đề chuyên hà tính là 1 đề khá hay mọi người hãy tham khảo cái này nhé có giải chi tiết mọi thắc mắc luân
Hướng dẫn giải đề Thi Thử ĐH Chuyên Hà Tĩnh lần 2 năm 2013_NTL_HVKTQS Trang 1/12 132 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH TỔ VẬT LÝ ======== (Đề thi có 012 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, Lần 2 năm 2013 Môn: Vật lý, khối A & A1 Thời gian làm bài: 90 phút; (60 câu trắc nghiệm khách quan) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 132 Cho biết: Điện tích của êlectron q e = − 1,6.10 −19 C; khối lượng của êlectron m e = 9,1.10 −31 kg; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; hằng số plăng h = 6,625.10 −34 J.s. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Trong truyền thông bằng sóng vô tuyến, bộ phận nào (mạch nào) sau đây có tác dụng “trộn” sóng âm tần với sóng mang ? A. Mạch biến điệu. B. Mạch tách sóng. C. Mạch khuếch đại. D. Micrô. Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi. Điều chỉnh độ tự cảm sao cho điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 100 V và khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 100 5 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RC là 50 2 V. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là A. 100 2 V. B. 100 3 V. C. 200V. D. 50 6 V. HD: Giản đồ khi UL max tương ứng Hình 1. Theo giản đồ hình 1 có: (*) 111 222 RCR UUU Giản đồ hình (2) có: (**) 11011 . 250 5100 100 4 2 2505100 sin2.250 cos2.5100 2222 2 2 22 RCRC RC RC UUUUUU U U maxL U RC U R U U 5100 250 Hướng dẫn giải đề Thi Thử ĐH Chuyên Hà Tĩnh lần 2 năm 2013_NTL_HVKTQS Trang 2/12 132 Trừ hai vế (**) và (*) có: VU U 3100 100 3 100 1 100 49 2222 Câu 3: Một nguồn âm đặt tạiO phát sóng đẳng hướng trong không gian. M và N là hai điểm nằm trên cùng một tia xuất phát từ O. P là trung điểm của MN. Gọi L M , L P , L N lần lượt là mức cường độ âm tại M, P và N. Biết L M – L p = 2 B. Ta sẽ có A. L P – L N = 2,56 B. B. L M – L N = 2,56 B. C. L N – L M = 0,56 B. D. L N – L P = 0,56 B. Câu 4: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = H 1 và tụ điện có điện dung C = 2 10 4 F mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức u C = 60cos( ) 3 100 t V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 6 100cos(30 tu ) V. B. 6 100cos(230 tu ) V. C. 12 100cos(230 tu ) V. D. 12 100cos(30 tu ) V. Câu 5: Mạch xoay chiều R, L, C với điện áp 2 đầu mạch là u = U 0 cos(2π.f.t), trong đó chỉ có f thay đổi được. Khi f 1 = f o và f 2 = 4f o thì công suất của mạch bằng nhau và bằng 80% công suất cực đại. Khi f 3 = 3f o thì hệ số công suất của mạch là A. 0,89. B. 0,649. C. 0,96. D. 0,95. 2 2 2 2 2 max 2 2 2 2 2 max 2 222 tan1 cos 1 )1( )1(1 1 )( cos R L R L ZZR R CL (*) luôn dúng trong mọi trường hợp. Từ giả thiết có: 0max 2 Ta lại có: Công suất tại giá trị tần số f1 bất kỳ như sau: 1 2 2 max 2 1 1 cos cos. cos R U P R U IUP 96,0 56 1 .25 9 81 561 . 81 25 1 cos 81 561 . 81 25 81 56 cos 1 . 81 25 1)1 cos 1 ( 81 25 cos 1 tan 81 25 tan 25 81 ) 9 4 1( )41( . 9 1 )1( )1( tan tan tan)1( tan)1( 3 1 2 1 2 3 2 1 2 3 2 2 2 3 2 2 3 2 max 2 3 2 2 1 2 max 2 1 3 2 1 2 3 22 2 3 2 max 2 2 1 22 2 1 2 max 2 1 2 1 tai R L R L Câu 6: Chọn câu sai: Chất bán dẫn đã được dùng chế tạo A. quang điện trở và laze. B. đèn ống và điôt phát quang. C. pin nhiệt điện. D. pin mặt trời. Câu 7: Độ hụt khối của hạt nhân X là a(u), hạt nhân Y là b(u). Cho 1u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân: X + X → Y + n 1 0 bằng A. 931(b + 2a) (Mev). B. 931(b − 2a) (MeV). C. 931(2a − b) (MeV). D. (b − 2a) (MeV) Câu 8: Cho mạch dao động điện từ lí tưởng LC. Khi điện áp hai đầu cuộn cảm bằng 1,2 mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Còn khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9 mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết điện dung của tụ điện bằng 20 μF, độ tự cảm của cuộn dây bằng A. 5,0 μH. B. 8,0 μH. C. 80 μH. D. 50 μH. Hướng dẫn giải đề Thi Thử ĐH Chuyên Hà Tĩnh lần 2 năm 2013_NTL_HVKTQS Trang 3/12 132 HD: Dựa theo hiện tượng tự cảm tctc tiL )('. trễ pha pi/2 so với dòng điện. Kí hiệu tương ứng 00 , I lần lượt là biên độ suất điện động cực đại và dòng điện cực đại trên cuộn dây. Ta có: 00 IL Ta có hệ thức liên hệ giữa )(),( tit tc là: H ii CL ii LCL L ii L iI L iI Ii L t tctc tctc tctc tc tc tc 0,5. 1)( 2 1 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 2 2 1 2 2 2 2 2 2 2 0 2 1 2 1 2 0 2 0 2 2 Câu 9: Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về máy biến áp? A. Máy biến áp có tác dụng làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp thì gọi là máy tăng áp. C. Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp thì gọi là máy hạ áp. D. Máy biến áp có thể làm thay đổi điện áp của dòng điện không đổi. Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, bức xạ phát ra từ khe S gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,5 µm và λ 2 = 0,75 µm chiếu tới hai khe S 1 S 2 . Xét tại điểm M là vân sáng bậc 6 của bức xạ bước sóng λ 1 và tại điểm N là vân sáng bậc 6 của bức xạ bước sóng λ 2 trên màn hứng vân giao thoa. M, N ở hai phía của vân sáng trung tâm, khoảng giữa M và N quan sát thấy A. 19 vân sáng. B. 21 vân sáng. C. 5 vân sáng. D. 3 vân sáng. HD: Vị trí trùng nhau hai vân sáng hai bức xạ trên thỏa mãn hệ thức: Zt tk tk t t k k 2 3 2 3 2 3 2 1 1 2 2 1 Trên OM (bậc bức xạ 1 phía M) có: 5+3-1 vân sáng ( chưa tính O). Trên ON ( bậc 6 của bức xạ 2) có: 5+8-2 vân sáng chưa tính O. Vậy có 19 vân sáng. Đáp án A. Câu 11: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm 1 t tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm 2 1 2 t t T thì tỉ lệ đó là A. 4k/3. B. 4k + 3. C. k + 4. D. 4k. Câu 12: Dưới tác dụng của lực ma sát, một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Chọn kết luận đúng. A. Khi đi qua vị trí lò xo không bị biến dạng, độ lớn gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. mA8,1 mV2,1 0 I 0 Hướng dẫn giải đề Thi Thử ĐH Chuyên Hà Tĩnh lần 2 năm 2013_NTL_HVKTQS Trang 4/12 132 B. Khi đi qua vị trí lò xo không bị biến dạng, tốc độ của vật đạt giá trị cực đại. C. Ở vị trí mà lực ma sát cân bằng với lực đàn hồi của lò xo, thế năng của lực đàn hồi đạt giá trị cực tiểu. D. Ở vị trí mà lực ma sát cân bằng với lực đàn hồi của lò xo, động năng của vật đạt giá trị cực đại. Câu 13: Một khối khí hiđrô bị kích thích, các nguyên tử có thể tồn tại ở trạng thái dừng mà êlectron lên quỹ đạo M là lớn nhất. Đo được bước sóng các bức xạ mà khối khí phát ra là 0,1216 m và 0,1026 m. Khối khí có thể phát ra bức xạ nào nữa dưới đây ? A. 0,11210 m. B. 0,05565 m. C. 0,65664 m và 0,05565 m. D. 0,65664 m. Câu 14: Chiếu tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất của một lăng kính, thì tia ló đi là là ở mặt bên thứ hai. Chiếu chùm ánh sáng mảnh gồm có bốn bức xạ đơn sắc: đỏ, vàng, lam, tím, vào mặt bên thứ nhất của lăng kính theo cách như trên. Quan sát sau mặt bên thứ hai thấy các tia màu A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam, tím. C. đỏ, vàng. D. đỏ, tím. Câu 15: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 1500 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay xx’ của khung. Ở thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 0,4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 47 V. Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng A. 0,4 Wb. B. 0,5π Wb. C. 0,4π Wb. D. 0,5 Wb. HD: Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ: Biểu thức suất điện động trong mạch là: VtNBSttE WbtNBSt cu ) 2 cos(.)(')( )(cos.)( Giản đồ vecto: Từ giản đồ có: Wb E 5,04,0 47 sin. 47 sin.47 cos.4,0 2 2 0 00 0 Câu 16: Làm thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: Khe sáng F song song và cách đều hai khe sáng F 1 F 2 . Khoảng cách từ màn M hứng vân giao thoa, đến màn chứa khe F 1 F 2 , gấp đôi khoảng cách từ màn chứa khe F 1 F 2 đến màn chứa khe F. Khe F phát ra ánh sáng đơn sắc chiếu tới hai khe F 1 F 2 . Cố định hệ thống, tịnh tiến màn chứa hai khe F 1 F 2 theo phương vuông góc với hai khe, theo chiều từ F 1 đến F 2 một đoạn bao nhiêu, thì vị trí vân sáng trung tâm trên màn M dịch chuyển một khoảng bằng 6 mm ? E 0 0 Hướng dẫn giải đề Thi Thử ĐH Chuyên Hà Tĩnh lần 2 năm 2013_NTL_HVKTQS Trang 5/12 132 A. 12 mm. B. 2 mm. C. 3 mm. D. 4 mm. HD: Sơ đồ thí nghiệm Young như sau: Giả sử ban đầu khoảng cách giữa hai khe sáng là a => Khi đó xét điểm O trên màn quan sát là vân sáng trung tâm thì hiệu quang lộ được xác định bằng: 0 D ax d Lúc sau khi mặt phẳng hai khe di chuyển đoạn a lên phía trên (hình vẽ) => Vị trí vân sáng trung tâm là O’ cách O đoạn 0 x . Hiệu quang lộ được xác định như sau: mm x axaa D axaa d aa D axaa d aa D xa a Dxa a D d a a da a d dd dd dd dd ddddddd 2 3 0200 2 22 2 22 2 22 '' '' '' 0 0 00 2 0 2 2 0 2 2 2 2 2 21 2 2 1 2 21 2 2 1 2 212121 Câu 17: Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân nguyên tử liti gây ra phản ứng: 1 7 4 1 3 2 p Li 2. He Biết phản ứng tỏa năng lượng. Hai hạt 4 2 He sinh ra có cùng động năng và hợp với nhau góc φ. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo u bằng số khối của nó. Góc φ phải thỏa mãn: A. cosφ > 0,75. B. cosφ > 0,875. C. cosφ < − 0,875. D. cosφ < − 0,75. HD: Định luật bảo toàn động lượng có: p HeHe pHeHepp Hep Hep m Km KKmKmpppp 2 cos 4 2 cos 8.2 2 cos 4 2 cos.2 2 2222 He P He P p P F d D=2d Màn O M 1 d 2 d ' 1 d ' 2 d a x 0 Hướng dẫn giải đề Thi Thử ĐH Chuyên Hà Tĩnh lần 2 năm 2013_NTL_HVKTQS Trang 6/12 132 Định luật bảo toàn năng lượng có: 4/32cos4/1 2 cos.20 2 cos 4 .2 0.2.2 2 2 p HeHe He pHeHep m Km K KKWKWK Câu 18: Chọn phát biểu đúng về sóng điện từ? A. Sóng điện từ luôn lan truyền với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không. B. Khi truyền trong chân không, sóng điện từ không mang theo năng lượng. C. Sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang D. Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường. Câu 19: Đặt điện áp u = 100 t cos2 vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp thì điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức 200 2 cos 4 C u t , khi đó giữa dung kháng Z C của tụ điện, cảm kháng Z L của cuộn cảm và điện trở R của đoạn mạch có mối liên hệ sau: A. 2 ; 2 2 1 . C L Z R Z R B. .122;22 RZRZ LC C. 2 ; 2 1 . C L Z R Z R D. .12;22 RZRZ LC HD: Giản đồ vecto: Theo giản đồ có: RZ RZZ RZ L LC C )122( 22 Câu 20: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 43,9N/m và vật nặng m đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Trong khoảng thời gian tối thiểu τ min = 0,10s để vật giảm vận tốc từ giá trị lớn nhất v max = 2,0m/s xuống còn một nửa, lực đàn hồi của lò xo thực hiện công có giá trị là: A. + 1,2J. B. A = − 0,60J. C. − 1,8J. D. + 2,4J. HD: Vẽ đường tròn vận tốc => Thời gian tối thiểu để vận tốc giảm một nửa từ giá trị là: T/6=0,10s )/( 3 10 srad . Công lực đàn hồi bằng độ biến thiên động năng vật: Jv k mvmvmvWA dF dh 59,0 8 3 8 3 2 1 2 1 2 max 2 2 max 2 max 2 Câu 21: Trên mặt nước có hai nguồn sóng S 1 S 2 cách nhau 12cm, đang dao động cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Biết tần số dao động của nguồn sóng là 20Hz và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. M và N là hai điểm khác nhau cùng nằm trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 và đều các S 1 10cm. Số điểm dao động vuông pha với hai nguồn sóng trên đoạn MN là A. 8. B. 16. C. 10. D. 12. Câu 22: Một sóng cơ truyền theo phương Ox. Li độ u của phần tử M, có tọa độ x, tại thời điểm t được tính bằng công thức u = 2cos(40πt – 4x), trong đó u và x đo bằng cm, t tính bằng s. Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng và tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường bằng A. 4. B. 8. C. 1/8. D. 1/4. A B U R U Hướng dẫn giải đề Thi Thử ĐH Chuyên Hà Tĩnh lần 2 năm 2013_NTL_HVKTQS Trang 7/12 132 Câu 23: Từ một máy phát điện người ta cần chuyển đến nơi tiêu thụ một công suất điện là 196 kW với hiệu suất truyền tải là 98%. Biết điện trở đường dây truyền tải 1 pha là 40 , hệ số công suất bằng 1. Cần phải đưa lên đường dây tải tại nơi đặt máy phát điện một điện áp bằng bao nhiêu? A. 30kV. B. 10kV. C. 20kV. D. 40kV. Câu 24: Ở độ cao bằng mực nước biển, chu kì dao động của một con lắc đồng hồ bằng 2,0 s. Nếu đưa đồng hồ đó lên đỉnh Everest ở độ cao 8,85 km thì con lắc thực hiện N chu kì trong một ngày đêm. Coi Trái Đất đối xứng cầu bán kính 6380 km. Nếu chỉ có sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo độ cao ảnh hưởng đáng kể đến dao động của con lắc thì A. N = 43170. B. N = 43185. C. N = 43140. D. N = 43155. HD: Gia tốc trọng trường phụ thuộc theo độ cao được xác định như sau: 2 . hR R gg h Tại mặt đất chu kỳ con lắc đơn là: s g l T 0,22 Tại nơi có độ cao h thì chu kỳ con lắc đơn là: 15,43140 ) 6380 85,8 1(2 86400 1. . 22 2 h date h h T N R h T hR R g l g l T Dạng này năm 2013 đã thuộc phần giảm tải. Câu 25: Quan sát hai chất điểm M và N đuổi nhau trên một vòng tròn, người ta thấy khoảng cách giữa chúng tính theo đường chim bay luôn không đổi và bằng bán kính của quỹ đạo vì chúng chuyển động đều với cùng tốc độ v. P là trung điểm của MN. Hình chiếu của P trên một đường kính của quỹ đạo có tốc độ lớn nhất bằng A. .2/v B. .2/v3 C. . v D. .2/v2 HD: Biểu diễn hai điểm M và N trên cùng 1 đường tròn tâm O bán kính A=> Tại mọi thời điểm tam giác OMN là tam giác đều, OP là đường cao trong tam giác đều cạnh A. Vị trí tương đối giữa các điểm M, N, P không đổi nên P chuyển động trên đường tròn bán kính 2 3 2 3 '' 2 3 vA Rv A OPR Câu 26: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và đoạn mạch X mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số và có giá trị hiệu dụng không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của đoạn mạch X có cùng giá trị và lệch pha nhau góc π/3. Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ điện có điện và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 100W. Khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch là A. 70,7W. B. 86,6W. C. 80W. D. 75W. M N P A 2 3A O Hướng dẫn giải đề Thi Thử ĐH Chuyên Hà Tĩnh lần 2 năm 2013_NTL_HVKTQS Trang 8/12 132 HD: Giản đồ vecto: Tam giác AMB cân tại M nên 6 Ban đầu công suất đoạn mạch là: R U RIP 2 2 0 cos Lúc sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì W R U RIP 100 2 2 max => W R U RIP 75 4 3 2 2 0 Câu 27: Một tia sáng đơn sắc truyền trong nước có bước sóng 0,52 m. Chiết suất của nước đối với ánh sáng đó là 1,3. Mỗi phôtôn có năng lượng bằng A. 3,82.10 -19 J. B. 3,82.10 -25 J. C. 2,94.10 -25 J. D. 2,94.10 -19 J. Câu 28: Con lắc gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Ở thời điểm t = 0, một vật có khối lượng m' = m chuyển động đều dọc theo trục lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m. Kể từ thời điểm t = π k/m , chuyển động của các vật được xác định: A. m đứng yên, m' đứng yên. B. m dao động điều hòa, m' đứng yên. C. m dao động điều hòa, m' chuyển động thẳng đều. D. m đứng yên, m' chuyển động thẳng đều. HD: Do va chạm đàn hồi xuyên tâm với hai vật có khối lượng bằng nhau nên các vật trao đổi vận tốc ngay sau va chạm => Kết quả m chuyển động theo chiều m’ ban đầu với vận tốc v còn m’ sau va chạm đứng yên. Sau thời gian t = π k/m =T/2 vật m trở về vị trí ban đầu lại tiếp tục va chạm với m’ khi đó đứng yên. Kết quả sau va chạm vật m đứng yên, m’ chuyển động với vận tốc ban đầu. Câu 29: Một đoạn mạch gồm cuộn dây cảm thuần L = )( 5 1 H mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = )(10 6 1 3 F . Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100t + 3 ) điện áp hai đầu đoạn mạch là: A. u = 80cos(100t + 3 ) V. B. u = 80 2 cos(100t − 3 ) V. C. u = 80cos(100t − 6 ) V. D. u = 80 2 cos(100t − 6 ) V. Câu 30: Sóng ánh sáng và sóng cơ có cùng đặc điểm nào sau đây ? A. Sóng truyền qua lổ nhỏ thì có hiện tượng nhiễu xạ. B. Tốc độ truyền sóng chỉ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng. C. Các nguyên tử, phân tử của môi trường, dao động tại chỗ khi có sóng truyền qua. D. Khi sóng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng giảm. Câu 31: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với bước sóng λ. M là một điểm nút, N là một điểm bụng và P là điểm gần M nhất mà trong một chu kỳ, thời gian li độ của N nhỏ hơn biên độ của P là 2T/3. Khoảng cách MP bằng A. λ/3. B. λ/6. C. λ/12. D. 2λ/3. A R U X U 3/ M B Hướng dẫn giải đề Thi Thử ĐH Chuyên Hà Tĩnh lần 2 năm 2013_NTL_HVKTQS Trang 9/12 132 Li độ điểm N ( bụng sóng) thể hiện trên trục li độ u(t) trên đường tròn. Thời gian li độ nhỏ hơn biên độ của điểm P ứng góc 3 2 3 4 2 . Vậy MP= 122 6 . Câu 32: Các bức xạ sóng điện từ trong không khí có bước sóng: 6.10 -8 m; 4.10 -6 m; 3.10 -12 m. Theo thứ tự đó là A. tia X, tia màu tím, tia gamma. B. tia X, tia tử ngoại, tia gamma. C. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. D. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia gamma. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều 0 cos100 ( ) u U t V vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là U C = U R = 60 V, dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là /6 và trễ pha hơn điện áp cuộn dây là /3 . Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị: A. 82 2 V. B. 60 V. C. 60 2 V. D. 82 V. Câu 34: Tia laze là chùm ánh sáng A. song song, đơn sắc, kết hợp và có cường độ lớn. B. song song, đơn sắc, kết hợp và có công suất lớn. C. song song, đơn sắc, định hướng và có cường độ lớn. D. đơn sắc, cùng pha, định hướng và có công suất lớn. Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng, khi đi qua M và N có gia tốc là a M = + 30 cm/s 2 và a N = + 40 cm/s 2 . Khi đi qua trung điểm của MN, chất điểm có gia tốc là A. + 25 cm/s 2 . B. + 35 cm/s 2 . C. ± 70 cm/s 2 . D. ± 50 cm/s 2 . HD: 222 2 2 /35 22 . . scm aaxx xa xa xa NMNM II NN MM Câu 36: Đối với sóng siêu âm, A. có thể nghe được nhờ hỗ trợ của micrô. B. có thể nghe được nhờ máy trợ thính thông thường. C. tai người bình thường không thể nghe được. D. mọi loài vật đều không thể phát hiện được. Câu 37: Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êlectrôn và một pôzitrôn, có sự huỷ cặp tạo thành hai phôtôn, mỗi phôtôn có năng lượng 2 MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Cho m e = 0,511 MeV/c 2 . Động năng của mỗi hạt trước khi va chạm là A. 1,489 MeV. B. 0,745 MeV. C. 2,98 MeV. D. 2,235 MeV. HD: Giả sử động năng ban đầu mỗi hạt e và e lần lượt là 1 K và 2 K . Định luật bảo toàn năng lượng có: p KWKK 2 21 Định luật bảo toàn động lượng có: MeVcmK cmm K W K WK KKKpp ep ee p p p ee 489,1 2 22 2 0 2 2 21 Câu 38: Cho các đại lượng : Hướng dẫn giải đề Thi Thử ĐH Chuyên Hà Tĩnh lần 2 năm 2013_NTL_HVKTQS Trang 10/12 132 (I) lực kéo về trong con lắc lò xo; (II) gia tốc của vật nặng trong con lắc lò xo; (III) lực kéo về trong con lắc đơn; (IV) gia tốc của vật nặng trong con lắc đơn. Trong các đại lượng đó, đại lượng nào phụ thuộc vào khối lượng vật nặng của con lắc? A. (II) và (III). B. (IV) và (I). C. (I) và (II). D. (III) và (IV). Câu 39: Một vật dao động với phương trình x = 4cos(ω.t + 2π/3) cm, ω > 0. Trong giây đầu tiên kể từ t = 0, vật đi được quãng đường 4,0 cm. Trong giây thứ 2013 vận tốc trung bình của vật bằng A. + 4,0 cm/s. B. − 4,0 cm/s. C. + 6,0 cm/s. D. − 6,0 cm/s. Câu 40: Cho phản ứng: 232 90 Th → 208 82 Pb + x 4 2 He + y 0 1 β – . Chất phóng xạ Th có chu kỳ bán rã là T. Sau thời gian t = 2T thì tỷ số giữa số hạt phóng ra và số nguyên tử Th còn lại là: A. 18. B. 1/3 C. 12. D. 1/12. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì vào thời điểm T/12, tỉ số giữa động năng và thế năng của dao động là A. 1/2. B. 3. C. 1. D. 1/3. Câu 42: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7 3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là A. 9,5 MeV. B. 7,9 MeV. C. 19,0 MeV. D. 15,8 MeV. Câu 43: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Câu 44: Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha một góc φ so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch (0 < φ < π/2). Đoạn mạch đó: A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. chỉ có cuộn cảm. C. gồm cuộn cảm thuần và tụ điện. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm. Câu 45: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f 2 . Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số A. f 3 = f 1 + f 2 . B. f 3 = f 1 .f 2 /(f 1 + f 2 ). C. f 3 = f 1 – f 2 . D. 2 2 3 1 2 f f + f . Câu 46: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay của bản linh động. Khi = 0 o , tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α =120 o , tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng A. 90 o . B. 60 o . C. 45 o . D. 30 o . Câu 47: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, dao động 1 có biên độ A 1 = 10 cm, pha ban đầu /6 và dao động 2 có biên độ A 2 , pha ban đầu − /2. Biên độ A 2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là A. A= 3 cm. B. A= 5 3 cm. C. A = 2,5 3 cm. D. A = 2 3 cm. [...]... dẫn giải đề Thi Thử ĐH Chuyên Hà Tĩnh lần 2 năm 2013_NTL_HVKTQS Câu 48: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên phương Ox Trên phương này có 2 điểm P và Q theo chi u truyền sóng với PQ = 15 cm Cho biên độ sóng a = 1 cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ u = 0,5 cm và đang chuyển động theo chi u âm thì Q sẽ có. .. 0,7m0.c2 B 0,83m 0.c2 C 0,4m 0.c2 D 1,4 m0.c2 Câu 55: Một sóng điện từ truyền thẳng đứng chi u hướng xuống mặt đất Khi vectơ từ trường đạt cực đại và có hướng Đông - Tây thì vectơ điện trường A đạt cực đại và có hướng Nam - Bắc B đạt cực đại và có hướng Bắc - Nam C đạt cực tiểu và có phương nằm ngang D đạt cực tiểu và có hướng xuyên tâm Trái Đất Câu 56: Biểu thức xác định giới hạn quang điện của một kim... Một quả cầu nhỏ có khối lượng m, tích điện q0 = + 5.10-5 (C) được gắn vào lò xo có độ cứng k = 10 N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang Bỏ qua ma sát Điện tích trên vật nặng không thay đổi khi con lắc dao động Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5cm Tại thời điểm vật nặng đi qua vị trí cân bằng, người ta bật một điện trường đều có cường độ E0 = 104 V/m, cùng hướng với vận tốc của vật... V/m, cùng hướng với vận tốc của vật Khi đó biên độ dao động mới của con lắc lò xo là: Trang 11/12 132 Hướng dẫn giải đề Thi Thử ĐH Chuyên Hà Tĩnh lần 2 năm 2013_NTL_HVKTQS A 127 mm B 70,7mm C 86,6 mm D 50 mm Câu 58: Một cầu thủ bóng đá thực hiện ném biên (bằng hai tay), quả bóng rời tay với tốc độ dài là 7,15 m/s Nếu cánh tay của cầu thủ dài 0,65 m thì tốc độ góc của quả bóng ngay lúc ném bằng bao... Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ u = 0,5 cm và đang chuyển động theo chi u âm thì Q sẽ có li độ và chi u chuyển động tương ứng là: A uQ = − C uQ = 3 cm, theo chi u âm 2 3 cm, theo chi u âm 2 B uQ = 3 cm, theo chi u dương 2 D uQ = − 0,5 cm, theo chi u dương Câu 49: Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 ban đầu của êlectrôn Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là A 21,5... Mitsubishi vào mạch điện có điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra một công suất 65 W Biết dây quấn động cơ có điện trở 12 Hệ số công suất của động cơ quạt 0,8 Chỉ có tỏa nhiệt trên dây quấn là hao phí đáng kể Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ quạt là: A 14,3 A B 0,27 A C 18,0A D 0,38 A Câu 54: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,7c... qua vật Góc quay φ của vật rắn biến thi n theo thời gian t theo phương trình: (t ) 2 4t 3t 2 , trong đó tính bằng rađian (rad) và t tính bằng giây (s) Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 12 cm thì có tốc độ dài bằng bao nhiêu vào thời điểm t = 1,5 s ? A 6 cm/s B 0,38 m/s C 1,56 m/s D 0,6 m/s Câu 52: Hiện tượng huỳnh quang thường xảy ra đối với A chất lỏng và chất rắn B chất... Đặt điện áp u = 220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2/3 Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng A 220 3 V B 220 2 V C 220 V D 110... B 11 vòng/s Câu 59: Trong phản ứng hạt nhân: X + A Prôtôn B Nơtron 19 9 C 4,65 rad/ s 4 F 16O 2 He X là hạt gì ? 8 C Hạt D 5,5 rad/s D Hạt Câu 60: Một thanh MN đồng chất, tiết diện đều, dài , nặng 2m Thanh có thể dao động tự do quanh một trục cố định nằm ngang, vuông góc và đi qua một đầu của thanh Biết rằng trong một phút thanh thực hiện được 30 dao động toàn phần Lấy g = 2 = 10 m/s2