1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bg Tâm Lý Học Phụ Nữ.pdf

163 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI Ths Đỗ Thị An (Chủ biên) TS Nguyễn Thị Hiền BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC PHỤ NỮ Hà Nội, năm 2020 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 5 NHỮNG VẤN Đ[.]

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI Ths Đỗ Thị An (Chủ biên) TS Nguyễn Thị Hiền BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC PHỤ NỮ Hà Nội, năm 2020 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC PHỤ NỮ 1.1 Khái niệm, đối tượng nhiệm vụ tâm lý học phụ nữ 1.1.1 Khái niệm tâm lý học phụ nữ 1.1.2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học phụ nữ 1.2 Đơi nét lịch sử hình thành phát triển tâm lý học phụ nữ 1.3 Một số phương pháp nghiên cứu tâm lý học phụ nữ 13 1.3.1 Các nguyên tắc phương pháp luận 13 1.3.2 Một số phương pháp nghiên cứu cụ thể 14 Câu hỏi ôn tập chương 25 CHƯƠNG 26 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ 26 QUA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 26 2.1 Một số điểm đặc trưng cấu tạo thể phụ nữ 26 2.2 Vai trò phụ nữ giới Việt Nam 28 2.3 Một số đặc điểm tâm lý phụ nữ 43 2.3.1 Một số nhu cầu đặc trưng phụ nữ 43 2.3.2 Đời sống tình cảm phụ nữ 47 2.3.3 Một số phẩm chất phụ nữ Việt Nam 50 2.3.4 Một sô nhân tố tác động đến đạo đức, nhân cách phụ nữ Việt Nam 55 2.4 Một số điểm khác biệt tâm lý phụ nữ đàn ông 56 2.4.1 Cảm nhận đau đớn 56 2.4.2 Cảm xúc 56 2.4.3 Ứng phó với stress 57 2.4.4 Khả học tập 59 2.4.5 Khả làm nhiều việc lúc 59 2.4.6 Các đặc điểm liên quan đến giúp đỡ chăm sóc 60 2.4.7 Cách tiếp cận 60 2.4.8 Sự khác biệt giao tiếp phụ nữ đàn ông 61 2.4.9 Khả tập trung 66 2.4.10 Khả định vị không gian 67 2.4.11 Đặc điểm tình bạn thân thiết 68 2.5 Một số đặc điểm tâm sinh lý phụ nữ qua giai đoạn phát triển 68 2.5.1 Một số đặc điểm tâm sinh lý phụ nữ trẻ - trưởng thành (giai đoạn từ 18 đến 40 tuổi) 68 2.5.2 Một số đặc điểm tâm sinh lý phụ nữ trung niên (giai đoạn từ 40 đến 60 tuổi) 71 2.5.3 Một số đặc điểm tâm sinh lý phụ nữ cao tuổi (giai đoạn 60 tuổi) 100 Câu hỏi ôn tập chương 107 CHƯƠNG 108 MỘT SỐ KHÓ KHĂN TÂM LÝ Ở PHỤ NỮ 108 3.1 Trầm cảm sau sinh 109 3.1.1 Khái niệm trầm cảm sau sinh 109 3.1.2 Hậu trầm cảm sau sinh 113 3.1.3 Các triệu chứng mức độ trầm cảm sau sinh 118 3.1.4 Những dấu hiệu cần theo dõi 130 3.1.5 Ai người có nguy mắc trầm cảm sau sinh 131 3.1.6 Làm để ứng phó với trầm cảm sau sinh 132 3.2 Khủng hoảng tuổi trung niên phụ nữ 134 3.2.1 Một số dấu hiệu khủng hoảng 135 3.2.2 Làm để vượt qua giai đoạn khủng hoảng tuổi trung niên 135 Chủ động đối mặt với khủng hoảng tâm lý tuổi trung niên lối sống khoa học hợp lý137 3.3 Những tổn thương tâm lý phụ nữ bị bạo lực gia đình 138 3.3.1 Khái niệm tổn thương tâm lý, bạo lực gia đình tổn thương tâm lý phụ nữ bị bạo lực gia đình 138 3.3.2 Các hình thức bạo lực gia đình với phụ nữ 140 3.3.3 Những tổn thương tâm lý phụ nữ bị bạo lực gia đình 142 3.3.4 Hậu việc phụ nữ bị bạo lực gia đình 147 3.3.5 Một số giải pháp ngăn ngừa bạo lực gia đình 150 3.4 Một số khó khăn, trở ngại người phụ nữ làm lãnh đạo 153 3.4.1 Khái niệm lãnh đạo 153 3.4.2 Một số trở ngại khó khăn tâm lý người phụ nữ làm lãnh đạo 154 3.4.3 Phụ nữ làm lãnh đạo cần làm để vượt qua khó khăn trở ngại tâm lý 158 Câu hỏi ôn tập chương 160 LỜI NÓI ĐẦU Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu tâm lý phụ nữ sinh viên ngành Tâm lý học đáp ứng nhu cầu tìm hiểu đời sống tâm lý vấn đề khó khăn tâm lý người phụ nữ gặp phải, nhóm tác giả tiến hành biên soạn tập giảng Tâm lý học phụ nữ Tâm lý học phụ nữ chuyên ngành khoa học tâm lý Chính tập giảng tâm lý học phụ nữ cung cấp cho người đọc kiến thức chung chuyên sâu tâm lý học phụ nữ, đối tượng, lịch sử hình thành, quan điểm tiếp cận phụ nữ lịch sử phát triển phương pháp nghiên cứu tâm lý phụ nữ Bên cạnh đó, tập giảng đặc điểm tâm sinh lý phụ nữ qua giai đoạn lứa tuổi Đồng thời, tập giảng nhóm tác giả đề cập đến số vấn đề/ khó khăn tâm lý mà người phụ nữ gặp phải Trên sở trình bày phân tích hệ thống lý luận trên, nhóm tác giả mong đợi người học có cách nhìn nhận khoa học, đầy đủ có khả phân tích, nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý phụ nữ để hiểu phụ nữ hỗ trợ, làm việc với phụ nữ cách hiệu quả, nâng cao chất lượng đời sống họ Tập giảng tâm lý học phụ nữ bao gồm chương Chương TS Nguyễn Thị Hiền biên soạn; chương chương Ths Đỗ Thị An biên soạn với đề mục cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề chung Tâm lý học phụ nữ Chương 2: Tâm sinh lý phụ nữ qua giai đoạn phát triển Chương 3: Một số vấn đề khó khăn tâm lý gặp phải phụ nữ Nhân dịp này, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ chuyên gia bạn đồng nghiệp giúp đỡ chúng tơi q trình biên soạn Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý độc giả bạn đồng nghiệp đề tài liệu hoàn chỉnh Xin chân thành cám ơn! Hà nội, năm 2020 NHÓM TÁC GIẢ CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC PHỤ NỮ Tâm lý học phụ nữ chuyên ngành hẹp khoa học tâm lý, nghiên cứu khía cạnh tâm lý, diễn biến phát triển tượng tâm lý phụ nữ Chương 1, chúng tơi trình bày phân tích lý luận tâm lý học phụ nữ, bao gồm nội dung sau:  Khái niệm tâm lý học phụ nữ, đối tượng nhiệm vụ tâm lý học phụ nữ  Đơi nét lịch sử hình thành phát triển tâm lý học phụ nữ quan điểm tiếp cận phụ nữ tâm lý học phụ nữ  Một số nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý học phụ nữ 1.1 Khái niệm, đối tượng nhiệm vụ tâm lý học phụ nữ 1.1.1 Khái niệm tâm lý học phụ nữ Trong ngôn ngữ Việt Nam, có nhiều từ gần nghĩa với "phụ nữ", nhóm đối tượng thuộc nữ giới mang tính phân loại cao Thuật ngữ “Đàn bà” cho nhìn bao hàm nhìều mặt, khía cạnh xã hội chất sinh học Thông thường, nên sử dụng từ "đàn bà" cần nhìn thật trung lập, muốn thể thái độ thiếu thiện cảm, chút kỳ thị nữ giới đó, khiến người ta liên tưởng đến mặt xấu, cho xấu, mang đặc trưng thường gặp nữ giới “Con gái” nữ giới trẻ, thường độ tuổi vị thành niên niên, người có biểu rõ ràng giới tính nữ (nhỏ gọi bé gái) chưa cho trưởng thành Tuy nhiên, thực tế có điều thật khó phân định đàn bà hay gái Có nữ giới chưa kết hơn, chưa quan hệ tình dục có nhiều biểu tầm thường bị coi "đàn bà"; mặt khác, có nữ giới trưởng thành nhìn cao hơn, cho ngây thơ, sáng gọi "cơ gái" Ngồi ra, cịn số từ khác để đối tượng nữ giới, "mụ", "thị" sử dụng thể thành kiến cá nhân Trong khuôn khổ giảng này, thống sử dụng thuật ngữ “phụ nữ” sau: Phụ nữ một, nhóm hay tất nữ giới trưởng thành, cho trưởng thành mặt tâm sinh lý xã hội Trên sở chúng tơi thống đến khái niệm tâm lý học phụ nữ sau: Tâm lý học phụ nữ chuyên ngành hẹp khoa học tâm lý, nghiên cứu khía cạnh tâm lý, diễn biến phát triển tượng tâm lý phụ nữ 1.1.2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học phụ nữ Muốn xác định đối tượng khoa học cần xem xét khách thể mà nghiên cứu để vạch chất khách thể Vấn đề tưởng đơn giản, song việc xác định đối tượng nghiên cứu vấn đề phức tạp khó khăn Ở ln tồn quan điểm khác nhà tâm lý học trường phái tâm lý học Đối tượng: Tâm lý học phụ nữ hướng đến việc tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý phụ nữ theo giai đoạn lứa tuổi khó khăn tâm lý phụ nữ qua giai đoạn phát triển vấn đề tâm lý họ gặp phải sống Nhiệm vụ tâm lý học phụ nữ: Nghiên cứu tìm hiểu tâm lý học phụ nữ thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: Hệ thống hóa vấn đề lý luận, xác định khái niệm, cách tiếp cận nghiên cứu, tìm hiểu phụ nữ đặc điểm tâm sinh lý phụ nữ qua giai đoạn, nhu cầu phụ nữ số vấn đề tâm lý phụ nữ + Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng: Nghiên cứu tâm - sinh lý phụ nữ giai đoạn để có biện pháp tác động, can thiệp phù hợp để từ hiểu chăm sóc tốt cho phụ nữ Trên sở nghiên cứu vấn đề tâm sinh lý phụ nữ việc làm thiết yếu góp phần nâng cao chất lượng sống cho phụ nữ, giúp chị em ngày khẳng định vai trò vị cá nhân, gia đình xã hội 1.2 Đơi nét lịch sử hình thành phát triển tâm lý học phụ nữ Quan điểm ban đầu tâm lý học phụ nữ nhìn chung mang tính tiêu cực G.Stanley Hall, người sáng lập Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ tiên phong lĩnh vực tâm lý học vị thành niên người phản đối giáo dục đại học cho phụ nữ ơng tin cơng việc hàn lâm phát triển với chi phí sức mạnh sinh sản Vào cuối năm 1800 đầu năm 1900, nhà nghiên cứu tâm lý học tồn đàn ơng Cũng lịch sử lúc phụ nữ chưa có quyền bầu cử quan điểm đưa trí thơng minh kỹ suy luận phụ nữ Đến năm 1920 phụ nữ Mỹ có quyền bỏ phiếu Do vậy, nghiên cứu ban đầu tập trung vào so sánh giới thường bị ảnh hưởng khuynh hướng phân biệt giới tính Nhà tâm lý học Helen Thompson Woolley (1910) tuyên bố nghiên cứu ban đầu phụ nữ thấm nhuần thiên vị cá nhân trắng trợn, lời khẳng định vơ cứ, chí tình cảm thối rữa lừa đảo Nghiên cứu bà chứng minh đàn ơng phụ nữ có khả trí tuệ tương tự Hơn nữa, phụ nữ thực kiếm điểm số cao số nhiệm vụ trí nhớ tư Leta Stetter Hollingworth (1914) nghiên cứu khuynh hướng giới tính Bà chứng minh chu kỳ kinh nguyệt phụ nữ ảnh hưởng đến khả trí tuệ họ, kết luận mâu thuẫn với niềm tin phổ biến Thế hệ nhà tâm lý học nữ sử dụng kết nghiên cứu họ để lập luận phụ nữ nam giới nên có quyền truy cập vào giáo dục đại học Đến thời điểm này, thấy số lượng nhà tâm lý phụ nữ tăng lên, nữ quyền phong trào phụ nữ công nhận trường đại học, có nhiều khóa học nghiên cứu phụ nữ Mối quan tâm ngày tăng nhanh phụ nữ tác động đến lĩnh vực tâm lý học Ở Mỹ, Hiệp hội Phụ nữ Tâm lý học thành lập năm 1969 Tiếp đó, năm 1973, nhóm nhà tâm lý học người Mỹ thành lập tổ chức mà gọi Hiệp hội Tâm lý Phụ nữ; phận lớn Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ Năm 1972, nhóm nhà tâm lý học người Canada đệ trình đề xuất cho hội nghị chuyên đề có tên Phụ nữ, Phụ nữ biểu tình với Hiệp hội Tâm lý học Canada Khi tổ chức từ chối đề xuất họ, họ khéo léo định tổ chức hội nghị chuyên đề khách sạn gần Ngay sau đó, nhà lãnh đạo nữ quyền thành lập lực lượng đặc nhiệm Hiệp hội Tâm lý học Canada tình trạng phụ nữ tâm lý học Canada Ở Hoa Kỳ Canada, tâm lý phụ nữ tâm lý giới trở thành khóa học tiêu chuẩn nhiều sở đại học Bắt đầu từ năm 1970, nghiên cứu tâm lý phụ nữ mở rộng đáng kể Các nhà nghiên cứu bắt đầu tìm hiểu chủ đề động lực thành tích phụ nữ, bạo lực gia đình, quấy rối tình dục chủ đề khác trước bị bỏ qua Tuy nhiên, công việc thực năm 1970 thường có hai vấn đề Đầu tiên, học giả nữ quyền không nhận vấn đề giới vô phức tạp Ví dụ, hầu hết người phụ nữ lạc quan nghĩ số yếu tố giải thích phụ nữ giữ vị trí quản lý hàng đầu Khi cố gắng xác định phụ nữ khan vị trí quản lý, nhà nghiên cứu từ thời đại thường đưa hai câu trả lời: (1) Phụ nữ khơng đủ đốn (2) phụ nữ sợ thành công Các nhà nghiên cứu bỏ qua ý tưởng khác: Tình hình bị lỗi sách định kiến thể chế thiên vị Lĩnh vực tâm lý học phụ nữ mang tính liên ngành Đó tích lũy kiến thức từ lĩnh vực đa dạng như: sinh học, y học, xã hội học, nhân chủng học, lịch sử, triết học, tôn giáo, nghiên cứu truyền thông, khoa học trị, kinh tế, kinh doanh, giáo dục… Tuy nhiên, nghiên cứu tâm lý phụ nữ trẻ, cần tiếp tục sâu nghiên cứu khai thác Tìm hiểu lịch sử tâm lý học phụ nữ bỏ qua việc điểm lại quan điểm tiếp cận phụ nữ Trong khuôn khổ giảng này, xin phép giới thiệu quan điểm tiếp cận phụ nữ Quan điểm 1: phụ nữ phát triển Từ thập niên 1970 đến nay, thuật ngữ “phụ nữ phát triển - WID” (women in development –WID) ngày sử dụng rộng rãi Phụ nữ phát triển - WID hiểu hòa nhập người phụ nữ vào trình phát triển kinh tế, xã hội, trị Khái niệm bắt đầu sử dụng từ thập niên 1970, sau sách “Vai trò phụ nữ phát triển - WID kinh tế” Elster Boserup xuất Boserup người phân tích phân cơng lao động theo giới tính kinh tế nơng nghiệp Boserup phân tích tác động cải tiến kỹ thuật nam giới nữ giới đưa kết luận sau: Ở vùng mật độ dân cư thưa thớt, áp dụng lề lối du canh, phụ nữ đảm nhận hầu hết công việc đồng Ở vùng mật độ dân số cao hơn, có công cụ cày, bừa… nam giới làm nhiều công việc đồng Ở vùng thâm canh, có tưới nước, nam nữ tham gia lao động Trước Boserup có nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp có giá trị nhà nghiên cứu xã hội quy hoạch sử dụng từ lâu Trong tác phẩm này, Boserup dùng giới sở để phân tích, đặt trọng tâm vào phân công lao động tác động khác giới chiến lược phát triển đại hóa Thuật ngữ phụ nữ phát triển - WID Ủy ban phụ nữ Washington D.C sử dụng nhằm để kêu gọi ý nhà làm sách Mỹ khái niệm Các nhà phụ nữ học Mỹ ln bênh vực cho hội nhập thức phụ nữ, dựa sở pháp lý vào hệ thống kinh tế Họ đặt ưu tiên vào chiến lược phát triển chương trình hành động nhằm giảm xuống mức thấp thiệt thòi phụ nữ hoạt động sản xuất chấm dứt phân biệt đối xử họ Như vậy, cách tiếp cận phụ nữ phát triển - WID gắn liền với tiêu chuẩn đại hóa vốn luồng tư tưởng chiếm ưu phát triển giới từ thập niên 1950 đến 1970 Trong thời gian này, người ta cho đại hóa, cơng nghiệp hóa cải thiện điều kiện sống dân cư nước phát triển Người ta lập luận với phát triển giáo dục có tầng lớp người lao động nhà quản lý giỏi; điều đến lượt làm thay đổi xã hội nơng nghiệp thành xã hội công nghiệp đại Với phát triển kinh tế nước thành đại hóa (sức khỏe, điều kiện sống… cải thiện) lan tỏa khắp thành phần xã hội Sau này, quan điểm kinh tế gia Mỹ theo cách tiếp cận “nguồn vốn người” ủng hộ Họ chủ trương đầu tư mạnh vào hệ thống giáo dục xây dựng đội ngũ nòng cốt người lao động quản lý giỏi Trong dự án này, người phụ nữ xem xét yếu tố riêng để phân tích nghiên cứu đại hóa thời kỳ Những kinh nghiệm nam giới phổ quát hóa chung cho nữ giới Người ta cho người hưởng thụ xã hội ngày đại hóa Đến thập niên 1970, quan điểm đại hóa nêu bị nhiều nhà nghiên cứu phê phán Họ cho địa vị người phụ nữ cải thiện ít, chí có nơi hồn cảnh người phụ nữ có phần xấu Ví dụ: ngành cơng nghiệp, phụ nữ bị đẩy xuống cơng việc có thu nhập thấp, có hại cho sức khỏe, phụ nữ có trình độ học vấn thấp, phần họ xem người làm thu nhập Trong nơng nghiệp, nghiên cứu thập niên 1970 xác nhận lại phát Boserup, cải tiến kỹ thuật thường hướng đến nam giới phụ nữ Phụ nữ thừa hưởng lợi ích học vấn Như vậy, phạm vi khái niệm phụ nữ phát triển - WID, người ta thừa nhận kinh nghiệm phát triển phụ nữ khác với nam giới, từ củng cố hướng nghiên cứu trọng đến kinh nghiệm cách nhìn nhận phụ nữ vấn đề liên quan đến phát triển Tuy nhiên, cách tiếp cận dựa giả thuyết phát triển bắt đầu bị phê phán thập niên 1970 Các thống kê bắt đầu cho thấy phụ nữ hưởng thành tiến mà nhiều nước cố gắng thực từ thập niên 1960, người ta cần có chiến lược Cho đến thập niên 1970, tổ chức tài trợ bắt đầu thiết lập chương trình can thiệp để điều chỉnh bất cân xứng phát triển Trong nhiều trường hợp, giải pháp chấp nhận chuyển giao kỹ thuật, cung ứng dịch vụ kỹ thuật, vốn phát triển kỹ thuật thích nghi nhằm làm giảm bớt gánh nặng công việc phụ nữ Cách tiếp cận phụ nữ phát triển - WID khởi đầu từ chỗ chấp nhận cấu xã hội hữu Thay tìm hiểu lý phụ nữ hưởng thành chiến lược phát triển khứ, cách tiếp cận phụ nữ phát triển - WID đặt trọng tâm vào việc làm để người phụ nữ hịa nhập tốt vào tiến trình phát triển Cách tiếp cận tránh việc tìm hiểu nguồn gốc tính chất lệ thuộc áp phụ nữ, mà bênh vực cho việc tham gia bình đẳng vào giáo dục, việc làm lãnh vực khác xã hội Hơn nữa, WID gắn sâu vào lý thuyết đại hóa nên khơng thừa nhận đóng góp quan điểm triệt để lý thuyết lệ thuộc Marx, phân tích tân mác-xít WID có xu hướng bỏ qua tác động giai cấp, chủng tộc, văn hóa, có xu hướng phi lịch sử WID xem giới đơn vị để phân tích khơng thừa nhận có phân chia mối quan hệ bóc lột phụ nữ với nhau, không thừa nhận bóc lột thành tố hệ thống tích lũy tư Cách tiếp cận WID có xu hướng đặt trọng tâm vào khía cạnh sản xuất lao động phụ nữ, không ý, ít, đến khía cạnh tái sản xuất nấu ăn, giặt giũ, người có hành vi bạo lực gia đình khơng cho tham gia; giảm quan tâm tới hình thức bên ngồi ăn mặc, chăm sóc thân để giao lưu với người khác Do tự lập, mặc cảm thân bị cấm đốn nên nạn bạo lực gia đình khơng tham gia hoạt động xã hội, từ mối quan hệ xã hội họ ngày thu hẹp Cũng có người sau bị bạo lực gia đình họ có xu hướng hành vi kích động với người xung quanh bạo lực gia đình cịn ảnh hưởng tới thành viên khác gia đình nói chung sinh hoạt hàng ngày, kinh tế, mối quan hệ ngồi gia đình Trong đó, gia đình phí cho việc chữa trị phục hồi sức khỏe nạn nhân bạo lực gia đình; tài sản gia đình bị giảm sút đập phá, tiêu tán hành vi bạo lực gia đình; thu nhập gia đình giảm khả lao động nạn nhân bạo lực gia đình giảm sút tình trạng sức khỏe suy yếu, họ phải nghỉ làm việc Mối quan hệ gia đình vợ chồng, cha bị ảnh hưởng tiêu cực, phe phái gia đình xuất hiện, mâu thuẫn gia đình tăng lên, thành viên giảm trách nhiệm, quan tâm chăm sóc Vấn đề gia đình khơng thành viên gia đình bàn bạc giải Quan hệ gia đình với bên ngồi xã hội bị thu hẹp gia đình có bạo lực thường co cụm lại thân họ khơng muốn gia đình khác biết tình trạng bạo lực gia đình Mặt khác tự ti, mặc cảm nên họ không muốn giao lưu với gia đình khác xã hội bên ngồi Tình trạng bạo lực gia đình gây áp lực lên hệ thống y tế Bệnh viện phải đón tiếp, chi phí kinh phí cho bệnh nhân nạn nhân bạo lực gia đình, chi phí cho bảo hiểm xã hội nghỉ việc với lý bị bạo lực gia đình Xã hội phí nhiều cho can thiệp bạo lực gia đình, hệ thống dịch vụ tư vấn, nhà tạm lánh can thiệp, phịng chống khác Ở khía cạnh xã hội, bạo lực gia đình làm gia tăng nguy hành vi lệch chuẩn, tội phạm xã hội; ảnh hưởng kế hoạch hóa gia đình, cơng tác phịng chống bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, HIV/AIDS nỗ lực phịng chống bất bình đẳng giới xã hội 3.3.5 Một số giải pháp ngăn ngừa bạo lực gia đình Để ngăn ngừa chống việc bạo lực phụ nữ cách có hiệu quả, cần thực số giải pháp sau: Thứ tập trung vào phòng ngừa nguyên tắc để giải bạo lực sở giới Các phát cho thấy trải nghiệm sớm bạo lực, đặc biệt bạo lực cha mẹ, gây ảnh hưởng xuyên suốt đời nam giới nữ giới, làm tăng nguy khiến họ trở thành nạn nhân thủ phạm gây bạo lực Các biện pháp can thiệp cần bắt đầu sớm đời nhằm phá vỡ chu kỳ bạo lực ngăn chặn bạo lực sở giới trước bạo lực hình thành Các chương trình phịng chống cần tập trung ngăn ngừa lạm dụng trẻ em, hành vi kiểm soát cưỡng ép, bạo lực tình dục thể xác, đồng thời tích cực thúc đẩy bình đẳng giới phản kháng trước hành vi nam tính tiêu cực Thúc đẩy giáo dục giới tính nội dung độc lập cấu phần chương trình dạy kỹ sống cho trẻ em trai trẻ em gái ngồi trường học khơng phần quan trọng Chương trình giáo dục nên dựa quyền, khẳng định quyền tình dục niên nói chung phụ nữ trẻ em gái nói riêng, tránh tăng cường ủng hộ vai trò giới tiêu chí truyền thống giới liên quan tới giới tính quan hệ tình dục Trình độ giáo dục cao phụ nữ nam giới yếu tố mang tính hỗ trợ nên thúc đẩy, với kiến thức bình đẳng giới nhận thức bạo lực phụ nữ trẻ em gái nên gắn vào chương trình học trường chương trình đào tạo khác Thứ hai đẩy mạnh hoạt động bình đẳng giới phòng tránh bạo lực sở giới cách tăng cường nhận thức yếu tố nguy bạo lực phụ nữ với phụ nữ nam giới, đặc biệt cho cặp vợ chồng trẻ Các phát cho thấy bạo lực thường xuất sớm hôn nhân liên quan tới áp lực tình hình kinh tế số Do chương trình phịng chống nên tập trung vào cặp vợ chồng trẻ, đặc biệt trước kết hôn Tập huấn tiền hôn nhân nên tập trung thay đổi chuẩn mực xã hội tư thời vai trò vị trí truyền thống phụ nữ gia đình để ngăn ngừa bạo lực phụ nữ hôn nhân Các tập huấn tiền hôn nhân nên đề cập tới bạo lực phụ nữ nhắm đến nguyên nhân bạo lực bất bình đẳng giới Cả phụ nữ đàn ông cần nhận thức yếu tố tăng nguy bạo lực tìm hiểu cách xử lý tình xung đột khơng dùng bạo lực Thứ ba làm việc với cộng đồng nhằm xóa bỏ kỳ thị giữ im lặng bạo lực sở giới thay đổi quy chuẩn xã hội liên quan tới chấp nhận bạo lực hạ thấp vị người phụ nữ Đề cập đến tình dục, lạm dụng tình dục, hãm hiếp bạo lực gây chồng coi cấm kỵ Việt Nam Nạn nhân bạo lực sở giới phụ nữ trẻ em gái thường bị xã hội trích hậu phụ nữ trẻ em gái bị lạm dụng thường đổ lỗi cho thân tự hạ thấp Do chương trình truyền thơng cần tập trung xóa bỏ kỳ thị phụ nữ trẻ em gái, người phải chịu bạo lực Các sáng kiến cộng đồng nên tập trung vào tăng cường hiểu biết, kỹ việc thực thi thành viên cộng đồng cán địa phương nhằm thay đổi quy chuẩn xã hội liên quan tới việc chấp nhận bạo lực hạ thấp vị người phụ nữ Việc có phản ứng thích hợp hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực sở giới nạn nhân thứ cấp (những người gián tiếp bị ảnh hưởng bạo lực trẻ em) quan trọng Thứ tư làm việc với nam giới trẻ em trai nhằm khuyến khích hình mẫu đàn ơng hướng tới bình đẳng tôn trọng lẫn Các phát mối liên hệ vững thống việc người chồng gây bạo lực với nam giới có hành vi có hại khác nhằm thể nam tính Đàn ơng có uống rượu, có mối quan hệ ngồi nhân đánh với người đàn ông khác nhiều khả gây bạo lực vợ Bạo lực đàn ông gây xã hội Việt Nam đồng tình cao dựa lý giải đàn ơng thường có “máu nóng” Nhằm thay đổi quan điểm thực tế, mơ hình “hình mẫu đàn ơng lý tưởng” hướng tới bình đẳng, tơn trọng tiêu chí lành mạnh nam tính cần xây dựng khuyến khích xã hội Hình mẫu nên người đàn ông Việt Nam biết cách chia sẻ việc nhà chăm sóc cái, sẵn sàng giúp đỡ vợ có kỹ xử lý mâu thuẫn tốt Các chương trình giáo dục truyền thơng cần giúp trẻ em trai đàn ông xây dựng kỹ kiểm sốt thân khơng dùng bạo lực để xử lý tình xung đột gia đình ngồi xã hội Giáo dục bạo lực sở giới nên chương trình bắt buộc thủ phạm gây bạo lực Thứ năm rõ vấn nạn ngược đãi trẻ em thúc đẩy mơ hình gia đình lành mạnh khơng bạo lực cho trẻ nhỏ Khi trẻ em (cả trai gái) lớn lên mơi trường gia đình bạo lực, mối quan hệ bất bình đẳng giới, chịu đựng bạo lực, trẻ học quyền lực mối quan hệ gia đình trì bạo lực bạo lực phần mối quan hệ vợ chồng điều bình thường Việc dùng bạo lực phương tiện để kỷ luật, giáo dục hay giải vấn đề nguyên nhân dẫn đến bạo lực sở giới sống sau trẻ Trong tất trường hợp bạo lực gia đình có kẻ gây bạo lực, nạn nhân nạn nhân thứ cấp (trẻ em, thành viên khác gia đình…) Bằng cách xây dựng gia đình lành mạnh với môi trường không bạo lực cho trẻ em, hồn tồn phịng chống bạo lực gia đình hiệu triệt để Chúng ta cần thúc đẩy yêu thương tôn trọng nhằm đem đến bình yên hạnh phúc cho cá nhân, thành viên gia đình Việt Nam Trường học phải nơi khơng có bạo lực cần chấm dứt thực tế sử dụng bạo lực công cụ giáo dục, kỷ luật giải xung đột Thứ sáu lồng ghép phòng chống bạo lực phụ nữ bạo lực sở giới với chương trình kinh tế y tế khác sử dụng cách tiếp cận liên ngành Các phát với trải nghiệm sớm bạo lực, yếu tố đóng góp vào tài hộ, tình trạng kinh tế xã hội trình độ giáo dục có liên quan tới bạo lực phụ nữ Phụ nữ nam giới điều kiện kinh tế xã hội thấp đặc biệt có nguy trở thành nạn nhân người gây bạo lực Do phát nghiên cứu cho thấy cần có giải pháp tồn diện Để xác định bạo lực phụ nữ hiệu quả, cần áp dụng phương pháp tiếp cận liên ngành với tham gia tất quan tổ chức có liên quan Phịng chống bạo lực sở giới cần phối hợp với chương trình phát triển kinh tế dành cho hộ nghèo Những chương trình hỗ trợ phải dựa sở hiểu biết cách bất bình đẳng giới bạo lực sở giới tác động tới sống phụ nữ, nam giới gia đình họ Ngành y tế đóng vai trị quan trọng, nhân viên y tế cần đào tạo để đối phó với bạo lực cách linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh địa phương Các ứng phó cần thực với phối hợp ban ngành, tổ chức xã hội khác qua chương trình chiến lược tồn diện cấp quốc gia cấp địa phương Thứ bảy tăng cường lực nhân rộng mơ hình ngăn ngừa giảm thiểu tác hại bạo lực sở giới Mơ hình ngăn ngừa giảm thiểu tác hại bạo lực sở giới thí điểm 63 xã 63 tỉnh, thành phố nước theo Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2015 Một mơ hình có Câu lạc ngăn ngừa, giảm thiếu tác hại bạo lực sở giới, Tổ phòng, chống bạo lực giới, Địa tin cậy, Nhà tạm lánh cộng đồng Việc tăng cường lực cho mơ hình, cán thực mơ hình như: chuẩn hố tiêu chí nhà tạm lánh cộng đồng, địa tin cậy; đào tạo, tập huấn… giúp tăng khả tư vấn, hỗ trợ, bảo vệ người bị bạo lực; tăng cường truyền thông cho người dân giúp họ tự vệ trước bạo lực góp phần giảm thiểu bạo lực sở giới cộng đồng Thứ tám nâng cao lực trách nhiệm tổ chức xã hội, quan, tổ chức phủ bạo lực sở giới Nhằm đảm bảo hiệu tính bền vững việc lồng ghép chương trình chiến lược cách tồn diện, cần nâng cao lực trách nhiệm quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức, quan nhà nước bạo lực sở giới Các tổ chức, quan có liên quan Hội phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội nông dân, người làm việc quan truyền thơng, quan cơng an, tịa án, giáo dục y tế, đặc biệt quan quản lý nhà nước bình đẳng giới, quản lý nhà nước gia đình Thứ chín sách phòng tránh can thiệp cần thực tồn quốc Các phát nhấn mạnh tính cấp thiết biện pháp liên ngành Những biện pháp nên thực kế hoạch hành động quốc gia 3.4 Một số khó khăn, trở ngại người phụ nữ làm lãnh đạo 3.4.1 Khái niệm lãnh đạo Theo số liệu thống kê từ Tổ chức Lao động Thế giới (ILO, 2012), khoảng 5% giám đốc công ty lớn giới nữ Công ty lớn, người đứng đầu nữ Hiện nay, phụ nữ sở hữu quản lý chiếm khoảng 30% tổng số doanh nghiệp toàn cầu, phần lớn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ siêu nhỏ Tại Việt Nam, khoảng 7% nhà quản lý 600 doanh nghiệp khảo sát nữ khoảng 14% thành viên hội đồng quản trị nữ Về tổng thể, Việt Nam có khoảng 23% nữ giới tham gia vị trí quản lý doanh nghiệp, xếp thứ 76/108 quốc gia nghiên cứu Lãnh đạo q trình ảnh hưởng mang tính xã hội lãnh đạo tìm kiếm tham gia tự nguyện cấp nhằm đạt mục tiêu tổ chức [35] Lãnh đạo trình sử dụng phối hợp hoạt động cá nhân tổ chức cách gây ảnh hưởng dẫn đắt hành vi cá nhân hay nhóm người nhằm hướng tới mục tiêu tổ chức Lãnh đạo trình mà người ảnh hưởng đến người khác để thực mục tiêu đó, đồng thời hướng tổ chức tới gắn kết chặt chẽ Người lãnh đạo thực trình cách áp dụng kiến thức kỹ lãnh đạo họ, hay cịn gọi q trình lãnh đạo Nhìn chung, định nghĩa có điểm chung nói đến lãnh đạo nói đến người có ảnh hưởng đến người khác để đạt mục tiêu cụ thể Trong khn khổ tài liệu này, xin sử dụng khái niệm lãnh đạo tác giả Lê Thị Dung (Lê Thị Dung, Tâm lý học Lao động, NXBLĐ-XH, 2008): Lãnh đạo q trình tác động có mục đích người vào người nhằm điều khiển, tổ chức, liên kết, thúc đẩy thành viên để thực mục tiêu mà nhóm tập thể đề 3.4.2 Một số trở ngại khó khăn tâm lý người phụ nữ làm lãnh đạo Định kiến giới xã hội Đây vấn đề đầy thách thức cho người phụ nữ muốn vươn lên làm lãnh đạo Người phụ nữ thấy có hội thăng tiến cho nữ bị định kiến hẹp hòi, cầu toàn, thiếu tin tưởng, khắt khe việc đánh giá khả đóng góp phụ nữ cơng việc Có người chí, họ khơng thích tuyển dụng nữ lo phụ nữ không chuyên tâm lo cho công việc nam, phải bận rộn việc gia đình Vì hội phát triển nghiệp cho nữ hạn chế nhiều Để trở thành lãnh đạo, người phụ nữ phải không ngừng nỗ lực gấp nhiều lần so với đàn ông việc khẳng định để tin tưởng giao phó cơng việc quan trọng, để trở thành lãnh đạo tổ chức, công ty Một phụ nữ chia sẻ: “Thế là, lại phải trăn trở ngày định liên quan đến nhân cơng ty, bỏ thương mà vương tội Thật khó để đưa định tình lý Tơi thấy đau lịng phải định cho người nhân viên vừa vi phạm kỷ luật buộc phải dù chị em gắn bó suốt thời gian dài Nhưng giữ bạn lại làm ảnh hưởng đến công việc chung Tôi tự hỏi, sếp nam, có phải trăn trở nhiều khơng dễ dàng đưa định hơn?” Sự khắt khe khó nhận thừa nhận Người phụ nữ gặp nhiều người, hỏi họ tỏ dè chừng e ngại lãnh đạo nữ cho làm việc với phụ nữ làm lãnh đạothường thiếu lĩnh, thiếu đốn chi ly, tính tốn so với làm việc với lãnh đạo nam Đối với đàn ông, họ cho làm việc quyền phụ nữ làm họ cảm thấy “mất thể diện” thật không thoải mái với nam giới định kiến họ cịn quan điểm phụ nữ giỏi việc nhà thơi cơng việc kinh doanh, quản lý điều hành biết mà làm, mà có làm hay Đối với nữ giới, người phụ nữ thấy có nhiều người họ thích có lãnh đạo nam họ lo nghĩ phụ nữ với dễ sinh đố kỵ, ganh tị, hay săm soi chút Nhân viên quyền thật thay đổi suy nghĩ phải làm việc với phụ nữ làm lãnh đạomột khoảng thời gian dài đủ để họ thấy cảm phục, quý mến tự hào người phụ nữ làm lãnh đạocủa Điều cho thấy, áp lực phụ nữ làm lãnh đạotrong việc thể lĩnh, khả lãnh đạo, quản lý cao nhiều so với nam giới có thật Một phụ nữ làm lãnh đạo nói khó khăn sau: Tơi trưởng phịng kĩ thuật doanh nghiệp Từ đề bạt, nhiều đồng nghiệp nam phịng tỏ khơng hài lịng với bước thăng tiến tơi Một số người lớn tuổi cịn tỏ thái độ coi thường cho rằng, phụ nữ khơng thể làm tốt công việc kĩ thuật nam giới, không xứng đáng quản lý họ Tôi nỗ lực nhiều cơng việc tin rằng, chức vụ giao xứng đáng Nhưng chạnh lịng thái độ đồng nghiệp (Nguồn:https://vanhoa.evn.com.vn/d3/faqs/Vuot-qua-nhung-kho-khan-khi-lamsep-nu-3427.aspx) Áp lực đánh Phụ nữ phụ nữ, bị xem phụ nữ với yếu điểm định dễ mềm lòng, sống tình cảm, dễ xúc động, dễ định theo cảm tính kể họ làm lãnh đạo,…Vì thế, để trở thành người lãnh đạo tơn trọng thành cơng họ phải học hỏi, rèn luyện, tích lũy tố chất cần thiết cho người lãnh đạo, quản lý nhiều nhiều so với nam giới Và vậy, vơ tình họ dần đánh lúc khơng hay Cái cho phép mềm yếu thay việc phải mạnh mẽ lĩnh trước hoàn cảnh, phải trở nên cứng rắn, phải có “tinh thần thép” để đối mặt với sóng gió, kiên định mình, phải bỏ người cảm tính để đặt lý trí cao mà phán xét, định kiểm soát việc Đối với người phụ nữ, việc thật không đơn giản Người phụ nữ phải trằn trọc đêm đấu tranh tư tưởng nhiều hay áy náy khoảng thời gian dài phải đưa định mà việc buộc người phụ nữ phải bỏ hồn tồn tình cảm, cảm xúc ngồi Đơi lúc người phụ nữ cảm thấy mệt mỏi phải “gồng mình” để trở thành người phụ nữ làm lãnh đạo chuẩn mực, phải trở nên khó khăn nghiêm khắc hơn, phải giả vờ trở nên mạnh mẽ nước mắt trực tuôn trào khoảnh khắc cô đơn, thấy bất lực, thấy bị bất công, phải nếm trải thất bại Áp lực phải ln hồn hảo Một khó khăn phụ nữ làm lãnh đạo việc cầu tồn ln muốn việc phải hướng định sẵn Người phụ nữ ln có cảm giác hay tự dằn vặt thân xảy điều khơng ý Chính điều vơ hình chung người phụ nữ lại tự tạo áp lực cho cho người nhân viên xung quanh Người phụ nữ ln có xu hướng muốn kiểm tra, giám sát thứ, lo sợ nhân viên khơng làm tốt, cơng việc khơng hồn thiện nên thường hay can dự vào việc điều vơ tình tạo nên áp lực cơng việc khơng cần thiết cho cho nhân viên quyền Người phụ nữ phải cố gắng để học cách chấp nhận bất biến, khơng hồn hảo Người phụ nữ phải rèn luyện cho bình tĩnh chấp nhận, khơng phán xét, biết cách phối hợp nhịp nhàng hoàn thiện hơn, biết tin người, trao quyền, không ôm đồm biết cách cân để cảm thấy thản nhẹ nhàng việc, nhờ đạt đến thành công định Áp lực việc tạo lập trì mối quan hệ Phụ nữ làm lãnh đạo xem phát huy ưu khả dung hòa mối quan hệ áp lực công việc, khéo léo, tinh tế mềm mỏng phong cách lãnh đạo, quan hệ đối tác khách hàng so với lãnh đạo nam Tuy vậy, áp lực việc tạo lập trì mối quan hệ so với nam thật cao nhiều Là Phụ nữ làm lãnh đạo, người phụ nữ thấy bị hạn chế nhiều thứ so với Lãnh đạo nam Theo nghiên cứu có khoảng 20% nữ nắm vai trò lãnh đạo quan trọng tổ chức Thực tế cho thấy mối quan hệ công việc, với khách hàng, đối tác người phụ nữ lại thường nam nhiều Điều trở ngại khơng nhỏ cho người phụ nữ người phụ nữ phụ nữ Người phụ nữ thoải mái cởi mở với mối quan hệ lo ngại khắc khe đánh giá từ người Người phụ nữ phải dè chừng, cẩn trọng tỉnh táo trước lời lẽ tán tỉnh bên công việc quý ông Người phụ nữ ngồi nhậu đến say để có hợp đồng béo bở Người phụ nữ khơng thể lấy tình cảm để đùa giỡn hay nhờ vả làm theo ý Người phụ nữ giải việc bàn nhậu cho thân tình Người phụ nữ khơng thể sớm khuya theo người Thế nên, lãnh đạo, người phụ nữ cố gắng tận dụng mạnh mềm mỏng, nhẹ nhàng, tâm lý, khéo léo, nhẫn nại, kiên trì tinh tế để dễ dàng thu phục nhân tâm, để thuyết phục khách hàng, đối tác mình, để tạo lập trì mối quan hệ tốt, để nhân viên đồng hành phấn đấu đạt mục tiêu chung công việc Áp lực cân cơng việc sống gia đình Điều có lẽ khơng kể người phụ nữ nghĩ người nhìn thấy rõ qua minh chứng xung quanh Người phụ nữ tự vấn có phải người phụ nữ tham lam không vừa muốn thành đạt nghiệp mình, vừa muốn gia đình ln sống hạnh phúc Hơn hết, người phụ nữ hiểu rõ nghiệp trở nên vô nghĩa người phụ nữ khơng có gia đình nghĩa, người phụ nữ không ngừng nỗ lực cho nghiệp thành đạt lấy đâu sở để người phụ nữ chăm lo chu đáo cho gia đình mình, đảm bảo cho gia đình hạnh phúc? Chính suy nghĩ vơ tình tạo nên nhiều áp lực buộc người phụ nữ phải nỗ lực ngày cho việc cân gia đình nghiệp Cố gắng để chuyển hóa việc gia đình nghiệp trở nên bổ sung tương trợ cho Sự nghiệp hỗ trợ cho gia đình gia đình tảng để thúc đẩy nghiệp người phụ nữ phải thành công, phải phát triển Phụ nữ làm lãnh đạo hành trình khơng trải hoa hồng Thế nhưng, có nhiều lãnh đạo, vị trí cấp cao, doanh chủ nữ số không ngừng tăng lên Điều cho thấy, phụ nữ tạo giá trị đích thực, ảnh hưởng thành công định đáng ghi nhận, ủng hộ động viên Ngồi trở ngại khó khăn phụ nữ làm lãnh đạo họ có mạnh riêng để hồn tồn tự hào, tự tin thành công đường nghiệp Phụ nữ khơng thiếu niềm đam mê, khơng thiếu hồi bão khát khao thành cơng, mình, đóng góp cơng sức cho đảm bảo hạnh phúc gia đình, cho phát triển xã hội Thế nên, ln giữ khí chất tuyệt vời, tinh tế nhạy bén, tinh thần khơng ngừng học hỏi vươn lên, biết chăm sóc sức khỏe làm đẹp cho mình, động, tự tin, tràn đầy sức sống… để trở thành làm điều muốn 3.4.3 Phụ nữ làm lãnh đạo cần làm để vượt qua khó khăn trở ngại tâm lý Để vượt qua khó khăn nêu trên, làm tốt vai trò vừa người phụ nữ gia đình vừa người lãnh đạo tài ba, người phụ nữ, mặt phải tự điều chỉnh mình, mặt khác, phải tìm kiếm chia sẻ Bên cạnh đó, cần phải có sách hỗ trợ để chị em thực tốt hai vai trò mà chịu nhiều áp lực Trước hết, thân chị em cần phải bố trí cơng việc gia đình xã hội cho khoa học Cần dành thời gian cho gia đình Cần có xếp thời gian phù hợp, dành thời gian cho gia đình nên dành trọn vẹn, khơng có lẫn lộn việc quan gia đình Biết quản lý tốt thời gian, ứng dụng tiến khoa học để tổ chức tốt sống gia đình Người phụ nữ lãm lãnh đạo phải tự vận động thành viên gia đình khỏi suy nghĩ "việc nhà phụ nữ“ Không người vợ, người mẹ phải quan tâm, chăm sóc chồng, mà phải tiến tới thành viên gia đình chăm sóc Phụ nữ tham cần phải đặt vai vị trí: quan đồng nghiệp, thủ trưởng; gia đình phụ nữ dâu, người vợ, người mẹ Cần phải học tập cách giao tiếp để đảm bảo mối quan hệ hài hịa gia đình xã hội, mối quan hệ, giao tiếp với cấp trên, đối tác,… Sử dụng ưu khéo léo, dẻo dai, mềm mại người phụ nữ để thuyết phục, vận động chia sẻ, tâm sự, tìm đồng cảm từ thành viên, tạo chan hòa, chia sẻ người thân, tạo bầu khơng khí ấm áp gia đình Cần phải tạo dựng niềm tin, chia sẻ thành viên gia đình Bằng quan tâm, chăm sóc thực lịng gia đình, hiểu chồng, chăm sóc cho chồng đầy đủ; tạo buổi trị chuyện, thảo luận gia đình, bữa cơm thân mật thành viên gia đình, làm cho người hiểu có đồng cảm Đồng thời, phụ nữ cần phải kéo người gia đình vào cơng việc nội trợ, giúp thành viên hiểu, sẵn sàng chia sẻ chuẩn bị cho họ có khả chia sẻ với mình.Một gia đình êm ấm, hạnh phúc khơng hậu phương vững cho người phụ nữ tham gia cơng tác xã hội mà cịn có ý nghĩa nâng tầm người phụ nữ mắt đồng chí, đồng nghiệp Câu hỏi ôn tập chương Anh chị trình bày phân tích hội chứng liên quan đến tâm lý tuổi dậy thì? Anh chị trình bày phân tích vấn đề sinh lý tuổi dậy thì? Anh chị trình bày phân tích điều cha mẹ làm đề giúp gái vượt qua khủng hoảng tuổi dậy thì? Anh chị trình bày khái niệm trầm cảm sau sinh rối loạn cảm xúc sau sinh người phụ nữ gặp phải? Anh chị trình bày khái niệm trầm cảm sau sinh mức độ trầm cảm sau sinh? Anh chị trình bày dấu hiệu cần lưu ý trầm cảm sau sinh làm để xử lý vấn đề trầm cảm sau sinh? Anh chị trình bày phân tích hội chứng tiền kinh nguyệt phụ nữ tuổi trung niên? Anh chị trình bày vấn đề kinh nguyệt tuổi tiền mãn kinh phụ nữ tuổi trung niên? Anh chị trình bày vấn đề bốc hỏa đổ mồ hôi vào ban đêm tuổi tiền mãn kinh phụ nữ tuổi trung niên? 10 Anh chị trình bày vấn đề chứng khó ngủ phụ nữ tiền mãn kinh? 11 Anh chị trình bày vấn đề hoảng tuổi trung niên? 12 Anh chị trình bày khái niệm bạo lực gia đình với phụ nữ hình thức bạo lực gia đình với phụ nữ? 13 Anh chị trình bày phân tích tổn thương tâm lý phụ nữ bi bạo lực gia đình? 14 Anh chị trình bày phân tích hậu việc phụ nữ bị bạo lực gia đình? 15 Anh chị trình bày số giải pháp ngăn ngừa việc phụ nữ bị bạo lực gia đình? 16 Anh chị trình bày phân tích khó khăn trở ngại phụ nữ làm lãnh đạo? TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc, Hoạt động - Giao tiếp - Nhân cách, NXB Đại học Su phạm, Hà Nội, 2007 Hoàng Anh (chủ biên), Tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 Mai Huy Bích, Giáo trình Xã hội học giới, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2009 Thái Trí Dũng, Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh, NXB Thống kê, 2003 Vũ Dũng, Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, 2008 Thái Thị Ngọc Dư, Giới phát triển, Trường Đại học Mở HCM Nguyễn Văn Đồng, Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị - Hành chính, 2010 Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương & Nguyễn Ngọc Hường “Tình dục xã hội Việt Nam đương đại: Chuyện dễ đùa khó nói” NXB Lao động, Hà Nội, 2012 Tiêu Thị Minh Hường, Giáo trình Tâm lý học xã hơi, NXB Lao động _ Xã hội, 2007 10 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Xã hội học giới phát triển, NXB ĐHQGHN 2000 11 Nguyễn Thị Khoa, Vai trò nhân viên xã hội phịng chống bạo lực gia đình huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, 2018 12 Nguyễn Thị Phượng Liên , Luận văn thạc sỹ Vai trò nhân viên CTXH hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình văn phịng hỗ trợ nạn nhân trung tâm tư vấn CSAGA, 2016 13 Daniele Belanger & Trần Giang Linh “Ảnh hưởng tượng di cư quốc tế nhân vấn đề giới hôn nhân cộng đồng có người di cư Việt Nam” “Di cư phụ nữ Việt Nam sang nước Đông Nam Á kết – Hướng tới nhìn đa chiều” ISDS&IDRC NXB Lao Động, 2011 14 Trần Thơ Nhị, Luận án tiến sĩ - Thực trạng trầm cảm hành vi tìm kiếm hỗ trợ phụ nữ mang thai, sau sinh huyện Đông Anh, Hà Nội, 2018 15 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nghiên cứu nhận thức phụ nữ trầm cảm sau sinh địa bàn thành phố Đà Nẵng, 2018 16 Trương Oánh, phụ nữ tuổi 20 thay đổi để thành công 17 Nguyễn Phiên, Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, NXB Y học, 2006 18 Trần Trọng Thủy- Nguyễn Sinh Huy, Nhập môn Khoa học giao tiếp, 1996 19 Lê Thị Linh Trang, Vị vai trò phụ nữ xu hội nhập phát triển đất nước, 20 Duy Tuệ, Bí mật phụ nữ, NXB Văn hóa Thông Tin, 21 Mã Ngân Văn (Phan Quốc Bảo dich), tố chất trí tuệ định đời phụ nữ, NXB Lao động 22 Hoàng Xuân Việt, Tâm lý bạn gái 23 Viện nghiên cứu phát triển xã hội, Cơ thể đời sống tình dục phụ nữ, NXB Thế giới 2014 24 Viện nghiên cứu phát triển xã hội, Mang thai, sinh đẻ sức khỏe sinh sản, NXB Thế giới 2014 25 Viện nghiên cứu phát triển xã hội, Những yếu tố tác động đến sức khỏe sống phụ nữ , NXB Thế giới 2014 26 John Gray, Đàn ông đến từ hỏa, đàn bà đến từ kim, NXB Văn hóa – Thông tin, 2003 27 Allan Barbara Pease, Tại đàn ơng thích tình dục phụ nữ cần tình yêu, NXB Tổng hợp HCM, 2009 28 Tam Vũ - Huyền Ly (dịch), Bách khoa phụ nữ trẻ tập 2, NXB Phụ nữ 1999 29 Nguyễn Quan Uẩn, Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư Phạm, 2013 30 Daniele Belanger & Trần Giang Linh “Ảnh hưởng tượng di cư quốc tế hôn nhân vấn đề giới hôn nhân cộng đồng có người di cư Việt Nam” “Di cư phụ nữ Việt Nam sang nước Đông Nam Á kết hôn – Hướng tới nhìn đa chiều” ISDS&IDRC NXB Lao Động, 2011 31 As cited in Andersen, J A & Hansson, P H (2011) "At the end of the road? On differences between women and men in leadership behavior." Leadership and Organization Development Journal, 32 (5), 428-441 32 Spychology of woman, Margaret W Matlin, WADSWORTH Cenge learning, 33 http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/phan2/vitrivait rocuaphunutrongxuthehoinhapi.html 34 Explaining Gender Differences at the Top Francesca GinoAlison Wood Brooks 35 Gary Yuki, Lãnh đạo tổ chức, 5th editions, Prentice Hall, 2002 36 World Health Organization (2008) The global burden of disease: 2004 update, Geneva 37 World Health Organization, ed (2015) Mental health atlas 2014, World Health Organization, Geneva, Switzerland 38 Thombs B.D., Arthurs E., Coronado-Montoya S., et al (2014) Depression screening and patient outcomes in pregnancy or postpartum: A systematic review J Psychosom Res, 76(6), 433–446 39 Bennett H.A., Einarson A., Taddio A., et al (2004) Prevalence of Depression During Pregnancy: Systematic Review: Obstet Gynecol, 103(4), 698–709 40 O’Hara M.W and Swain A.M (1996) Rates and risk of postpartum depression: a metaanalysis Int Rev Psychiatry 41 Grote N.K., Bridge J.A., Gavin A.R., et al (2010) A meta-analysis of depression during pregnancy and the risk of preterm birth, low birth weight, and intrauterine growth restriction Arch Gen Psychiatry, 67(10), 1012–24

Ngày đăng: 17/06/2023, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w