ĐỀ BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Hãy tìm hiểu 1 chủ đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực: nông thôn, đô thị hoặc gia đình, sau đó hãy: 1. Tiến hành làm tổng quan nghiên cứu: tìm hiểu vấn đề đó đã được nghiên cứu tại Việt Nam hoặcvà trên thế giới như thế nào? (lựa chọn nguồn tài liệu: các nghiên cứu đã tiến hành cùng chủ đề của các nhà nghiên cứu đã được công bố (hoặc các luận văn, khoá luận nghiên cứu ...)
ĐỀ BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG LỚP: 41.3 Hãy tìm hiểu chủ đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực: nông thôn, đô thị gia đình, sau hãy: Tiến hành làm tổng quan nghiên cứu: tìm hiểu vấn đề nghiên cứu Việt Nam/ hoặc/và giới nào? (lựa chọn nguồn tài liệu: nghiên cứu tiến hành chủ đề nhà nghiên cứu cơng bố (hoặc luận văn, khố luận nghiên cứu ), báo cáo nghiên cứu quốc gia, tỉnh/thành phố, số liệu cơng bố có nguồn gốc tin cậy, cụ thể tổng quan viết: - Nêu nghiên cứu/ hướng nghiên cứu tiến hành, tóm tắt phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phát từ nghiên cứu nghiên cứu, ý nghĩa (nếu có) - Sau tổng quan nghiên cứu: nêu khoảng trống/ khía cạnh nghiên cứu cần làm rõ nghiên cứu *Yêu cầu tổng quan từ nguồn tài liệu tin cậy (sẽ đánh giá cao có nhiều tài liệu Trên sở tổng quan nghiên cứu, sinh viên hãy: lựa chọn đề tài nghiên cứu chủ đề (nơng thơn/ thị gia đình) từ hướng nghiên cứu/ tiếp cận XÃ HỘI HỌC, sau hãy: Luận chứng tính cấp thiết nghiên cứu, lý tiến hành nghiên cứu cụ thể (đề tài mà sinh viên đề xuất) Xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cụ thể (thu thập thông tin), mẫu nghiên cứu Khung phân tích: biến số, giả thuyết nghiên cứu Luận giải tính "mới" nghiên cứu so với nghiên cứu tổng quan (hướng nghiên cứu mới, hướng tìm kiếm thơng tin mới, làm rõ nội dung chủ đề nghiên cứu) Yêu cầu chung viết - Bài viết cần có trích dẫn nguồn tài liệu rõ ràng, khoa học, 15 trang - Có tài liệu tham khảo cuối cụ thể, rõ ràng - Nộp teams theo hạn nộp mềm văn phòng khoa Xã hội học (tầng - nhà A1) - gặp Ngun (cán văn phịng khoa) - lưu ý nộp theo lớp hành (1 bạn đứng thu lên khoa nộp) - ko nộp cá nhân (trừ lớp có người) - KHƠNG CHÉP BÀI CỦA NGƯỜI KHÁC TỪ BẤT CỨ NGUỒN NÀO NẾU PHÁT HIỆN DÙ CHỈ 1/2 TRANG ĐI CHÉP SẼ ĐÁNH "0" ĐIỂM BÀI LÀM Câu Tổng quan nghiên cứu vấn đề Vấn đề : Bạo lực gia đình - Đề tài nghiên cứu “Hành vi bạo lực cha mẹ tuổi vị thành niên” tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt năm 2010 nêu lên khái niệm hành vi bạo lực hành vi bạo lực gia đình cha mẹ tuổi vị thành niên Khảo sát thực trạng sử dụng bạo lực giáo dục bậc cha mẹ Chỉ nguyên nhân đánh giá hậu thực trạng Trên sở đè xuất giải pháp có ích bậc cha mẹ việc sử dụng hình thức trừng phạt giáo dục con, góp phần giảm tình trạng bạo lực gia đình trẻ em vị thành niên - “Báo cáo tình hình bạo lực gia đình Việt Nam năm 2010” Bộ Lao động, Thương binh xã hội phân tích số liệu điều tra tình hình bạo lực gia đình Việt Nam nói chung nhấn mạnh tình hình bạo lực gia đình Việt Nam nói chung nhấn mạnh tình hình bạo lực gia đình trẻ em vị thành niên - Nghiên cứu “Hiểu trải nghiệm trẻ em bị bạo lực Việt Nam: Bằng chứng từ chương trình nghiên cứu Những đời trẻ thơ” tác giả Vũ Thị Thanh hương năm 2016 nghiên cứu tìm hiểu hình thức bạo lực trẻ em phải hứng chịu gia đình Việt Nam Nghiên cứu góp phần làm tăng hiểu biết chất việc trải nghiệm mà trẻ em phải đối mặt hàng ngày ảnh hưởng đến em Kết luận nghiên cứu đưa gợi ý sách, chương trình thực tiễn Các nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu khoảng 2000 thiếu niên, vấn em vài lần suốt năm (2011-2014) tìm hiểu xem em biết bạo lực, trải nghiệm bạo lực theo em nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình, em quan niệm vệ hậu xảy cuối cùng, hỗ trợ mà em thấy có hiệu để giải bạo lực - Hội nghị Phát triển toàn diện trẻ em (PTTDTE) năm 2018 tổ chức Ủy Ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Việt Nam (UNICEF) hội nghị đưa hạn chế số liệu đáng báo động nước ta “Mỗi năm khoảng 2.000 trẻ em bị bạo lực, xâm hại; 170.000 trẻ em mồ côi, bỏ rơi nhiều trẻ em bị tai nạn thương tích, đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em” hội nghị đưa giải pháp nhằm mục đích bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe trẻ em “Đầu tư vào phát triển trẻ em năm đầu đời quan trọng ngày nhà nước quan tâm với việc ban hành Nghị số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 Ban chấp hành Trung ương Đảng XII tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, việc thơng qua Luật Trẻ em năm 2016 văn pháp lý quan trọng liên quan đến bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, bao gồm trẻ nhỏ Bên cạnh đó, Luật Bảo hiểm y tế quy định khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ sáu tuổi; Luật Giáo dục xác định giáo dục mầm non phần hệ thống giáo dục quốc dân; Bộ luật Lao động quy định nghỉ thai sản tháng cho người mẹ cải cách an sinh xã hội, hướng tới xây dựng hệ thống an sinh xã hội toàn diện đáp ứng nhu cầu người dân… Trên sở văn pháp luật này, Chính phủ Việt Nam hồn thiện Đề án Quốc gia Phát triển toàn diện trẻ em giai đoạn 2018-2025 Đề án Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, quan quản lý nhà nước trẻ em chủ trì sở phối hợp với ngành quan liên quan” - Luận văn “ Vấn đề phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hạnh năm 2020 luận văn tập trung làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề bạo lực gia đình, sâu phân tích khái quát tình trạng bạo lực gia đình sở đề xuất số giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm phịng chống bạo lực gia đình nước ta thời gian sau Luận văn thực nghiên cứu bạo lực gia đình Việt Nam khoảng thời gian từ thực Luật phòng chống bạo lực gia đình ( từ 2007 – 2019) công đổi tư duy, nhận thức người việc hình thành, xây dựng phát triển gia đình nịng cốt xã hội người toàn diện đất nước - Cuốn “Bạo lực gia đình Việt Nam – Thực trạng yếu tố tác động” PSG.TS.Đặng Thị Hoa (Chủ biên) năm 2020 sách kết nghiên cứu đề tài trọng điểm cấp Bộ: Ảnh hưởng yếu tố môi trường xã hội kinh tế tới bạo lực gia đình thuộc Chương trình “Nghiên cứu, đánh giá tổng thể gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế” Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam quan chủ trì thực Từ cách tiếp cận liên ngành, nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu Gia đình Giới xây dựng khung nghiên cứu nhằm nhận diện thực trạng, xu hướng yếu tố tác động đến bạo lực gia đình nước ta Bên cạnh hướng nghiên cứu từ góc độ xã hội học gia đình với quan điểm nghiên cứu mối quan hệ quyền lực thành viên gia đình tạo mâu thuẫn xung đột dẫn tới bạo lực gia đình góc nhìn khác nhóm nghiên cứu lựa chọn cách lấy người làm trung tâm để xác định mối liên hệ nạn nhân, người gây hành vi bạo lực gia đình; nguyên nhân yếu tố tác động bạo lực gia đình Theo cách tiếp cận này, nhóm tác giả tập trung quan tâm nhiều đến hoàn cảnh, mối quan hệ người bị bạo lực người gây bạo lực xác định trung tâm với thành viên khác gia đình cộng đồng, xã hội, từ tìm hiểu ngun nhân, yếu tố tác động dẫn tới diễn biến hay chu kỳ bạo lực gia đình Để đánh giá thực trạng bạo lực gia đình nước ta giới hạn không gian, thời gian nguồn lực khác nhóm nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường thực trạng bạo lực gia đình với hành vi bạo lực sảy 12 tháng Các cặp đối tượng khách thể lựa chọn để khảo sát gia đình bao gồm: ông/bà người cao tuổi, cha mẹ từ nhóm tuỏi 30 đến 60 tuổi trẻ em độ tuổi 10-16 tuổi Tổng số phiếu điều tra 2.564 phiếu, phiếu hỏi đại diện hộ gia đình 1.603 phiếu, phiếu người cao tuổi 416 phiếu, trẻ em vị thành niên 497 phiếu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính để khai thác vấn đề bạo lực gia đình theo ciều rộng chiều sâu Kết nghiên cứu đề tài tình trạng bạo lực gia đình khơng phụ thuộc vào vị trí địa lý tộc người hay trình độ phát triển mà xuất nhiều nơi tồn cầu có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bọ lực gia đình ngun nhân bất bình đẳng quan hệ gia đình, đặc biệt cân vị nam giới phụ nữ nguyên nhân chủ yếu dẫn tới bạo lực gia đình, nguyên nhân văn hóa xác định gốc rễ cho hành vi bạo lực gia đình Kinh nghiệm số quốc gia phát triển ( Hàn Quốc, Úc, Trung Quốc) phòng chống bạo lực gia đình cần phaỉ có nguồn lực đầu tư từ Chính phủ người tài sở hạ tầng cho hoạt động phòng chống bạo lực gia đình Trong việc triển khai thực thi quy định pháp luật cộng đồng coi trọng với hỗ trợ từ bên liên quan tổ chức trị xã hội Tình trạng bạo lực vợ chồng, bạo lực gia đình trẻ em, bạo lực người cao tuổi vấn đề nóng cần có sách quan tâm giải Xu hướng bạo lực gia đình trở nên phức tạp đó, xu hướng bạo lực kép số trường hợp trở nên trầm trọng Yếu tố văn hóa chi phối mạnh đến nguyên nhân bạo lực gia đình Quan niệm khn mẫu văn hóa truyền thống chi phối mạnh mẽ có mối liên hệ tính gia trưởng người đàn ơng, thái độ coi bạo lực gia đình thái độ riêng tư, việc riêng gia đình nên khơng can thiệp có can thiệp bị dư luận khơng ủng hộ Dấu ấn nặng nề quan niệm truyền thống vai trò giới, bao gồm vai trò người chồng người vợ gia đình trở thành nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn bạo lực gia đình Yếu tố kinh tế có tác động khơng nhỏ đến bạo lực gia đình mối quan hệ yếu tố kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế bạo lực gia đình mối quan hệ khó xác định, vừa yếu tố thức đẩy vừa yếu tố hạn chế bạo lực Với nỗ lực Chính phủ ban ngành liên quan quy định luật phát thể chế phòng, chống bạo lực gia đình hồn thiện, đặc biệt đời triển khai thực luật phịng chống bạo lực gia đình Nhiều mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình xây dựng có giám sát từ Trung ương đến địa phương Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế q trình triển khai thực quy định luật pháp sách phịng, chống bạo lực gia đình Trong bối cảnh hình thức bạo lực giới tiếp tục diễn ra, việc tiếp tục triển khai mơ hình/dự án/hoạt động can thiệp phịng chống bạo lực gia đình cần thiết Nhìn chung cơng trình nghiên cứu cho thấy bạo lực gia đình Việt Nam năm gần trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng Thông qua cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu đưa kết để minh chứng cho nhận định mình, từ có đề xuất giải pháp phịng chống bạo lực gia đình Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em chưa có nghiên cứu đề cập tới ảnh hưởng bạo lực gia đình đến trình phát triển trẻ vị thành niên trẻ độ tuổi tâm lý trẻ trình thay đổi dễ tác động Vậy trở thành nạn nhân bạo lực gia đình trẻ bị ảnh hưởng đến trình phát triển trẻ Vì em định lựa chọn đề tài “ Ảnh hưởng bạo lực gia đình đến phát triển trẻ vị thành niên địa bàn tỉnh Hà Nội” để nghiên cứu Câu Tên đề tài: Ảnh hưởng bạo lực gia đình đến phát triển trẻ vị thành niên địa bàn tỉnh Hà Nội 1.Tính cấp thiết lí chọn đề tài Chúng ta thường hay nói với rằng: trẻ em mầm xanh tươg lai đất nước Đối với trẻ em, gia đình nơi nương tựa vững êm năm tháng đầu đời Được sống cha mẹ người ruột thịt khác, hưởng tình u thương chăm sóc vật chất tinh thần quyền đáng trẻ Song trẻ em sinh may mắn sống gia đình êm ấm, hạnh phúc Nhiều trẻ thường xuyên phải chứng kiến tình trạng bạo hành gia đình, chí trở thành nạn nhân trận bạo hành từ cha, mẹ người thân u Những đứa trẻ lớn lên đòn roi thường ngỗ ngược lời Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng bạo lực trẻ em gia đình, trước hết phải kể đến nhận thức gia đình, cộng đồng vấn đề bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ phần cịn bị xem nhẹ, nhiều thói quen, phong tục, tập quán văn hoá “Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” lâu khiến cho người ta coi chuyện đánh “bình thường” quyền cha mẹ phải dạy cho nên người Ngồi cịn thiếu hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật quyền trẻ em nói riêng, chưa cấp, ngành quan tâm, đấu tranh loại bỏ, tuyên truyền nâng cao hiểu biết cho bậc cha mẹ quyền trẻ em Từ việc gia đình khơng có chức bình thường, thiếu thơng đạt, khiêu khích người phối ngẫu, hay dồn nén tâm lý người, chất kích thích rượu, thuốc, thiếu sống tâm linh, khó khăn kinh tế, vv đều dẫn đến bạo hành trẻ em Ánh mắt thơ ngây trẻ khơng cịn sáng tận mắt chứng kiến hình ảnh bạo lực gia đình Nó trở thành nỗi ám ảnh khó phai, nhiều ảnh hưởng đến tâm lý trẻ tuổi trưởng thành Thực tế cho thấy nhiều trẻ phạm tội ảnh hưởng việc phải chứng kiến hành vi bạo lực gia đình Những hình ảnh bạo lực gia đình trở thành vết thương khó phai mờ trí não trẻ Khi trưởng thành, chúng khó hồ nhập với sống, dễ bị cẳng thẳng thần kinh, dễ bị kích động bạo lực có tư tưởng trầm uất Vì định lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Ảnh hưởng bạo lực gia đình tới phát triển trẻ vị thành niên địa bàn tỉnh Hà Nội” Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ tình trạng ảnh hưởng bạo lực gia đình đến phát triển trẻ vị thành niên địa bàn tỉnh Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài - Thực trạng tình trạng bạo lực gia đình trẻ vị thành niên ảnh hưởng bạo lực gia đình tới phát triển trẻ - Dự báo số ý kiến đề xuất Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng bạo lực gia đình tới phát triển trẻ vị thành niên địa bàn tỉnh Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Trẻ vị thành niên địa bàn tỉnh Hà Nội - Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Hà Nội - Phạm vi thời gian: từ đầu năm 2022 đến Giả thuyết nghiên cứu - Bạo lực gia đình có ảnh hưởng nặng nề đến phát triển trẻ vị thành niên + Ảnh hưởng đến tinh thần trẻ: hành vi bạo hành cách cư xử bố mẹ gây tác hại to lớn, làm tổn thương tâm thần trẻ em, chí kéo dài suốt đời + Ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ: thể trẻ phát triển hành vi bạo lực trẻ ảnh hưởng đến sức khoẻ phát triển thể chất trẻ Bên cạnh hành vi bạo lực làm cho tinh thần trẻ sa sút nguyên nhân làm cản trở phát triển thể chất trẻ + Ảnh hưởng đến tương lai tính cách trẻ: ánh mắt thơ ngây trẻ khơng cịn sáng tận mắt chứng kiến hình ảnh bạo lực gia đình Nó trở thành nỗi ám ảnh khó phai, nhiều ảnh hưởng đến tâm lý trẻ tuổi trưởng thành Di chứng bạo lực gia đình in sâu vào tiềm thức điều khiển hành vi trẻ Thực tế cho thấy nhiều trẻ phạm tội ảnh hưởng việc phải chứng kiến hành vi bạo lực gia đình Phương pháp nghiên cứu - Phuơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi, vấn sâu - Phương pháp quan sát trực tiếp - Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp Điểm đề tài đóng góp - Trên sở lý luận vấn đề bạo lực gia đình từ điều tra làm rõ ảnh hưởng bạo lực gia đình với phát triển trẻ vị thành niên ( khái niệm, nội dung bạo lực gia đình, nhân tố tác động đến bạo lực gia đình, ảnh hưởng bạo lực gia đình đến phát triển trẻ vị thành niên ( ảnh hưởng thể chất, tinh thần ảnh hưởng đến tính cách trẻ sau ) , ý nghĩa tầm quan trọng phòng chống bạo lực gia đình …) ngồi đề tài góp phần làm rõ vấn đề lý luận phịng chống bạo lực gia đình - Trên sở phân tích đánh giá thực trạng ảnh hưởng bạo lực gia đình phát triển trẻ vị thành niên địa bàn tỉnh Hà Nội từ đưa biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho người ảnh hưởng bạo lực gia đình tới trẻ vị thành niên đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu phịng chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu thực dựa sở nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, xem xét vật tượng trình phát triển mối liên hệ phổ biến.Áp dụng quan điểm này, nghiên cứu bạo lực gia đình đói với trẻ em mối liên hệ với yếu tố tâm lý, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến phát triển trẻ vị thành niên Từ rút ý nghĩa việc phịng chống bạo lực gia đình giải pháp nâng cao hiệu phịng chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Hà Nội - Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu hướng đến mô tả thực trạng vấn đề bạo lực gia đình ảnh ảnh hưởng bạo lực gia đình phát triển trẻ vị thành niên Trên thực tế, trẻ em bị ảnh hưởng bạo lực gia đình thương chịu ảnh hưởng nặng nề thể chất tinh thần Chúng học tập khuân mẫu bố mẹ trở thành có hành vi lệch lạc trưởng thành Điều không ảnh hưởng tới phát triển tâm lý, xã hội mà phương hại tới phát triển lâu bền quốc gia, dân tộc Vì nghiên cứu mong muốn đưa định hướng, giải pháp phòng chống vấn nạn bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình trẻ vị thành niên nói riêng để em có mơi trường phát triển lành mạnh Nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho đề tài liên quan khác, nghiên cứu trình bày số khuyến nghị có giá trị tham khảo cho việc định hướng cơng tác phịng chống bạo lực gia đình địa bàn tình Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài nghiên cứu “Hành vi bạo lực cha mẹ tuổi vị thành niên” tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt Báo cáo tình hình bạo lực gia đình Việt Nam năm 2010 Bộ Lao động, Thương binh xã hội Nghiên cứu “Hiểu trải nghiệm trẻ em bị bạo lực Việt Nam: Bằng chứng từ chương trình nghiên cứu Những đời trẻ thơ” tác giả Vũ Thị Thanh hương năm 2016 Luận văn “ Vấn đề phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hạnh năm 2020 Cuốn “Bạo lực gia đình Việt Nam – Thực trạng yếu tố tác động” PSG.TS.Đặng Thị Hoa (Chủ biên) năm 2020 Bài báo “Bạo lực với trẻ em gia đình phổ biến Việt Nam có pháp luật bảo vệ - theo nghiên cứu UNICEF” Bài viết “Thoát khỏi bạo lực để vươn lên phía trước” Bài báo “Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Úc quan Liên Hợp Quốc (UNFPA, UNICEF UN Women) thúc đẩy nỗ lực nhằm bảo vệ phụ nữ trẻ em khỏi bạo lực” https://giadinhmoi.vn/tre-em-bi-bao-hanh-tren-the-gioi-khuyen-cao-cualien-hop-quoc-d5783.html