1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nckh nghiên cứu, cải tiến một số bộ phận áo jacket mã hàng h025 tại công ty cổ phần tổng công ty bắc giang lgg (sv nguyễn thị thanh thúy)

95 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, CẢI TIẾN THAO TÁC MAY MỘT SỐ BỘ PHẬN ÁO  JACKET MàHÀNG H025 TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN  ­ TỔNG CƠNG TY MAY BẮC GIANG LGG Mã số đề tài:        Sinh viên thực hiện chính: Nguyễn Thị Thanh Thúy                Mã sinh viên: 1650010171                Lớp: ĐHM3 – K1                Khóa: 2016 – 2020                Người hướng dẫn khoa học: ThS.Nguyễn Thị Hồng Khanh Hà Nội, tháng 06 năm 2020 SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, CẢI TIẾN THAO TÁC MAY MỘT SỐ BỘ PHẬN ÁO  JACKET MàHÀNG H025 TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ­ TỔNG CƠNG TY MAY BẮC GIANG LGG Thuộc nhóm ngành khoa học:  Nhóm nghiên cứu:  TT Họ và tên Nguyễn Thị Thanh  Lớp Khoa DHM3­K1 CNM Ngành  Năm thứ/số  học CNM năm đào tạo Thúy Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khanh Hà Nội, tháng 09 năm 2020 MỤC LỤC SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI DANH MỤC CÁC BẢNG SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI DANH MỤC HÌNH ẢNH SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 Kí hiệu viết tắt NXB PGS – TS TCVN ISO BTP BCV GĐ XNK PCCC CNTT XN Từ đầy đủ Nhà xuất bản Phó Giáo sư ­ Tiến sĩ Tiêu chuẩn Việt Nam Bán thành phẩm Bước cơng việc Giám đốc Xuất nhập khẩu Phịng cháy chữa cháy Cơng nghệ thơng tin Xí nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Kí hiệu viết tắt CEO CMT GDP QA Từ đầy đủ Chief Executive Officer Cut, Make, Trim Gross Domestic Product Quality Assurance SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 Nghĩa của từ Giám đốc Cắt, May, Kiểm tra Giá thị trường Người chịu trách nhiệm  đảm bảo chất lượng TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thơng tin chung ­ Tên đề tài: Nghiên cứu, cải tiến thao tác một số bộ phận may áo jacket mã hàng H025   tại Cơng ty cổ Phần ­ Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG ­ Sinh viên thực hiện chính: Nguyễn Thị Thanh thúy ­ Lớp: ĐHM3 ­ K1 Khoa: Cơng Nghệ May ­ Năm thứ: 1                                                                   Số năm đào tạo: 4 ­ Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Khanh 2. Tên đề tài ­ Tên đề tài: Nghiên cứu, cải tiến một số bộ phận áo jacket mã hàng H025 tại Cơng ty   Cổ phần ­ Tổng Cơng ty Bắc Giang LGG 3. Mục tiêu đề tài 3.1. Mục tiêu tổng qt  Cải tiến thao tác may túi sườn có khóa, khóa nẹp áo jacket mã hàng H025 tại  Cơng ty cổ phần – Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG 3.2. Mục tiêu cụ thể ­ Phân tích thao tác may túi sườn có khóa, khóa nẹp áo jacket mã hàng H025 tại Cơng ty   cổ phần – Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG ­ Xây dựng quy trình cải tiến thao tác may túi sườn có khóa, khóa nẹp áo jacket mã   hàng ­ H025 tại Cơng ty cổ phần – Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG ­ Đề xuất phương án cải tiến thao tác may túi sườn có khóa, khóa nẹp áo jacket mã hàng   H025 tại Cơng ty cổ phần – Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG 4. Tính mới và sáng tạo ­ Hiện nay có 1 số đề tài nghiên cứu lĩnh vực này nhưng chưa có tác giả nào đi sâu vào   nghiên cứu lĩnh vực này ­ Đề tài nghiên cứu có tính ứng dụng vào thực tế sản xuất tại các doanh nghiệp may hiện  nay, và là tư liệu tham khảo cho khóa sau 5. Kết quả nghiên cứu SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI ­ Quy trình, phương pháp cải tiến thao tác bộ phận may túi sườn có khóa và khóa nẹp áo  jacket mã hàng H025 tại Cơng ty Cổ phần ­ Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG ­ Video sau cải tiến của cơng đoạn may túi sườn có khóa, khóa nẹp áo jacket mã hàng  H025 tại Cơng ty Cổ phần ­ Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG 6. Đóng góp về  mặt kinh tế  ­ xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phịng và   khả năng áp dụng của đề tài  Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế tại các doanh nghiệp và làm tư liệu, nguồn  tham khảo 7. Cơng bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề  tài  (ghi rõ tên tạp   chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ  sở đã áp dụng các kết quả  nghiên cứu (nếu  có):                                                                   Hà Nội, tháng 07 năm 2020                                                 Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài                                                                   Nguyễn Thị Thanh Thúy Nhận xét của giảng viên hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên   thực hiện đề tài.  SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ MAY PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong thực tế  các xí nghiệp may nước ta hiện nay chủ  yếu vẫn sản xuất theo hình  thức CMT vì vậy muốn tồn tại và phát triển được cần phải chú trọng nâng cao năng suất  và chất lượng mặt hàng. Do đó vấn đề nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm ln   là vấn đề được ưu tiên hàng đầu tại các doanh nghiệp may. Cải tiến thao tác may là một   biện pháp mang lại hiệu quả tương đối cao. Chính vì vậy việc nghiên cứu cải tiến thao  tác tìm ra thao tác may tối ưu nhằm rút ngắn thời gian gia cơng và nâng cao năng suất,  chất lượng sản phẩm ln là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm Hiện nay, mặc dù đã có các đề  tài nghiên cứu cải tiến thao tác may cho sản phẩm   may mặc nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu chi tiết về bộ phận trên sản phẩm. Đặc   biệt là đề tài cải tiến thao tác may bộ phận áo jacket 2 – 3 lớp chưa được quan tâm và  nghiên cứu nhiều. Tại nhiều doanh nghiệp may nói chung và Cơng ty cổ  phần – Tổng  Cơng ty May Bắc Giang LGG nói riêng tình trạng cơng nhân có thao tác thừa trong q  trình gia cơng sản phẩm vẫn cịn. Điều đó làm ảnh hưởng đến năng suất lao động, lãng  phí thời gian và sức lao động, tăng chi phí sản xuất Trong q trình đi thực tập, nghiên cứu tại doanh nghiệp tác giả  thấy mặt hàng  sản xuất chủ  yếu của cơng ty là mặt hàng áo jacket. Sản phẩm có kết cấu đa dạng và   phong phú tuy nhiên qua tìm hiểu và nghiên cứu trực tiếp  ở thời điểm hiện tại, tại dây   chuyền may 81 sản xuất mã hàng H025 tại Cơng ty cổ phần – Tổng Cơng ty May Bắc   Giang LGG  tác giả  thấy đa số  các bộ  phận người cơng nhân thao tác tương đối tốt   nhưng bên cạnh đó vẫn cịn một số  cơng đoạn như  may túi sườn có khóa và khóa nẹp   vẫn cịn thao tác thừa, cách sắp xếp BTP một một số vị trí chưaphù hợp… Do vậy dẫn   đến q trình may thừa thao tác, lấy BTP xa mất thời gian nên năng suất và chất lượng  của bộ phận cũng như của sản phẩm bị giảm. Từ vấn đề bất cập trên tác giả  xin đề xuất   đề tài: ‘‘Nghiên cứu cải tiến thao tác may một số bộ phận áo jacket mã hàng H025 tại   Cơng ty cổ phần – Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG” SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ MAY 2. Tổng quan của nghiên cứu 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực của đề tài Trong phạm vi nghiên cứu trong nước, trên thực tế đã có rất nhiều đề tài nghiên  cứu về cải tiến thao tác may nhằm nâng cao năng suất và chất lượng của sản phẩm trên   nhiều chủng loại sản phẩm, khía cạnh khác nhau. Kết quả thực tế các đề tài nghiên cứu  đều chứng minh phần lớn thao tác của người cơng nhân trong q trình may ảnh hưởng   rất lớn đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Phần lớn các doanh nghiệp trong nước   chủ  yếu đều gia cơng mặt hàng áo jacket, đặc biệt sản phẩm áo jacket là loại mặt hàng  có kết cấu hết sức đa dạng, phong phú. Đơn hàng các doanh nghiệp nhận được thường   vừa và nhỏ, rất ít các doanh nghiệp nhận được các đơn hàng lớn. Chính vì vậy, việc  nghiên cứu cải tiến thao tác cịn hạn chế, khó tự động hóa cho nên kỹ năng thao tác của   người cơng nhân quyết định rất lớn đến năng suất, chất lượng sản phẩm. Sau q trình  tìm hiểu và phân tích tài liệu, tác giả đã có được một cái nhìn tổng quan về đề tài thơng   qua các tài liệu sau: Trần Thanh Hương (2015) – Cải tiến sản xuất ngành may – NXB Đại học Quốc  Gia Thành phố Hồ Chí Minh. Giáo trình tổng hợp kiến thức lý thuyết về quan sát và cải  tiến sản xuất may cơng nghiệp, các yếu tố   ảnh hưởng đến q trình cải tiến, những   phương pháp và cơng cụ cải tiến sản xuất, tiếp cận và giải quyết các tình huống giả định  về cải tiến sản xuất may; Bùi Thị Loan (2017), Nghiên cứu, phân tích các cử động, thao tác chuẩn trong   q trình may, Trường Đại học Sao Đỏ. Bài viết đã chỉ  ra việc cải tiến thao tác và tay   nghề  của cơng nhân là điều thực hiện được và ít tốn kém hơn việc cải tiến máy móc,   thiết bị. Trong đó đã tổng hợp kiến thức các thao tác chuẩn trong nghành may, nhận biết   được các cử động trong nghành may, các ngun tắc trong thao tác chuyển vật; Lê Thị Thanh Nhàn (2012), Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư  phạm Kỹ  thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn này đã đề cập đến nội dung cải tiến thao tác và  vai trị của cải tiến thao tác trong q trình sản xuất. Từ  đó đã làm rõ được các khái  niệm, quy trình liên quan đến vấn đề cải tiến trên áo sơ mi tại doanh nghiệp; SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY ThS. Đặng Thị  Thúy Hồng(2017),  Nghiên cứu xây dựng bộ  dữ  liệu thao tác   chuẩn của người cơng nhân trên dây chuyền sản xuất sản phẩm áo jacket , Bộ  Cơng  Thương. Nhóm nghiên cứu đã xây dựng quy trình chuẩn may áo jacket dựa vào phương   pháp phân tích nghề DACUM, là phương pháp phân tích nghề tiên tiến, được dùng phổ  biến tại hơn 40 quốc gia trên thế giới. Qua nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm của một số  quốc gia trên thế  giới và thực trạng của các doanh nghiệp may cơng nghiệp tại Việt  Nam, nhóm đã đưa ra quy trình cải tiến thao tác gồm 9 bước với 48 bộ  video về thực   trạng và thao tác chuẩn. Kết quả nghiên cứu sẽ được áp dụng tại các doanh nghiệp, giảm  được lãng phí trong thao tác, góp phần tăng năng suất lao động đồng thời được sử dụng  trong đào tạo cơng nhân mới và đào tạo sinh viên, hỗ  trợ  cho sự  phát triển chung của   các doanh nghiệp Dệt may Sản xuất tinh gọn ngành may – Trường Đại học Cơng nghiệp Dệt may Hà Nội   2019 (lưu hành nội bộ). Ứng dụng Lean nhằm loại bỏ các lãng phí, tăng sản lượng và rút   ngắn thời gian sản xuất 2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi thuộc lĩnh vực của đề tài Improving Sewing Section Efficiency through Utilization of Worker Capacity by   Time Study technique: đây là một tài liệu do Bangladesh viết về  một cơng ty may từ  năm 1978 làm ăn chưa phát triển nên đã nghiên cứu, đề cập đến phương pháp tính tốn  thời gian chuẩn may áo T­ shirt, quy trình may, cân bằng chuyền , bằng cách áp dụng  các kỹ thuật cơng nghệ, đã cải tiến đáng kể trong phần may và đạt được nhưsức người,   cơng suất. Có thể  đạt được sản xuất/giờ, đánh giá hiệu suất, % cân bằng, hiệu quả  của  dây chuyền. Những phát hiện có thể được mở rộng cho các ngành cơng nghiệp may mặc   tương tự trong tương lai. Bài viết này trình bày việc sử dụng một số cơng cụ và kỹ thuật   để cải thiện hiệu quả của phần may mặc trong suốt q trình sản xuất Tạp chí Nghiên cứu khoa học và kĩ thuật Quốc tế năm 2014 đưa ra nghiên cứu   của Mst.Murshi Khatun tại trường đại học quốc tế Daffodil Dhaka, Bangladesh về việc   nghiên cứu, phân loại chuyển động của cơ thể trên cơng việc thực hiện loại bỏ thao tác  thừa, thiết kế thao tác tối ưu thực hiện ít thời gian SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY Lấy dưỡng đặt lên bàn  Mở dưỡng Lấy lót túi bằng 1 tay chuyền tay 2 đặt vào dưỡng  STT 10 11 12 13 Mô tả thao tác thực hiện Lấy thân trước bằng 1 tay chuyền tay 2 đặt vào dưỡng Gập dưỡng Mở lớp dưỡng nhỏ Lấy đáp miệng túi bằng 1 tay chuyền tay 2 đặt vào dưỡng Gập dưỡng Nhấc chân vịt, hai tay đưa dưỡng vào chân vịt May Lại mũi cắt chỉ tự động đầu, cuối đường may Nhấc chân vịt, 2 tay đưa dưỡng ra ngoài Mở dưỡng SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 81 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY 14 15 16 Vê đáp miệng túi bằng hai tay  Gập dưỡng Lấy khóa bằng tay 1 chuyền tay 2 đặt lên vị trí khóa trên dưỡng  Lấy đáp khóa bằng 1 tay chuyền tay 2 đặt lên vị trí đáp trên  17 18 19 20 21 22 23 24 dưỡng Gập dưỡng Nhấc chân vịt, hai tay đưa dưỡng vào chân vịt May  Lại mũi cắt chỉ tự động đầu, cuối đường may Nhấc chân vịt, hai tay đưa dưỡng ra ngoài Mở dưỡng Đưa BTP ra khỏi dưỡng SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 82 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ MAY Bảng 3.: Trình tự thao tác may bước 2 khóa nẹp sau cải tiến: Tra khóa nẹp STT Mơ tả thực hiện BCV Lấy BTP thân áo bằng 1 tay chyền tay 2 đưa vào chân vịt Lấy khóa bằng tay trái, đồng thời tay phải kéo khóa xuống  khoảng 15cm đưa vào chân vịt Điều chỉnh thân áo và khóa Lại mũi đầu đường may bằng nút nhấn Dừng lại So mép, điều chỉnh thân áo và khóa May 1 đoạn 3 cm Dừng lại So mép, lật đường may tra cổ 10 May 1 đoạn 6cm 11 Dừng lại 12 Kéo chốt khóa lên bằng tay trái 13 So mép, điều chỉnh thân áo và khóa 14 May 1 đoạn 27cm 15 Dừng lại 16 So mép, điều chỉnh thân áo và khóa 17 May một đoạn 20cm 18 Dừng lại 19 May đoạn còn lại  20 Lại mũi cuối đường may bằng nút nhấn SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 83 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY 21 Nhấc chân vịt, hai tay đưa BTP thân áo ra ngồi Lấy phấn bằng tay phải, sang dấu vị trí đối xứng cổ, đặt phấn  22 sang bên phải Xoay BTP thân trước phải bằng 2 tay đồng thời ghép với thân  23 trước trái STT Mơ tả thao tác thực hiện 24 So mép, điều chỉnh thân áo và khóa 25 Nhấc chân vịt, hai tay đưa BTP thân áo vào chân vịt 26 Lại mũi đầu đường may bằng nút nhấn 27 May 1 đoạn 3cm 28 So mép, điều chỉnh thân áo và khóa 29 May 1 đoạn 27cm 30 So mép, điều chỉnh thân áo và khóa 31 May 1 đoạn 24cm 32 Điều chỉnh vị trí đối xứng đường may tra cổ 33 May 1 đoạn 5cm 34 Dừng lại 35 May 1 đọan cịn lại 36 Lại mũi cuối đường may bằng nút nhấn 37 Nhấc chân vịt, hai tay lấy BTP lần chính ra ngồi Giữ BTP lần chính bằng tay trái đồng thời tay phải kéo chốt  38 khóa, kiểm tra đối xứng Cầm áo bằng tay trái, tay phải nhặt kéo, nhặt chỉ thừa, để kéo  39 sang bên phải 40 Đặt BTP lần chính lên băng chuyền  SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 84 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ MAY Sau khi thử  nghiệm tại cơng ty cơng đoạn may đáp, khóa vào miệng túi sườn   (bằng dưỡng) và tra khóa nẹp trên chuyền sản xuất đạt kết quả: ­ Thời gian gia cơng bộ phận giảm xuống, loại bỏ đi được những thao tác thừa của cơng   nhân trong q trình gia cơng ­ Chất lượng sản phẩm đạt kết quả tốt, đảm bảo u cầu khách hàng ­ Máy móc thiết bị được tận dụng triệt để Dựa vào những đoạn phim được ghi trực tiếp tại chuyền 81 của Cơng ty cổ phần  – Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG, thời gian và thao tác của cơng đoạn trước và sau  cải tiến mã hàng H025 như sau: Bảng 3.: Bảng so sánh số lượng thao tác bộ phận túi sườn có khóa và khóa   nẹp trước và sau cải tiến Tên công đoạn Thao tác trước  Thao tác  Số   lượng   thao  %   chênh   lệch  cải tiến tác  chênh lệch  sau cải tiến cơng đoạn Túi sườn có  khóa Bước 3: May  đáp, khóa vào  30 24 20% 56 40 16 28 % miệng túi sườn Khóa nẹp Bước 2: Tra  khóa  *Nhận xét kết quả thực nghiệm Kết quả thực nghiệm cho thấy thao tác của bước 3: May đáp, khóa vào miệng túi   sườncủa bộ phận túi sườn có khóa sau khi được loại bỏ thao tác thừa giảm được 6 thao   tác  từ  30 thao tác may xuống cịn 24 thao tác, giảm được 20% trong tổng phần trăm  tổng thao tác của bước 3. Bước 2: tra khóa của bộ phận khóa nẹpsau khi được loại bỏ  thao tác thừa giảm được 16 thao táctừ  56 thao tác may xuống cịn 40 thao tác , giảm  SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 85 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY được 28% trong tổng phần trăm tổng thao tác của bước 2 Từ  kết quả  trên cho thấy thao tác may tỉ  lệ  nghịch với năng suất, nếu thao tác   giảm thì năng suất tăng, thao tác tăng thì năng suất giảm. Chính vì vây việc loại bỏ thao   tác thừa là rất quan trọng làm giảm thời gian thao tác tạo ra sản phẩm nhằm tăng năng   suất, chất lượng chuyền may giúp cơng ty, chuyền may và cơng nhân thu lợi nhuận về  kinh tế Bảng 3.: Bảng so sánh thời gian thao tác trước và sau cải tiếncủa bộ phận túi   sườn có khóa và khóa nẹp Tên cơng đoạn Thời gian trước  Thời gian  Thời   gian  %   chênh   lệch  cải tiến chênh lệch  sau cải tiến cơng đoạn Túi sườn có  khóa Bước 3: May  đáp, khóa vào  32s 25s 7s 21,8% 125s 71s 54s 43% miệng túi sườn Khóa nẹp Bước 2: Tra khóa  * Nhận xét kết quả thực nghiệm: Kết quả  thực nghiệm cho thấy thao tác của bước 3 : May đáp, khóa vào miệng   túi sườn, bộ  phận túi sườn có khóa sau khi được loại bỏ  thao tác thừa thời gian thực  hiện giảm được 7s từ 32s xuống cịn 25s chiếm 21,8% tổng thời gian. trước khi cải tiến.  Bước 2 tra khóa của bộ phận khóa nẹp sau khi được loại bỏ thao tác thừa thời gian thực   hiện giảm được 54s từ 125s xuống cịn 71s giảm được 43% tổng thời gian trước khi cải  tiến của bước 2.  Từ  kết quả trên cho thấy  giảm thao tác may tỉ  lệ thuận với giảm thời gian may   SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 86 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY sản phẩm, nếu thời gian giảm thì năng suất tăng, thời gian tăng thì năng suất giảm.  Chính vì vây việc loại bỏ thao tác thừa giảm thời gian là rất quan trọng nhằm tăng năng   suất, chất lượng chuyền may giúp cơng ty, chuyền may và cơng nhân thu lợi nhuận về  kinh tế SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 87 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ MAY * Một số hình ảnh so sánh trước và sau cải tiến túi sườn có khóa và khóa  nẹp   áo jacket mã hàng H025 Bảng 3.: Một số hình ảnh trước và sau cải tiến túi sườn có khóa STT Trước cải tiến Sau cải tiến Giải thích Sau khi cải tiến BTP  được xếp trên băng  chuyền, có độ cao phù  hợp nên khi lấy khơng  cần cúi xuống, gây mất  thời gian Sau cải tiến dưỡng  được bỏ đi lớp bìa Sau khi cải tiến cơng  nhân đã lấy khóa 1 lần  rồi đặt vào mẫu dưỡng  ln, khơng đặt khóa  trên mẫu dưỡng rồi sau  đó lại nhặt khóa đặt vào  mẫu dưỡng SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 88 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ MAY Bảng 3.: Một số hình ảnh trước và  sau cải tiến khố nẹp STT Trước cải tiến Sau cải tiến Giải thích Trước cải tiến tay phải nhặt  khóa chuyền tay trái, sau  cải tiến tay trái nhặt khóa  rồi tay phải kéo củ khóa  ln khơng cần chuyền tay Trước cải tiến cơng nhân  may phải tự đánh số, sau cải  tiến cơng đoạn đánh số  chuyển cho cơng nhân lấy  hàng, đánh số bó khóa theo  chục SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 89 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ MAY KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Căn cứ vào cơ sở lý luận chương 1 và thực trạng chương 2, chương 3 tác giả đã đưa  ra được quy trình cải tiến thao tác chuẩn và bảng quy trình thao tác may bộ phận túi sườn  có khóa và khóa nẹp chuẩn mã hàng H025. Đây chính là cơ sở cho việc thực hiện thao tác   mới đảm bảo hiệu quả hơn. Cụ thể tại bước 2 cơng đoạn may túi sườn có khóa từ 30 thao   tác thực hiện may hết 32s giảm xuống 24 thao tác và thực hiện may cịn 25s,   bước 3   cơng đoạn tra khóa từ 56 thao tác thực hiện may hết 125s sau khi cải tiến cịn 40 thao tác   thực hiện hết 71s Ngồi ra trong chương 3 cũng đưa ra được bộ  hình  ảnh video quy trình thao tác   may sau cải tiến của bộ phận túi sườn có khóa và khóa nẹp giúp cho việc áp dụng cải tiến  một cách dễ dàng và hiệu quả  hơn. Hơn nữa, dựa vào video đó có thể  tính giây giờ  cho  các thao tác ở bộ phận tương tự Đánh giá được hiệu quả khi ứng dụng quy trình thao tác may. Việc cải tiến thao tác  bộ phận túi sườn có khóa và khóa nẹp nhằm loại bỏ thao tác thừa, chuẩn hóa thao tác tại   các cơng đoạn, bố  trí sắp xếp BTP hợp lý. Từ  đó làm giảm thời gian thực tế, tăng năng   suất lao động của chuyền may Qua kết quả cải tiến thấy được tầm quan trọng của cải tiến thao tác trong việc nâng  cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Các doanh nghiệp cần quan tâm chú trọng đầu tư  hơn nữa về khâu cải tiến thao tác, cần có bộ phận cải tiến riêng để tập trung áp dụng cải   tiến thao tác đối với tồn bộ chuyền may của doanh nghiệp, duy trì và liên tục cải tiến để  năng suất, chất lượng sản phẩm được cải thiện, từ  đó tăng lợi nhuận, giảm chi phí sản   suất cho doanh nghiệp SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ MAY KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong những năm gần đây, ngành may Việt Nam nước ta đã phát triển nhảy vọt   Vốn đầu tư  ít so với ngành khác, đào tạo cơng nhân khơng phức tạp, giải quyết khối  lượng lớn việc làm cho xã hội, được chính quyền các cơ quan hỗ trợ Với trình độ cơng   nghệ, khả năng quản lý và phương thức hoạt động hiện nay, ngành may nước ta đã phát   triển trở  thành ngành xuất khẩu mũi nhọn trong kim ngạch xuất khẩu của nước ta thời   gian qua Áo jacket là một sản phẩm hàng may mặc xuất khẩu lớn thứ  2 của Việt Nam,   sản phẩm có kết cấu phức tạp và đa dạng, mẫu mã ln thay đổi theo xu thế thời trang   nên phải địi hỏi tay nghề của cơng nhân cao, số lượng cơng nhân tham gia sản xuất của   chuyền cũng nhiều hơn các loại sản phẩm khác. Cải tiến thao tác là một trong những  yếu tố ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Đây là cơ sở rút ngắn   thời gian sản xuất, đảm bảo đúng thời hạn giao hàng. Chính vì vậy, nghiên cứu cải tiến   thao tác rất quan trọng và là yếu tố then chốt để các doanh nghiệp chiến thắng và tồn tại   trong nền kinh tế thị trường thời kì hội nhập hiện nay Qua kiến thức được truyền đạt từ Thầy (Cơ) và q trình thực tập, tìm hiểu thực   tiễn, với khả năng cịn hạn chế tác giả  đã cố gắng hồn thành đề tài: “ Nghiên cứu, cải   tiến thao tác may một số bộ phận áo jacket mã hàng H025 tại Cơng ty cổ phần – Tổng   Cơng ty May Bắc Giang LGG ”. Đây là một nghiên cứu về  cải tiến, loại bỏ  thao tác   thừa và sự bất hợp lý trong q trình thao tác may bộ phận sản phẩm áo jacket. Đề tài đã   đạt được kết quả chủ u sau đây:  1. Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn từ đó đưa ra tầm quan trọng của cải tiến thao tác cho  mã hàng, điều kiện cải tiến thao tác, u cầu và ngun tắc cải tiến. Và đưa ra được quy   trình may, quy trình thao tác, phân tích quy trình cải tiến chung của bộ phận túi sườn có  khóa và khóa nẹp 2. Qua việc nghiên cứu thực trạng tại doanh nghiệp về quy trình may và thực trạng cải  tiến, quy trình thao tác của 2 bộ phận túi sườn có khóa và khóa nẹp. Tác giả đã đánh giá  SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 91 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ MAY được ưu nhược điểm của doanh nghiệp trong q trình nghiên cứu 3. Đã đưa ra được quy trình thao tác may sau khi cải tiến 2 bộ phận túi sườn có khóa và   khóa nẹp. Đề xuất các giải pháp cải tiến tại doanh nghiệp. Từ đó thử  nghiệm, đánh giá   kết quả trước và sau khi cải tiến Kiến nghị: Qua q trình nghiên cứu thực tế cùng với những kiến thức đã học em nhận thấy   Cơng ty cổ phần ­ Tổng Cơng ty May Bắc Giang LGG vẫn cịn một số hạn chế. Vì vậy,   tác giả xin đề xuất một số ý kiến cá nhân để giải quyết hạn chế như sau: ­ Về phía cơng ty: + Đối với cán bộ  kĩ thuật, sau khi hướng dẫn cơng nhân may, cần thường xun giám  sát q trình làm việc của cơng nhân, giúp cải tiến đạt hiệu quả và được duy trì + Quan tâm đến tâm lý, đời sống, nguyện vọng của mỗi cơng nhân trong doanh nghiệp  hơn nữa + Cần tổ  chức thêm những buổi đào tạo tay nghề  cho những cơng nhân trình độ  cịn  chưa được đảm bảo + Tổ  chức các buổi đào tạo tinh thần, ý thức, đạo đức của mỗi cá nhân nhằm nâng cao   trách nghiệm của bản thân với cơng việc + Có chế  độ  thưởng và phạt rõ ràng, đối với các trường hợp cố  tình chống đối khơng  thực hiện theo ý của cán bộ, vi quạm nội duy cơng ty cần có mức phạt nặng hơn. Nhằm   nâng cao ý thức tự giác kỷ luật của mỗi cá nhân + u cầu cơng nhân ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh nơi làm việc cũng như khu vực ngồi  nghỉ sau giờ ăn cơm trưa ­ Về phía nhà trường: Tác giả  mong nhà trường tăng thêm thời gian, tạo điều kiện cho sinh viên năm  cuối đi thực tập tốt nghiệp tại các doanh nghiệp lớn để  có thêm nhiều kiến thức về  nghiên cứu quy trình và thao tác may của các bộ  phận của sản phẩm áo jacket khác  nhau. Từ  đó là hành trang giúp sinh viên sau khi ra trường làm việc tại các bộ  phận  nghiên cứu cải tiến thao tác tại các doanh nghiệp SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 92 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CƠNG NGHỆ MAY   Trong q trình học tập tại nhà trường nhất là các mơn học thực hành may   giảng viên lên quan tâm, chú trọng đến thao tác của sinh viên nhiều hơn nữa để  giúp  sinh viên hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của việc cải tiến thao tác SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 93 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].ThS. Đặng Thị Thúy Hồng (2017), Nghiên cứu xây dựng bộ dữ liệu thao tác chuẩn  của người cơng nhân trên dây chuyền sản xuất sản phẩm áo jacket,Bộ Cơng Thương [2]. Ths. Trần Thanh Hương, cải tiến sản xuất ngành may, nhà xuất bản đại học quốc  gia Hồ Chí Minh (2015) [3]. Nguyễn Tiệp (2007), Tổ chức lao động, Lao động – Xã Hội, Hà Nội; [4]. Therblig; F.B. and L.M.Gilbreth, Classifyng the Elements of work, Managenment  and   administration,   Vol.8,   No.2   Aug   1924   The   word   Therblig   is   GilbrethSpelled  backwards; [5]. Đỗ  Thị  Hải An (1997), Nghiên cứu xây dựng mức thời gian phục vụ  thiết kế  dây   chuyền may; Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học bách khoa Hà Nội, Hà Nội; [6]. Lê Thị  Thanh Nhàn (2007), Đồ  án cơng nghệ  may, Trường Đại học sư  phạm kỹ  thuật Thành Phố Hồ Chí Minh; SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 94 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY PHỤ LỤC 1. Tài liệu kỹ thuật mã hàng H025 SINHVIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY LỚP ĐHM3-K1 95

Ngày đăng: 16/06/2023, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w