ cách vấn đáp B2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ: - HS đọc văn - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 2.2.2 Suy ngẫm phản hồi: * Tìm hiểu người kể chuyện a Mục tiêu: Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích Sọ Dừa (lời người kể chuyện)