ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRƯƠNG THỊ LỆ NGUYÊN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG NGỪA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN TH[.]
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRƯƠNG THỊ LỆ NGUYÊN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG NGỪA Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm Trường Đại học Luật, Đại học Huế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG NGỪA Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1.1 Khái qt phịng ngừa nhiễm môi trường nước 1.1.1 Khái niệm mơi trường nước, phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 1.1.2 Sự cần thiết phòng ngừa ô nhiễm môi trường nước 1.2 Khái qt pháp luật phịng ngừa nhiễm môi trường nước 1.2.1 Khái niệm pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 1.2.2 Vai trò pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 1.2.3 Ngun tắc pháp luật phịng ngừa nhiễm môi trường nước 1.2.4 Nội dung pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 10 1.3.1 Yếu tố kinh tế 10 1.3.2 Yếu tố pháp luật 10 1.3.3 Yếu tố thực pháp luật 10 Kết luận Chương 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG NGỪA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 12 2.1 Thực trạng pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 12 2.1.1 Pháp luật hành phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 12 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật phòng ngừa ô nhiễm môi trường nước 12 2.2 Thực tiễn thực pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước Quảng Ngãi 13 2.2.1 Tình hình bảo vệ mơi trường nước phịng ngừa nhiễm môi trường nước 13 2.2.2 Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước tỉnh Quảng Ngãi 14 Kết luận Chương 15 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG NGỪA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 16 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 16 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 16 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phịng ngừa nhiễm môi trường nước tỉnh Quảng Ngãi 16 3.3.1 Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường nước, nguồn lực người, tăng cường tham gia cộng đồng 16 3.3.2 Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan đến lĩnh vực phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 17 3.3.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư phịng ngừa ô nhiễm môi trường nước17 3.3.4 Giải pháp công nghệ kỹ thuật 18 3.3.5 Giải pháp giám sát chất lượng, cảnh báo ô nhiễm môi trường nước 18 3.3.6 Giải pháp hội nhập hợp tác quốc tế 19 Kết luận Chương 21 KẾT LUẬN 22 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Song hành phát triển kinh tế, xã hội tình trạng nhiễm mơi trường ln ở mức báo động Chính phịng ngừa ô nhiễm môi trường thông điệp nhấn mạnh nhiều quốc gia giới Ở nước ta ô nhiễm môi trường tồn dạng chính: nhiễm đất, nhiễm khơng khí ô nhiễm nước Nguồn nước nhu cầu thiết yếu đời sống người Nó có vai trị vơ quan trọng việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng, góp phần trì phát triển an sinh xã hội Có thể nói phịng ngừa nhiễm nguồn nước bảo vệ sống toàn dân Ngày nay, hầu hết quốc gia quan tâm đến bảo vệ môi trường nói chung phịng ngừa nhiễm mơi trường nước (ONMTN) nói riêng Việc ONMTN ngày nghiêm trọng nhiều nguyên nhân, nguyên nhân xuất phát từ người Ngoài hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường cịn thiếu đồng bộ, việc thực pháp luật mơi trường nước (MTN) cịn hiệu Các quy định pháp luật phòng ngừa ONMTN chưa quan tâm mức, từ nhà lập pháp, nhà quản lý chủ thể Hoạt động ban hành, triển khai, thực pháp luật phòng ngừa ONMTN nhiều bất cập, hạn chế Vì vậy, hồn thiện pháp luật phịng ngừa ONMTN u cầu mang tính xúc khách quan Nước ta trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa khiến mơi trường bị nhiễm nghiêm trọng người đặt lợi ích cá nhân lên hết Tại tỉnh Quảng Ngãi, sống người dân đảo lộn, sản xuất ngưng trệ nguồn nước ngày ô nhiễm, đến chưa có hướng giải hay câu trả lời thỏa đáng cho việc Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài “Pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước qua thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn thạc sĩ Luật học, với hi vọng qua nghiên cứu, trình bày số vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật phòng ngừa ONMTN thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, đưa số giải pháp, góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật phòng ngừa ONMTN tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến phòng ngừa ONMTN, thu hút nhiều quan tâm, ý học giả, chuyên gia, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố khía cạnh khác như: - Đỗ Thị Hường (2020), “Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án kế thừa, tổng hợp kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố, bổ sung vào hệ thống lý luận bảo vệ MTN; phân tích thực tiễn hồn thiện pháp luật bảo vệ MTN số quốc gia giới rút kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam; phân tích, đánh giá thực trạng hồn thiện nội dung hình thức pháp luật bảo vệ MTN Việt Nam thời gian qua; đề phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo vệ MTN Việt Nam thời gian tới - Nguyễn Thị Cẩm Anh (2019), “Pháp luật kiểm sốt nhiễm nước: Thực trạng giải pháp hồn thiện”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Luận văn trình bày vấn đề lí luận pháp luật kiểm sốt nhiễm nước Phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kiểm sốt nhiễm nước Việt Nam; từ đưa định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật vấn đề - Tạ Thị Thùy Trang (2019), “Một số bất cập pháp luật bảo vệ môi trường xử lý nước thải, Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 23 (399) Bài viết thể lượng thải ngày nhiều hệ thống xử lý tập trung không đủ để giải làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước Thực trạng đòi hỏi Nhà nước ta cần có biện pháp thích hợp để hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý nước thải, bước giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường nước - Nguyễn Thị Hạnh (2021), “Hoàn thiện quy định pháp luật tài nguyên nước Việt Nam”, Trường Đại học Luật, Đại học Huế, Tạp chí cơng thương Bài viết nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật Việt Nam tài nguyên nước Việt Nam Tác giả tập trung đưa quan điểm, kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện chế, sách pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tài nguyên nước Việt Nam - Hồng Nhự (2017), “Tác hại nhiễm mơi trường nước”, Tạp chí mơi trường Bài viết trình bày trạng nhiễm mơi trường nước; nguyên nhân hậu ô nhiễm mơi trường nước 2.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết phản ánh đa dạng sâu sắc nhiều khía cạnh khác Các tác giả có cách nhìn, cách giải vấn đề vướng mắc tồn lý luận thực tiễn, góp phần tạo nên sở pháp lý việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ MTN Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề phịng ngừa ONMTN qua thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi Chính vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài này, với mong muốn thông qua việc nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận việc áp dụng pháp luật phòng ngừa ONMTN qua thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, tìm bất cập hạn chế việc áp dụng quy định thực tiễn Từ đề xuất giải pháp có ý nghĩa quan trọng để hồn thiện quy định phòng ngừa ONMTN khắc phục hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phòng ngừa ONMTN nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho chủ thể tham gia quan hệ pháp luật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, làm rõ lý luận pháp luật phòng ngừa ONMTN như: khái niệm, vai trò, nguyên tắc, nội dung pháp luật Qua đó, phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế pháp luật phòng ngừa ONMTN Việt Nam Thứ hai, phân tích, đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật phòng ngừa ONMTN qua thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực quy định pháp luật phòng ngừa ONMTN tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước pháp luật phòng ngừa ONMTN Các văn quy phạm pháp luật thực định phòng ngừa ONMTN Thực tiễn thực thi pháp luật phòng ngừa ONMTN tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận văn giới hạn việc tìm hiểu quy phạm pháp luật thực pháp luật phòng ngừa ONMTN Phạm vi thời gian: Từ năm 2016 đến Không gian: địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực dựa phạm trù triết học Mác – Lênin mà hạt nhân phép vật biện chứng để nghiên cứu mối quan hệ hoạt động tỉnh Quảng Ngãi với vấn đề môi trường nước Đồng thời, trình nghiên cứu luận văn bám sát chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước bảo vệ MTN thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp hệ thống hóa, phương pháp lịch sử; phương pháp so sánh, cụ thể sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng tất chương luận văn để tổng quan cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn phòng ngừa ONMTN Phương pháp sử dụng để nghiên quan điểm pháp lý, đặc điểm pháp luật phịng ngừa ONMTN; phân tích rút đặc trưng, chất phòng ngừa ONMTN Từ đó, đánh giá, kết luận kiến nghị giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật thực pháp luật phòng ngừa ONMTN - Phương pháp hệ thống hóa sử dụng xun suốt tồn luận văn nhằm trình bày vấn đề, nội dung luận văn theo trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, gắn kết, kế thừa kết nghiên cứu trước đồng thời phát triển nội dung xác định luận văn - Phương pháp lịch sử sử dụng để nghiên cứu trình hình thành phát triển pháp luật thực pháp luật phòng ngừa ONMTN - Phương pháp so sánh: so sánh quan điểm học thuyết, chuyên gia, số liệu phòng ngừa ONMTN; đồng thời so sánh khái niệm, quy định pháp luật thực định với khái niệm, quy định khác pháp luật nước nước ngồi có liên quan Những đóng góp luận văn Trên sở kế thừa kết nghiên cứu khoa học trước pháp luật phịng ngừa ONMTN với q trình nghiên cứu, tơi có đóng góp mặt lý luận thực tiễn, cụ thể sau: Thứ nhất, luận văn đặc trưng, cần thiết phòng ngừa ONMTN; đưa tiêu chí đánh giá pháp luật phòng ngừa ONMTN với nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật phòng ngừa ONMTN Thứ hai, đánh giá tình hình chung bảo vệ MTN tỉnh Quảng Ngãi; làm rõ thực trạng quy định thẩm quyền trách nhiệm phối hợp tra, kiểm tra, phát xử lý hành vi vi phạm thực thi pháp luật phòng ngừa ONMTN tỉnh Quảng Ngãi; đánh giá hạn chế, bất cập pháp luật hành khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành Đồng thời tìm nguyên nhân vướng mắc để từ tìm hướng hồn thiện pháp luật phòng ngừa ONMTN Thứ ba, đưa định hướng đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật phòng ngừa ONMTN song song với giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật vấn đề nước ta giai đoạn tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo kết cấu luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước Chương 2: Thực trạng pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước thực tiễn thực tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật phòng ngừa ONMTN Phòng ngừa ONMTN biện pháp kiểm sốt nhiễm nguồn nước, thơng qua việc điều tra khảo sát thực địa để xác định nguồn gốc gây nhiễm kiểm sốt chúng; nhằm phòng ngừa tác động tiêu cực mà hoạt động người gây cho mơi trường nước 1.1.2 Sự cần thiết phịng ngừa ô nhiễm môi trường nước Chúng ta biết môi trường có ý nghĩa vơ quan trọng với đời sống người Nhưng trạng cho thấy ngày đánh hồi chuông cảnh báo vấn đề ONMTN Con người tác động nhiều đến MTN, người quan tâm nhiều đến vấn đề lợi nhuận, nguồn thu để đảm bảo sống sinh hoạt mà vơ tình cố ý xâm hại đến MTN Thiên nhiên ban tặng cho người nhiều thứ, mà khơng biết giữ gìn bảo vệ để MTN dần bị xuống cấp, xuất nhiều “ bệnh lạ” , người nhận thấy tầm quan trọng MTN Phòng ngừa ONMTN có vai trị giữ gìn, phịng ngừa, ngăn chặn, hạn chế tác động xấu đến môi trường nước, ứng phó với cố mơi trường nước, khắc phục việc làm suy thối, nhiễm mơi trường nước, cải thiện, phục hồi môi trường nước khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước nhằm giữ gìn mơi trường nước Như phịng ngừa ONMTN khơng vấn đề riêng cá nhân mà trở thành vấn đề chung tồn quốc gia, nhân cần tự ý thức việc giữ gìn, cải thiện mơi trường sống hàng ngày để từ góp phần chung tay bảo vệ mơi trường chung toàn nhân loại 1.2 Khái quát pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 1.2.1 Khái niệm pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước Pháp luật phòng ngừa ONMTN tổng thể quy phạm PL quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ thể hoạt động kinh tế, xã hội nhằm giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường nước; ứng phó cố mơi trường nước; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi môi trường nước; khai thác, sử dụng hợp lý tài ngun nước nhằm giữ gìn mơi trường nước 1.2.2 Vai trò pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước PL luật phịng ngừa ONMTN có vai trị quan trọng sống xét khía cạnh sau: Thứ nhất, PL góp phần nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước lĩnh vực phịng ngừa ONMTN nói riêng; Thứ hai, PL tạo sở pháp lí đầy đủ, thích hợp cho việc quy định cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ thiết chế thực chức quản lí nhà nước lĩnh vực phịng ngừa ONMTN; Thứ ba, PL tạo khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách ứng xử cho người việc khai thác, sử dụng nguồn nước; Thứ tư, PL quy định rõ ràng, đầy đủ quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan; Thứ năm, PL tăng cường biện pháp chế tài pháp lý thích hợp, đủ sức răn đe nhằm đẩy lùi tình trạng gây ONMTN 1.2.3 Nguyên tắc pháp luật phòng ngừa ô nhiễm môi trường nước PL phòng ngừa ONMTN cần bảo đảm nguyên tắc sau: Thứ nhất, phải đảm bảo quyền người sống MTN lành Thứ hai, phải đảm bảo tính đồng quản lý phòng ngừa ONMTN; Thứ ba, phải bảo đảm tính phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế với phòng ngừa ONMTN giá trị khác Thứ tư, nhà nước sử dụng nhiều sách để phịng ngừa ONMTN hiệu quả, coi trọng tính phịng ngừa; Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế kiểm sốt ONMTN 1.2.4 Nội dung pháp luật phịng ngừa ô nhiễm môi trường nước Hiện theo quy định Luật Bảo vệ môi trường 2020, việc bảo vệ môi trường nước áp dụng với loại: loại nước mặt, loại nước biển loại nước đất 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 1.3.1 Yếu tố kinh tế Nền kinh tế ngày phát triển bền vững tạo điền kiện thuận lợi cho việc thực PL phòng ngừa ONMTN tác động tích cực đến việc nâng cao hiểu biết PL, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sống nói chung MTN nói riêng Việc giáo dục PL quan tâm, phổ biến tuyên truyền rộng rãi từ hình thành thói quen thực tốt, nghiêm chỉnh quy định PL ONMTN Ngược lại, kinh tế phát triển quan tâm người đặt lợi ích thân lên tất cả, ý thức người hạn chế không coi trọng việc thực PL phòng ngừa ONMTN 1.3.2 Yếu tố pháp luật Yếu tố pháp luật tổng thể yếu tố tạo nên đời sống pháp luật xã hội giai đoạn định bao gồm hệ thống pháp luật, quan hệ pháp luật… Bản thân pháp luật sinh để điều chỉnh quan hệ xã hội sở để chủ thể thực pháp luật Song mặt, khía cạnh khác chuẩn mực pháp luật có ảnh hưởng định đến hoạt động thực pháp luật 1.3.3 Yếu tố thực pháp luật Điều kiện tiên để thực PL phòng ngừa ONMTN ý thức người, yếu tố quan trọng người nhận thức hành vi hay sai, từ biết việc nên làm không nên làm MTN Tuy nhiên, có ý thức tự giác phịng ngừa ONMTN, nên giáo dục PL cần kết hợp giáo dục đạo đức nhằm mục đích khơi dậy tính hướng thiện hành vi cá nhân, từ hình thành ý thức tôn trọng lối sống tuân theo PL Bên cạnh kèm theo nhiều biện pháp răn đe, cảnh cáo, xử phạt số cá nhân, tổ chức cố tình làm trái PL 10 Kết luận Chương Đối với lý luận phòng ngừa ô nhiễm môi trường nước, luận văn tập trung làm rõ vấn đề khái niệm phòng ngừa ô nhiễm môi trường nước, nguyên nhân cần thiết phịng ngừa nhiễm mơi trường nước Hai là, ngun tắc pháp luật phịng ngừa nhiễm môi trường nước Đồng thời, luận văn nêu rõ khái niệm, vai trò, nguyên tắc pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước trình bày nội dung pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước Sau rõ yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật phịng ngừa nhiễm môi trường nước 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG NGỪA Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Thực trạng pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 2.1.1 Pháp luật hành phịng ngừa nhiễm môi trường nước Tại Khoản Điều 160 Luật BVMT Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam thơng qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022 quy định trách nhiệm tổ chức đạo thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trường bao gồm: Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Theo Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04/04/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài ngun Mơi trường Bộ Tài ngun Mơi trường quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước Ngoài ra, cịn có quy định xử lí hành vi vi phạm phòng ngừa ONMTN quy định trong: Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường (sửa đổi, bổ sung Nghị định 55/2021/NĐ-CP); Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật phòng ngừa ô nhiễm môi trường nước Luật BVMT Quốc hội nước cộng hồ XHCN Việt Nam thơng qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022, Luật gồm 16 Chương, 171 Điều phát huy vai trò người dân, doanh nghiệp hệ thống trị việc tham gia vào hoạt động BVMT, từ hoạch định sách đến tổ chức, giám sát thực hiện, doanh nghiệp, người dân phải đóng vai trị trung tâm; Nhà nước đóng vai trị kiến tạo pháp luật, chế, 12 sách BVMT Luật với nhiều quy định nhằm cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, góp phần giảm chi phí tn thủ doanh nghiệp thông qua quy định: thu hẹp đối tượng phải thực đánh giá tác động mơi trường; tích hợp thủ tục hành vào 01 giấy phép môi trường; đồng công cụ quản lý môi trường theo giai đoạn dự án, khâu xem xét chủ trương đầu tư, thẩm định dự án, thực dự án dự án vào vận hành thức kết thúc dự án Luật thiết kế khung sách hướng đến việc hình thành đạo luật BVMT có tính tổng thể, tồn diện hài hòa với hệ thống pháp luật kinh tế-xã hội Bên cạnh đó, Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường (sửa đổi, bổ sung Nghị định 55/2021/NĐ-CP); Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định cụ thể xử lý vi phạm hành xử lý vi phạm hình liên quan đến MTN góp phần đe cá nhân, tổ chức có hành vi gây ONMTN Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải mơi trường có mức xử phạt phù hợp với mức độ, hành vi gây ONMTN nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình 2.2 Thực tiễn thực pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước Quảng Ngãi 2.2.1 Tình hình bảo vệ mơi trường nước phịng ngừa nhiễm mơi trường nước MTN chịu nhiều tác động xấu, tỉnh Quảng Ngãi tập trung triển khai đồng giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nước, đặc biệt trọng đến nguồn nước phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt cho người dân địa phương Ơ nhiễm mơi trường khu công nghiệp, làng nghề Quảng Ngãi ngày nghiêm trọng Người dân phải sống chung với nước thải Đặc biệt, nguồn nước ngầm bị suy giảm nghiêm trọng 13 Về nước thải sinh hoạt ngày người dân chưa xử lý thải thẳng mơi trường Nhìn chung tình hình thực PL phòng ngừa ONMTN Quảng Ngãi gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần tăng cường thêm nhiều biện pháp để khắc phục tình trạng 2.2.2 Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật phòng ngừa ô nhiễm môi trường nước tỉnh Quảng Ngãi Về công tác quản lý môi trường, qua công tác tra, kiểm tra tỉnh cho thấy, việc triển khai quy định phòng ngừa ONMTN nhiều tồn tại, hạn chế như: Chất lượng báo cáo đánh giá tác động MTN, xác nhận cam kết/kế hoạch phòng ngừa ONMTN chưa cao, nội dung chung chung phương án xử lý môi trường nhiều trường hợp không phù hợp với thực tiễn Nhiều quy định phịng ngừa ONMTN thiếu tính ổn định, nặng thủ tục hành thiếu tính khả thi… gây khó khăn cho doanh nghiệp thực hiện, đặc biệt công tác quản lý chất thải nguy hại; Việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ MTN chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe hành vi gây ONMTN Mặt khác, hệ thống xử lý nước thải số khu công nghiệp chưa hoạt động hiệu quả, nước thải sinh hoạt bị ô nhiễm thải liên tục sông gây nhiễm độc nguồn nước tự nhiên doanh nghiệp tìm cách thối thác trách nhiệm mức xử phạt không lợi nhuận thu nên việc thực thi PL phòng ngừa ONMTN chưa trọng Bên cạnh đó, quan liêu, thiếu chặt chẽ công tác quản lý bảo vệ MTN nhà nước tiếp tay cho hành vi phá hoại MTN Cụ thể, có trường hợp gây ONMTN bị xử lý hình sự, cịn biện pháp xử lý khác như: buộc phải di dời khỏi khu vực nhiễm, đóng cửa đình hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường khơng áp dụng nhiều, có áp 14 dụng quan chức thiếu kiên nên khơng có hiệu với doanh nghiệp Kết luận Chương Chương nêu rõ quy định pháp luật hành phịng ngừa nhiễm mơi trường nước nêu lên thực tiễn thi hành pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước tỉnh Quảng Ngãi Nhìn chung, xã hội ngày phát triển nước nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng lượng chất thải sinh hoạt, cơng nghiệp, y tế tăng lên theo cấp số nhân Lượng thải ngày nhiều hệ thống xử lý tập trung không đủ để giải làm ô nhiễm nghiêm trọng mơi trường nước Thực trạng địi hỏi Nhà nước ta cần có biện pháp thích hợp để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 15 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG NGỪA Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước Hồn thiện PL phịng ngừa ONMTN toàn hoạt động nhằm sửa đổi, bổ sung, xây dựng quy phạm PL nhằm đảm bảo cho PL phòng ngừa ONMTN đạt tiêu chí đồng bộ, khả thi, tồn diện, đảm bảo tính cơng bằng, ổn định đáp ứng kịp thời, hiệu lực, hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến phòng ngừa ONMTN 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước - Hồn thiện quy định quy hoạch phịng ngừa ONMTN; - Hồn thiện quy định đánh giá tác động MTN; - Hoàn thiện quy định xả thải chất thải vào nguồn nước 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường nước tỉnh Quảng Ngãi 3.3.1 Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường nước, nguồn lực người, tăng cường tham gia cộng đồng Nâng cao chất lượng hiệu quản lý nhà nước, tham mưu ban hành kịp thời văn quy phạm pháp luật, tập trung rà sốt, bổ sung sách, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường đảm bảo hồn thiện, thống đồng để đạo, tổ chức thực Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rà sốt đơn giản hồ sơ, trình tự thực rút ngắn thời gian giải thủ tuc hành chính; thực tốt việc cơng khai hóa quy trình thủ tục hành phận tiếp nhận hồ sơ; tiếp tục cải cách chế độ công vụ, công chức tạo chuyển biến lề lối, tác phong làm việc cán bộ, 16 công chức, viên chức Thực tốt chế cửa liên thông giải thủ tục hành Bổ sung đủ biên chế cán làm công tác bảo vệ môi trường từ cấp tỉnh đến cấp xã phù hợp, đảm bảo đáp ứng u cầu cơng tác, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo vệ MTN cho địa phương 3.3.2 Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan đến lĩnh vực phịng ngừa nhiễm mơi trường nước Cần đổi mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan đến lĩnh vực phịng ngừa ONMTN; sách phải có tính thực tiễn, đồng với thể chế thị trường, khơng có chồng chéo lên Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng ngừa ONMTN nhằm nâng cao ý thức thức chấp hành PL, tạo đồng thuận xã hội; nâng cao hiệu phối hợp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên quan tài nguyên môi trường cấp việc tuyên truyền, vận động, giám sát quản lý, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường đảm bảo chặt chẽ, thống Tích cực triển khai tổ chức phong trào quần chúng phòng ngừa ONMTN nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng, đồng thời phát hiện, ngăn chặn, kịp thời xử lý hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên MTN 3.3.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư phịng ngừa nhiễm môi trường nước Đầu tư xây dựng sở hạ tầng xử lý môi trường gồm hạ tầng tầng xử lý chất thải rắn sinh hoạt, xử lý nước thải đô thị, xử lý nước thải cho khu cơng nghiệp, hỗ trợ kinh phí để xử lý dứt điểm sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc đối tượng cơng ích, xử lý điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay nguồn vốn ưu đãi để đầu tư cải tạo, nâng cấp cơng trình xử lý chất thải đáp ứng u cầu cơng tác phịng ngừa ONMTN 17 Nguồn lực tài cho phịng ngừa ONMTN từ ngân sách nhà nước vốn đầu tư từ chương trình, dự án đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu, khơng đủ kinh phí để hỗ trợ địa phương nhu cầu triển khai số dự án có vốn đầu tư lớn hạ tầng kỹ thuật xử lý chất thải rắn; xử lý ô nhiễm, phục hồi MTN lưu vực sông, khu vực bị ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Trong đó, chưa có chế hiệu để huy động nguồn lực, thu hút đầu tư, xã hội hóa phịng ngừa ONMTN nên nguồn lực tài cho cơng tác phịng ngừa ONMTN chưa đáp ứng yêu cầu, không theo kịp yêu cầu BVMT điều kiện phát triển kinh tế – xã hội đất nước 3.3.4 Giải pháp công nghệ kỹ thuật Việc trọng đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác phịng ngừa ONMTN cần đưỡ coi trọng; tập trung cho việc xây dựng sở liệu tài nguyên mơi trường, hồn thành hệ thống thơng tin, sở liệu bảo vệ môi trường để tích hợp với sở liệu Bộ Tài nguyên Môi trường, phục vụ cho hoạt động ngành cho nhu cầu xã hội Có thể sử dụng nguồn lượng để thay áp dụng sản xuất cơng nghiệp Ví dụ lượng mặt trời, lượng gió…Đây giải pháp an tồn hạn chế nguồn rác thải nước thải độc hại 3.3.5 Giải pháp giám sát chất lượng, cảnh báo ô nhiễm môi trường nước Triển khai thi hành tốt pháp luật bảo vệ môi trường, quản lý hiệu nguồn tài nguyên bảo vệ MTN Bên cạnh đó, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân để chủ động ngăn ngừa vi phạm sách, pháp luật phòng ngừa ONMTN Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với Sở, ban ngành địa phương tăng cường kiểm tra, hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sở trình thực thi sách pháp luật phịng ngừa ONMTN Khuyến cáo người dân sử dụng nước cấp, quản lý chặt chẽ việc khai thác nước ngầm 18 Chính sách ưu tiên đầu tư ưu đãi cho doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp có áp dụng cơng nghệ đại, sử dụng lượng sạch, có biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường hiệu sử dụng lao động địa phương; Đồng thời xử phạt nghiêm khắc sở sản xuất gây ô nhiễm khu vực Quản lý chặt chẽ hoạt động hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo trạm xử lý hoạt động liên tục, công suất quy trình kỹ thuật, đảm bảo nước thải đầu đạt quy chuẩn môi trường, phát cố phải kịp khời xử lý có biện pháp dự phòng 3.3.6 Giải pháp hội nhập hợp tác quốc tế Thứ nhất, phạm vi, quy mô mức độ ngày lớn, nghĩa vụ mức độ ràng buộc pháp lý ngày tăng Đây xu đặc điểm đánh giá phổ biến gần tiếp tục tương lai Đối với khuôn khổ quốc tế mà Việt Nam tham gia thành viên thức, nghĩa vụ tiếp tục bổ sung cam kết sâu tiếp tục đề xuất đưa nghĩa vụ có thời gian qua, hình thức định, nghị sửa đổi bổ sung họp, hội nghị công ước thường niên Các điều khoản sửa đổi, bổ sung theo hướng mức độ cam kết sâu rộng hơn, ràng buộc pháp lý cao diễn hầu hết công ước quốc tế, tập trung nhiều lĩnh vực hóa chất, chất thải, bảo tồn đa dạng sinh học biến đổi khí hậu Thứ hai, phạm vi hội nhập quốc tế MTN, ngày có nhiều khn khổ thuộc lĩnh vực liên quan tiếp tục hình thành với quy tắc, phương thức nghĩa vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tế nhằm xử lý thách thức môi trường phạm vi toàn cầu quốc gia Thứ ba, yêu cầu đòi hỏi trách nhiệm tăng tham gia, kèm theo đầu tư đóng góp tài tăng Đây vừa xu vừa xu hướng quốc gia thành viên tham gia vào khuôn khổ quốc tế Việc tham gia khuôn khổ quốc tế quốc gia từ trước đến mang tính chất tự nguyện, quốc gia tự nguyện tham gia nhận thấy việc tham gia mang 19 lại lợi ích cụ thể đảm bảo lợi ích quyền lợi Khi tham gia, quốc gia thành viên chấp nhận tuân thủ nghĩa vụ trách nhiệm quốc gia thành viên thuộc khuôn khổ Tùy thuộc vào khn khổ, trách nhiệm nghĩa vụ, bao gồm nghĩa vụ đóng góp tài khác nghĩa vụ trách nhiệm ngày tăng lên tùy theo tính chất, mức độ hội nhập điều kiện phát triển (kinh tế) quốc gia Đối với Việt Nam, yêu cầu đề nghị tăng thêm trách nhiệm đóng góp tài phát sinh thời gian vừa qua, đặc biệt sau Việt Nam cơng nhận quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp Thứ tư, có mối liên hệ ngày nhiều đến kinh tế, có ảnh hưởng đóng góp nhiều q trình phát triển kinh tế Là ba trụ cột phát triển, với kinh tế xã hội tiến trình hội nhập quốc tế, hội nhập quốc tế môi trường có nhiều mối liên hệ với phát triển kinh tế Các quốc gia có Việt Nam đặt hội nhập quốc tế kinh tế trọng tâm hội nhập quốc tế, vậy, nhiều khn khổ quốc tế môi trường, mục tiêu hội nhập nhằm hướng tới hỗ trợ thúc đẩy cho trình phát triển kinh tế Thứ năm, chế đánh giá, giám sát việc thực thi nghĩa vụ cam kết trình hội nhập ngày chặt chẽ kèm theo chế tài xử lý không tuân thủ thực thi nghĩa vụ cam kết Đây chế ngày áp dụng phổ biến hội nhập quốc tế nói chung hội nhập quốc tế mơi trường nói riêng 20 Kết luận Chương Nước đóng vai trị đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, nhân tố định tồn phát triển bền vững quốc gia Mất an tồn nguồn nước dẫn đến thảm họa tàn khốc việc thành phố bị đầu độc, hay xa quốc gia chết dần bệnh tật, thiếu nước Bảo vệ tài nguyên nước đặc biệt nguồn nước sinh hoạt trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân Để an ninh, an toàn nguồn nước đảm bảo theo chuyên gia cần phải thực nhiều giải pháp mang tính đồng Đồng thời rà soát sửa đổi, bổ sung quy định lỗi thời khuyết thiếu pháp luật bảo vệ môi trường nước, cần đặt điều kiện đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh nước Trước tình hình nhiễm mơi trường nước ngày nghiêm trọng việc nâng cao hiệu thực pháp luật phịng ngừa nhiễm môi trường nước vô vùng cấp thiết Cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho người dân tác động ô nhiễm nguồn nước đến môi trường sức khỏe người Cùng với cần có quy định nghiêm ngặt việc xử lý chất thải rác thải từ doanh nghiệp sản xuất Đồng thời xử lý nghiêm quan Nhà nước quan liêu, có ý định bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm phịng ngừa nhiễm mơi trường nước 21 KẾT LUẬN Hiện Việt Nam nói chung Quảng Ngãi nói riêng, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật phịng ngừa nhiễm mơi trường, tình trạng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại: Tốc độ cơng nghiệp hố thị hoá nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước vùng lãnh thổ Dân số sinh sống nông thôn nơi sở hạ tầng lạc hậu, phần lớn chất thải người gia súc không xử lý nên thấm xuống đất bị rửa trơi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt hữu vi sinh vật ngày cao Trong sản xuất nông nghiệp, lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước sức khoẻ nhân dân Nuôi trồng thuỷ sản ạt, thiếu quy hoạch, khơng tn theo quy trình kỹ thuật nên gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước Cùng với việc sử dụng nhiều không cách loại hố chất ni trồng thuỷ sản, thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lịng sơng làm cho mơi trường nước bị nhiễm chất hữu cơ, làm phát triển số loài sinh vật gây bệnh xuất số tảo độc,… Vì vậy, việc đưa định hướng nhiều giải pháp hồn thiện pháp luật khơng việc cá nhân tự nâng cao ý thức phịng ngừa nhiễm môi trường nước để bảo vệ sống tồn nhân loại Bảo vệ mơi trường nước để tạo tiền đề nâng cao chất lượng sống, thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững toàn diện 22