1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tl tập huấn nxb ngữ văn cánh diều

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) HÀ NỘI – 2023 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MỤC LỤC Nội dung Trang Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN Chương trình 2018: mục tiêu yêu cầu đổi cách dạy Quy định Chương trình Ngữ văn 2018 lớp 8 Sự thống Chương trình đa dạng hố sách giáo khoa 12 II THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 14 Đội ngũ tác giả 14 Quan điểm biên soạn sách Ngữ văn 15 Cấu trúc sách Ngữ văn 16 Phần thứ hai: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ 25 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 25 Quan niệm sách giáo viên 25 Về tiến trình dạy học 25 Về khác biệt Đọc hiểu, Thực hành đọc hiểu Tự đánh giá 26 Về phân bổ thời lượng 26 II DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 27 Dạy đọc theo thể loại kiểu văn 27 Dạy đọc hiểu văn văn học 28 Dạy đọc hiểu văn nghị luận 34 Dạy đọc hiểu văn thông tin 35 III DẠY THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 37 Định hướng chung 37 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU Nội dung cách dạy tiếng Việt sách Ngữ văn 37 IV DẠY VIẾT 39 Dạy viết văn 39 Dạy HS tập làm thơ 42 V DẠY NÓI VÀ NGHE 43 Quy định Chương trình Ngữ văn 2018 43 Yêu cầu nói  nghe Ngữ văn cách dạy nói nghe 44 VII MỘT SỐ KẾ HOẠCH DÀI DẠY (GIÁO ÁN) THAM KHẢO 45 VII KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 61 Yêu cầu Chương trình Ngữ văn 2018 đánh giá 61 Đánh giá sách Ngữ văn 61 Gợi ý việc kiểm tra, đánh giá với Ngữ văn 62 Giới thiệu đề kiểm tra học kì, mơn Ngữ văn lớp 63 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Mục tiêu đổi Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội xác định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” Mục tiêu đòi hỏi cần chuyển từ dạy học theo nội dung sang dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực Đối với môn Ngữ văn, dạy học phát triển lực không hướng đến việc cung cấp thật nhiều kiến thức ngôn ngữ văn học mà quan tâm đến việc vận dụng kiến thức ấy, quan tâm đến lực thực người học Theo đó, đích cuối việc học Ngữ văn học sinh (HS) biết sử dụng tiếng Việt cách hiệu quả, từ việc sử dụng ngôn ngữ tự nhiên qua giao tiếp ngày đến đọc, viết, nói nghe văn bản, từ văn thông thường đến văn văn học HS cần có lực tiếp nhận, giải mã hay, đẹp văn văn học, thể chủ yếu việc biết đọc hiểu ngôn từ nghệ thuật văn văn học; nhận biết, lí giải, nhận xét đánh giá đặc sắc hình thức văn văn học; từ đó, biết tiếp nhận sáng tạo thông điệp nội dung (nghĩa, ý nghĩa, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng) HS có lực văn học thể khả tạo lập, biết cách biểu đạt (viết nói) kết cảm nhận, hiểu lí giải giá trị thẩm mĩ văn văn học; bước đầu tạo sản phẩm văn học Muốn đạt mục tiêu nói trên, trước hết dạy đọc hiểu văn bản, giáo viên (GV) cần phải chuyển từ cách dạy giảng văn sang dạy đọc hiểu; chuyển từ việc nói cho HS nghe thầy hiểu, u thích tác phẩm sang hướng dẫn để em biết tìm hay, đẹp tác phẩm theo cách nhìn suy nghĩ cảm nhận HS; chuyển từ việc GV thuyết trình sang tổ chức cho HS thực hành thông qua hoạt động, hoạt động Để hiểu tác phẩm, trước hết, HS phải tiếp xúc, làm việc với văn bản, ý quan sát yếu tố hình thức văn bản, từ đó, có ấn tượng chung tóm tắt nội dung văn HS chủ động tìm kiếm, phát hiện, phân tích, bước đầu suy luận ý nghĩa thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, gửi gắm văn Các em cần liên hệ, so sánh văn bản, bước đầu kết nối văn với SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội; kết nối văn với trải nghiệm cá nhân HS, để hiểu sâu giá trị văn Từ đó, biết vận dụng, chuyển hố giá trị thành niềm tin hành vi ứng xử cá nhân sống ngày Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực đòi hỏi GV cần biết tổ chức hoạt động học tập, thông qua hoạt động nhằm giúp em tự khám phá kiến tạo tri thức cho GV khơng thể nói suốt dạy, nói say mê điều biết tác phẩm ấy, mà cần hướng dẫn để HS biết cách tiếp cận, nắm cách tìm hiểu văn theo đặc trưng thể loại HS cần rèn luyện cách đọc, từ đọc có hướng dẫn đến đọc độc lập, tự đọc văn – tác phẩm tương tự Với văn văn học, GV phải tập trung kích hoạt việc đọc tích cực, sáng tạo chủ thể đọc Hướng dẫn khích lệ HS chủ động, tự tin, phát huy vai trò “đồng sáng tạo” tiếp nhận tác phẩm; bước đầu biết so sánh đối chiếu, liên hệ mở rộng, huy động vốn hiểu biết cá nhân, sử dụng trải nghiệm sống thân để đọc hiểu, trải nghiệm văn học, phát giá trị đạo đức, văn hố triết lí nhân sinh; từ đó, biết vận dụng, chuyển hố thành giá trị sống GV cần có gợi ý, khơng lấy việc phân tích, bình giảng thay cho suy nghĩ HS; tránh đọc chép hạn chế ghi nhớ máy móc Cần sử dụng đa dạng loại câu hỏi mức độ khác để thực dạy học phân hoá hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản, hình thành kĩ đọc Tổ chức cho HS làm thông qua hoạt động nghĩa GV phó thác hết vai trò làm thầy học, mà trái lại, dạy học phát triển lực đòi hỏi GV phải nỗ lực nhiều GV cần cố gắng việc thiết kế giáo án, việc hướng dẫn tổ chức cho HS làm việc, nhắc nhở, uốn nắn lệch lạc HS tiếp nhận tạo lập văn bản, tham gia HS phát biểu suy nghĩ cảm nhận giá trị tác phẩm, Với Chương trình (CT) sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn mới, dạy văn thực chất dạy cho HS phương pháp đọc hiểu Đọc hiểu hiểu cách tồn diện Đó q trình bao gồm việc tiếp xúc với văn bản, thơng hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn thấy vai trị, tác dụng hình thức, biện pháp nghệ thuật ngôn từ, thông điệp tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Đọc hiểu hoạt động quan trọng để HS tiếp xúc trực tiếp với giá trị văn học Đọc hiểu đọc chữ, đọc câu, hiểu nghĩa từ sắc thái biểu cảm, hiểu nghĩa hình thức câu, hiểu mạch văn, bố cục nắm ý chủ đề tác phẩm Lí giải hiểu đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa xã hội nhân văn tác phẩm ngữ cảnh Trong q trình học đọc, HS biết cách đọc để tích luỹ kiến thức, đọc để lí giải, đọc để đánh giá đọc sáng tạo, phát HS học cách trích câu hay trích chi tiết, trích ý, học cách thuyết minh, thuật lại nội dung văn học Hệ thống văn lựa chọn nhằm thực việc đào tạo lực đọc hiểu, qua đó, vừa cung cấp tri thức văn học, văn hoá dân tộc; vừa giáo dục tư tưởng, tình cảm; vừa rèn luyện kĩ đọc mà HS mang theo suốt đời sau tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) để đọc hiểu nhiều loại văn thơng dụng đời sống TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Đọc văn theo tinh thần thực chất tồn trình tiếp nhận, giải mã văn Muốn thế, HS phải trang bị hai phương diện: kiến thức để đọc văn phương pháp đọc văn Những kiến thức phương pháp có qua việc thực hành q trình đọc văn thông qua văn – tác phẩm cụ thể, tiêu biểu cho thể loại giai đoạn khác Do vậy, nhiệm vụ quan trọng sách Ngữ văn tập trung hình thành cho HS cách đọc văn, phương pháp đọc hiểu theo thể loại kiểu văn Tất nhiên, thông qua hệ thống văn – tác phẩm tiêu biểu (như văn liệu, ngữ liệu), CT cung cấp hình thành cho HS kiến thức tiêu biểu lịch sử văn học, lí luận văn học, tác giả tác phẩm văn học Dạy đọc phải trang bị cho HS kiến thức tiếng Việt với tất đơn vị cấp độ ngôn ngữ như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đoạn văn, văn Chính đơn vị ngôn ngữ tạo nên giới hình tượng tác phẩm văn học Do đó, việc phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học khơng thể khơng dựa vào chúng Nói cách khác, kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học, ngơn ngữ học kiến thức văn hoá tổng hợp trở thành kiến thức công cụ, chìa khố giúp cho HS đọc hiểu tác phẩm văn học có hiệu Dạy viết có hai yêu cầu: dạy kĩ thuật viết dạy viết đoạn văn, văn Ngồi dạy kĩ thuật viết tả, ngữ pháp, mục đích quan trọng dạy viết theo yêu cầu phát triển lực rèn luyện tư cách viết, qua đó, giáo dục phẩm chất phát triển nhân cách HS Vì dạy viết, GV cần trọng yêu cầu tạo ý tưởng, triển khai ý tưởng biết cách trình bày ý tưởng, đảm bảo yêu cầu mạch lạc, sáng tạo có sức thuyết phục Nói nghe hai bốn kĩ giao tiếp cần rèn luyện cho HS CT Ngữ văn 2018 số tiết dành cho kĩ nói nghe ít, 10% tổng số thời lượng Tuy nhiên, cần lưu ý việc rèn luyện kĩ nói nghe thực nhiều hình thức khác nhau: kiểm tra cũ, phát biểu ý kiến xây dựng bài, trao đổi thảo luận, sinh hoạt lớp, Có thể coi số tiết 10% mà CT quy định hiểu dạy nói nghe có nội dung theo đề tài, chủ đề bắt buộc Cụ thể: đọc hiểu viết nội dung nói – nghe tổ chức để HS rèn luyện theo nội dung Dạy nói – nghe khơng kĩ nói nghe mà hội để rèn giũa phẩm chất, thái độ, tình cảm, lối sống có văn hố cho HS Vì thế, dạy nói nghe, GV khơng ý nội dung, mà quan trọng cần tập trung vào kĩ thái độ nghe – nói GV cần tập trung vào yêu cầu hướng dẫn HS bước tạo lập văn bản, thực hành viết theo quy trình đặc điểm kiểu văn Thông qua thực hành, GV hướng dẫn HS nắm quy trình tạo lập văn bản; xác định mục đích nội dung viết; giới thiệu nguồn tư liệu; hướng dẫn cách tìm ý tưởng phác thảo dàn ý; yêu cầu viết văn GV cần hướng dẫn HS tự chỉnh sửa trao đổi dựa tiêu chí đánh giá viết; hướng dẫn HS liên hệ với văn phần đọc hiểu văn bổ sung để nắm đặc điểm kiểu văn SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU Cuối cùng, không ý tới việc đánh giá kết Cách thức kiểm tra – đánh giá tác động lớn vào cách dạy, cách học Vì thế, cần có nhận thức để thay đổi cách đề kiểm tra, đề thi Ngữ văn nhà trường Định hướng chung việc thay đổi đánh giá chuyển từ yêu cầu đánh giá ghi nhớ nội dung sang yêu cầu đánh giá lực đọc hiểu lực viết, tức đánh giá khả vận dụng tiếng Việt vào đọc viết văn Đề kiểm tra phải bám sát mục tiêu, tính chất yêu cầu kì thi Đề văn hay phải đề văn đúng, phù hợp với trình độ HS, gợi cảm xúc hứng thú người viết; đừng yêu cầu HS bàn vấn đề lí luận cao siêu, xa vời; phải khơi dậy khả tư độc lập, phát huy cá tính sáng tạo HS; thế, đề thi đáp án không nên áp đặt khuôn mẫu định Cần khuyến khích viết có sáng tạo; chống tượng chép văn mẫu học thuộc tài liệu có sẵn, khơng dám bứt phá, vượt sang hướng khác 2.1 Yêu cầu cần đạt 2.1.1 Về đọc CT yêu cầu đọc ba loại: văn văn học, văn nghị luận văn thông tin Về văn văn học: HS cần biết đọc thể loại truyện cười, truyện lịch sử, truyện nói chung (truyện ngắn, tiểu thuyết), thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường, thơ nói chung (trong có thơ sáu chữ, bảy chữ yêu cầu tập làm thể thơ kĩ viết), hài kịch Khi học văn văn học, cần: a) Nêu nội dung bao quát văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm b) Nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích số để xác định chủ đề c) Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn d) Nhận biết số yếu tố truyện cười, truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ e) Nhận biết phân tích cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến g) Nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng h) Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối i) Nhận biết phân tích nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN k) Nhận biết phân tích số yếu tố hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng Ngồi ra, cịn cần ý u cầu “Liên hệ, so sánh, kết nối” đọc: – Hiểu người đọc có cách tiếp nhận riêng văn văn học; biết tôn trọng học hỏi cách tiếp nhận người khác – Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả văn văn học – Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm văn học Về văn nghị luận: Nghị luận văn học nghị luận xã hội Khi học văn nghị luận, cần: a) Nhận biết luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn b) Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề c) Phân biệt lí lẽ, chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan người viết d) Liên hệ nội dung nêu văn với vấn đề xã hội đương đại Về văn thông tin: Giới thiệu văn giải thích tượng tự nhiên; văn giới thiệu sách phim xem Khi học văn thông tin, cần: a) Phân tích thơng tin văn b) Phân tích vai trị chi tiết việc thể thông tin văn c) Nhận biết phân tích đặc điểm số kiểu văn thông tin: văn giải thích tượng tự nhiên; văn giới thiệu sách phim xem; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích d) Nhận biết phân tích cách trình bày thơng tin văn theo trật tự thời gian, quan hệ nguyên nhân – kết quả, mức độ quan trọng đối tượng cách so sánh đối chiếu Ngồi ra, cịn cần ý yêu cầu “Liên hệ, so sánh, kết nối” đọc: Liên hệ thông tin văn với vấn đề xã hội đương đại Đánh giá hiệu biểu đạt kiểu phương tiện phi ngôn ngữ văn cụ thể 2.1.2 Về viết HS rèn luyện theo quy trình viết thực hành viết kiểu văn với yêu cầu cụ thể sau: – Viết văn kể lại chuyến hay hoạt động xã hội để lại cho thân nhiều suy nghĩ tình cảm sâu sắc, có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hai yếu tố văn SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU – Bước đầu biết làm thơ sáu chữ, bảy chữ Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ sáu chữ, bảy chữ – Viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến (đồng tình hay phản đối) người viết vấn đề đó; nêu lí lẽ chứng thuyết phục – Viết phân tích tác phẩm văn học: nêu chủ đề; dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật dùng văn – Viết văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên giới thiệu sách; nêu thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục – Viết văn kiến nghị vấn đề đời sống 2.1.3 Về nói nghe CT yêu cầu sau: Nói: – Trình bày ý kiến vấn đề xã hội; nêu rõ ý kiến luận điểm; sử dụng lí lẽ chứng thuyết phục (có thể sử dụng cơng nghệ thơng tin để tăng hiệu trình bày) – Biết trình bày giới thiệu ngắn sách (theo lựa chọn cá nhân): cung cấp cho người đọc thông tin quan trọng nhất; nêu đề tài hay chủ đề sách số nét đặc sắc hình thức nghệ thuật Nghe: – Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác – Nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung Nói nghe tương tác: – Biết thảo luận ý kiến vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi 2.2 Kiến thức Để đạt mục tiêu yêu cầu trên, cần thông qua hệ thống kiến thức tiếng Việt, văn học văn sau 2.2.1 Kiến thức tiếng Việt Nghĩa số thành ngữ tục ngữ tương đối thông dụng Sắc thái nghĩa từ ngữ việc lựa chọn từ ngữ Từ tượng hình từ tượng thanh: đặc điểm tác dụng Nghĩa số yếu tố Hán Việt thơng dụng (ví dụ: vơ, hữu) nghĩa từ có yếu tố Hán Việt (ví dụ: vơ tư, vơ hình, hữu quan, hữu hạn) Trợ từ, thán từ: đặc điểm chức Thành phần biệt lập câu: đặc điểm chức 10 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Viết Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ sáu chữ, bảy chữ Tổng Tỉ lệ % người tác giả qua thơ Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm, nhận thức thân sau đọc văn Nhận biết: Đoạn văn đảm bảo bố 1*TL 1*TL cục phần (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn); kiểu nêu cảm xúc đoạn thơ/bài thơ Thông hiểu: Đoạn văn nêu suy nghĩ, cảm xúc người viết yếu tố hình thức, nội dung thơ Vận dụng: Đoạn văn thể rõ ràng suy nghĩ, cảm xúc đưa lí giải phù hợp, thuyết phục cho cảm xúc người viết Vận dụng cao: Đoạn văn có diễn đạt mẻ, phát tinh tế, thể suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc, có giọng văn mang đậm cá tính người viết TN 4TN 1*TL 2*TL 15 45 1*TL 1*TL 2* TL 1*TL 30 10 65 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU c) Đề kiểm tra tham khảo PHÒNG GD&ĐT ………… TRƯỜNG ………………… (Đề thi gồm có … trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) I Phần đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: KHI MÙA THU SANG Trần Đăng Khoa Mặt Trời lặn xuống bờ ao Ngọn khói xanh lên lúng liếng Vườn sau gió chẳng đuổi Lá bay vàng sân giếng Xóm ngồi, nhà giã cốm Làn sương lam mỏng rung rinh Em nhỏ cưỡi trâu ngõ Tự làm nên tranh Rào thưa, tiếng cười gọi Trông thấy đâu Một khoảng trời Thình lình lên ngơi Những muốn kêu to tiếng Thu sang Thu sang! Lòng nhớ ông Nguyễn Khuyến Cõng cháu chạy rông khắp làng 1973 (Trích Kể cho bé nghe, NXB Kim Đồng, 2011) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ lục bát B Thơ sáu chữ C Thơ bảy chữ D Thơ tự Câu Nhan đề thơ đặt theo cách nào? A Một hình ảnh gây ấn tượng với tác giả B Một âm đặc biệt cảm nhận tác giả 66 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN C Một tượng khơi nguồn cảm hứng cho tác giả D Một cảm xúc bâng khuâng đến với tác giả Câu Nhận xét bố cục thơ? A Bài thơ chia làm hai phần: ba khổ thơ đầu tranh thiên nhiên người, khổ thơ cuối trực tiếp nói lên cảm xúc tác giả trước mùa thu B Bài thơ chia làm ba phần: khổ thơ đầu tranh thiên nhiên, hai khổ hình ảnh người khổ thơ cuối cảm xúc tác giả trước mùa thu C Bài thơ chia làm ba phần: hai khổ thơ đầu hình ảnh thiên nhiên người, khổ thơ thứ ba âm mùa thu khổ thơ cuối cảm xúc tác giả D Bài thơ chia làm bốn phần: khổ thơ đầu tranh thiên nhiên, khổ thơ thứ hai hình ảnh người, khổ thơ thứ ba âm mùa thu khổ thơ cuối cảm xúc tác giả Câu Biện pháp tu từ sử dụng dịng thơ “Vườn sau gió chẳng đuổi / Lá bay vàng sân giếng”? A So sánh B Nhân hố C Điệp ngữ D Nói giảm nói tránh Câu Trong khổ thơ thứ hai, hình ảnh tín hiệu mùa thu? A Cốm sương B Làn sương em nhỏ C Em nhỏ trâu D Con trâu cốm Câu Nhận xét nội dung dòng thơ “Những muốn kêu to tiếng / Thu sang Thu sang!”? A Nói to dự đốn việc đất trời mùa hạ chuyển sang thu B Lo lắng, bất ngờ trước đổi thay vạn vật người xung quanh C Nêu lên cảm giác quen thuộc, gần gũi khung cảnh làng quê vào mùa thu D Mong cất lên tiếng reo vui trước tín hiệu mùa thu Câu Trong khổ thơ thứ ba, tác giả sử dụng giác quan để cảm nhận vẻ đẹp mùa thu? A Thị giác, xúc giác B Thính giác, khứu giác C Thị giác, thính giác D Thính giác, xúc giác Câu Phương án nêu cảm hứng chủ đạo thơ? A Tình yêu thiên nhiên tha thiết, mãnh liệt nhà thơ mùa thu sang B Cảm xúc ngỡ ngàng niềm hân hoan nhà thơ mùa thu sang 67 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU C Niềm vui nhà thơ trước vẻ đẹp người lao động mùa thu sang D Nỗi nhớ sâu đậm nhà thơ hình ảnh thân thương “ơng Nguyễn Khuyến” Câu Hãy tìm hai hình ảnh thơ tác giả sử dụng để khắc hoạ tranh mùa thu Những hình ảnh gợi cho em cảm nhận vẻ đẹp mùa thu nơi làng quê tác giả? (1,5 điểm) Câu 10 Em thích mùa quê hương mình? Hãy giới thiệu vẻ đẹp đặc trưng mùa mà em thích (trả lời khoảng 10  12 dòng) (1,5 điểm) II Phần viết: 5,0 điểm Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ em sau đọc thơ Khi mùa thu sang Trần Đăng Khoa Hết đề - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn Phần Câu Nội dung đáp án Thang điểm cụ thể I B Thơ sáu chữ C Một kiện, tượng khơi nguồn cảm hứng cho tác giả A Bố cục thơ chia làm hai phần: ba khổ thơ đầu cảm xúc tác giả trước mùa thu B Nhân hoá A Cốm sương D Thông báo, cất lên tiếng reo vui, ngỡ ngàng trước tín hiệu mùa thu C Thị giác, thính giác B Cảm xúc ngỡ ngàng niềm hân hoan nhà thơ mùa thu sang HS xác định hai hình ảnh thơ tác giả sử dụng để khắc hoạ tranh mùa thu Có thể lấy hình ảnh hình ảnh sau: mặt trời lặn xuống bờ ao, 0,25 điểm 0,25 điểm 68 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm HS xác định hình ảnh 0,25 điểm HS nêu nhận xét, đánh giá, suy nghĩ, cảm nhận tranh mùa thu phù hợp, xác, sâu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN 10 khói xanh lên lúng liếng, gió chẳng đuổi nhau, rơi vàng sân giếng, nhà giã cốm, sương lam mỏng rung rinh, em nhỏ cưỡi trâu ngõ, rào thưa có tiếng gọi, khoảng trời leo lẻo,… HS diễn đạt khác nêu nhận xét, đánh giá, suy nghĩ, cảm nhận tranh mùa thu gợi qua hình ảnh vừa tìm Ví dụ: + Bức tranh thiên nhiên tiêu biểu cho mùa thu nơi làng quê bình yên, trẻo lên qua cảm nhận tinh tế nhà thơ + Hình ảnh gần gũi, mộc mạc người làm tranh quê thêm sống động, đầy màu sắc + Thiên nhiên người khắc hoạ nét vẽ nhẹ nhàng, tinh tế lại bừng lên sức sống, niềm hân hoan Mùa thu dường len lỏi, tràn đầy khắp ngõ ngách, không gian làng quê +… HS rút thông điệp khác từ đoạn kết câu chuyện cần hợp lí, thuyết phục, cụ thể: (1) Hình thức: đảm bảo đoạn văn dung lượng 10-12 dòng (2) Nội dung: HS kể tên mùa u thích (có thể bốn mùa xuân, hạ, thu, đông cách gọi tên mùa địa phương mùa mưa, mùa nước lũ, mùa măng, mùa gặt, ) Giới thiệu nét đẹp tiêu biểu, độc đáo mùa yêu thích quê hương qua hình ảnh, màu sắc, âm cụ thể, chi sắc qua hình ảnh xác định 0,75 1,0 điểm HS nêu nhận xét, đánh giá, suy nghĩ, cảm nhận tranh mùa thu phù hợp hình ảnh xác định chưa thật xác, sâu sắc 0,25 0,5 điểm HS trả lời khơng khơng có câu trả lời: điểm Từ 1,25 1,5 điểm: đảm bảo yêu cầu hình thức, nêu tên mùa u thích, giới thiệu vẻ đẹp đặc trưng mùa cách hấp dẫn, ấn tượng Từ 0,5 1,0 điểm: nêu tên mùa yêu thích chưa đảm bảo yêu cầu hình thức; giới thiệu vẻ đẹp đặc trưng mùa chưa thuyết phục 0,25 điểm: nêu tên mùa yêu thích quê hương 0 điểm: HS không trả lời 69 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU II 70 tiết Ví dụ: mùi thơm dịu nhẹ cốm lan toả khắp xóm làng; tiếng chày giã bánh dày dồn dập hồ tiếng cười nói vui vẻ; ruộng bậc thang trùng điệp uốn lượn mềm mại; rừng hoa sim khoe sắc tím dịu dàng a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nêu cảm nghĩ sau đọc thơ b Xác định yêu cầu đề: trình bày cảm nghĩ vẻ đẹp thơ “Khi mùa thu sang” c Yêu cầu nội dung HS trình bày đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch, quy nạp, móc xích, hỗn hợp cần đảm bảo yêu cầu sau: Giới thiệu tên văn bản, tác giả, nêu cảm nghĩ chung yếu tố nghệ thuật hay nội dung đặc sắc dòng thơ/khổ thơ/đoạn thơ/bài thơ Nêu cụ thể lí giải cảm nhận, cảm xúc suy nghĩ yếu tố nghệ thuật hay nội dung đặc sắc xác định Khái quát lại cảm xúc, suy nghĩ thân yếu tố nội dung nghệ thuật đặc sắc trình bày (các trường hợp khác GV dựa thang đo để linh động cho điểm) 0,25 điểm 0,25 điểm Từ 3,5 4,0 điểm: làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu đáp án; nêu lí giải thuyết phục, sâu sắc suy nghĩ, cảm xúc yếu tố nội dung hình thức độc đáo thơ Từ 2,0 3,25 điểm: làm đáp ứng đa số yêu cầu đáp án; nêu lí giải suy nghĩ, cảm xúc số yếu tố nội dung hình thức độc đáo thơ Từ 1,0 1,75 điểm: làm đáp ứng ½ yêu cầu đáp án; chưa đưa lí giải thật thuyết phục diễn xuôi câu thơ/khổ thơ/đoạn thơ/bài thơ chưa lựa chọn yếu tố thật tiêu biểu, độc đáo hình thức, nội dung thơ Từ 0,25 0,75 điểm: làm đáp ứng phần nhỏ yêu cầu đáp án TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN 0 điểm: làm sai hồn tồn khơng làm d Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: có cách diễn đạt mẻ, phát tinh tế; giọng văn mang đậm cá tính người viết 0,25 điểm 0,25 điểm 4.2 Kiểm tra học kì II MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) a) Ma trận đề Mức độ nhận thức Nội dung/ TT Kĩ Đọc hiểu Viết đơn vị kiến thức Thông hiểu Nhận biết Vận dụng cao Vận dụng TN TN TN TN TN TN TN TN KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL Văn Truyện (ngoài CT SGK ) 4 1 0 Tỉ lệ % 10 10 10 20 0 Bài văn nghị luận tác phẩm truyện 1* 1* 1* 1* Tỉ lệ % Tổng % điểm 50 50 15 20 40 15 35 10 10 Tổng % điểm 100 55 45 71 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Bản đặc tả Hướng dẫn chấm Trong bảng: TN (Trắc nghiệm), TL (Tự luận); dấu*chỉ câu tương tự câu trên, có nghĩa b) Bản đặc tả Chương/ TT Chủ đề Nội dung/ đơn vị kiến thức Đọc hiểu Văn Truyện (Ngữ liệu SGK) Viết 72 Bài văn nghị luận tác phẩm truyện Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết TN Nhận biết: Nhận biết đề tài, chủ đề văn bản; Nhận biết kể, nhân vật, cốt truyện, chi tiết tiêu biểu,… văn bản; Xác định từ tượng hình có văn Thơng hiểu: Phân tích, lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu, nét đặc sắc nghệ thuật truyện; Hiểu tính cách/phẩm chất nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại,… Hiểu thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Vận dụng: Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống người, tác giả văn Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc văn Nhận biết: Bài viết đảm bảo bố cục phần (mở bài, thân bài, kết bài); dạng nghị luận tác phẩm truyện Thông hiểu: 1*TL Bài viết nêu chủ đề biết phân tích biểu để làm rõ chủ đề tác phẩm Biết sử Thông hiểu Vận dụng 4TN 1TL 1TL 1*TL 1*TL Vận dụng cao 1*TL TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN dụng lí lẽ, dẫn chứng từ tác phẩm để làm rõ luận điểm Vận dụng: Bài viết nêu chủ đề phân tích biểu để làm rõ chủ đề tác phẩm; xây dựng lí lẽ, dẫn chứng có hệ thống, phù hợp; bước đầu thể kĩ lập luận mạch lạc, rõ ràng Vận dụng cao: Bài viết nêu rõ chủ đề phân tích tốt biểu để làm sáng tỏ chủ đề tác phẩm; sử dụng hệ thống ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng đa dạng, phong phú; có kĩ lập luận tốt, thuyết phục Tổng TN 1*TL 4TN 2*TL 2* TL 1*TL Tỉ lệ % 15 40 35 10 c) Đề kiểm tra tham khảo PHÒNG GD&ĐT ………… TRƯỜNG ………………… (Đề thi gồm có … trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I Đọc hiểu (5,0 điểm) ĐỀ KIỂM TRA I Phần đọc hiểu: 5,0 điểm CÂU CHUYỆN CUỐI CÙNG Mã A Lềnh Chiều hôm sau, hẹn, thằng Náng chơi rừng Mùa đơng, trời mù sương, mưa phùn bay lất phất Thằng Náng trước, Páo Tủa theo sát sau, hai thằng ưỡn ngực trơng ốch Thời tiết này, cáo, cầy thường hay chỗ quang đãng vào tầm Ngước nhìn lên sườn núi, hai thằng thấy bụi rậm động đậy Thằng Náng nói khẽ: Có kìa! 73 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU Bụi rậm trở lại im ắng Páo Tủa bảo: Chả có gì! Hoặc lợn nhà người ta thả rơng đàn chim khướu tìm chỗ ngủ qua đêm! Mày thích lên mà xem! Trong thằng Náng lị dị lên, Páo Tủa theo đường mòn tiếp Con đường mòn dẫn vào dám ruộng hoang khe núi Chợt có chim đầu rìu xuất đường Con chim sặc sỡ, lộng lẫy q! Nó khốc lơng màu xanh biếc hồ với màu đỏ chói Cái lưỡi rìu dựng ngược lưng rồng đất Páo Tủa doạ cho bay Nhưng nhảy nhót đằng trước, vừa nhảy, lại vừa muốn đợi Páo Tủa Chắc mày muốn hi sinh rồi! Tao bắn làm mày bị thương nhẹ thôi, để tao mang chơi Páo Tủa lên cò súng, nhằm bắn, lại nhảy nhót bước phía trước khơng có chuyện Nó đột ngột dừng lại, nhìn lơ láo suy tính điều Páo Tủa nâng súng lên vai, mắt trái nhắm lại Con chim tiếp tục nhảy nhót Trêu suốt đoạn đường Đến chỗ đường hụt dốc xuống, dừng giây lát Páo Tủa nâng súng lên, ngón tay trỏ phải bắt đầu xiết cị, thì… brừ! Con chim bay vọt lên khơng trung xám màu chì Trước họng súng Páo Tủa, bất thần xuất đầu trẻ con! Ối cha mẹ ơi! Khơng kịp rồi! Đồng oằng! Tai Páo Tủa có vơ vàn trùng kêu rỉ rả mùa hè khu rừng đại ngàn! Thằng oắt giật bắn đổ vật xuống! Lần rồi! Cha mẹ ơi! Chạy đằng cho thốt! Chỉ có chạy đằng giời! Páo Tủa quăng súng đâu mất, từ từ khuỵu xuống, mồ hôi hột túa Páo Tủa cảm thấy bốc khói nghi ngút, thở máu người đông cứng Thằng Náng xách khướu chạy đến Nó cười cười nom đến ghét Mày bắn đấy? Páo Tủa nhổ bãi nước bọt Bắn bắn khỉ! Hở! Mày bắn chết người à? Páo Tủa dồn bực tức vào khuôn mặt cười cười nhăn nhở trước mặt Tao mà khơng nhanh tay ngóng nong súng lên trời, thì… Nó hỏi câu ngớ ngẩn: Nó chết chưa? Páo Tủa định giáng đấm vào mặt thằng Náng, đến nửa chừng kịp dừng lại Thằng oắt bị ngã té Nó lồm cồm bị dậy phía Páo Tủa thằng Náng, cú ngã làm xấu hổ, nên cười cười Thằng Náng giữ thằng bé lại Mày chưa chết à? Suýt mày làm săn cho thằng rồi! Đi đâu thế, nhóc con? Thằng bé khơng hay biết việc Páo Tủa nhằm bắn Nó hồn nhiên khơng Em tìm lợn xổng ạ! Anh bắn chim! Giỏi quá! Páo Tủa nhịm tận mặt thằng bé xem sống lại Thiếu chút viên đạn Páo Tủa găm trán thằng oắt rồi! Đầu óc Páo Tủa sáng dần Đi đường trời mù sương, mày phải có gậy dài, nhá! Nhất đuổi lợn, lại cần phải có gậy dài, hay sào! Ít phải có cành có để xua sương cho khỏi ướt quần áo! Nghe chưa? Đó kinh nghiệm người đường rừng đấy! Nó ngoan ngoãn: Vâng ạ, em nhớ rồi! 74 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Chờ cho xa rồi, Páo Tủa tìm nhặt lại súng Cái nịng súng ngậm đầy đất, và, đũng quần Páo Tủa ngậm đầy bùn nhão Páo Tủa phủi, bùn đất rây tay May cho mày nhé, chưa phải ngồi tù, súng ạ! Thằng Náng đòi tiếp Páo Tủa quay ngoắt Nó khướu, nên ham Còn Páo Tủa đầy đũng quần bùn đất, nên ngao ngán Cuối đường thắng Ngay ngày hơm sau, số đạn cịn lại, Páo Tủa tháo hết đầu đem chia các-tút cho lũ trẻ xóm chơi Páo Tủa đủ kiên nhẫn để lau chùi súng thật cẩn thận, đưa cho bố: Bố ơi! Con khơng thích chơi súng đâu! Bố cất, bán Nếu bán tiền, bố mua cho khèn, bố nhá! Con thế? Chơi súng mắt tinh, chả nói gì! Địi chân tay nhanh nhẹn, chả được, lại bỏ! Con khơng thích nữa! Có thơi! Con sắm nỏ thằng Náng rồi! Khơng cịn súng, Páo Tủa cảm thấy nhẹ nhõm, thản Ước nấy, khèn đen bóng mà xuất bên vách liếp Trí tuệ, niềm tin yêu, thần tượng cao thượng Páo Tủa ngồi khều bếp làm hoa lửa nổ lép bép, nở nụ cười Ngày mai có đồn khách đến làng ta đấy! Khách du lịch mà, toàn người phương Tây Con trai ta lấy khèn mà trổ tài nhá Tiếng khèn lời mời bạn bè, câu chuyện tâm giao làm cho người xa lạ hiểu nhau! Páo Tủa biết lặng lẽ lau lại khèn cho thật bóng, mang quần áo khốc bóng da trăn chuẩn bị, để ngày mai đón khách đường xa, theo đường mòn uốn lượn, đến với làng hành hương Ngơi làng Páo Tủa cheo leo, vắt vẻo sườn núi cao khuất trời mây, có tiếng khèn mời gọi nên khách từ phương trời xa tới Và lớn thêm chút nữa, Páo Tủa mang tiếng khèn khỏi làng để khoe với bạn bè muôn phương 4/2008 (Chuyện suối Mường Tiên NXB Kim Đồng, 2011) Câu Nhân vật truyện ai? A Náng B Páo Tủa C Thằng bé D Bố Páo Tủa Câu Đâu kiện có truyện? A Náng Páo Tủa mang súng chơi rừng B Páo Tủa bắn nhầm vào thằng bé C Páo Tủa gặp gia đình thằng bé xin lỗi D Páo Tủa định không chơi súng săn Câu Từ sau từ tượng hình? A Lồm cồm B Chuẩn bị C Ngoan ngoãn D Nhẹ nhõm 75 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU Câu Dòng nêu chủ đề truyện? A Những thay đổi lao động sản xuất người dân tộc miền núi B Những thay đổi thói quen săn bắn người dân tộc miền núi C Những thay đổi suy nghĩ, nhận thức người dân tộc miền núi D Những thay đổi tập quán sinh hoạt văn hoá người dân tộc miền núi Câu Chi tiết thể rõ trạng thái sợ hãi cực độ Páo Tủa? A Ối cha mẹ ôi! Không kịp rồi! Đoàng oằng! B Tai Páo Tủa có vơ vàn trùng kêu rỉ rả mùa hè khu rừng đại ngàn! C Páo Tủa quăng súng đâu mất, từ từ khuỵu xuống, mồ hôi hột túa D Páo Tủa cảm thấy bốc khói nghi ngút, thở máu người đông cứng Câu Câu nói: “Bố ơi! Con khơng thích chơi súng đâu! Bố cất, bán Nếu bán tiền, bố mua cho khèn, bố nhá!” cho thấy Páo Tủa có thay đổi suy nghĩ? A Páo Tủa thấy nguy hiểm hậu nghiêm trọng dùng súng săn B Páo Tủa thấy yêu thích khèn để học nhạc hay C Páo Tủa không muốn phải vất vả săn muông thú rừng bạn D Páo Tủa thấy dùng súng săn chẳng bắn thú rừng Câu “Khơng cịn súng, Páo Tủa cảm thấy nhẹ nhõm, thản biết bao” Chi tiết cho thấy Páo Tủa cậu bé nào? A Cậu bé có lịng u thương, muốn bảo vệ động vật B Cậu bé có suy nghĩ chín chắn, có tâm hồn nhân hậu C Cậu bé có lịng u thương, biết lo lắng cho gia đình D Cậu bé biết tính tốn, sợ phải gánh trách nhiệm Câu Nhận xét không nghệ thuật xây dựng truyện? A Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, gần gũi, mộc mạc B Xây dựng tình truyện kịch tính, hấp dẫn C Cách kể chuyện giàu hình ảnh, lời văn đậm chất thơ D Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, tinh tế Câu Em đặt lại nhan đề cho truyện giải thích lại đặt thế? (1,0 điểm) 76 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Câu 10 “Ngôi làng Páo Tủa cheo leo, vắt vẻo sườn núi cao khuất trời mây, có tiếng khèn mời gọi nên khách từ phương trời xa tới Và lớn thêm chút nữa, Páo Tủa mang tiếng khèn khỏi làng để khoe với bạn bè muôn phương.” Theo em, tác giả muốn gửi thông điệp qua đoạn kết truyện? Trả lời khoảng từ 10 đến 12 dòng (2,0 điểm) II Phần viết: 5,0 điểm Đề: Phân tích văn Câu chuyện cuối Mã A Lềnh để làm rõ chủ đề truyện ngắn Hết đề HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung đáp án Thang điểm cụ thể I B Páo Tủa C Páo Tủa gặp gia đình thằng bé xin lỗi A Lồm cồm C Những thay đổi suy nghĩ, nhận thức người dân tộc miền núi D “Páo Tủa cảm thấy bốc khói nghi ngút, thở máu người đông cứng” A Páo Tủa thấy nguy hiểm hậu nghiêm trọng dùng súng săn B Páo Tủa cậu bé có suy nghĩ chín chắn, giàu lịng nhân hậu C Cách kể chuyện giàu hình ảnh, đậm chất thơ HS đặt tên truyện theo suy nghĩ riêng cần phù hợp với nội dung, chủ đề truyện giải thích lí đặt tên, ví dụ: Đặt tên: “Páo Tủa”, “Páo Tủa săn”, “Chuyện Pảo Tủa”  tập trung vào nhân vật nhấn mạnh đến kiện Páo Tủa gặp tình bất ngờ rừng, tình làm thay đổi nhận thức hành động Páo Tủa 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1,0 điểm: HS đặt tên phù hợp với chủ đề truyện, lí giải rõ ràng, thuyết phục  Từ 0,5 1,0 điểm: HS đặt tên phù hợp với chủ đề truyện lí giải chưa thật rõ ràng, thuyết phục 0,25 điểm: HS đặt tên phù hợp với chủ đề 77 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU Đặt tên “Bài học Páo Tủa” nhấn mạnh thay đổi nhận thức Páo Tủa sai lầm việc dùng súng săn … 10 II 78 HS rút thông điệp khác từ đoạn kết câu chuyện cần hợp lí, thuyết phục, cụ thể: Hình thức: đảm bảo đoạn văn dung lượng 10-12 dòng Nội dung: HS diễn đạt theo suy nghĩ riêng mình, ví dụ: + Hãy hướng đến việc làm tốt đẹp, mang tinh thần tích cực thay việc làm gây tổn thương, mát + Thế hệ trẻ góp phần xây dựng quê hương vùng cao cách phát huy giá trị mang sắc dân tộc + Hãy lan toả, quảng bá nét đặc trưng quê hương đến bạn bè bốn phương âm đẹp đẽ núi rừng + Hoặc nêu thông điệp cá nhân độc đáo mà hợp lí ( khuyến khích cho điểm sáng tạo a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận tác phẩm truyện b Xác định yêu cầu đề: Đề: Phân tích truyện “Câu chuyện cuối cùng” Mã A Lềnh c u cầu nội dung HS trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: Dẫn dắt giới thiệu nhan đề, tác giả, thể loại nhận xét chung tác phẩm Nêu chủ đề phân tích biểu để làm rõ chủ đề tác phẩm: + Phân tích đề tài đặc sắc cốt truyện việc làm sáng tỏ chủ đề, ví dụ: phân tích đề tài sống người dân tộc nơi vùng cao truyện chưa giải thích lí 0 điểm: HS không đặt tên phù hợp với chủ đề truyện không làm Từ 1,75 2,0 điểm: đảm bảo u cầu hình thức, nêu thơng điệp phù hợp, trình bày có sức thuyết phục, thể nhận thức, tư vấn đề sâu sắc Từ 0,75 1,5 điểm: đảm bảo yêu cầu hình thức, nêu thơng điệp phù hợp trình bày chưa thật thuyết phục 0,5 điểm: nêu thông điệp phù hợp 0 điểm: HS không nêu thông điệp không trả lời 0,25 điểm 0,25 điểm Từ 3,5 4,0 điểm: làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu đáp án; biết cách phân tích tác dụng yếu tố hình thức, nội dung để thuyết phục, làm sáng tỏ ý kiến Từ 2,53,25 điểm: làm đáp ứng đa số yêu cầu đáp án; bước TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN với câu chuyện cậu bé Páo Tủa để làm rõ chủ đề: Những thay đổi suy nghĩ, nhận thức người dân tộc miền núi + Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật nhằm làm rõ chủ đề truyện, ví dụ: Phân tích nhân vật Páo Tủa với chi tiết lời nói, việc làm, hành động, suy nghĩ, tâm trạng,… thể thay đổi nhận thức phẩm chất nhân vật + Phân tích tác dụng nét đặc sắc nghệ thuật truyện bút pháp miêu tả (ngoại hình nội tâm); xây dựng tình truyện; lựa chọn chi tiết ý nghĩa; ngôn ngữ kể chuyện;… Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật truyện; nêu tác động truyện thân d Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo tả, dùng từ, đặt câu e Sáng tạo: có tinh tế, sắc sảo lựa chọn chi tiết truyện kĩ lập luận, phân tích dẫn chứng đầu biết cách phân tích tác dụng yếu tố hình thức, nội dung Từ 1,0 2,25 điểm: làm đáp ứng 1/2 yêu cầu đáp án; bước đầu biết cách phân tích tác dụng yếu tố hình thức, nội dung Dưới 1,0 điểm: làm đáp ứng phần nhỏ so với nội dung yêu cầu 0 điểm: không làm làm sai hoàn toàn 0,25 điểm 0,25 điểm Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2023 Thay mặt nhóm biên soạn Chủ biên: Đỗ Ngọc Thống 79

Ngày đăng: 17/06/2023, 21:57

w