1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nâng Cao Năng Lực Quản Lý Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Tại Huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang.pdf

96 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bất kỳ một chương trình cấp bằng cao học nào cũng như bất kỳ một chương trình cấp bằng nào khác Và công trình nghiê[.]

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bất kỳ một

chương trình cấp bằng cao học nào cũng như bất kỳ một chương trình cấp bằng nào khác Và công trình nghiên cứu này là của riêng cá nhân tôi, không sao chép từ bất cứ công trình nghiên cứu nào khác

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Ninh

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài: ” Náng cao năng lực quản lý các dự án đâu tr xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” được hoàn thành với sự giúp đỡ của Khoa Công trình - Trường Đại học Thủy lợi, cùng các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND huyện Sơn Động - Tỉnh Bắc Giang cùng các thây cô trường Đại học Thuỷ lợi đã hết lòng giúp đỡ cho học viên

hoàn thành luận văn

Đặc biệt, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đinh Thế Mạnh và TS Dương

Đức Toản đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho học viên trong quá trình thực

hiện luận văn này

Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong tiếp tục nhận được hướng dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và đồng nghiệp

Xin chân thành cảm ơn

Hà Nói, ngày tháng nam 2017 TAC GIA LUAN VAN

Hoang Thi Ninh

1

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNHH .-< << << << se S9 43 sesesesese V DANH MỤC BÁNG BIÊU .2.5 5-5 5° 5° 5% << << s33 9998 9S 99 s3 sex vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ vii

MO DAU sssssssssesessscssssessssssssesssessesssescssssesssescssssessssssssssesssssesesensssssssessssssesssessnsssesesesesees 1

CHUONG 1 TONG QUAN VE CONG TAC QUAN LY DU AN DAU TU XAY DỰNG CÔNG 'TIÑÌ'NHH 2 5° << s5 5 99 Sư 99 cư 095g 1 x90 2s sexe 3 1.1 Khái quát chung về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 3 1.2 Tình hình chung về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam 7 1.2.1 Công tác quản lý chất lượng công trình - - 5 s+E+E+ESEEEEEEEE+kekekeeeereeesree 7 1.2.2 Công tác quản lý tiễn đỘ + + s31 E1 E1E15111111111111 111111111 rrke 12 1.2.3 Công tác quản lý khối lượng thi công công trình .- + +5 s+s+s+x+x+s+sseseee 13 1.2.4 Công tác quản lý an toàn lao động . - 11111 1 11 11 1 331111 xx2 14 1.2.5 Công tác quản lý môi trường trong xây dựng - c2 s%2 18 1.3 Tình hình chung về công tác quản lý các dự án 30a ở Việt Nam 19 KGt ludn churong 1 oeceeecccccscscsescsscscscscscscscevevscsesessscscscscacacavavsvevsnsusuststsesssssasasavavaveans 24 CHƯƠNG 2 CO SO KHOA HOC VA PHAP LY VE NANG LUC QUAN LY CAC DU AN DAU TU XAY DUNG uccccccscssscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssseseseseces 25 2.1 Quy định của pháp luật về công tác quản lý dự án - - - - + s£cexeseseeeeeeed 25 2.2 Các mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - + se ss+x+x+xexd 29 2.2.1 Mô hình quản lý dự án xây dựng căn cứ vào trách nhiệm và quyên hạn về quản lý

2.3.2 Vai trò, trách nhiệm của Chủ đầu tư -¿ :¿+c++cxt+rxttrstrtrrrrrrrrrrrrrrree 42

2.3.3 Vai trò, trách nhiệm của cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư

Trang 4

2.3.5 Vai trò, trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng - - c+csccerezee 45

2.3.6 Vai trò, trách nhiệm của cơ quan, tô chức thâm định thiết kế, dự toán đầu tư xây

2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án 30a - - sec: 48 2.4.1 Nguồn nhân lực cho quản lý dự án đầu tư xây dựng - - c+cscscsrererees 48 2.4.2 Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến quản lý dự án đầu tư xây dựng 49 2.4.3 Sự phối hợp giữa các Ban, ngành và địa phương có liên quan đến quản lý dự án đầu tư xây dỰng - «+11 11111111 1111111111111 1111111111111 T111 rrkp 50 2.4.4 Các yếu tô điều kiện tự nhiên môi trường kinh tế - xã hội 5-5-5 2 se: 52 Kết luận chương 2 -¿- - -kk1E9E5E5 E111 1111111111111 1111111111111 111111110 0111 53 CHUONG 3 THUC TRANG VA GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC QUAN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 30a TẠI HUYỆN SƠN ?/9)I08000018:7 (9670162 54 3.1 Giới thiệu chung về Chương trình 30a tại huyện Sơn Động - - - 5c: 54 3.2 Thực trạng về năng lực quan lý các dự án đầu tư xây dựng công trình 30a của

3.2.1 Céng tac quan ly chat LONG eecsesesesesecscscscecscsvsvsvecscsesesesesscssssasavevevens 57 3.2.2 Công tác quản lý tiễn đỘỘ - s31 E1 1111111111111 111111111 rrke 59 3.2.3 Công tác quản lý khối lượng thi công - - - +E+E+ESESEEEEEEErkekekeerseeeree 61 3.2.4 Công tác quản lý an toàn lao động . - 55 2223119911111 111111111111 kg, 64 3.2.5 Công tác quản lý môi trường xây dựng cv vn 65 3.3 Để xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng công 08111 65

3.3.1 Đặc điểm các công trình xây dựng thuộc dự án 30a ở huyện Sơn Động 65

3.3.2 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý các dự án 30a 66 Két ludn Chuong 3 v.cccceeccscscsccscecscscssscscsescsesesesscscscecscscavsvevsvevststsesssssssssasavavavevanenseeesen 85 KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, << < << SE *xxseseseseseEeEssee 86 TAI LIEU THAM KHAO .° << < << S9 4 4 4x3 seseseSeEEeEs 246 88

1V

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.2 Vụ sập giàn giáo tại Formusa Hà Tĩnh 201 5 - «<5 s+<+++<+ssssssssss 16 Hình 1.3 Truong THPT Cu Huy Cận huyện Vt Quang, tinh Ha Tinh [23] 20 Hình 1.4 Thi công đường bê tông ở Nghệ Án - c1 kg 20 Hình 2.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án [ 19] 5-25 +s+s+s+s+sscse 30 Hình 2.2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án [ 19] 5- - 2 s+<£2+sz£+£zzszsze: 3l

Hình 2.3 Mô hình chìa khóa trao tay [2Ö] . - 22222222332 2 1 1 1111 1 11 ng y 32

Hình 2.4 Mô hình Ban quản lý dự án tô chức quản lý dự án theo các bộ phân chức 50150 n0 — 33 Hình 2.5 Mô hình Ban quản lý dự án tổ chức quản lý dự án theo kết cấu tô chức dạng dự án [2Ú] - - G2 c1 1393101111 1 1111111 nọ 35 Hình 2.6 Mô hình Ban QLDA tổ chức quản lý dự án theo kết câu tổ chức dạng ma

trận [2Ï] - - - << + c2 1111330111331 11080 111v nọ TH ve 37

Hình 2.7 Mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia dự án đầu tư xây dựng [19] 51 Hình 3.1 Công tác thi công kênh dẫn Huyện Sơn Động . - 2 2 2 +c+<+<zs2 58 Hình 3.2 Công tác giải phóng mặt bằng thi công kênh dẫn tại Huyện Sơn Dong 60 Hình 3.3 Đầu tư xây dựng công trình thủy lợi từ Chương trình 30a của Chính phủ

trên địa bàn Huyện từ năm 201 I- 2Š . ĂG E13 320211111199983311 1111111111111 ng 61 Hình 3.4 Cán bộ Ban kiểm tra khối lượng thi công nhà văn hóa thôn Thanh Trà, xã Lệ

Viễn, huyện Sơn Động .- - + SE 1111131 111111313 51111113 5 11111111 1n rep 62

Hình 3.5 Thị công công trình dân dụng trên địa bàn Huyện Sơn Động 64

Hình 3.6 Cơ cầu bộ máy tô chức đề xuất của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 30a huyện Sơn Động - + 2222911111111 11111111 1111118880311 11 1 1v ng vớ 71 Hình 3.7 Quy trình giám sát để quản lý khối lượng thi công công trình 72 Hình 3.8 Quy trình quản lý an toàn lao động trên công trường . «- 75 Hình 3.9 Quy trình quản lý môi trường trong xây dựng . -55c++<<<<<<<<ss 81

Trang 7

DANH MUC CAC TU VIET TAT VA GIAI THICH THUAT NGU

Từ viết tắt BQLDA BT CDT ĐTXDCT GPMB HSYC HSĐX TMDT TVGS TKBVTC BC KT-KT UBND DBKK

Tir viet day du Ban quan ly du an Bồi thường

Thiết kế bản vẽ thi công Báo cáo kinh tế - kỹ thuật Ủy ban nhân dân

Đặc biệt khó khăn

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

Sơn Động là Ï trong 62 huyện nghèo của cả nước, trong những năm vừa qua Dang,

Chính phủ ta đã có nhiều chủ trương, cơ chế, chính sách đặc thù cho huyện nhằm thúc

đây phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương; đặc biệt là Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ, đây là

một chương trình phát triển kinh tế- xã hội của Chính phủ Việt Nam nhằm tạo ra sự chuyển biến nhanh về đời sống vật chất và tỉnh thần cho các hộ nghèo, các dân tộc

thiêu số ở 62 huyện nghèo trong cả nước, sao cho đến năm 2020 có thể ngang băng với các huyện khác trong khu vực

Từ năm 2008 đến nay bằng nguồn vốn 30a huyện Sơn Động đã đầu tư được 101 dự án công trình, nhưng dự án chưa phát huy được hiệu quả vì trong 10T dự án công trình này có 07 công trình chậm tiến độ 03 công trình xuống cấp hư hỏng nặng 05 công trình không phát huy hết công năng sử dụng như trong hồ sơ thiết kế

Vì vậy, việc nghiên cứu đê đê ra các giải pháp về việc tô chức thực hiện, nhăm phat

huy hiệu quả của các dự án đâu tư xây dựng là một công tác quan trọng và hêt sức cân thiết đối với huyện Sơn Động

Xuất phát từ các vẫn đề đó cùng với sự đồng ý của khoa Công trình trường đại học Thủy lợi cũng như sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của thầy TS Đinh Thế Mạnh, TS Dương Đức Toàn tác giả đã lựa chọn luận văn: “Náng cao năng lực quản ly các dự án đâu trr xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu luận văn

Thạc sĩ của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tổng kết và đánh giá thực trạng về công tác quản lý dự án các công trình xây dựng và công trình 30a ở Việt Nam để đề xuất các giải pháp kỹ thuật và tổ chức thực hiện để tăng cường hiệu quả của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 30a trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang

Trang 9

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về giải pháp nâng cao năng lực quản lý

các dự án đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình 30a tại huyện Sơn Dong, tinh Bac Giang

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận

Tiếp cận từ tổng thể đến chỉ tiết: Tiếp cận các kết quả đã nghiên cứu về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và các quy định của Pháp luật trong công tác quản

lý dự án

Tiêp cận toàn diện, đa ngành đa lĩnh vực: xem xét các yêu tô phát triên khi nghiên cứu đề tài gồm các lĩnh vực kinh tế xã hội, môi trường, sinh thái

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Thu thập, phân tích các tài liệu liên quan đến công tác quản lý dự án các loại công trình xây dựng nói chung và công trình 30a nói riêng ở Việt Nam;

Phương pháp chuyên gia: trao đối với thầy hướng dẫn và các chuyên gia có kinh nghiệm nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp phù hợp nhất.

Trang 10

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CONG TAC QUAN LY DU AN DAU TƯ

XAY DUNG CONG TRINH

1.1 Khái quát chung về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Quản lý dự án (QLDA) được hiểu là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành

đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về

kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ băng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép [1]

Quản lý dự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu Đó là việc lập kế hoạch, điều phối thực

hiện mà nội dung chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chỉ phí và thực hiện giám sát

các công việc dự án nhăm đạt được những mục tiêu xác định

Lập kế hoạch Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự tính nguồn

lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động

thống nhất, theo trình tự logic, có thể biểu hiện dưới dạng các sơ đồ hệ thống hoặc

theo các phương pháp lập kế hoạch truyền thống

Điều phối thực hiện dự án Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gôm tiền vốn, lao động thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian Giai đoạn nảy chỉ tiết hóa thời gian, lập trình lịch cho từng công việc và toàn bộ dự án (khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bồ trí tiền vốn, nhân lực và thiết bị phù hợp

Giám sát là quá trình theo dõi kiểm tra tiễn trình dự án, phân tích tình hình thực hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc trong quá trình

thực hiện Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án giữa kỳ và cuối kỳ cũng được thực hiện nhằm tong kết rút kinh nghiệm, kiến nghị các pha sau của dự án

VỀ vai trò của công tác QLDA, tác giả Lê Văn Thịnh cho rằng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình có ba vai trò quan trọng xuyên suất vòng đời của dự án: (1) - Thông qua quản lý dự án có thể tránh được những sai sót trong những công trình lớn, phức tạp; (2) - Áp dụng các phương pháp quản lý dự án sẽ có thể khống chế, điều tiết

Trang 11

hệ thống mục tiêu dự án; (3) - Quản lý dự án thúc đây sự trưởng thành nhanh chóng

của các nhân tải chuyên ngành Ngoài ra, tác giả này cũng cho biết vòng đời của dự án (Project life cyele) gồm 4 giai đoạn: hình thành, phát triển, thực hiện — quản lý và kết

thúc dự án

Giai đoạn hình thành dự án có các công việc chính như: Xây dựng ý tưởng ban đầu, xác định quy mô và mục tiêu, đánh giá các khả năng, tính khả thi của dự án, xác định

các nhân tô và cơ sở thực hiện dự án;

Giai đoạn phát triển: Xây dựng dự án, kế hoạch thực hiện và chuẩn bị nguồn nhân lực,

kế hoạch tài chính và khả năng kêu gọi đầu tư, xác định yêu cầu chất lượng, phê duyệt

dự án;

Giai đoạn thực hiện (hay giai đoạn triển khai): Thông tin tuyên truyễn, thiết kế quy hoạch và kiến trúc, phê duyệt các phương án thiết kế, đấu thầu xây dựng và tổ chức thi công xây dựng, quản lý và kiểm soát;

Giai đoạn kết thúc: Hoàn thành công việc xây dựng, các hồ sơ hoàn công, vận hành

thử công trình, giải thể nhân viên, kiểm toán và tất toán

Các thành phần tham gia dự án là các cá nhân hoặc tổ chức có liên quan, hoặc là những người được hưởng lợi hay bị xâm hại khi dự án thành công bao gồm: Chủ đầu

tư, Nhà tài trợ hoặc người cung cấp tài chính, Ban quản lý dự án, Khách hàng, Nhà

thâu chính và các nhà thầu phụ, Các nhà cung ứng, Cơ quan quản lý nhà nước, Nhân dân địa phương, Nhà bảo hiểm

Trang 12

Hai là quản lý chỉ phí và nguồn lực bao gồm công việc quản lý nguồn tải chính cho

dự án, loại chi phí, thời gian cần sử dụng, giá trỊ, các phương án chi phí, số vốn lưu

động, thời gian trả lãi đồng thời quản lý nhân sự, máy móc, công nghệ, thông tin, các đối tác hỗ trợ Ba là quản lý tiến độ như cơ cấu tổ chức, quản lý, cơ chế QLDA, chế

độ lương, thưởng, phạt, tiễn độ theo kế hoạch Bốn là quản lý hợp đồng bao gồm quản

lý phương thức và nội dung hợp đồng, đàm phán, ký kết hợp đồng, tính chất và các tình huỗng xảy ra, phương thức thanh toán Năm là quản lý thi công xây lắp bao gồm: quản lý chất lượng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi công xây dựng, quản lý an toàn lao động quản lý tác động môi trường Sáu là quản lý rủi ro của dự án

Trang 13

bao gồm: Phân tích độ nhạy cảm và khả năng rủi ro, tính điểm hòa vốn, các yếu tố tác động đến điểm hòa vốn tính giá trị kỳ vọng lập danh sách các phương án lựa chọn khi có rủi ro Bảy là quản lý vận hành dự án bao gồm: Phương thức quản lý, cơ cấu quản lý, chi phí vận hành, quản lý, bảo hành, bảo trì, các công nghệ vận hành mới

Về nhiệm vụ của công tác quản lý dự án, TS.Nguyễn Tấn Bình [16] cho răng để dự án

thành công và hiệu quả, công tác QLDA phải thực hiện hai nhiệm vụ quan trọng là

nhiệm vụ quản lý về phía Nhà nước và nhiệm vụ quản lý của các đơn vị cơ SỞ

Đối với nhiệm vụ quản lý về phía Nhà nước: (1) Xây dựng các chiến lược phát triển, kế hoạch định hướng: cung cấp thông tin, dự báo để hướng dẫn đầu tư Xây dựng kế hoạch định hướng cho các địa phương làm cơ sở hướng dẫn đầu tư cho các nhà đầu tư (2) Xây dựng luật pháp: quy chế và các chính sách quản lý đầu tư như luật xây dựng, luật thuế, luật đầu tư, luật bảo vệ môi trường, luật đất đai, luật đấu thâu (3) Tạo môi trường kinh tế thuận lợi và quy định khuôn khổ pháp lý cho hoạt động dau tư thông qua các kế hoạch định hướng, dự báo thông tin, luật pháp và chính sách đầu tư (4) Điều hoà thu nhập giữa chủ đầu tư, chủ thầu xây dựng, người lao động và các lực lượng dịch vụ, tư vẫn, thiết kế phục vụ đầu tư Có chính sách đãi ngộ thoả đáng

đối với người lao động trong lĩnh vực thực hiện đầu tư Tổ chức các doanh nghiệp Nhà nước để tham gia điều tiết thị trường và thực hiện đầu tư vào lĩnh vực chỉ có Nhà nước mới đảm nhiệm Xây dựng chính sách cán bộ lĩnh vực đầu tư, quy định chức danh và tiêu chuẩn cán bộ: quy hoạch đảo tạo bồi dưỡng cán bộ và xử lý van đề cán bộ thuộc thâm quyền Nhà nước (Š) Thực hiện sự kiểm soát của Nhà nước đối với toàn bộ hoạt

động đầu tư, chống các hiện tượng tiêu cực trong đầu tư (6) Đảm bảo đáp ứng đòi hỏi phát triển của đất nước theo đường lỗi mà các Đại hội Đảng đã vạch ra, chuyền biến nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa một cách hợp lý (7) Vận dụng kinh nghiệm của các nước vào hoàn cảnh Việt Nam để xây dựng luật lệ, thể chế và phương thức quản lý đầu tư phù hợp với yêu cầu của quản lý nền kinh tế nói chung và mở rộng quan hệ với các nước khác trong lĩnh vực đâu tư (8) Dé ra các giải pháp quản lý sử dụng vốn cấp phát cho đầu tư từ ngân sách, từ khâu xác định chủ trương đầu tư, phân phối vốn, quy hoạch, thiết kế và thi công xây lắp công trình (9) Quản lý việc sử dụng các nguồn vốn khác để có các biện pháp thích

Trang 14

hợp nhằm đảm bảo sự cân đối tổng thể toàn bộ nền kinh tế (10) Đề ra các biện pháp nhăm đảm bảo chất lượng các công trình xây dựng, đảm bảo quyên lợi của người tiêu dùng và an toàn cho xã hội (11) Quản lý đồng bộ hoạt động đầu tư từ khi bỏ vốn đến khi thanh lý các tài sản do đầu tư tạo ra

Đối với nhiệm vụ quản lý của các đơn vị cơ sở: (1) Tổ chức thực hiện từng công cuộc

đầu tư cụ thể của đơn vị theo dự án đã được duyệt thông qua các hợp đồng ký kết với

các đơn vị có liên quan theo pháp luật hiện hành (2) Quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư từ khi lập dự án, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư theo yêu cầu đề ra trong dự án được duyệt (3) Quản lý chất lượng, tiến độ và chỉ phí của hoạt động đầu tư ở từng giai đoạn khác nhau, từng hoạt động khác nhau của dự án và toàn bộ dự án (4) Quản lý đầu tư về phía Nhà nước và về phía các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ

cần được phân biệt cho rõ nhằm tránh tình trạng Nhà nước vừa là trọng tài vừa là người thực hiện

Nhu vay, dé nang cao nang lực QLDA đầu tư xây dựng công trình (XDCT) các cơ quan QLDA phải nâng cao năng lực ở từng khâu trong suốt quá trình thực hiện dự án Cụ thể là : công tác quản lý chất lượng, công tác quản lý tiễn độ, công tác quản lý khối lượng thi công công trình, công tác quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng và công tác quản lý môi trường xây dựng

1.2 Tình hình chung về công tác quản lý dự án dau tư xây dựng ở Việt Nam 1.2.1 Công tác quản lý chất lượng công trình

Theo Bộ Xây dựng, hiện nay, tình trạng thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng vẫn khá pho bién nhưng chậm được khắc phục Chất lượng một số công trình xây dựng còn thấp, hoặc có sự cỗ về chất lượng Tình trạng vi phạm trật tự xây dựng tại một số địa phương vẫn còn cao Tình trạng đầu tư dàn trải, chậm tiến độ, nợ đọng kéo dài

trong xây dựng cơ bản, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vẫn đang là vẫn đề gây nhiều bức xúc trong xã hội

Mặc dù hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật, dự toán xây dựng tuy đã cơ bản phủ kín

các hoạt động xây dựng nhưng vân tôn tại một sô vân đề lạc hậu so với công nghệ,

Trang 15

biện pháp thi công mới mà chưa được sửa đôi, bổ sung kịp thời, ảnh hưởng đến việc

thanh quyết toán vốn đầu tư

Ngoài ra, Bộ Xây dựng còn tập trung tăng cường quản lý chất lượng các công trình trọng điểm, công trình hồ đập thủy lợi, thủy điện, công trình có quy mô lớn, phức tạp, ảnh hưởng lớn đến an toàn cộng đồng: tăng cường công tác quản lý chỉ phí xây dựng

công trinh, tích cực rà soát, sửa đối, bổ sung, hoản thiện các định mức kinh tẾ - kỹ

thuật Đồng thời, đây mạnh thanh tra, kiểm tra chuyên ngành xây dựng, kịp thời phát

hiện, xử lý hoặc kiến nghị cấp có thâm quyền xử lý các hiện tượng sai phạm, tiêu cực,

thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng

Có thể thấy, thời gian qua có nhiều chuyên biến tích cực, việc tăng cường quản lý chất lượng công trình theo quy định tại Nghị định số 15/2013/NĐ-CP đã góp phân tích cực nâng cao chất lượng công trình và phòng chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng

Tỷ lệ cắt giảm chi phi sau thấm tra vào khoảng 8,2% trong năm 2015 và khoảng 5,39% trong năm 2016, trong đó có những công trình tỷ lệ cắt giảm chỉ phí lên đến trên 20%; tỷ lệ hồ sơ phải sửa đổi, bổ sung thiết kế vào khoảng 25% trong năm 2015 và khoảng 43,8% trong năm 2014, qua đó đã phòng ngừa được nhiều sai phạm, rủi ro về chất lượng công trình Tỷ lệ sự cỗ chất lượng công trình xây dựng năm 2016 cũng đã giảm so với 2015 Theo báo cáo của các địa phương, năm 2016 cả nước có 47 sự cô công trình xây dựng, chiếm khoảng 0.1% tổng số công trình xây dựng, giảm 23 công

trình so với năm 2015 [5]

Thông qua việc kiểm tra công tác nghiệm thu trước khi đưa công trình vào khai thác sử dụng, cơ quan chuyên môn về xây dựng đã phát hiện một số tôn tại, sai sót trong công tác khảo sát, thiết kế, quản lý chất lượng, giám sát thi công xây dựng và yêu cầu chủ đầu tư, các nhà thầu chấn chỉnh kịp thời.

Trang 16

Hình 1.1 Cán bộ kỹ thuật kiểm tra chất lượng công trình

Công tác quản lý chất lượng công trình luôn được chủ đầu tư quan tâm Hình 1.1 cho thấy cán bộ giám sát của chủ đầu tư đi kiểm tra chất lượng thi công công trình tòa nhà

Quốc Hội Việc kiểm tra cần kiểm tra kỹ và chi tiết, cán bộ giám sát luôn bám sát hiện

trường

Hàng năm, Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước các công trình xây dựng đã tổng hợp, báo

cáo Thủ tướng Chính phủ chất lượng các công trình hồ đập thủy lợi, thủy điện, công

trình cầu treo, các công trình thép dạng tháp viễn thông, truyền thanh, truyền hình trên phạm vi cả nước

Bộ cũng đã hướng dẫn các địa phương tô chức việc xác định và công bố chỉ số giá xây dựng, xây dựng chỉ số giá xây dựng quốc gia để công bố kể từ năm 2012 Đến nay, 55 địa phương đã công bố chỉ số giá xây dựng và Bộ Xây dựng đã xác định chỉ số giá xây dựng quốc gia chuyển Tổng cục Thống kê công bố theo quy định [13]

Trong hai năm 2015 và 2016, Thanh tra Bộ Xây dựng đã thanh tra, kiếm tra chuyên ngành xây dựng phát hiện ra nhiều sai phạm; đồng thời, kiến nghị điều chỉnh thanh toán, xuất toán, thu hồi hàng ngàn tỷ đồng chỉ sai nguyên tắc, sai khối lượng, xử phạt vi phạm hành chính hàng tỷ đồng kiến nghị xử lý trách nhiệm của nhiều tổ chức, cá nhân có sai phạm theo quy định của pháp luật Đồng thời, Bộ đã nghiên cứu trình

Trang 17

Chính phủ sửa đối, bố sung các nghị định về thanh tra chuyên ngành xây dựng và xử phạt vi phạm hành chính trong ngành xây dựng

Bên cạnh những kết quả đạt được, chất lượng một số công trình xây dựng còn thấp;

tình trạng thất thoát, lãng phí, chậm tiễn độ thi công, nợ đọng trong xây dựng cơ bản vẫn còn là vẫn đề gây nhiều bức xúc; việc rà soát, sửa đổi, bổ sung một số định mức

kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng còn chậm, chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiến

Chất lượng công trình xây dựng là vấn đề hết sức quan trọng, nó có tác động trực tiếp

đến hiệu quả kinh tế, đời sống của con người và sự phát triển bền vững Đặc biệt ở

nước ta vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân chiếm tỷ trọng rất lớn trong thu nhập quốc dân, cả nước là một công trình xây dựng Vì vậy để tăng cường quản lý dự án, chất lượng công trình xây dựng, các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương đã:

Ban hành các văn bản pháp quy như Luật, Nghị định, Thông tư, các tiêu chuẩn, quy

phạm xây dựng nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho việc tô chức thực hiện quản lý chất lượng công trình xây dựng

Đề ra các chủ trương chính sách khuyến khích đầu tư thiết bị hiện đại, sản xuất vật liệu mới, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học trong xây dựng, đào tạo cán bộ, công

nhân nhăm nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư xây dựng nói chung và quản lý chất lượng công trình xây dựng nói riêng

Tăng cường quản lý chất lượng thông qua các tô chức chuyên lo về chất lượng tại các

Hội đồng nghiệm thu các cấp, các cục giám định chất lượng, phòng giám định

Có chính sách khuyến khích các đơn vị, tổ chức thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2000, tuyên dương các đơn vị đăng ký và đạt công trình huy chương vàng chất lượng cao của ngành, công trình chất lượng tiêu biểu của liên ngành

Phải thấy rằng với những văn bản pháp quy, các chủ trương chính sách, biện pháp quản lý đó về cơ bản đã đủ điều kiện để tổ chức quản lý chất lượng công trình xây dựng Chỉ cần các tô chức từ cơ quan cấp trên chủ đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý, các nhà thâu (khảo sát, tư vẫn lập dự án đầu tư, xây lắp) thực hiện đầy đủ các chức năng của mình một cách có trách nhiệm theo đúng trình tự quản lý, quy phạm nghiệm thu

Trang 18

Tuy nhiên trong quá trình áp dụng các văn bản pháp quy vào thực tế còn nhiều vấn đề cân thiết phải sửa đôi bố sung nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình

xây dựng, đó là:

Những quy định về việc đảm bảo chất lượng công trình xây dựng trong Luật Đấu thâu còn thiếu cụ thể và chưa cân đối giữa yếu tố chất lượng và giá dự thầu Đó là những quy định có liên quan đến đánh giá năng lực nhà thầu quy định về chất lượng công

trình hỗ sơ mời thầu Đặc biệt là quy định việc lựa chọn đơn vị trúng thầu chủ yếu lại

căn cứ vào giá dự tầu thấp nhất mà chưa tính một cách đây đủ đến yếu tổ đảm bảo chất lượng đến hiệu quả đầu tư cả vòng đời dự án

Những quy định chế tài xử lý, phân rõ trách nhiệm của các tổ chức cá nhân trong quản

lý chất lượng còn thiếu cụ thể Chế tài chưa đủ mạnh dé ran de phòng ngừa:

Đối với giai đoạn lập dự án, thiết kế, khảo sát đó là những quy định chế tài đối với chủ đầu tư khi vi phạm trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng, đối với các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thấm định là những quy định chế tài khi họ vi phạm các quy định về quản lý chất lượng

Đối với giai đoạn xây dựng đó là những điều quy định chế tài đối với các chủ thể về quản lý chất lượng trong quá trình đấu thầu, xây dựng bảo hành, bảo trì

Cần có chế tài cụ thể vi phạm điều nào, điểm nào thì xử lý thế nào? Phạt bao nhiêu tiền, bao nhiêu % gia tri hợp đồng, đưa vào danh sách “đen”, cắm có thời hạn, vi phạm

thế nào thì thu hồi giấy phép kinh doanh, gây hậu quả mức nào thì truy cứu trách

nhiệm hình sự

Các hoạt động vẻ xây dựng có ảnh hưởng trực tiếp đến con người, môi trường đến tài sản Các doanh nghiệp hoạt động xây dựng phải là các doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện Vì vậy cần phải ban hành các quy định về năng lực của tô chức này với các quy định trong giẫy phép kinh doanh phù hợp với từng cấp công trình

về công tác đào tạo còn mat cân đối giữa thay và thợ, đặc biệt là đội ngũ đốc công, thợ cả Công tác đào tạo cán bộ quản lý dự án, chủ đầu tư chưa được coi trọng, nhiều chủ

dau tu, ban quan ly dự án làm trái ngành trái nghề, không đủ trình độ năng lực lại

không được đào tạo kiến thức quản lý dự án

Công tác thanh tra, kiểm tra xây dựng, quản lý chất lượng xây dựng còn ca được co1 trọng đúng mức và hoạt động còn hạn chế, thiễu một mạng lưới kiêm định chất lượng

II

Trang 19

xây dựng trong phạm vi cả nước, đặc biệt là nhiệm vụ, quyên hạn của tô chức này còn hạn chế

1.22 Công tác quản lý tiến độ

Việc quản lý tiễn độ thi công xây dựng công trình ở nước ta hiện nay chưa hợp lý chặt chẽ, tùy thuộc vào nhà thầu và chưa được các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng quan tâm đúng mức Các doanh nghiệp xây dựng có khuynh hướng coi trọng sản xuất xem thường quản lý, coi trọng giá trị sản lượng xem nhẹ hiệu quả, quan tâm tới tiễn

độ giá rẻ bỏ mặc chất lượng Các doanh nghiệp để có thể thăng thầu, đã cố tình lập kế

hoạch tiễn độ thi công xây dựng công trình có thời gian càng ngắn cảng tốt mà không hoặc ít chú ý đến các yếu tô ảnh hưởng tác động như năng lực về tài chính, về máy móc thiết bị và về tiền vốn, về công nghệ xây dựng Những hành vi này ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng của hồ sơ thiết kế tô chức thi công, đến chất lượng của

hồ sơ dự thầu

Những công trình có chuẩn bị cũng chỉ có tiến độ thi công và một số bản vẽ trình bày một vài biện pháp thi công nhưng rất sơ sài và chỉ có tác dụng tượng trưng, trong quá trình thi công hầu như không sử dụng đến Các quyết định về công nghệ hầu như phó

mặt cho cán bộ thi công phụ trách công trình, cán bộ thi công này cùng lúc làm hai

nhiệm vụ vừa là người thiết kế công nghệ, vừa là người tổ chức sản xuất Đối với những công trình quy mô lớn và phức tạp thì ngay cả những cán bộ giàu kinh nghiệm và năng lực cũng không thể làm tròn cả hai nhiệm vụ đó công việc xây dựng sẽ tiến hành một cách tự phát không có ý đồ toàn cục, do đó dễ xảy ra những lãng phí lớn về sức lao động, về hiệu suất sử dụng thiết bị, kéo dài thời gian thi công, tăng chỉ phí một cách vô lý

Về công nghệ xây dựng thì quy trình tùy tiện và chất lượng không ốn định, sai đâu sửa đó Vẻ tổ chức thi công, vì giá nhân công rẻ mạt, nên công tác thiết kế tổ chức thi công hời hợt, bó trí sắp xếp lộn xộn, không khoa học gây ra tình trạng công nhân phải làm thêm giờ, năng suất thấp, chất lượng không đều do đó tiến độ thực hiện thường bị chậm, công tác quản lý kém và giá thành xây dựng tăng cao Ngoài ra, công tác đánh

Trang 20

giá và phê duyệt các phương án tiến độ xây dựng còn tùy tiện, theo chủ quan của nhà thau va ca co quan dau tu, co quan cap von

Thực tế trong thời gian qua cho thấy trong cả nước đã có rất nhiều dự án chậm tiến độ thực hiện gây thiệt hại lớn đối với nền kinh tế đất nước Trong năm 2015 Bộ Xây dựng đã rà soát hàng loạt dự án trọng điểm quốc gia trên địa bàn thủ đô như cao tốc Nội Bài

- Lào Cai, Hà Nội - Thái Nguyên, cầu Nhật Tân, đường dẫn cầu Nhật Tân - sân bay

Nội Bài vẫn chưa đạt kết quả thống nhất trong công tác giải phóng mặt bằng Đây là nguyên nhân chính gây chậm tiễn độ dự án Các dự án chậm tiễn độ do Bộ Giao thông vận tải làm chủ đâu tư đã phải đền bù cho nhà thầu nước ngoài Cụ thể, với dự án cầu Nhật Tân nhà thâu Toky đã đòi tiền đền bù (sơ sơ tính khoảng 200 tỉ đồng) do chậm tiến độ 1,5 năm mà nguyên nhân chính là chậm trễ trong công tác giải phóng mặt băng

Các công việc nếu không được thực hiện theo quy trình kỹ thuật hợp lý và không tuân thủ nghiêm ngặt thời gian bắt đầu và thời gian hoàn thành thì không thé kiếm soát được, từ đó người quản lý, chủ đầu tư không thể biết được chính xác thời hạn hoan thành dự án Việc chậm trễ trong quá trình thi công sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chỉ phí Phần lớn các dự án bị chậm tiến độ đều làm chỉ phí tăng, thậm chí tăng đến 20% - 30% tông giá trị Chậm bàn giao đưa công trình vào vận hành còn có nghĩa là vốn đầu tư bị

ứ động quay vòng chậm gây ra thiệt hại cho nhà thầu, chủ đầu tư, Nhà nước và xã hội

Trong chừng mực nhất định, không đảm bảo đúng tiến độ còn có nghĩa là chất lượng của một số phần việc không đảm bảo

1.2.3 Công tác quản lý khối lượng thi công công trình

Trong những năm qua công tác đầu tư xây dựng trong lĩnh vực nông nghiệp và

phát triển nông thôn đã được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, ưu tiên cho đầu

tư xây dựng mỗi năm hàng chục nghìn tỷ đồng bằng các nguồn vốn như: Trái phiếu Chính phủ ngân sách tập trung trong nước và các nguồn vốn tín dụng của các tô chức ngân hàng quốc tế (ADB, WB, JICA, ), nhằm tăng cường cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững: xây dựng nông thôn mới; hạn chế, giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khi hậu toàn cầu thực hiện định hướng,

13

Trang 21

chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Nhờ đó hàng loạt các công trình được triển khai xây dựng, trọng tâm là xây dựng các công trình Thuỷ lợi phục vụ đa mục tiêu với các giải pháp công trình và công nghệ tiên tiễn được áp dụng đã hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu sản xuất và phục vụ đời sống của nhân dân, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, 6n định sản

xuất, tăng cường năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế Cụ thể như: Hồ chứa nước Định Bình, tỉnh Bình Định; Hồ chứa nước IaMlar, tinh Gia Lai: Cống Thao Long, tinh

Thừa Thiên - Huế; +ống Cái Hóp, tỉnh Trà Vinh

Tuy nhiên, cũng còn có nhiều công trình xảy ra sự cố do sai sót trong quản lý thi công như: vỡ đập Suối Trầu — Khánh Hóa, nguyên nhân do đào hỗ móng công qua hẹp không còn chỗ để người đầm đứng đầm đất ở mang công Đất đắp không được chọn lọc, nhiễu nơi chỉ đạt dung trọng khô gk = 1,41/m3, d6 đất các lớp quá dảy, phía dưới mỗi lớp không được đầm chặt, giám sát thi công không chặt chẽ, nhất là những chỗ quan trọng như mang cống, các phân tiếp giáp giữa đất và bê tông, không kiểm tra dung trong day đủ: Vỡ đập Am Chúa ở Khánh Hoà do thi công không đảm bảo chất lượng, đầm đất không đạt dung trọng nên khi hồ bắt đầu chứa

nước, đất không được cố kết chặt, gặp nước thì tan rã; Đập Cà Giây ở Bình Thuận

đã thi công gần đến đỉnh đập, nước trong hồ đã dâng lên gần đến cao trình thiết kế thì xuất hiện nhiều lỗ rò xuyên qua thân đập phá hoại toàn bộ thiết bị tiêu nước trong thân đập làm đập bị sụt xuống suýt vỡ, nguyên nhân chủ yếu là do thi công hai khối đập cách nhau quá xa, xử lý nối tiếp không tốt, hai khối lún không đều xuất hiện vết nứt giữa hai khối Còn rất nhiều sự cố trong nhiều năm qua mà chưa có một tổng kết đầy đủ, song thường là những công trình nhỏ, công tác quản lý chất lượng thường không được quan tâm một cách đầy đủ [14]

1.2.4 Cong tac quan lý an toàn lao động

Hiện nay, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quy định về công tác An toàn lao động (ATLĐ) trong lĩnh vực xây dựng đã được ban hành và dần đi vào cuộc sống như: Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP quy định các nội dung quản lý về an toàn lao động, trách nhiệm của

Trang 22

Nghị định số 32/2015/NĐ-CP Quy định về quản lý chỉ phí trong đầu tư xây dựng, trong đó có nội dung quy định chi phí an toàn lao động

Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 là Thông tư đầu tiên về ATLĐ của Bộ

Xây dựng Căn cứ vào các quy định tại Thông tư, Thanh tra lao động, Thanh tra xây

dựng đã xử phạt vi phạm hành chính về ATLĐ; Cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan chuyên môn về xây dựng kiểm tra, hướng dẫn thực hiện công tác ATLĐ trong phạm vi quản lý của mình theo quy định của pháp luật

Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan đến ATLĐ đã được ban hành, tuy nhiên, nhiều quy chuẩn, tiêu chuẩn được ban hành đã lâu và không còn phù hợp với quy định của pháp luật như quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong xây dựng số QCVN 18:2014/BXD; TCXDVN 296:2004 - Giàn giáo các yêu cầu về an toàn

cần được rà soát để sửa đôi, bổ sung

Bên cạnh đó, hàng năm Bộ Xây dựng đều ban hành các Chỉ thị nhăm chấn

chỉnh và tăng cường công tác đảm bảo AT trong thi công xây dựng Năm 2015 Bộ Xây dựng đã ban hành Chỉ thị số 01/CT-BXD ngày 02/11/2015 về việc đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng

Mặc dù công tác ATLĐ là một chính sách lớn được Đảng và Nhà nước quan tâm, các văn bản quy phạm quy phạm pháp luật về công tác ATLĐ đã góp phân tích cực vào

việc quản lý ATLĐ, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động và điều chỉnh ý

thức của người sử dụng lao động, người lao động, tuy nhiên, trong quá trình triển khai

thực tế vẫn còn một số vẫn đề tôn tại như:

Việc huấn luyện, pho bién pháp luật về lĩnh vực ATLĐ chưa day đủ, hoặc có tô chức

thì chỉ mang tính hình thức, nội dung huấn luyện còn chung chung, chưa đi sâu vào lĩnh vực lao động đặc thù, nhất là người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm

ngặt về an toàn lao động:

Ý thức chấp hành pháp luật về ATLĐ của người lao động còn thấp, không tuân thủ các

biện pháp bảo đảm an toàn lao động, không sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân; Máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATSVLĐ, như thiết bị nâng, câu trục, cần cầu

tháp không được kiểm định trước khi đưa vào sử dụng và kiểm định định kỳ trong quá

trình vận hành, khai thác Chất lượng kiếm định của một số tổ chức kiểm định còn

chưa đáp ứng yêu cầu theo quy định;

15

Trang 23

Công tác thanh tra, kiểm tra về ATVSLĐ cũng như chế tài xử phạt chưa đủ mạnh để thay đối hành vi của người lao động và người sử dụng lao động

Điều kiện và môi trường lao động đa dạng, phức tạp nhiều công việc đặc biệt khó

khăn nguy hiểm dễ xảy ra tai nạn lao động trong khi các nhà thầu với kỹ thuật, công nghệ hạn chế, công tác giám sát thi công chưa được coi trọng đúng mức là một trong số nguyên nhân dẫn đến mất ATLĐ

Về tình hình tai nạn lao động (TNLĐ) trong xây dựng, các địa phương để xây ra nhiều TNLĐ nhất trong năm 2016 là: TP Hồ Chí Minh, Quang Ninh, Binh Duong, TP Ha

Nội, Đồng Nai, Hải Dương, Hà Tĩnh, Long An, Thái Nguyên, Thanh Hóa Trên toàn quốc đã xây ra 7.620 vu TNLD lam 7.785 người bị nạn, trong đó: Số vụ TNLĐ chết

người: 629 vụ (tăng 6,2% so với năm 2014); Số người chét: 666 người (tăng 5,7% so với năm 2014); Số người bị thương nặng: 1.704 người (tăng 10,4% so với nam 2014) Nguyên nhân chủ yếu để xây ra TNLĐ chết người: Do người sử dụng lao động chiếm 52,8%, do người lao động 18,9%, do nguyên nhân khác 28,3% Các yếu tố chan thương chủ yếu gây TNLĐ (% trên tổng số người bị TNLĐ): Ngã, rơi từ trên cao (35%), do vật rơi, đồ sập (25%), điện giật (14%), máy, thiết bị (8%) và các yếu tô khác (18% ) [15]

Hình 1.2 Vụ sập giàn giáo tại Formusa Hà Tĩnh 2015

Trang 24

Hình 1.2 là hình ảnh về vụ sập giàn giáo tại Formusa Hà Tĩnh năm 2015, Theo báo cáo ban đầu, nguyên nhân sơ bộ là do hệ thống má phanh thủy lực của giàn giáo bị trục trặc dẫn đến việc giàn giáo bị sập đô Hệ thống giản giáo có chiều cao 20 mét, dài 40 mét và rộng 35 mét Trong quá trình hạ giàn giáo để chuẩn bị đồ bê tông mới thì hệ thống giàn giáo bị sập đồ, khi đó có khoảng 50 người đang làm việc ở đó

về công tác hướng dẫn, kiểm tra công tác ATLĐ của Bộ Xây dựng, năm 2016, Bộ

Xây dựng giao Cục Quản lý hoạt động xây dựng, Cục Giám định phối hợp với các cơ quan có liên quan hướng dẫn, kiểm tra ATLĐ trong thi công xây dựng tại các công trình xây dựng do Tổng công ty Licogi và TCT Xây dựng Hà Nội thi công và các công

trình trọng điểm thuộc Danh mục do Hội đồng nghiệm thu nhà nước các công trình

xây dựng kiểm tra, nghiệm thu như: Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2, Dự án Đường sắt trên cao Cát Linh — Hà Đông, Thủy điện Trung Sơn, Hằm Đèo Cả, Đường Cao tốc Đà Nẵng — Quảng Ngãi, Đường sắt Nhỗn — Ga Hà Nội, Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 — Vĩnh Tân 4, Cầu Cao Lãnh —- Đồng Tháp

Về công tác quản lý ATLĐ tại các địa phương, kết quả điều tra của Cục Giám định năm 2016 về công tác quản lý ATLĐ trong xây dựng theo báo cáo gửi về của 36 địa phương như sau: 36 địa phương ban hành văn bản hướng dẫn về công tác ATLĐ trong

xây dựng: 32 Sở Xây dựng chưa có cán bộ chuyên trách về ATLĐ, số cán bộ được cập

huấn về ATVSLĐ hàng năm đạt hơn 50% Công tác thanh tra, kiểm tra ATLĐ trong thi công xây dựng tại một số địa phương chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Sở, ban ngành; công tác thanh tra, kiếm tra ATVSLĐ còn chồng chéo: tùy từng địa phương mà giao cho Sở Xây dựng (SXD) chủ trì hoặc phối hợp

Về việc triển khai thực hiện công tác ATLĐ của các doanh nghiệp, qua kiểm tra, hướng dẫn công tác ATLĐ trong xây dựng tại các Tổng công ty, công trình, dự án lớn, nhìn chung các chủ thể có liên quan ý thức được tầm quan trọng của công tác

ATLĐ, có tô chức, thực hiện công tác ATLĐ, kiểm định các máy, thiết bị, vật tư, các

chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, có lập biện pháp đảm bảo ATLĐ trong thiết kế biện pháp thi công Tuy nhiên vẫn còn một số doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) chưa tuân thủ đây đủ và đúng quy định về ATLĐ; vi

phạm chủ yếu là về huẫn luyện ATLĐ, lập biện pháp đảm bảo ATLĐ, kiểm tra, giám

sát ATLĐ Theo báo cáo kết quả điều tra, khảo sát về ATLĐ trong xây dựng tại 36 địa

17

Trang 25

phương năm 2015: Gần 40% doanh nghiệp chưa tổ chức huấn luyện ATLĐ theo quy định; Hơn 15% số công trình đang thi công xây dựng chưa lập biện pháp đảm bảo ATLD

Về công tác quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn trong thi công xây dựng, Cục Giám định đã tích cực tham gia xây dựng văn bản pháp luật về

ATLĐ và đề xuất 20 danh mục các máy, thiết bị, vật tư, chất có yeu cau nghiém ngat

về an toàn, vệ sinh lao động sử dụng trong thi công xây dựng thuộc phạm vi quản lý

nhà nước của Bộ Năm 2016, trên toàn quốc có 56 đơn vị đã được Cục An toàn lao

động (Bộ LĐTBXH) cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật

an toàn lao động các máy, thiết bị, vật tư, các chất có yeu cầu nghiêm ngặt về an toàn

lao động Dự kiến từ cuối năm 2016 các đơn vị này sẽ được xét cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kiểm định các máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động sử dụng trong thi công xây dựng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của các Bộ theo phân công

1.2.5 Công tác quản lý môi trường trong vây dựng

Quản lý môi trường trong xây dựng là một trong những nội dung rất quan trọng trong công tác QLDA, góp phân tích cực trong việc phát triển bền vững ngành xây dựng Để thực hiện tốt công tác quản lý môi trường trong xây dựng, việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và công tác bảo vệ môi trường (BVMT) phải được để cập tỏng công tác QLDA đầu tư xây dựng công trình

Về việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, hàng năm, tô chức đi kiểm tra và tuyên truyền công tác BVMT tại

tất cả các đơn vị trực thuộc Tổng cục để nâng cao ý thức của lãnh đạo các đơn vị cho việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường Tổ chức lớp tập huấn kiến thức về pháp

luật BVMT và BVMT cho các cán bộ phụ trách công tác môi trường của các đơn vị

trực thuộc Có văn bản hướng dẫn kịp thời cho các đơn vị trực thuộc về các chính

sách, quy định mới của Nhà nước về bảo vệ môi trường

Về công tác BVMT của các dự án đầu tư xây dựng công trình, công tác lập báo cáo đánh giá tác động môi trường/bản cam kết bảo vệ môi trường: được đảm bảo thực hiện đồng thời với việc lập dự án đầu tư và trình cấp có thâm quyển phê duyệt theo quy

Trang 26

định; Công tác thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường trong g1ai đoạn thi công: các Ban QLDA và nhà thầu đã có ý thức tuân thủ thực hiện những biện

pháp giảm thiểu tác động bất lợi cho môi trường tự nhiên và môi trường xã hội như cam kết ở trong báo cáo đánh giá tác động môi trường/bản cam kết BVMT được cơ quan có thấm quyên phê duyệt Công tác thực hiện quan trắc, giám sát môi trường

trong giai đoạn thi công: đã được thực hiện và báo cáo theo nội dung được phê duyệt

của báo cáo đánh giá tác động môi trường/bản cam kết bảo vệ môi trường 1.3 Tình hình chung về công tác quản lý các dự án 30a ở Việt Nam

Chương trình 30a là chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo nhanh và bên vững, hiện nay đang được Dang, nha nước và các cấp quan tâm chỉ đạo thực hiện Chính vì

vậy các dự án 30a khi triển khai thực hiện cũng như việc quản lý cũng có một số đặc

thù riêng nhất định

Về công tác quản lý chất lượng, nhiều công trình được quản lý tốt ngay từ khâu lập dự án và kiểm soát tốt trong quá trình thực hiện dự án nên hiệu quả sử dụng các công trình được đánh giá cao Công trình Trường THPT Cù Huy Cận, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh là một trong những công trình có sử dụng một phần nguồn vốn của chương trình 30a được đánh giá là công trình có chất lượng tốt Ngoài ra, còn nhiều công trình 30a ở những địa phương khác cũng chú trọng đến công tác quản lý chất lượng nên các công trình đã phát huy được hiệu quả cao khi sử dụng như công trình đường vào Khu kinh tế Phước Sơn, xã Hương Giang huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Chính vì vậy, chương trình 30a ở Hà Tĩnh được đánh giá là chương trình làm thay đổi

diện mạo nông thôn miễn núi Hà Tĩnh [23]

19

Trang 28

Hình 1.4 cho thấy cốt liệu trộn bê tông được công nhân dùng xẻng xúc trực tiếp đồ vào máy trộn mà không thông qua dụng cụ cân đong theo cấp phối thiết kế

Về tình hình đầu tư theo chương trình 30a, chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo thuộc 20 tỉnh có số hộ nghèo trên 50% theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Mục tiêu tổng quát của chương trình là tạo sự chuyên biến nhanh hơn về đời sống vật chất, tỉnh thần của người nghèo,

đồng bào dân tộc thiểu số thuộc các huyện nghèo, bảo đảm đến năm 2020 ngang băng

các huyện khác trong khu vực; Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác tốt các thế mạnh của địa phương: Xây dựng kết câu hạ tầng kinh tế - xã hội phù với đặc điểm của từng huyện; chuyên đổi cơ cầu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả theo quy hoạch; xây dựng xã hội

nông thôn ồn định, giàu bản sac van hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường

sinh thái được bảo vệ; bảo đảm vững chắc an ninh, quốc phòng Mục tiêu cụ thể theo từng giaI đoạn của Chương trình này được trình bày trong Bảng dưới đây

Bảng 1.1 Mục tiêu cụ thể của Chương trình giảm nghèo theo Nghị quyết 30a [5]

- Co ban khong con ho dan

o nha tam;

- Co ban hoan thanh viéc

giao đất, giao rừng:

- Trợ cấp lương thực cho người dân ở những nơi không có điều kiện tổ chức

sản xuất, khu vực giáp biên

giới đê bảo đảm đời sông:

- Giảm ty lệ hộ nghèo

xuống mức ngang bằng mức trung bình của tỉnh; - Tăng cường năng lực cho người dân và cộng đồng để phát huy hiệu quả các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu được đâu tư, từng bước phát huy lợi thế về địa lý, khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên;

- Bước đầu phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô nhỏ và

- Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang bằng mức trung bình của khu vực;

- Giải quyết cơ bản vẫn

đề sản xuất, việc làm,

thu nhập dé nang cao đời sống của dân cư ở các huyện nghèo gấp 5 — 6 lần so với hiện nay: - Lao động nông nghiệp còn khoảng 50% lao

động xã hội, ty lệ lao

động nông thôn qua dao

21

Trang 29

- Tạo sự chuyền biên bước

đầu trong sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp, kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân trên cơ sở đây mạnh phát triển nông nghiệp, bảo vệ và phát triển rừng, đây mạnh một bước xây dựng kết cấu hạ tầng

kinh tế - xã hội nông thôn;

- Tang cường nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa

học — kỹ thuật, tạo bước đột phá trong đảo tạo nhân lực; -

Triển khai một bước chương trình xây dựng nông thôn

moi;

- Tỷ lệ lao động nông thôn

qua đảo tạo, tập huấn, huấn luyện đạt trên 25%

vừa, người dân tiếp cận

được các dịch vụ sản xuất

và thị trường tiêu thụ sản phẩm một cách thuận lợi; - Lao động nông nghiệp còn dưới 60% lao động xã

hội:

- Tỷ lệ lao động nông thôn

qua đảo tạo, tập huấn, huấn luyện đạt trên 40%

cho toàn bộ diện tích đất lúa có thể trồng 2 vụ mở rộng diện tích tưới cho

rau màu, cây công nghiệp; bảo đảm giao thông thông suốt 4 mùa tới hầu hết các xã và cơ bản có đường ô tô tới

các thôn, bản đã được

quy hoạch; cung cấp

điện sinh hoạt cho hâu

hết dân cư; bảo đảm cơ bản điều kiện học tập: chữa bệnh sinh hoạt văn

hóa, tỉnh thần, giữ gìn

ban sac van hoa dan toc

Về những khó khăn, hạn chế trong quá trình thực hiện đầu tư công trình 30a, các

nhiệm vụ của Chương trình chưa được triển khai đồng bộ Việc bố trí vốn hàng năm cho các địa phương Ít và chậm Cơ chế quản lý, thực hiện thiếu, chậm được ban hành,

Trang 30

thiếu đồng bộ, một số nội dung chưa rõ ràng, chưa phù hợp với điều kiện thực tế đã

gây ra không ít những khó khăn trong quản lý điều hành, hạn chế việc lồng ghép các

chính sách và cân đối nguồn lực Chương trình ĐỊa bàn thực hiện Chương trình là các huyện đặc biệt khó khăn nên mặc dù tý lệ hộ nghèo hàng năm giảm nhanh,

nhưng thiếu bền vững, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn khá lớn Nếu so với mục tiêu giảm nghèo của Chương trình mục tiêu quốc gia và Nghị quyết 80/NQ-CP của Chính phủ về giảm nghèo thì chưa đạt được mục tiêu (khoảng 4%/năm) và chưa có xã thoát khỏi diện đặc biệt khó khăn Tập quán sản xuất của đồng bảo chưa được thay đổi căn bản, phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản

xuất gan với thị trường còn chậm Một bộ phận còn tư tưởng ý lại, chờ đợi sự giúp đỡ của Nhà nước Các kiến thức, thong tin tiép can thi truong, tin dung han chế; nhiều hộ

đồng bào không có kế hoạch phát triển kinh tế hộ, chỉ tiêu trong gia đình không có kế hoạch Sự tham gia của người dân và cộng đồng trong kiểm tra, giám sát chưa được phát huy đúng mức; mục tiêu nâng cao thu nhập của người dân thông qua tham gia xây dựng các công trình hạ tầng chưa được chú trọng Trong công tác quản lý các dự án

xây dựng theo chương trình 30a do đặc thù nông thôn, kinh tế chậm phát triển, trình độ

mặt băng dân trí chưa cao nên trong công tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đã rất khó khăn mà công tác quản lý cũng rất khó khăn va phức tạp Vẫn đề này đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý phải có trình độ chuyên môn cao, có tỉnh thần trách nhiệm Do đó nâng cao chất lượng công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và

năng lực cán bộ quản lý là việc làm then chốt làm nên thành bại của việc quản lý dự án

theo chương trình 30a Công tác quản lý xây dựng công trình trong cùng một thời điểm thường diễn ra nhiều công trình với nhiều hạng mục khác nhau Để chống thất thoát lãng phí, nâng cao chất lượng công trình và đấy nhanh tiến độ dự án cần phải tăng cường công tác thanh tra kiểm tra, giám sát chất lượng và tiến độ, giải quyết nhanh chóng và dứt điểm những thiếu sót và vướng mắc trong quá trình triển khai Không để chồng chất đến khi không còn có cách nảo khắc phục được nữa mới biết và báo cáo.Nghiêm chính chấp hành pháp luật và xóa bỏ những tiêu cực trong hoạt động đầu tư

23

Trang 31

Kết luận chương 1

Thông qua những nội dung trên tác giả đã tông quan về công tác quản lý dự án đầu tư

xây dựng công trình; cụ thể qua vai trò, nội dung, nhiệm vụ cũng như tình hình chung

về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nói chung và công tác quản lý các dự án 30a nói riêng Trong những năm qua công tác quản lý dự án đã có nhiều

thành tựu đáng kể, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại hạn chế nhất định

Ở nước ta hiện nay việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình nhằm giảm thất thoát

và ngăn chặn những sự cố đáng tiếc trong xây dựng tạo nên sự ồn định chính trị, an

sinh xã hội và đóng góp vào sự phát triên kinh tê của nước nhà

Công tác quản lý các dự án 30a được Đảng, nhà nước và các cấp quan tâm chỉ đạo

thực hiện đã tác động tích cực đến mọi mặt của đời sống nhân dân, đặc biệt là vùng

đồng bào dân tộc thiểu số Song nguồn kinh phí đầu tư hàng năm ít, trong khi đó nhu cầu thực tế lại cao Do đó các dự án 30a chỉ góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho nhân

dân chứ chưa đem lại hiệu quả kinh tẾ cao

Trang 32

CHUONG2 — COSO KHOA HOC VA PHAP LY VE NANG LUC QUAN LY

CAC DU AN DAU TU XAY DUNG

2.1 Quy định của pháp luật về công tác quản lý dự án

Luật Xây dựng năm 2014 được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ 1/7 được coi như

bước ngoặt đánh dấu sự đổi mới kế tiếp về quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tố chức, cá nhân và quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư xây dựng

Để Luật Xây dựng 2014 sớm đi vào cuộc sống, Nghị định 59 đã quy định rõ các

nguyên tắc cơ bản của quản lý dự án đầu tư xây dựng Theo đó, các dự án đầu tư xây dựng sẽ được quản lý thực hiện theo kế hoạch, chủ trương đầu tư, đáp ứng các yêu cầu theo quy định tại phù hợp với quy định của pháp luật có liên quan

Quy định rõ trách nhiệm, quyên hạn của cơ quan quản lý nhà nước, của người quyết

định đâu tư, chủ đâu tư và các tô chức, cá nhân có liên quan đên thực hiện các hoạt

động đầu tư xây dựng của dự án

Nhằm chống thất thoát lãng phí trong công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nước, Nghị định cũng nêu rõ các quy định về nguyên tac quản lý thực hiện các dự án phù hợp với loại nguồn vốn sử dụng đầu tư xây dựng Nghị định nêu rõ: a) Dự án dau tu xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước được quản lý chặt chẽ, toàn diện, theo đúng trình tự để bảo đảm mục tiêu đầu tư, chất lượng, tiễn độ thực hiện, tiết kiệm chỉ phí và đạt được hiệu quả dự án; b) Dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư PPP (Pubilic - Private Partner) có cấu phần xây dựng được quản lý như đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách theo quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan; c) Dự án dau tu xây dựng sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách được Nhà nước quản lý về chủ trương đầu tư, mục tiêu, quy mô đầu tư, chi phí thực hiện, các tác động của dự án đến cảnh quan, môi trường, an toàn cộng đồng, quốc

phòng, an ninh và hiệu quả của dự án Chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm quản lý thực

hiện dự án theo quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan; d) Du án đầu tư xây dựng sử dụng vốn khác được Nhà nước quản lý về mục tiêu, quy mô đầu tư và các tác động của dự án đến cảnh quan, môi trường, an toàn cộng đồng và quốc phòng, an ninh [12]

25

Trang 33

Trình tự đầu tư xây dựng được siết chặt

Thực tế cho thấy, công tác lập, thâm định, phê duyệt dự án nếu được quản lý chặt

chẽ ngay từ đầu sẽ hạn chế được nhiều bất cập trong công tác quản lý các dự án dau tu xây dựng

Để tránh những hạn chế này, trình tự thực hiện đầu tư xây dựng theo quy định tại

khoản 1, Điều 50 của Luật Xây dựng năm 2014 sẽ được quy định cụ thể như sau: a)

Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập thâm định, phê duyệt Báo

cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thấm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư

xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án; b) Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc g1ao đất hoặc thuê đất

(nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có); khảo sát xây dựng: lập, thâm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng: cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng): tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng: thi công xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng: tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành; nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành;

bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng: vận hành, chạy thử và thực hiện các

công việc cần thiết khác; c) Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vảo khai thác sử dụng gồm các công việc: Quyết toán hợp đồng xây dựng, bảo hành công trình xây dựng

Nghị định cũng nêu rõ, tùy thuộc điều kiện cụ thê và yeu cau kỹ thuật của dự án, người

quyết định đầu tư quyết định trình tự thực hiện tuần tự hoặc kết hợp đồng thời đối với

các hạng mục công việc quy định tại các điểm a, b và e khoản I Điều này Các bản vẽ

thiết kế đã được thâm định, đóng dấu sẽ được giao lại cho chủ đầu tư và chủ đầu tư có trách nhiệm lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ Theo đó, chủ đầu tư phải có trách nhiệm đáp ứng kịp thời yêu cầu của cơ quan chuyên môn về xây dựng khi cần

xem xét hồ sơ đang lưu trữ này, cụ thể sẽ nộp tệp tin (file) bản vẽ và dự toán hoặc tệp

tin bản chụp (đã chỉnh sửa theo kết quả thâm định) về cơ quan chuyên môn theo quy định tại khoản 13, Điều 3 Luật Xây dựng năm 2014 dé quan ly

Trang 34

Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng đã quy định rõ từ công

tác lập thâm định, phê duyệt dự án, thực hiện dự án, kết thúc xây dựng đưa công trình

của dự án vào khai thác sử dụng cũng như hình thức và nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng Những quy định chặt chẽ này sẽ góp phần tăng cường công tác quản lý vốn nhà nước, đảm bảo chất lượng các dự án đầu tư xây dựng, đồng thời tăng cường chức năng của các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng và các Sở để phù hợp với thực tế của các địa phương l]

Nghị định 59/2015/NĐ-CP sẽ có hiệu lực kế từ ngày 05/8/2015 và thay thế Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Có thể khăng định, Nghị định 59 đã có những thay đối cơ bản về công tác

lập thấm định, phê duyệt tô chức thi công cho đến kết thúc công trình đưa dự án vào

khai thác sử dụng Điều này cũng sớm cho thấy tính khả thi sau quá trình soạn thảo bố sung, sửa đối khi Luật Xây dựng năm 2014 sẽ được áp dụng và đi vào cuộc sống trong thời gian tới đây [1]

Bảng 2.1 Các văn bản quy định về xây dựng công trình

SIT Tên, sô, trích yêu văn bản

4 | quy định chi tiết một số nội| Chính phủ 6/5/15 30/6/15

dung về quy hoạch xây dựng Nghị định số 46/2015/NĐ-CP

5| về quản lý chất lượng và bảo trì | Chính phủ 12/5/15 1/7/15

27

Trang 35

SIT Tên, sô, trích yêu văn bản

7 | anh bao mềm ĐẤU buộc Chính phủ 13/11/15 10/2/16

trong hoạt động đâu tư xây dựng

Thông tư số 03/2016/TT-BXD quy định về phân cấp công

8 | trình xây dựng và hướng dẫn áp | Bộ Xây dựng 10/3/16 15/5/16

dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng

Thông tư số 04/2016/TT-BXD

9 | quy định giải thưởng về chất | Bộ Xây dựng 10/3/16 15/5/16 lượng công trình xây dựng

Thông tư số 05/2016/TT-BXD

lo |” định ve quản lý chất tượng Bộ Xây dựng | 30/10/15 1/1/16

xây dựng và bảo trì nhà ở riêng

lẽ

Thông tư số 06/2016/TT-BXD

II | hướng dẫn xác định và quản lý | Bộ Xây dựng 10/3/16 1/5/16

chi phi dau tư xây dựng

Trang 36

, , Co quan ban Ngày ban | Ngay có hiệu SIT Tên, sô, trích yêu văn bản

Thông tư sô 10/2016/TT-BXD

15 | quy định về căm mốc giới theo | Bộ Xây dựng 15/3/16 30/4/16 quy hoạch xây dựng

2.2 Các mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Đề phù hợp với sự thay đối của môi trường cạnh tranh, công nghệ và yêu cầu quản lý, những năm gần đây mô hình tô chức quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý dự án nói riêng có những thay đổi tích cực theo hướng phát triển nhiều mô hình tổ chức mới, năng động và hiệu quả Có nhiều mô hình tổ chức quản lý dự án Tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu mà phân loại các mô hình tổ chức dự án cho phù hợp

2.2.1 Mô hình quản lý dự án vây dựng căn cứ vào trách nhiệm và quyền hạn về quản lý và điêu hành dự án

2.2.1.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án

Mô hình này là hình thức tô chức quản lý mà chủ đầu tư hoặc tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng, tự tô chức giảm sát và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật) hoặc chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án để quản lý việc thực hiện các công việc dự án theo

sự ủy quyên [19]

Mô hình tổ chức “chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án” trình bày trong hình sau Đây là mô hình được nhiều Ban quản lý xây dựng NTM lựa chọn Bởi vì hình thức này

29

Trang 37

thường được áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản và gần với chuyên môn của chủ đầu tư, đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn và kinh nghiệm để quản lý dự án Trong trường hợp chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án để quản lý

thì ban quản lý dự án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về nhiệm vụ

và quyên hạn được giao Ban quản lý dự án được đồng thời quản lý nhiều dự án khi đủ

năng lực và được quản lý dự án trực thuộc để thực hiện việc quản lý dự án [19]

Hình 2.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án [19]

2.2.1.2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án

Là mô hình tổ chức quản lý trong đó chủ đầu tư giao cho ban quản lý dự án chuyên

ngành hoặc thuê một tô chức tư vẫn quản lý có đủ điều kiện, năng lực chuyên môn phù hợp với quy mô, tính chất của dự án làm chủ nhiệm điều hành, quản lý việc thực hiện dự án Chủ nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân độc lập có năng lực, sẽ là người

quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ quá trình thực hiện dự án Mọi quyết định của chủ đầu tư liên quan đến quá trình thực hiện dự án sẽ được triển khai thông qua tô chức tư vẫn quản lý (chủ nhiệm điều hành dự án) Mô hình tổ

30

Trang 38

chức quản lý này áp dụng cho những dự án quy mô lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án có dạng như hình sau:

2.2.1.3 Mô hình chìa khoá trao tay

Mô hình này là hình thức tổ chức trong đó ban quản lý dự án không chỉ là đại diện toàn quyên của chủ đâu tư — chủ dự án mà còn là “chủ” của dự án [201

Hình thức tổ chức quản lý dự án dạng chìa khóa trao tay cho phép tổ chức đấu thâu, lựa chọn nhà tổng thầu để thực hiện toàn bộ dự án Khác với hình thức chủ nhiệm điều

hành dự án, giờ đây mọi trách nhiệm thực hiện dự án được giao cho ban quản lý dự án và họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với việc thực hiện dự án Ngoài ra, là

tông thầu, ban quản lý dự án không chỉ được giao toàn quyên thực hiện dự án mà còn được phép thuê thầu phụ để thực hiện từng phần việc trong dự án đã trúng thầu Trong

3]

Trang 39

trường hợp này bên nhận thầu không phải là một cá nhân mà phải là một tô chức quản lý dự án chuyên nghiệp Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao tay được trình bày trong hình sau:

Hình 2.3 Mô hình chìa khóa trao tay [20]

2.22 Mô hình quản lý dự án vây dựng căn cứ vào vai trò và trách nhiệm của

người lãnh đạo dụ án

2.2.2.1 Mô hình Ban quản lý dự án tô chức quản lý dự án theo các bộ phận chức năng Mô hình này là mô hình trong đó chủ đầu tư không thành lập ra ban quản lý dự án chuyên trách mà thành viên của ban quản lý dự án là các cán bộ từ các phòng ban chức

năng làm việc kiêm nhiệm; Hoặc chức năng quản lý dự án được giao cho một phòng

chức năng nảo đó đảm nhiệm.Các bộ phận quản lý trong Ban quản lý dự án được thiết

kế dựa trên nhiệm vụcủa đơn vị công tác nào đó có cùng tiêu chuẩn như nhau hay không, xem tính chất hoạt động của các nhiệm vụ công tác này có tương tự với nhau

hay không, chức năng làm nhiệm vụ cân thiết cho những công tác đó có giống nhau hay không, việc hoàn thành các nhiệm vụ công tác này có phát huy vai trò giống với

thực hiện các mục tiêu khác hay không? Đặc điểm nỗi bật nhất của Ban quản lý dự án

tổ chức quản lý dự án theo các bộ phận chức năng chính là sự phân cấp quản lý khá rõ ràng Cán bộ quản lý cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở được phân bố lần lượt theo cấp

32

Trang 40

độ kết câu quản lý, đây là một hình thức tổ chức truyền thống phố biến Trong Ban quản lý dự án tổ chức quản lý dự án theo các bộ phận chức năng, mỗi ban ngành đều có nghĩa vụ và trách nhiệm khác nhau Nói một cách khái quát thì các phòng trong một Ban quản lý dự án được quy định chức năng và nhiệm vụ riêng của mình Chức năng

đặc biệt có nhiệm vụ sắp xếp một hoạt động đặc biệt nào đó, từ đó có được hiệu quả đặc biệt tập trung lực lượng của các chuyên ngành khác nhau ví dụ như kỹ sư, kiến trúc sư, kế toán, ., vì được tập trung lại nên khả năng kỹ thuật chuyên ngành của mỗi một cá nhân cũng được nâng lên rõ rệt điều này có lợi cho việc giao lưu và học hỏi lẫn

nhau, đồng thời có thể giải quyết một cách hiệu quả các vấn đề khó khăn về dự án trong lĩnh vực chức năng này [19]

Hình 2.4 Mô hình Ban quản lý dự án tổ chức quản lý dự án theo các bộ phân chức năng [ 19] Ưu điểm của mô hình dự án này là sự ủng hộ lớn về trí lực và ký thuật Mỗi một bộ phận chức năng của kết cấu này đều tập hợp được những nhân tài chuyên môn trên

lĩnh vực này, điều này có lợi cho việc giao lưu và nghiên cứu học hỏi giữa họ, là sự

ủng hộ mạnh mẽ về trí lực và kỹ thuật cho việc giải quyết các vấn đề của dự án Tính linh hoạt trong việc sử dụng nhân viên Nhân tài về chuyên ngành và kỹ thuật trên một

phương tiện nào đó mà nhóm dự án cần có có thé được lựa chọn từ các ban ngành chức năng tương ứng Hơn nữa, khi một thành viên nào đó có xung đột trong nhiệm vụ

33

Ngày đăng: 17/06/2023, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN