1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bản quyền sở hữu công nghiệp và quyền tác giả trong kinh doan thương mại

50 733 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

Bản quyền sở hữu công nghiệp và quyền tác giả trong kinh doanh thương mại

Trang 1

               

Trang 2

T×nh huèng 1: “TRUNG NGUYEN” bÞ vi ph¹m t¹i

RICE FIELD CORP’ mark

Trang 3

T×nh huèng 2:

KiÓu d¸ng c«ng nghiÖp Duy lîi

Duy lîi ® îc b¶o hé theo Ph¸p luËt ViÖt Nam”

( §iÒu 784 môc I ch ¬ng II phÇn 6 Bé

luËt D©n sù)

Trang 4

Sở hữu trí tuệ

• Tài sản trí tuệ : Là các thành quả do trí  

tuệ  con người tạo ra thông qua hoạt động sáng  tạo, bao  gồm  các tác phẩm văn học nghệ thuật, các sáng tạo khoa học kỹ thuật

Trang 5

Quyền Sở hữu trí tuệ 

– Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

– Bí mật kinh doanh– Nhãn hiệu

– Tên thương mại– Chỉ dẫn địa lý

Trang 6

• là việc Nhà nước, thông qua hệ thống luật  pháp và các cơ quan có thẩm quyền, xác  lập quyền sở hữu đối với tài sản trí tuệ 

của tổ chức, cá nhân đã tạo ra/nắm giữ   tài sản trí tuệ đó 

•  thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm  quyền đó được thực thi, chống lại mọi sự  xâm phạm của người khác.

Trang 7

quyết  công  nghệ  và  nhãn  hiệu đã trở thành  hàng hoá và thường là tài sản có giá trị nhất 

trong giao dịch thương mại.

đánh giá tiềm lực của một quốc gia và là thước 

đo khả năng tồn tại và thành đạt của các doanh  nghiệp.

Trang 8

• Đã có 1007 Hợp đồng Li Xăng và 2363 Hợp 

đồng chuyển giao quyền SHCN được  đăng  ký   tại  Cục  SHTT (chủ yếu là Hợp đồng về nhãn  hiệu)

Trang 9

• Châu Âu: Đầu những năm 1990, Tài sản  trí tuệ đã chiếm hơn 1/3 tài sản của các  doanh nghiệp      

• 1982, 62% tài sản của các doanh nghiệp  Hoa Kỳ là tài sản vật chất, năm 2000 chỉ  còn 30%

– Wald Disney:73%; Microsoft:97,8%; 

Yahoo:98,8% 

Trang 10

• Do giá trị kinh tế ngày càng được thừa 

nhận, SHTT  đang  trở  thành yếu tố chính   trong quản lý kinh doanh của các công ty 

Trang 11

QuyÒn së h÷u c«ng nghiÖp

Trang 13

giới;

      + Có trình độ sáng tạo;

      + Có khả năng áp dụng công nghiệp. 

Trang 14

Ví dụ: Bằng độc quyền GPHI số 314 (VN)

Trang 15

Bằng độc quyền sáng chế

  

• Việc thừa nhận quyền đối với sáng chế  được thực  hiện  bằng  việc  cấp Bằng  độc   quyền sáng chế (Patent). 

• Bằng độc quyền sáng chế thường có  hiệu lực là  20  năm trên lãnh thổ của  nươc cấp Bằng và không được gia hạn.

Trang 18

Kiểu dáng công nghiệp

Trang 19

Nhãn hiệu

• Là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau

• Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc kết hợp các yếu tố đó đ

ợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.

Trang 20

Tra cứu nhãn hiệu hàng hoá

Trang 21

Thươngưhiệuư ưlogo – logo

Trang 22

10 thương hiệu nổi tiếng nhất Việt

Ngành hàng đồ dùng lâu bền (phi điện tử)

Lĩnh vực ngân hàng - tài chính - bảo hiểm

Prudential Cty TNHH Prudential

Trang 23

10 thương hiệu nổi tiếng…

• Lĩnh vực bưu chính - viễn thông - tin học

– Nokia- Cty Nokia Việt Nam

• Phương tiện - dịch vụ GTVT- nhiên liệu

– Honda - Cty Honda Việt Nam

• Lĩnh vực bất động sản - xây dựng - nội thất

– Gạch Đồng Tâm- Cty gạch Đồng Tâm

• Lĩnh vực thời trang

Biti's Biti's - Cty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên

• Ngân hàng điện - điện tử - điện gia dụng

– Sony - Cty TNHH Sony Việt Nam

Trang 24

Trị giá của 10 Nhãn hiệu nổi tiếng nhất thế giới (2003)

Trang 25

Tên thương mại

• là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong  hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể  kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể 

Trang 26

Khả năng phân biệt của tên thương

mại

• 1. Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã  được biết đến rộng rãi do sử dụng;

thương mại đó được sử dụng.

Trang 28

Bí mật kinh doanh

• là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư  tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có  khả năng sử dụng trong kinh doanh. 

Trang 30

• Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện  pháp cần thiết để thông tin đó không bị 

tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận được 

Trang 31

Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán

dẫn

• Mạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng 

thành phẩm hoặc bán thành phẩm, trong đó các  phần tử với ít nhất một phần tử tích cực và một 

Trang 32

Xem xét đơn tại

Cục Sở hữu công nghiệp

• B ớc I : Xét nghiệm sơ bộ

• B ớc II: Xét nghiệm nội dung

• B ớc III: quyết định cấp văn bằng bảo hộ, đăng bạ quốc gia và công bố đối t ợng đ ợc bảo hộ trên công báo sở hữu công nghiệpHoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ

Văn bằng bảo hộ thể hiện sự kết hợp giữa quá trình xét nghiệm đ ợc Cục Sở hữu công nghiệp thực hiện và sự trung thực của ng ời nộp đơn

Trang 33

ví dụ về Đăng ký bảo hộ

“Khung võng xếp”  của Cơ sở Duy Lợi

-  Nộp đơn đăng ký KDCN ngày 23.03.2000,  Đơn được Cục SHTT Việt Nam công bố 

ngày 26.06.2000.      

       

-  Nộp đơn đăng ký GPHI ngày 14.09.2001,  được cấp Bằng độc quyền Giải pháp hữu  ích số 314 ngày27.01.2003

Trang 34

TC Bank và hợp đồng triển khai

phần mềm online banking

Trang 35

Văn bằng bảo hộ - xác lập quyền sở

hữu công nghiệp

năm;

- Bằng độc quyền giải pháp hữu ích: 10 năm;

- Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp: 5 năm và có

thể gia hạn liên tiếp hai lần, mỗi lần là 5 năm;

- Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá: 10

năm và có thể gia hạn nhiều lần, mỗi lần là 10 năm.

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng tên gọi xuất xứ

hàng hoá: 10 năm và có thể gia hạn nhiều lần, mỗi lần

là 10 năm

Trang 36

QuyÒn së h÷u c«ng nghiÖp cña chñ v¨n b»ng b¶o hé

Trang 37

Chuyển giao quyền sử dụng

đối t ợng sở hữu công nghiệp

• Chủ sở hữu có quyền cho phép ng ời khác sử

dụng đối t ợng sở hữu công nghiệp

• Việc chuyển giao phải đ ợc thực hiện bằng văn

bản (Hợp đồng chuyển giao) và đăng ký tại Cục

Sở hữu công nghiệp

• Việc chuyển giao quyền sử dụng đối với nhãn

hiệu chỉ đ ợc thực hiện nếu việc chuyển giao đó

không gây nên nhầm lẫn về đặc tính và nguồn

gốc của hàng hoá mang nhãn hiệu đ ợc chuyển

giao

Trang 38

Quyền khiếu nại hành vi xâm phạm quyền shcn

hữu uỷ quyền có quyền yêu cầu ng ời xâm phạm phải bồi th ờng thiệt hại

hoặc khởi kiện tại Toà án đối với các cá nhân đã thực hiện

hành vi xâm phạm quyền, yêu cầu:

• Công nhận quyền dân sự của mình;

• Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;

• Buộc xin lỗi, cải chính công khai;

• Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;

• Buộc bồi th ờng thiệt hại;

• Phạt vi phạm

Trang 39

Huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ

Văn bằng bảo hộ có thể bị huỷ bỏ hiệu lực trong các tr ờng hợp:

– Các đối t ợng sở hữu công nghiệp đ ợc bảo hộ không đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ đ ợc quy

định;

– Văn bằng bảo hộ cấp cho ng ời không có đầy

đủ quyền nộp đơn hoặc ghi nhận sai tác giả do

sự cố ý của ng ời nộp đơn;

Trang 40

Các tr ờng hợp đình chỉ hiệu lực

của Văn bằng bảo hộ

• Chủ văn bằng tuyên bố từ bỏ các quyền đ ợc bảo hộ;

• Chủ văn bằng không nộp lệ phí duy trì hiệu lực văn bằng bảo hộ đúng thời hạn;

• Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tên gọi xuất xứ hàng hoá không còn tồn tại hoặc không hoạt động mà không có ng ời thừa kế;

• Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, tên gọi xuất xứ hàng hoá không sử dụng nhãn hiệu hàng hoá đã đăng ký trong thời hạn do pháp luật quy định

Trang 41

• Bé luËt tè tông D©n sù;

• C¸c v¨n b¶n kh¸c trong lÜnh vùc th ¬ng m¹i, chèng hµng gi¶ cña H¶i quan, Toµ ¸n nh©n d©n tèi cao

Trang 42

ViÖt nam tham gia ®iÒu íc quèc tÕ

Trang 43

đối với các DN khi VN gia nhập WTO

• Vi phạm tác quyền (Piracy)

– Việt nam là một trong những nước có tỷ lệ vi phạm tác quyền  phần mềm lớn (92%), Vì sao? Giải quyết thế nào?

• Nhập khẩu song song (Parallel imports)

– Sản phẩm Zinat giá $5 tại Việtnam, nhưng tại Thổ Nhĩ Kỳ chỉ có  giá $2 và $1 tại ấn Độ.  Một công ty VN có được phép mua nó  tại ấn Độ mang về bán tạị VN? 

– Một công ty dược phẩm Hàn quốc xuất khẩu một lô hàng thuốc  tân dược vào VN với giá thấp hơn nhiều so với sản phẩm cùng  loại được các hãng dược phẩm nổi tiếng khác đang bán tại VN.  Công ty này có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của các hãng đó  không? Vì sao?

Trang 46

Nâng cao hiệu quả hoạt động

sở hữu công nghiệp

• Phổ biến Luật về sở hữu trớ tuệ

• Phỏt triển cơ sở hạ tầng thực thi quyền sở hữu cụng nghiệp

• Tận dụng cỏc quyền hạn thực thi của cỏc cơ quan cú thẩm quyền 

• Cú biện phỏp khuyến khớch vật chất và tinh thần đối với tỏc giả của quyền tài sản

• Ngăn chặn, xử lý kịp thời/kiờn quyết cỏc hành vi phạm 

quyền sở hữu cụng nghiệp 

• Sử dụng tư vấn về Sở hữu trớ tuệ

Trang 47

Tra cứu đối tượng SHTT

Trang 48

• Doanh nghiệp rất cần tư vấn

• Để làm gì?

• Làm thế nào để việc sử dụng tư vấn SHTT  của doanh nghiệp có hiệu quả?

Trang 49

– 3148 luật sư (có 1883 luật sư có chứng chỉ)

(Nguồn: Nhân dân, 15/2/2006)

• Trung tâm Bồi dưỡng & Tư vấn PL, Đại học  Kinh tế quốc dân

Trang 50

Hỏi và đáp

namtv@neu.edu.vn

Ngày đăng: 23/01/2013, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w