Các bài báo cáo tập trung vào 03 chủ đề chính: 1) Các vấn đề chung của cộng đồng đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT) tại Việt Nam: Khái quát về người LGBT trong xã hội Việt Nam từ góc nhìn lịch đại (Huỳnh Văn Chẩn, Nguyễn Trọng Lăng); Nhu cầu học tập cảm xúc xã hội của người đồng tính, song tính và chuyển giới (Phan Thị Cẩm Giang); Tìm hiểu đặc điểm chung trong trải nghiệm tâm lý của người đồng tính luyến ái (Hoàng Tuấn Ngọc, Võ Thị Tường Vy); Công khai xu hướng tính dục ở sinh viên thuộc cộng đồng đồng tính, song tính và chuyển giới: thuận lợi, rào cản và các yếu tố tác động (điển cứu tại Trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHCM) (Nguyễn Thị Thanh Tùng, Lê Minh Công, Phạm Thị Thu Hương)… 2) Nhận thức của xã hội về cộng đồng đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT): Việc nhận con nuôi trong các gia đình đồng tính, song tính và chuyển giới và đa dạng giới (LGBTQ) ở Hoa Kỳ (Nguyễn Đức Hữu); Nhận thức của sinh viên Cơ sở II, Trường Đại học Lao động Xã hội về đặc điểm tâm lý của cộng đồng LGBT (Trương Thị Thuý Hoà Vũ Thị Minh Phương); Những yếu tố tác động đến nhận thức của sinh viên Cơ sở II, Trường Đại học Lao động Xã hội về cộng đồng LGBT (Phạm Thanh Hải, Phạm Tất Hiệp); Thái độ của cha mẹ có con là người đồng tính và chuyển giới ở Việt Nam (Lương Thị Đào Nguyễn Văn Thanh); Bạo lực giới nơi người chuyển giới nữ ở Thành phố Hồ Chí Minh: Sự trình diễn của khuôn mẫu giới văn hóa (Phù Khải Hùng); Thực trạng đối xử với người đồng tính ở Việt Nam và giải pháp can thiệp, trợ giúp của Công tác xã hội (Nguyễn Lê Hoài Anh),… 3) Công tác xã hội với người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT): Kinh nghiệm quốc tế và thực tế ở Việt Nam như: Cơ sở lý luận về thực hành công tác xã hội với người chuyển giới tại một số quốc gia trên thế giới và bài học vận dụng ở Việt Nam (Nguyễn Thị Quốc Minh); Hoà nhập xã hội của nhóm yếu thế cộng đồng người song tính, đồng tính và chuyển giới với những vấn đề đặt ra cho quản lý phát triển xã hội tại Việt Nam (Tạ Thị Thanh Thuỷ, Phạm Thị Tâm, Nguyễn Thị Hồng); Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp người đồng tính công khai xu hướng tính dục (Đỗ Thị Vân Anh); Khảo sát tự đánh giá về năng lực và chất lượng dịch vụ cung cấp cho người LGBT của các nhà tham vấn tại Việt Nam: thực trạng, khó khăn và khuyến nghị (Trịnh Đình Minh Việt, Nguyễn Cao Minh, Vương Khả Phong, Đặng Thùy Dương),
(Tài liệu lưu hành nội bộ, sử dụng hội thảo) -i- BAN CHỈ ĐẠO PGS.TS Ngô Thị Phương Lan BAN TỔ CHỨC TS Lê Hoàng Dũng - Trưởng ban TS Huỳnh Văn Chẩn - Phó Trưởng ban ThS Mai Thị Kim Khánh - Phó Trưởng ban TS Lê Minh Công ThS Hồ Quang Viên BAN NỘI DUNG TS Huỳnh Văn Chẩn - Trưởng ban TS Lê Minh Công - Phó trưởng ban TS Lê Văn Cơng - Phó trưởng ban TS Đỗ Thị Nga ThS Nguyễn Thị Thanh Tùng TS Nguyễn Thị Quốc Minh TS Nguyễn Thị Hằng Phương TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ TS Nguyễn Hữu Long TS Nguyễn Cao Minh TS Nguyễn Lê Hoài Anh TS Hoàng Tuấn Ngọc BAN THƯ KÝ ThS Tạ Thị Thanh Thuỷ - Trưởng ban ThS Phạm Thị Tâm - Phó trưởng ban ThS Cao Văn Quang ThS Phạm Thị Thu ThS Phạm Thị Thu Hương CN Nguyễn Thị Quỳnh Như CN Lưu Tuấn Anh CN Cù Thị Xuân CN Đỗ Quang Thơng -ii- LỜI NĨI ĐẦU Sự tồn cộng đồng người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính chuyển giới (LGBT) ngày trở nên hữu đời sống xã hội Việt Nam Mặc dù chưa có số thống kê xác, nhiên, theo số liệu số tổ chức cơng bố số lượng người cộng đồng LGBT chiếm khoảng 3% tổng dân số1 Đây xem nhóm thiểu số, thường xuyên phải chịu kỳ thị, phân biệt đối xử bạo lực dựa xu hướng tình dục họ2 Trong năm gần đây, nhiều nghiên cứu nhu cầu nhóm đối tượng với dịch vụ hỗ trợ từ ngành Công tác xã hội (CTXH) nói riêng nhiều ngành khác Các nghiên cứu iSEE (2010), CSAGA (2009) CCIHP (2012) đề cập đến nhu cầu cộng đồng LGBT với dịch vụ như: hỗ trợ kết nối cộng đồng, hỗ trợ việc công khai (come - out), tư vấn tâm lý, tư vấn pháp lý,… Trên thực tế, có số dịch vụ Cơng tác xã hội dành cho người LGBT triển khai, đó, phát triển mạnh dịch vụ tư vấn tâm lý, hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ cha mẹ người thân người LGBT3 Tuy vậy, vài nghiên cứu gần cho thấy, khoảng cách lớn nhu cầu cộng đồng LGBT mức độ tiếp cận họ với dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ Công tác xã hội Việt Nam4 Khoa Công tác xã hội, năm qua, triển khai nhiều chương trình/ dự án khác hướng đến việc hỗ trợ phát triển dịch vụ hỗ trợ cho cộng đồng LGBT như: 1) Triển khai học phần Công tác xã hội với người LGBT chương trình đào tạo cử nhân chương trình thạc sĩ; 2) Hợp tác với Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Việt Nam (SCI) thực Dự án “Quản trị Quyền trẻ em - Trẻ em thiếu niên LGBT Việt Nam tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế dịch vụ xã hội”; 3) Hợp tác với CSAGA triển khai dự án Dự án “Chấm dứt tình trạng quấy rối/ bạo lực tình dục phụ nữ người nữ u nữ”; 4) Xuất giáo trình “Cơng tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT)” Tuy nhiên, vài chương trình chưa đầy đủ chưa nhiều chứng học thuật để phát triển lĩnh vực mẻ Việt Nam Do đó, việc tổ chức Hội thảo “Cơng tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT): Thành tựu quốc tế học cho Việt Nam” tiền đề quan trọng để phát triển mạnh mẽ cho chủ đề nghiên cứu thực hành Mục đích hội thảo hướng đến việc tạo không gian học thuật, trao đổi, thảo luận vấn đề lý luận thực hành cơng tác xã hội với người đóng tính, song tính chuyển giới (LGBT) giới Việt Nam Đồng thời, hội giúp nhà nghiên cứu công bố khám phá vấn đề thuộc đời sống ISEE 2012 “Sơ lược người đồng tính Việt Nam” Hà Nội Tờ thông tin UNDP 2014 Human Development Report 2014: Sustaining Human Progress - Reducing Vulnerabilities and Building Resilience New York Lê Thị Mai Trang, Nguyễn Tuấn Anh 2015 “Dịch vụ hỗ trợ người đồng tính Hà Nội tính chuyên nghiệp dịch vụ này” Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Các chiều cạnh tách biệt xã hội: Hướng tới sách tồn diện phụ nữ”, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm), Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Văn phòng UNESCO Hà Nội, tổ chức ngày 29/9/2015 Hà Nội Nguyen Tuan Anh, Trang M Le (2014) “Nhu cầu mức độ tiếp cận người đồng tính nữ dịch vụ cơng tác xã hội” Conference: Reality and Integration of Social Work Development in Vietnam, Tổ chức tháng 12/2014, Hà Nội, Việt Nam -iii- cộng đồng LGBT, từ đó, bước đầu thảo luận, đề xuất mơ hình thức hành cơng tác xã hội với cộng đồng LGBT Việt Nam Sau thông báo chủ đề Hội thảo: “Công tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT): Thành tựu quốc tế học cho Việt Nam”, Ban tổ chức nhận 60 báo khoa học tác giả giảng viên, nhà nghiên cứu thực hành công tác xã hội trường đại học, aao đẳng, viện nghiên cứu, trung tâm nước Hội đồng biên tập Hội thảo phản biện, trao đổi với tác giả thống lựa chọn 34 báo đảm bảo chất lượng (thông qua nhiều lần phản biện/ đọc duyệt) để in vào kỷ yếu Các báo cáo tập trung vào 03 chủ đề chính: 1) Các vấn đề chung cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Việt Nam: Khái quát người LGBT xã hội Việt Nam từ góc nhìn lịch đại (Huỳnh Văn Chẩn, Nguyễn Trọng Lăng); Nhu cầu học tập cảm xúc - xã hội người đồng tính, song tính chuyển giới (Phan Thị Cẩm Giang); Tìm hiểu đặc điểm chung trải nghiệm tâm lý người đồng tính luyến (Hồng Tuấn Ngọc, Võ Thị Tường Vy); Công khai xu hướng tính dục sinh viên thuộc cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới: thuận lợi, rào cản yếu tố tác động (điển cứu Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM) (Nguyễn Thị Thanh Tùng, Lê Minh Công, Phạm Thị Thu Hương)… 2) Nhận thức xã hội cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT): Việc nhận ni gia đình đồng tính, song tính chuyển giới đa dạng giới (LGBTQ) Hoa Kỳ (Nguyễn Đức Hữu); Nhận thức sinh viên Cơ sở II, Trường Đại học Lao động - Xã hội đặc điểm tâm lý cộng đồng LGBT (Trương Thị Thuý Hoà & Vũ Thị Minh Phương); Những yếu tố tác động đến nhận thức sinh viên Cơ sở II, Trường Đại học Lao động - Xã hội cộng đồng LGBT (Phạm Thanh Hải, Phạm Tất Hiệp); Thái độ cha mẹ có người đồng tính chuyển giới Việt Nam (Lương Thị Đào & Nguyễn Văn Thanh); Bạo lực giới nơi người chuyển giới nữ Thành phố Hồ Chí Minh: Sự trình diễn khn mẫu giới - văn hóa (Phù Khải Hùng); Thực trạng đối xử với người đồng tính Việt Nam giải pháp can thiệp, trợ giúp Cơng tác xã hội (Nguyễn Lê Hồi Anh),… 3) Cơng tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT): Kinh nghiệm quốc tế thực tế Việt Nam như: Cơ sở lý luận thực hành công tác xã hội với người chuyển giới số quốc gia giới học vận dụng Việt Nam (Nguyễn Thị Quốc Minh); Hồ nhập xã hội nhóm yếu - cộng đồng người song tính, đồng tính chuyển giới - với vấn đề đặt cho quản lý phát triển xã hội Việt Nam (Tạ Thị Thanh Thuỷ, Phạm Thị Tâm, Nguyễn Thị Hồng); Vai trò nhân viên công tác xã hội việc trợ giúp người đồng tính cơng khai xu hướng tính dục (Đỗ Thị Vân Anh); Khảo sát tự đánh giá lực chất lượng dịch vụ cung cấp cho người LGBT nhà tham vấn Việt Nam: thực trạng, khó khăn khuyến nghị (Trịnh Đình Minh Việt, Nguyễn Cao Minh, Vương Khả Phong, Đặng Thùy Dương),… Đây 03 phần trình bày Kỷ yếu Chúng hy vọng Kỷ yếu tài liệu tham khảo hữu ích, sở đào tạo, nhà khoa học nhà thực hành đón nhận Trân trọng! BAN TỔ CHỨC -iv- MỤC LỤC Lời nói đầu v PHẦN CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỘNG ĐỒNG ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI (LGBT) TẠI VIỆT NAM 1 Khái quát người LGBT xã hội Việt Nam từ góc nhìn lịch đại Huỳnh Văn Chẩn, Nguyễn Trọng Lăng, Tạ Thị Thanh Thủy Nhu cầu học tập cảm xúc - xã hội người đồng tính, song tính chuyển giới 11 Phan Thị Cẩm Giang Tìm hiểu đặc điểm chung trải nghiệm tâm lý người đồng tính luyến 21 Hồng Tuấn Ngọc, Võ Thị Tường Vy Công khai xu hướng tính dục sinh viên thuộc cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới: thuận lợi, rào cản yếu tố tác động (điển cứu Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG HCM) 29 Nguyễn Thị Thanh Tùng, Lê Minh Công & Phạm Thị Thu Hương Cơng khai xu hướng tính dục với gia đình người đồng tính Việt Nam 38 Trương Thị Ly Mối quan hệ cô đơn sức khoẻ tinh thần cộng đồng LGBT 46 Lê Văn Hiền & Nguyễn Diệu Hương Các hình thức sử dụng chất ma tuý nhóm niên LGBT TP Hồ 55Chí Minh 55 Phạm Thị Thu, Nguyễn Thị Phượng & Đỗ Trinh Trong Những thách thức người đồng tính, song tính chuyển giới tiếp cận dịch vụ xã hội Việt Nam 64 Nguyễn Thị Phương Mai Một số khó khăn tâm lý người LGBT vai trị nhà tâm lý 75 Minh Thị Lâm, Lê Quốc Tuấn Dương Thanh Vương 10 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 người đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính chuyển giới (LGBT) Chi Lê, Hoa Kỳ Và Uganda 85 Nguyễn Huyền Linh, Võ Xuân Hoà, Phạm Thị Tâm 11 Những rào cản niên LGBT tiếp cận dịch vụ hỗ trợ tâm lý Việt Nam 94 Đỗ Thị Nga, Nguyễn Thị Huỳnh Oanh -v- 12 Chứng phiền muộn giới trẻ em, thiếu niên số gợi ý trợ giúp nhân viên công tác xã hội 103 Phạm Thanh Bình & Lê Việt Hùng 13 Rào cản tiếp cận dịch vụ hỗ trợ pháp luật người có xu hướng tình dục đồng giới (nghiên cứu TP Hồ Chí Minh năm 2021) 110 Lê Thị Hoàng Liễu, Lê Văn Gắt, Tơ Thị Kim Phụng, Lê Bá Phẩm 14 Khó khăn làm rào cản việc tiếp cận quyền bình đẳng công nhân lao động người LGBT 120 Lê Văn Công, Nguyễn Văn Đông, Nguyễn Hữu Khánh 15 Tác động mạng xã hội sức khoẻ tâm thần thiếu niên LGBT 129 Vũ Hồng Hạnh, Phan Thanh Hải PHẦN NHẬN THỨC CỦA XÃ HỘI VỀ CỘNG ĐỒNG ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI (LGBT) 137 16 Việc nhận ni gia đình đồng tính, song tính chuyển giới đa 139dạng giới (LGBTQ) Hoa Kỳ 139 Nguyễn Đức Hữu 17 Nhận thức sinh viên Cơ sở II, Trường Đại học Lao động - xã hội đặc điểm tâm lý cộng đồng LGBT 147 Trương Thị Thúy Hoà & Vũ Thị Minh Phương 18 Những yếu tố tác động đến nhận thức sinh viên Cơ sở II, Trường Đại học Lao động - xã hội cộng đồng LGBT 156 Phạm Thanh Hải, Nguyễn Tất Hiệp 19 Thái độ cha mẹ có người đồng tính chuyển giới Việt Nam 165 Lương Thị Đào & Nguyễn Văn Thanh 20 Bạo lực giới nơi người chuyển giới nữ thành phố Hồ Chí Minh: Sự trình diễn khn mẫu giới - văn hoá 173 Phù Khải Hùng 21 Thực trạng đối xử với người đồng tính Việt Nam giải pháp can thiệp, trợ giúp Công tác xã hội 187 Nguyễn Lê Hoài Anh 22 Nhận thức bạo lực giới gia đình người LGBT tỉnh Bình Dương 197 Nguyễn Huyền Châu, Trần Văn Thành Nguyễn Thị Ngọc Thương PHẦN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI (LGBT): KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TẾ VIỆT NAM 207 23 Cơ sở lý luận thực hành công tác xã hội với người chuyển giới số quốc gia giới học vận dụng Việt Nam 209 Nguyễn Thị Quốc Minh -vi- 24 Hoà nhập xã hội nhóm yếu - cộng đồng người song tính, đồng tính chuyển giới - với vấn đề đặt cho quản lý phát triển xã hội Việt Nam 219 Tạ Thị Thanh Thuỷ, Phạm Thị Tâm, Nguyễn Thị Hồng 25 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc trợ giúp người đồng tính cơng khai xu hướng tính dục 227 Đỗ Thị Vân Anh 26 Hiệu từ mơ hình nâng cao nhận thức cộng đồng người LGBT thơng qua hành trình xun Việt (nghiên cứu từ Tổ chức PFLAG Sài Gòn) 235 Tống Thị Hương & Đinh Văn Mãi 27 Xây dựng hệ sinh thái an toàn cho học sinh LGBT trường học 243 Phan Thị Thanh Hương 28 Nhận thức, thái độ sinh viên người đồng tính đề xuất số vai trị nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ người đồng tính 251 Nguyễn Văn Nga & Phạm Thị Hải Lý 29 Thực trạng giáo dục cảm xúc - xã hội cho người đồng tính, song tính chuyển giới Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua hoạt động trải nghiệm 262 Phan Thị Cẩm Giang 30 Vai trị cơng tác xã hội hỗ trợ cộng đồng LGBTI+ trình công khai trước bối cảnh dịch COVID-19 271 Nguyễn Hữu Long, Ngô Thu Trà My & Bùi Phương Thảo 31 Vấn đề chuyển đổi giới tính nước giới học vận dụng cho nhân viên công tác xã hội Việt Nam 278 Nguyễn Thị Quốc Minh 32 Khảo sát tự đánh giá lực chất lượng dịch vụ cung cấp cho người LGBT nhà tham vấn Việt Nam: thực trạng, khó khăn khuyến nghị 287 Trịnh Đình Minh Việt, Nguyễn Cao Minh, Vương Khả Phong & Đặng Thùy Dương 33 Ứng dụng phương pháp phát triển cộng đồng làm việc với cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới 298 Nguyễn Thị Thanh Tùng 34 Thực trạng dạy nghề cho niên LGBT TP Bến Tre 307 Đặng Thanh Trâm, Nguyễn Văn Sia Vũ Thị Minh Phương -vii- PHẦN I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỘNG ĐỒNG ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI (LGBT) TẠI VIỆT NAM -viii- KHÁI QT VỀ NGƯỜI LGBT TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN LỊCH ĐẠI OVERVIEW OF LGBT PEOPLE AT VIETNAMESE SOCIETY THROUGH THE PROCESS OF CHANGE IN HISTORY TO MODERN TIME Huỳnh Văn Chẩn*, Nguyễn Trọng Lăng**, Tạ Thị Thanh Thủy*** TÓM TẮT Như biết, thời đại văn hóa, người đồng tính, song tính, chuyển giới (LGBT) ln có mặt họ chủ đề nhạy cảm, thu hút quan tâm dư luận với quan niệm đồng thuận trái chiều, mâu thuẫn đan xen lẫn Cũng nhiều quốc gia khác giới, hành vi tính dục đồng giới người chuyển giới ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời phong kiến Trước thời đại, xã hội Việt Nam khơng có định kiến phân biệt người có xu hướng tính dục thiểu số với đại đa số cịn lại Về sau này, xã hội có nhiều thay đổi, có thay đổi quan niệm người LGBT Trong suốt thời gian dài, người LGBT chịu nhiều kì thị, phân biệt đối xử Chỉ vài năm gần đây, có chuyển biến lớn tích cực việc cơng nhận tồn người LGBT thách thức quyền người mà họ phải đối mặt Trong viết này, khái quát chặng đường phát triển, thay đổi tiếp biến văn hóa hoạt động, phong trào có liên quan đến cộng đồng người LGBT suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Từ khóa: người đồng tính, người song tính, người chuyển giới, xu hướng tính dục thiểu số, tiếp biến văn hóa ABSTRACT As we all know, in all times and all cultures, gay, bisexual, transgender (LGBT) people are always present and they are also always a sensitive topic, attracting the public attention with conflicting issue and contradictory ideas Like many other countries in the world, homosexual behavior and transgender people have been recorded in the history of Vietnam Before modern times, Vietnamese society did not have prejudices or discriminated against this minority group (LGBT) from the rest of the population Recently, Vietnamese society had many changes, including a change in the concept of LGBT people For a long time, LGBT people have suffered from stigma and discrimination Only in the last few years have there been major and positive changes in the recognition of LGBT people and the human rights challenges they face In this article, we will summarize the development, changes and acculturation as well as activities and movements related to the LGBT community throughout history in Vietnam Keywords: gay people, bisexual people, transgender people, minority sexual orientation, acculturation * Tiến sĩ, Trưởng khoa, Khoa Công tác xã hội, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: huynhchanxhnv@gmail.com ** Tiến sĩ, Giảng viên, Trường Đại học Trà Vinh Email: ntlang@tvu.edu.vn *** Thạc sĩ, Khoa Công tác xã hội, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: Thuyta102@yahoo.com -ix- /NHU CẦU HỌC TẬP CẢM XÚC - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI EDUCATIONAL DEMANDS SOCIAL - EMOTIONAL CAPACITY OF GAY, BISEXUAL AND TRANSGENDER Phan Thị Cẩm Giang* TÓM TẮT Bên cạnh hoạt động hỗ trợ cộng đồng cho người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT), việc hỗ trợ học tập cảm xúc - xã hội (Emotional - Social Education, viết tắt SEL) cho họ vấn đề cần thiết Bài viết trình bày kết nghiên cứu thực trạng nhu cầu học tập cảm xúc - xã hội 40 người đồng tính, song tính chuyển giới Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy, đa số người đồng tính, song tính chuyển giới cảm thấy cần thiết muốn học tập cảm xúc - xã hội để họ có thêm lực cảm xúc - xã hội Từ đó, tác giả đề xuất việc tổ chức giáo dục lực cảm xúc xã hội cho LGBT, hỗ trợ LGBT hình thành lực cảm xúc - xã hội, tự vượt qua phân biệt, đối xử rào cản tiếp cận dịch vụ xã hội, giảm thiểu đến mức tối đa tác động từ tình trạng Từ khóa: giáo dục cảm xúc - xã hội, LGBT ABSTRACT In addition to community support activities, social-emotional education (SEL) is essential for lesbian, gay, bisexual and transgender (LGBT) This paper presents the results of a study on the current situation of socio-emotional education needs of 40 gay, bisexual and transgender people in Ho Chi Minh City Research results show that the majority of gay, bisexual and transgender people feel it is necessary and desirable to receive socio-emotional education so that they have more social-emotional capacities From there, it is proposed to organize education on socio-emotional capacities for LGBT, support LGBT to form socioemotional capacities, overcome discrimination, discrimination and barriers in accessing social services, social services, minimizing the impacts from this situation Keywords: social-emotional education, LGBT * Thạc sĩ, Giảng viên, Phân hiệu Học viện Phụ nữ Việt Nam Email: camgiang.phan1909@vwa.edu.vn -x- BẠO LỰC GIỚI NƠI NGƯỜI CHUYỂN GIỚI NỮ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: SỰ TRÌNH DIỄN CỦA KHN MẪU GIỚI-VĂN HĨA GENDER-BASED VIOLENCE AGAINST MALE TRANGENDER (TRANS WOMEN) IN HO CHI MINH CITY: THE PERFORMATIVITY OF CULTULRAL-GENDERED PATTERNS Phù Khải Hùng* TÓM TẮT Mặc dù thừa nhận sắc thái riêng biệt đa dạng giới tính dục nhân loại (WHO, 2018), cộng đồng LGBTQ+ cịn nhóm tính dục thiếu công nhận mặt thể chế lẫn chấp nhận nhận thức xã hội Do đó, người cộng đồng, đối mặt với vấn đề an sinh xã hội, họ khơng thể tìm đến hỗ trợ từ kênh “chính thống” Bạo lực giới minh họa cho rối rắm luật pháp việc hợp pháp hóa tồn cộng đồng người chuyển giới nói chung người chuyển giới nữ (trans women/male transgender) nói riêng Thêm vào đó, với tâm thức kẻ dị biệt yếu tố khiến người chuyển giới cam chịu chấp nhận với bất công ngoại tác tất yếu khách quan Bài viết này, bên cạnh việc nhìn nhận nguyên tạo nên bạo lực giới từ yếu tố vĩ mô, chúng tơi vào khía cạnh nội tâm người hành giới (do gender) việc chép khn mẫu giới thể chế văn hóa kiến tạo Động thái triệt tiêu quyền lực đối thoại nạn nhân bị bạo lực giới Từ khóa: giới; bạo lực giới, bạo lực dựa sở giới, người chuyển giới, chuyển giới nữ, LGBTIQA+, văn hóa giới, giới thể chế ABSTRACT The Transgender People is claimed to the diversity of human sexualities (WHO, 2008), but in fact they are still facing lots social issues in their life That because of not only legal existence but social adaptability also As a result, almost them can not reach any helps or supports from “institutional” channels for the social security Gender-based violence is an illustration of the legal confusion in legalizing the existence of the Transgender community and male Transgender People Moreover, their mindset as different people is the code factor that makes transgender people endure and accept external injustices as an objective necessity In this article, besides recognizing the causes of the gender-based violence from macro factors, we show the inner aspect of people who practice gender identity by copying gender stereotypes that is constructed by so-cultural institutions That action as the barriers has eliminated the dialogue power of the victims of gender-based violence themselves Keywords: gender violence, gender-based violence, transgender, trans women, LGBTIQA+, cultural gender, institutional gender ĐẶT VẤN ĐỀ Trong ngày đỉnh điểm chống dịch Covid-19 TP HCM, nhận gọi nhờ hỗ trợ Ng, bạn cộng đồng chuyển giới - nơi mà tiến hành * Thạc sĩ, Trung tâm Dân tộc – Tôn giáo Email: khaihung.phu@gmail.com -lxxxvii- nghiên cứu đề tài - việc bạn bị thương tích bị “chồng đánh” Chúng tơi nhanh chóng bạn nhóm đến nhà T Ngồi với sảnh bệnh viện, buổi chiều oi bức, nỗi hoang mang đại dịch Covid-19 cịn lảng vảng đâu đó, bạn cảm thán “nếu khơng đụng trúng cách ly xã hội này, chị em có bữa tâm vui anh H, mà bị dịch q” khơng phản đối nhận định T Tuy nhiên, việc chùng xuống người nhắc việc thăm Ng nhập viện bị chồng đánh Tơi tị mị nên có thăm hỏi ngỏ ý muốn thăm người bày tỏ e dè Cảm nhận khơng khí bất tiện nên tránh đề cập thêm, Sau buổi vài ngày, tơi có liên lạc với T để hỏi Ng tơi chưa có dịp gặp bạn tị mị việc người có thái độ lạ buổi hơm Cuối cùng, nguồn thái độ kỳ lạ bạn cảm thấy khơng tiện tơi người lạ khơng thích hợp để biết chuyện Ng – vốn bạn có nhân thân phức tạp Ng bạn chuyển giới ba mươi sáu tuổi hành nghề bán dâm khu vực quận X Hiện Ng sống người đàn ông gọi anh chồng Hàng ngày, cơng việc anh đưa đón Ng làm chở vào đêm Vai trò anh mô tả người đa nhiệm người tình (chồng) kiêm bảo vệ cho Ng công việc; đồng thời, mô tả máy nuốt tiền với tật nghiện bạc nghiện đánh vợ Tuy nhiên, Ng, “nợ đời tiền kiếp” dứt bỏ anh ta, nên vừa kiếm tiền cung phụng Và dăm ba hơm, nhóm T lại nghe Ng gọi điện khóc lóc nhờ đưa khám bị “chồng đánh”.i Câu chuyện Ng, kèm theo tiếng thở dài T, chì kéo suy nghĩ tơi nặng trĩu từ buổi chiều hôm Những xúc cảm đau đáu tiếp cận với bạn chuyển giới nữ từ thời điểm thực nghiên cứu từ năm 2017 lại trở Ồ ạt đắng chát dư vị với câu chuyện vui mà buồn khơng đếm Tình trạng bạo hành nơi bạn chuyển giới nữ thật vấn đề phổ biến; đau lịng hơn, bị người bình thường hóa thật hiển nhiên Sự nội tâm hóa suy nghĩ “mình phận đàn bà yếu đuối” khiến cho thân họ khả tự vệ với kẻ bạo hành Đồng thời, đàn bà họ cố gắng kiến tạo cho thân lại vấp phải bối rối xã hội loay hoay thể chế Từ đó, họ, dường như, đối diện với cái-tơi-cơ-độc mình, tự biến thành nạn nhân thiếu vắng bảo vệ thân từ luật pháp lẫn thiết chế văn hóa việc hứng chịu bạo hành Bài viết phần kết nghiên cứu định tính “Người nam chuyển giới TP HCM: trình kiến tạo sắc giới”ii vào năm 2018 Dựa liệu thu thập từ vấn sâu điền dã (filed trips) với cách tiếp cận từ góc độ “người cuộc”, nghiên cứu nhận diện trình kiến tạo nên dạng giới (gender identity) người chuyển giới nữ TP HCM chép lại chuẩn mực giới (gender norms) mà người Việt Nam giáo dưỡng nữ tính Do đó, chép khn mẫu thực hành giới (gender practice) “vấp” khơng phản ứng tiêu cực từ diễn ngôn xã hội Các diễn ngôn này, đa phần dựa định kiến giới tích hợp đạo đức, loại rào cản cho hòa nhập xã hội cộng đồng chuyển giới nói chung; đặc biệt người chuyển giới nữ khơng thể đáp ứng kỳ vọng xã hội nam tính Do đó, người nam xác định thân người chuyển giới thường có xu hướng ly gia đình sống nương tựa vào Đây tiền đề cho thực nghiên cứu tiếp nối “Các yếu tố ảnh hưởng tới di cư Người chuyển giới nữ -lxxxviii- TP HCM”iii năm Bằng việc phân tích nội dung từ biên vấn sâu cá nhân nhật ký điền dã, nhận diện nhiều vấn đề xã hội mà người chuyển giới phải đối mặt định “bỏ quê phố” – xu hướng di cư tới thành phố để sinh sống – mà họ chọn làm quê hương thứ hai; đó, bạo lực giới (gender-based violence) vấn đề bật Thông qua viết này, mong muốn (1) phác họa dạng bạo lực mà người chuyển giới nữ thường đối mặt; song song đó, (2) đưa đến phân tích lý giải cho cách thức mà họ chọn để ứng phó với hành vi bạo lực Việc thấu hiểu thấu cảm cho kiểu ứng phó bạo lực cá nhân, có luận bàn vai trị can thiệp nhân viên công tác xã hội và, xa hơn, hỗ trợ măt thể chế nhà nước Trong khuôn khổ tham luận hạn chế nhận thức, chắn tri thức mà viết có mang tính thiển cận, thiếu sót cần có bổ khuyết tính khách quan tất yếu hoạt động học thuật NỘI DUNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Giới tính dục: mối quan hệ nhập nhằng Người chuyển giới khái niệm mẻ đầy thách thức nhận thức khoa học Việt Nam cịn gây nhiều bối rối cách hiểu cách khoa học Do chi phối khung nhị phân giới, người chuyển giới người đồng tính cịn nhận thức cách nhầm lẫn thể thống dựa vào nhận dạng Cho đến nay, khoa học giới tính dục dần xã hội hóa, nhầm lẫn cịn tồn cách nghĩ cách hành ngơn khơng người Việt Nam Ngay nội cộng đồng, số người chuyển giới cịn nhận thức phận thuộc nhóm người đồng tínhiv Điều khái niệm giới (gender), giới tính (sex) tính dục (sexuality) mối quan hệ nhập nhằng nhận thức người Việt Nam Trong cách nghĩ phổ quát, chúng ta, bàn đến giới đó, thường nói thực hành giới theo vai trò mà văn hóa quy định cho đặc tính sinh học họ Đó chuẩn mực giới cụ thể hóa thành vai trị giới mà họ phải tuân thủ chất sinh học mà cô ta mang theo từ lúc sinh Hoàng Bá Thịnh (2008) nhận định nhầm lẫn giới (gender) giới tính (sex) “nhiều người cịn gặp khó khăn phân biệt khái niệm giới (gender) giới tính (sex)… nhầm lẫn khái niệm phổ biến” (Hồng Bá Thịnh, 2008:11) Chính phổ biến – đúc kết diễn ngơn văn hóa – thẩm thấu vào cá nhân - khiến cho người tin thật thay đổi; cụ thể là, giới cho ổn định, rõ ràng thay đổi Trong đó, “giới (gender) đặc điểm, vị trí vai trị nam nữ mối quan hệ xã hội” (Luật Bình đẳng giới, 2007:38)v; xét đến cùng, “giới nhìn thấu kính hội tụ vấn đề riêng biệt vào điểm” (Fox Keller, dẫn theo W Creswell John, 2007:14 - 15) Từ đó, thấy rằng, khác với giới tính đặc điểm sinh học hình thành q trình phơi thai gen, nhiễm sắc thể, không thay đổi được, giới đặc điểm -lxxxix- hình thành phát triển tương tác cá nhân với mơi trường xã hội gia đình, nhà trường, thông tin đại chúng, Các đặc điểm giới q trình xã hội hóa kiến tạo phối hợp yếu tố khách quan mong đợi xã hội người nữ hay nam yếu tố chủ quan cách mà người muốn xã hội nhìn nhận họ nam hay nữ Do đó, cần phải lưu ý “khái niệm giới khơng đề cập đến nam nữ mà mối quan hệ nam nữ Trong mối quan hệ có phân biệt vai trị, trách nhiệm, hành vi mong đợi mà xã hội quy định cho giới Những quy định/mong đợi xã hội phù hợp với đặc điểm văn hóa, trị, kinh tế, xã hội tơn giáo; ln biến đổi theo giai đoạn lịch sử có khác biệt cộng đồng, xã hội” (Hồng Bá Thịnh, 2007: 41-42) Nhìn lại chiều dài lịch sử nhận thức, đồng giới giới tính kết q trình thể chế hóa mặt tư tưởng Sự gắn chặt cách nghĩ giới với vấn đề thuộc thực hành giới, vai trị giới, chuẩn tắc giới,… dựa tiêu chí sinh học nhị phân thể chế bỏ qua (hoặc lờ đi) tính xã hội giới thực tiễn đa dạng phức tạp Thành tựu nỗ lực tách giới khỏi ý nghĩa y học mà nhìn kiến tạo xã hội sản phẩm phong trào nữ quyền với hệ thống giới tính – giới phân biệt rạch rịi mặt khái niệm phân tích đưa cách nhìn đa chiều tính phong phú, đa dạng phức tạp biểu dạng giới người (Robert A.Padgug, 1979: 36) Đặc biệt, sóng trị nữ quyền “lần thứ hai” đẩy mạnh phản tư với học thuyết “quyết định luận sinh học” (biological determinism) ủng hộ “thuyết kiến tạo xã hội” (social constructionism) định hình hóa mạnh mơ hình dạng giới (gender identity) vốn kết tinh từ năm 1950 1960 Khái niệm xem phiên thuyết chức chất luận Simone de Beauvoir Năm 1963, Stoller đưa thuật ngữ dạng giới hội nghị quốc tế Phân tâm học Stockholm dựa khuôn khổ khác biệt đặc tính sinh học văn hóa (Haraway, 1991; Thornham, 2001, 2005 2011; Phoca, 2001, Chris Ghail, 2011; Sanders, 2001) Theo Stoller (1964), “giới tính gắn liền với yếu tố sinh học (hc-mơn, gen, hệ thần kinh, hình thái học), giới gắn liền với yếu tố văn hóa (tâm lý, xã hội học) Sản phẩm văn hóa sinh học người phân định giới – đàn ông hay phụ nữ… […] việc thiết lập dạng chất đàn ông hay phụ nữ thường bị bỏ qua phân tích cho nguy hiểm mặt trị” (dẫn theo Haraway, 1991:103 - 105) 1.1.2 Khái niệm người chuyển giới Hiện nay, diễn đàn tổ chức hành động quyền lợi cộng đồng người đồng tính sử dụng thuật ngữ LGBT để dạng giới họ LGBT cụm viết tắt bốn ký tự đầu bốn từ gồm Lesbian (người đồng tính nữ), Gay (người đồng tính nam), Bisexual (người song tính/lưỡng tính) Transgender/Transsexual (người chuyển giới/hốn tính), nên LGBT có tên đầy đủ “cộng đồng người đồng tính, song tính hốn tính” (hốn tính có cách dịch người chuyển giới chuyển giới tính) Các thuật ngữ du nhập từ quốc gia phương Tây sử dụng văn viết giới có bổ sung vào cụm từ đa dạng tính dục/giới phổ quát hơn: LGBTIQA+ Khi tiếp cận tài liệu khoa học từ quốc gia gọi phát triểnvi, dường có nhận thức rõ ràng khác biệt loại dạng Người chuyển giới (Transgender/ Trans People, viết tắt TG) ký tự “T”vii cụm LGBTIQ+, dựa định nghĩa Hiệp hội tâm lý học Hoa Kỳ, khái niệm dùng để người có dạng -xc- giới, thể giới hành vi giới không giống với chuẩn mực giới tương ứng với giới tính sinh học vốn có họ quy định xã hộiviii Như vậy, khác với người nhận thức thân người đồng tính - người u người khác có giới tính sinh học với – người chuyển giới lại có khía cạnh khác phức tạp việc xác định dạng Nếu tiêu chí để nhận diện thân người đồng tính dựa xu hướng tình dục (sexual orientation) – định vị cảm xúc tình dục tình cảm hướng người giới tính sinh học – để nhận diện thân khía cạnh bị thu hút/hấp dẫn ai; người nam, xác định người chuyển giới, thường có xu hướng phủ định thể sinh học thân mong muốn bộc lộc thân nhân dạng giới có tính đối cực (như người nữ) Như vậy, dạng giới người chuyển giới nữ thân nhìn nhận thân nữ giới; đó, biểu giới thực hành giới thể người nữ thực thụ theo chuẩn mực mà văn hóa quy định Do đó, TG yêu người thuộc loại dạng tính dục khác mang họ xu hướng tình dục đa dạng Đây vấn đề mà cách hiểu đơn tuyến cảm thấy bối rối với khơng cộng đồng TG mà cịn với cá nhân xác định họ khác với khn mẫu tính dục thơng thường vốn hạn hẹp Tuy nhiên, xã hội, suốt chiều dài lịch sử nó, giới lại kiến tạo quy chuẩn giản lược giới tính sinh học lưỡng cực tạo nên khuôn mẫu thể chế ủng hộ cho khuôn mẫu giới-sinh-học Điều này, học Paduug (1979), Simon Gagnon (1984), Vance (1991), Rubin (1984), Butler (1990), Connell (2000 2015)ix,… nhận đinh giới (gender) giới tính (sex) đồng với khoảng thời gian dài lịch sử Thậm chí, Haraway (1991), trước kỷ 20, cách hiểu giới giới tính nhau, chí khơng có từ ngữ để chuyển dịch cho thuật ngữ giới; theo bà “Trong suốt kỷ 20, nghĩa y học liên quan đến giới tính (sex) ngày thiên từ giới (gender) Các nghĩa y học, động vật học, ngữ pháp văn học gây tranh cãi thuyết nữ quyền đại” (Haraway 1991: 96-99) Tình trạng bối cảnh đường khoa học tất yếu, khác chỗ tiệm tiến đến việc thừa nhận thay đổi tri thức cập nhật thời đại mà thơi Đây tiến trình mà khoa học Việt Nam ngày hướng tới; đó, khoa học giới – tính dục bắt đầu phải nhìn nhận có nhiều hai giới mà thể chế kiến tạo họ Như Hoàng Bá Thịnh, cơng trình “Xã hội học giới” nhận định rằng: “Khái niệm giới không đề cập đến nam nữ mà mối quan hệ nam nữ Trong mối quan hệ có phân biệt vai trò, trách nhiệm, hành vi mong đợi mà xã hội quy định cho giới Những quy định/mong đợi xã hội phù hợp với đặc điểm văn hóa, trị, kinh tế, xã hội tơn giáo; biến đổi theo giai đoạn lịch sử có khác biệt cộng đồng, xã hội” (Hồng Bá Thịnh 2007: 41-42) Xã hội Việt Nam, với ngàn năm thống trị Trung Hoa, khoảng thời gian đủ dài để tư tưởng Nho giáo Khổng Mạnh bén rễ vào nhận thức cách sâu sắc Các quan niệm giới-truyền-thống phân chia dựa phái tính diễn giải tính ổn định cho vận hành xã hội loại trừ tất hình thái giới lệch khỏi chuẩn mực nhị phân Do đó, người chuyển giới nữ (trans women), người vốn sinh với đặc tính sinh học nam (chính xác hơn, nên gọi đặc tính giống đực), lại cố gắng chuyển đổi nhân dạng hành xử theo chuẩn mực dành cho giới ngược lại khiến cho người với chuẩn mực giới cảm thấy dị biệt khó chấp nhận Hệ quả, hành vi biểu thị giới người chuyển giới, nhận thức xã hội, bị xem lệch chuẩn cá thể bên lề xã hội Ngay thân -xci- họ cảm nhận hình phạt mà xã hội dành cho lựa chọn – người khơng có ủng hộ mặt thể chế Bị bạo hành dựa dạng giới, với nhiều cấp độ hình thức, vấn đề trội mà người chuyển giới nữ phải đối mặt Quan trọng hơn, thiếu vắng cánh-tay-xã-hội, hỗ trợ mặt thể chế nhận thức tiếp nhận, vấn đề bàn đến viết 1.2 Bạo hành giới nơi người chuyển giới nữ TP HCM Thuật ngữ “người chuyển giới” bắt nguồn từ đấu tranh nhân quyền Mỹ lan rộng sang quốc gia khác Về mặt ý nghĩa, định nghĩa “người chuyển giới” dùng để cá nhân có hành vi, cử chỉ, điệu bộ, ứng xử vượt chuẩn mực giới quy định Tuy nhiên, góc độ khoa học, để khái niệm “người chuyển giới” hiểu lĩnh vực khu biệt trình cập nhật liên tục mặt tri thức tác động đấu tranh nhân quyền cộng đồng Nhìn chung, nghiên cứu buổi đầu hành vi quan hệ tình dục giới, nhóm thường xếp vào phận nhóm người đồng tính với tên gọi nhóm “lộ” - để nhóm người dễ nhận dạng xu hướng tính dục họ thơng qua hành vi, cử chỉ, điệu bộ, v.v Tuy nhiên, “khi ý vào vấn đề sinh học khía cạnh khác mang tính phi sinh học bị bỏ qua “ham muốn tưởng tượng, mối quan hệ giới quyền lực chi phối biểu giới tình dục… hình thức phản kháng lại phân loại người cách đơn giản thành đàn ông – đàn bà quan hệ tình dục khác giới – đồng giới” (Chandiramani, 2007:2 -3) Khi cá nhân không đáp ứng kỳ vọng giới xã hội, cộng đồng thường có khuynh hướng khai trừ Sự khai trừ có nhiều cấp độ từ thái độ, ngôn từ, cử chỉ,… mục đích để thể phán xét cá nhân cá thể lệch lạc Đây biểu bạo hành dựa sở giớix “…bây anh hỏi em không thưa, thưa ai? Thưa lên phường cơng an xuống có giải quết khơng hay chửi pê đê bóng gió mắc nhục tức (…) Người ta có người ta hỗ trợ cho đàn bà gái pê đê mà hỗ trợ anh” (PVS M)xi Theo thống kê từ báo cáo nhóm Transrespect versus Transphobia Worldwide (TvT)xii, thời điểm từ 1/10/2018 đến 30/9/2019, giới có 331 người chuyển giới bị tước mạng sống dám sống thật với mìnhxiii Trong 11 năm, nhà nghiên cứu ghi nhận có 3.314 vụ giết người mà nạn nhân người chuyển giới; đó, có 61% người chuyển giới hành nghề mại dâm bị giết khách hàng họxiv Ở hầu hết quốc gia, liệu người chuyển giới bị giết khơng thực cách có hệ thống khơng thể ước tính số lượng vụ việc thực tế Họ nạn nhân bạo lực xuất phát từ thù ghét bao gồm tống tiền, công thể xác tình dục, cuối hạ sát Do đó, từ năm 1999, ngày 20/11 hàng năm chọn Ngày Tưởng niệm người chuyển giới bị sát hại nạn kỳ thị” (Transgender Day of Remembrance – TdoR)xv Tại quốc gia phát triển (chúng muốn nhấn mạnh đến tăng trưởng kinh tế), phát triển không gắn với thúc đẩy vấn đề bình đẳng trọn vẹn ý nghĩa tất tự cá nhân đưa vào sách hỗ trợ Điển hình, Center for Victim Research Repository (2015)xvi nhóm TG Mỹ tiến hành khảo sát trực tuyến TG với số lượng mẫu tham gia lớn địa bàn nghiên cứu trải rộng từ Mỹ, Anh sang Tây Ban Nha Sau năm, báo cáo tổng hợp -xcii- (James nhóm nghiên cứu, 2016) cung cấp tranh chi tiết dựa trải nghiệm họ sống trở lực người TG đô thị Các vấn đề mà người xác định họ TG nơi đô thị khiến họ phải đối mặt hàng ngày việc làm, an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe, nhà ở, giáo dục, giao tiếp ứng phó với kỳ thị xã hội Giá trị hơn, kết từ báo cáo dựa nghiên cứu riêng lẻ cho khu vực cụ thể như: cộng đồng TG người Mỹ gốc Ấn từ vùng Alaska di cư (James, Jackson Jim), nhóm Mỹ La tinh (James Salcedo), nhóm Mỹ Da đen (James, Brown, Wilson Isaiah 2017) Đặc biệt, báo cáo nhóm James Glenn họ tiến hành khảo sát ba nhóm gồm người châu Á, dân Hawai địa Thái Bình Dương Báo cáo rằng, người chuyển giới xác định họ “người châu Á” (bao gồm người Mỹ gốc Á, Nam Á Đông Nam Á) yếu tố trội nhắc đến họ thấy bị trở ngại nhiều so với người TG Mỹ da trắng yếu tố thuộc tiềm thức văn hóa Trung tâm Nghiên cứu Bạo lực Tình dục (NSVRC) cơng bố biểu đồ thơng tin (infographic) tình trạng bạo lực tình dục năm 2019 cộng đồng phi-tínhdục-nhị-phân (Non-Binary Communities) người TGxvii Trong đó, ba vấn nạn mà cộng đồng TG thường phải hứng chịu biểu đồ nêu bật lên quấy rối tình dục (78%), bạo hành thân thể (35%) bạo lực tình dục (12%) Trong nghiên cứu TG hành nghề mại dâm, Amy (2016) đồng quan điểm nghiên cứu trạng TG hành nghề mại dâm nhóm đối tượng thường xun bị cơng (chiếm 75%) họ cảm thấy không thoải mái đề nghị giúp đỡ từ cảnh sát (58%) e ngại dạng giới 57% trải nghiệm ngược đãi từ bất công luật pháp (mistreatment from law enforcement),… Nhìn chung, nhóm TG chưa nhóm thụ hưởng ưu đãi từ hỗ trợ sách Nhà nước (với tư cách người chuyển giới công dân – nhấn mạnh chúng tôi) Những khó khăn với người mang dạng TG, ngồi yếu tố xã hội gia đình đơi yếu tố đẩy họ vào trở lực để có sống an ổn Hệ quả, di cư, đặc biệt di cư đến đô thị xu hướng phổ biến nguyên nhân chủ yếu để vượt qua lạm dụng bạo lực dựa giới cộng đồng cũ – nơi mà dạng TG họ không chấp nhận (Amy, Miriam Erika, 2020); đồng thời, nguyên nhân khác Goedel cộng ông (2017) họ muốn tìm mạng lưới xã hội môi trường đô thị tất xa lạ với Tuy nhiên, việc di chuyển từ khu vực nông thôn đến thành thị trình mang nhiều rủi ro bất trắc Amy (2016) dùng cụm từ “những dịch chuyển nơi đầu súng” (Mobilities at Gunpoint) tác giả, với lối tiếp cận Tham gia Hành động (participatory action research - PAR)xviii, đưa nguồn liệu mang tính địa - dân tộc chí (geo-ethnographic) tranh tồn cảnh di cư TG hành nghề mại dâm Comlumbia Kết hợp liệu từ đồ hóa, tự hình ảnh, tác giả định di cư TG nghiên cứu gồm hai bước: (1) trốn tránh bạo hành từ gia đình cộng đồng nơi xuất cư (2) trốn chạy khỏi kỳ thị xã hội thân bị phân biệt đối xử Tuy nhiên, di cư đồng “nơi đầu súng” địa điểm di cư mới, họ phải đối mặt với hàng loạt vấn đề bất bình đẳng phát sinh Đơ thị, vùng đất diễn giải môi trường văn hóa mở thu hút TG di cư số nghiên cứu cho thấy “sự thật” đáng suy ngẫm Công bố Trung tâm Quốc gia Bình đẳng cho Người Chuyển giới (The National Center for Transgender Equality) đưa tình hình phân biệt đối xử giới xã hội Mỹ người chuyển giới việc tiếp cận nhà đáng ý: người có người bị phân biệt đối xử tiếp cận dịch vụ nhà ở; tỷ lệ người bị -xciii- đuổi khỏi hộ 10 người Họ nhận định “tình trạng vô gia cư (homelessness) người chuyển giới vấn đề đáng để nhìn lạixix Nhận định gợi ý vấn đề tương tự Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam, thống kê từ Bộ Lao Động Thương Binh Xã hội, tính đến năm 2018, Việt Nam có khoảng 300.000 - 500.000 người chuyển giới; riêng địa bàn TP HCM, tổ chức Sức khỏe Nam giới Carmah (2015) ước tính có khoảng 2000 đến 3000 người TG sinh sống làm việcxx Báo cáo thực trạng nghề nghiệp TG TP HCM chủ yếu hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp tự (phi thức) Trong đó, ba cơng việc trội biểu diễn nghệ thuật (32,4%), buôn bán (20,4%) bán dâm (12,7%) Nhìn chung, “người chuyển giới thường bị bắt nạt, kỳ thị phân biệt đối xử gia đình nơi cơng cộng Cơ hội tiếp cận với việc làm y tế họ bị giới hạn, đặc biệt người sống với giới tính mong muốn” “trong bối cảnh Việt Nam nay, Luật Hôn nhân gia đình khơng thừa nhận nhân người giới rào cản người chuyển giới Pháp luật Việt Nam công nhận hai giới tính nam - nữ khơng cơng nhận giới tính thứ 3”xxi Những khó khăn từ rào cản văn hóa - xã hội bộc lộ dạng giới nguyên nhân người chuyển giới hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp phi thức; đó, 13% chọn bán dâm làm nghề mưu sinhxxii Đặc biệt, tình trạng bị lạm dụng tình dục bạo lực cộng đồng chuyển giới đáng báo động Hơn 71% cho biết có quan hệ tình dục chưa đủ tuổi với người thành niên, 23% cho biết bị buộc phải quan hệ tình dục 16% đề cập bị bạo lực tình dụcxxiii Từ nguồn liệu từ đề tài thực vào 2018 2021, nhận diện số nạn nhân hành vi quấy rối tình dục bạo lực tình dục thực trạng với nhiều cấp độ lẫn hình thức khác 1.3 Quấy rối tình dục (sexual harassment) Quấy rối tình dục hiểu hành vi tình dục mà đối phương khơng mong muốn tiếp nhận; hành vi nhằm xúc phạm, làm nhục đe dọa người tiếp nhận (hành vi đó) Về mặt hình thức, thể ngơn từ, lời nói hành động môi trường giao tiếp trực tiếp qua mạng Internet Trong giới địa, giới tính nạn nhân thủ phạm quấy rối tình dục; đặc biệt, xảy môi trường làm việc, học tập nơi cơng cộng, hàm chưa động kỳ thị tính dục (sex discrimination) với nạn nhânxxiv Từ chia sẻ lịch sử đời sống tình dục mình, thơng tín viên chúng tơi có trải nghiệm với hành vi quấy rối sờ mó, sàm sỡ, trêu ghẹo hay đùa cợt ngơn từ khiếm nhã gây khó chịu cho họ Hiện tượng không phản ánh qua lịch sử đời sống tình dục cá nhân mà quan sát mình, ghi chép nhật ký điền dã cợt nhả ngôn ngữ thô tục Trong lần, sinh nhật bạn nhóm, tơi có mời tới dự sinh nhật bạn sau buổi hội chợ tan Lúc nhóm ngang qua bàn nhậu nhóm niên (mà tơi bạn nhóm nói người địa phương) Cả đám liền huýt sáo gọi liên tục em… em… chơi khơng em? Cả nhóm giả lơ không nghe tiếng trêu chọc ngày nhiều chí, tơi cịn nghe tiếng niên hơ lên “ê… em… em mặc áo đỏ kìa, qua chơi với anh nè, bự nha, bảo đảm em sướng tới Mỹ à” Phụ họa theo tiếng nhóm đập bàn hị reo cổ vũ Cả nhóm chúng tơi định tìm chỗ khác theo đề nghị M – -xciv- trưởng nhóm – để tránh chuyện Khi lướt qua bàn ấy, tơi có lướt nhìn sang, có vài gái nhóm ấy.xxv (sinh nhật L – ngày…, nhóm bạn hội chợ q12) Buổi tiệc hôm không trở nên gượng gạo đến vui nhóm niên Những trêu đùa, tiếng cười ré đầy khối chí khiến chúng tơi có cảm giác khó tả vài bạn cười xịa với tôi: “Thây kệ đi, cưng quen Đời pê đê mà không bị chọc ngày mai chị khỏi tốn tiền độn vú nữa” Tất cười lên với câu nói đùa H, thành viên lớn nhóm, tơi lại cảm thấy có chút dư vị nhân nhẫn đắng cắn phải miếng khổ qua già cỗi Theo khơng chia sẻ, trình làm việc mình, bạn TG gặp phải hành vi “mất dạy” nam giới đủ lứa tuổi với cấp độ “còn ghê câu chọc chọc” câu chuyện mà vừa tường thuật Phần đông, TG khơng có đời sống kinh tế giả hậu thuẫn tài từ gia đình, họ đành hoạt động ngành nghề đặc thù nhóm Đặc điểm ngành nghề phần lớn không nằm danh mục phân loại nghề thiết chế quản lý xã hội nhà kinh tế vĩ mơ Nó hình thành dựa lịch sử mà khó biết định hình tồn tương trợ người “hoàn cảnh” – kiểu dạng bị xã hội gạt bỏ Vơ hình trung, tha nhân thường gán nhãn kiểu nghề đặc thù người chuyển giới nữ như: nghề hát đám ma, lôtô Trong lang thang mình, chúng tơi nhờ đến phương pháp “dắt dây” để lần tìm đến số bạn làm việc hội chợ đêm hát đám tang Cũng chia sẻ bạn M - đàn chị nhóm bạn câu chuyện “sinh nhật L” mà vừa kề bên - chuyện bị khách hàng nam trêu học ngôn ngữ tính dục thơ thiển hay gạ gẫm tình dục cách công khai việc thường xuyên Thậm chí, có nhiều bạn cịn bị sàm sỡ cách thơ bạo sờ ngực, vuốt đùi, bóp mơng, chí đưa tay vào tận… phận sinh dục cách thô bạo với lời lẽ cợt nhã Tuy nhiên, hỏi cách mà bạn phản ứng lại lại nhận phản hồi cam chịu để nhắm mắt cho qua chuyện như: “thơi kệ khơng đáng anh, cho qua qua, kệ ổng…” “thì tức lúc bị hát, chỗ đơng q anh nên né né thơi Với xỉn xỉn, làm q mắc cơng sinh chuyện… Thì có khơng phải em mà chuyện nhỏ nhóm thơi… Thì cơn, chửi ổng quê quê đứng lên xơ ghế đánh nó… Dạ, đời pê đê mà anh, khơng nhịn người ta chửi đánh nói thứ pê đê cịn làm giá Lần tụi em coi hát không công anh, coi cúng dường cho chủ nhà đi”,… Nhiều tâm mà khơi nguồn, chúng tơi thơng tín viên chia sẻ với cam chịu, nhẫn nhịn tủi hổ cho thân 1.4 Bạo hành tình dục (sexual violence) Bạo hành tình dục (sexual violence) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa hành vi tính dục đưa cách cưỡng ép hành vi đưa cách mối quan hệ nơi làm việc nơi Từ đó, WHO đưa mười hình thức bạo lực tình dục (WHO, 2002, tr.149 - 150) Nghiên cứu chúng tơi chưa có liệu trường hợp người chuyển giới nữ bị hiếp dâm bạo lực tình dục trạng có xảy -xcv- nhóm Nổi bật tình trạng xảy hai nhóm: thơng tín viên hành nghề mại dâm bạn sống bạn tình Một số người chuyển giới nữ hành nghề bán dâm thường nạn nhân bạo lực tình dục từ khách hàng Điển T - người hay “đứng” công viên PL thuộc địa bàn quận X mà chúng tơi có dịp gặp dự án Cho đến nay, T có thâm niên hành nghề bán dâm gần sáu năm qua nhiều địa bàn danh tệ nạn T chuyển giới nữ chưa hoàn thiện với vẻ trang điểm kỹ nên trơng ưa nhìn Theo T kể, khách cô đa dạng phần lớn người đàn ông ngà ngà say - người thường không từ chối biết T người chuyển giới T kể với chúng tôi: lúc trước, nghề, cô vài lần bị khách đánh không trả tiền họ sờ vào “phần dưới” cô, cô khẳng định định hành vi kiểu “là muốn ăn quỵt em thấy sợ pê đê đâu anh mà… Thì nói mà anh, chơi gái, phát tính tiền mà đằng muốn xù tiền nên giả nói pê đê gạt Giờ em nói thiệt với anh chứ, em có bồ em rồi, thằng lạng quạng em kêu bồ em đập chết mẹ hết ăn chùa mà dễ á” Đây lý mà T cho biết ln tìm chung sống người bạn trai để bảo vệ cơng việc Một số người chuyển giới hành nghề mại dâm khác tâm với việc họ gặp vị khách “biến thái” hay đánh đập ép cô làm tư dị thường; chí, có khách hàng dùng vũ lực để quan hệ qua hậu môn dù chưa có thỏa thuận trước Việc bị khách hàng quan hệ xâm nhập cách khơng an tồn khơng có chất bơi trơn bao cao su câu chuyện chúng tơi chia sẻ… Có thể nói, việc kết hợp để sống “vệ sĩ” (chúng tạm gọi vậy) mối quan hệ cộng sinh – dựa để sống Một mặt, vệ sĩ dùng sức mạnh bắp để bảo vệ họ khách hàng muốn quỵt tiền, ma-côxxvi khác muốn thu tiền bảo kê bạn đồng nghiệp khác gây tranh giành chỗ đứng để bắt khách,… ; Mặt khác, đối tác cung cấp tình cảm cho đời sống tinh thần cho người chuyển giới thông qua mối quan hệ vợ-chồng kiến tạo Tuy nhiên, đối tác người bạo hành ngược lại người cung cấp kinh tế cho Câu chuyện Ng trường hợp đặc biệt TG-đang-có-chồng (nhóm người chuyển giới nữ sống với bạn tình nam mình) Những bạn tình người chuyển giới (chúng tơi gọi tắt bạn tình) thường niên cho trai thẳngxxvii sống với họ vai trò chồng Họ đa phần người khơng có nghề nghiệp ổn định tài có người chuyển giới nữ (trong vai vợ) sống chung chu cấp Một số anh có bạn tình nữ khác có vợ thiết lập mối quan hệ “già nhân ngãi, non vợ chồng” với người chuyển giới khác để có người hỗ trợ tài chínhxxviii Dường như, người vợ nhận thức điều họ chấp nhận luật mối quan hệ “Em biết đâu phải yêu thương gì, đắp đổi qua ngày tháng hết Đàn bà cịn khơng giữ chồng chi đứa tụi em, có để giữ đâu anh Có thương có u kêu xì trăm cho chả đánh bài, mua đề có u Ngồi hết Nhiều bữa kẹt tiền nhà q, hơng cịn xu túi nói lên điên bỏ miết đâu tuần lễ mị Nói chung có tiền có tình, đó, số nghiệp đó” (PVS H) -xcvi- Thậm chí, số bạn biết người ta nói dại dột mối quan hệ họ cố biện minh nhiều lý khác mối quan hệ sống chung Như câu chuyện L bạn theo đồn hội chợ mà chúng tơi làm quen quận ngoại thành Không bị giận dỗi, bị chiến tranh lạnh H mà L cịn thường xun bị chồng mắng chửi ghen với tính trăng hoa L ngại chia sẻ với chúng tơi sống chồng Th, niên 25 tuổi phụ việc lắp ráp kỹ thuật cho đoàn Nhưng qua vài thơng tin từ M bạn chung đồn L hình ảnh Th phác họa cách rõ; đồng thời, chúng tơi có nhận thức sơ mối quan hệ L Th: “ Chồng vợ ngữ đó, L ngu, dại trai ráng chịu hội chợ khơng biết thằng mê lỗ cịn mê Chắc mê L pê đê ghệ café đèn mờ […] Hồi anh, mà khơng biết, anh hỏi thử Mỹ Tâm hay Thanh Vân coi có biết khơng, coi em có ác miệng với khơng Đồn ghé chỗ tối lùm chui, với cha chung đồn nè Tồn thứ quỷ u khơng Thằng già thằng vợ chần dần mà tới đâu kiếm gái tới (…) Đáng ra, phải tên quỷ tên Th anh (…) Thì lấy tiền L đâu anh Mấy thằng làm lắp ráp tháng có nhiêu đâu anh, tiền ăn cịn khơng có, tiền đâu chơi gái, nên nhìn biết tiền quỷ Nhiều bữa sáng sáng mà ngựa cịn xề xề vơ kiếm đâu buổi Con nấu cơm, ngồi đợi khơng thấy về, khóc thấy mắc mệt Khỏi phải nói biết đ… đàn ông đàn bà đâu buổi tới chiều Không lẽ ngồi tâm Lan Điệp đứa pê đê với nhau…” Nỗi cam chịu phản bội người làm nghề hát hội chợ L hay bán dâm T phải đối mặt Dường như, tất người chuyển giới nữ, chọn sống lứa đôi, phải học cách đối mặt Cũng có khi, chịu đựng bùng lên thành giận khiến họ lên tiếng phản kháng Nhưng người thiệt thòi họ nhận lời thóa mạ, lăng nhục chí vũ lực từ tình dựa dạng giới Tuy không chứng kiến tranh cãi trình thu thập liệu giúp phần “thấy” chúng qua câu chuyện tự “người cuộc” Dường như, cảm giác cái-tơi-tự-nhận-thức gơng đóng họ vào chịu đựng Mặc dù thực tế, người cung cấp tài lẫn tình dục cho bạn tình người chuyển giới nữ nghĩ điều chưa thể đủ cho “chồng” hay “người tình” Bắt nguồn từ suy nghĩ thân người phụ nữ thực thụ, nên họ cho khơng thể đáp ứng nhu cầu tình dục cho bạn tình cách trọn vẹn “như ngủ với đàn bà” Cách diễn giải thân kiểu bảndạng-khiếm khuyết lệch khỏi khuôn mẫu giới-tự-nhiên thui chột phản kháng họ người bạo hành Kẻ bạo hành, người đàn ơng chung sống, diễn ngơn dạng giới tính dục người đàn ông thực thụ kiến tạo hình kép tâm thức họ người chồng người ban ơn Người chồng hồn tồn có quyền phán xét bạo hành người vợ họ không hài lịng cách ứng xử; thêm vào đó, người đàn ông đến bên họ người chịu thiệt thịi tiếp nhận người phụ-nữ-khơng trọn-vẹn bị xã hội gạt lề; hành vi chu cấp tài nhịn nhục kiểu bù đắp – trả ơn người chịu thiệt thòi Từ đó, quyền lực trao tặng làm kẻ bạo hành mạnh mà thui chột phản kháng nạn nhân kẻ bạo hành KẾT LUẬN -xcvii- Bạo lực giới (hay bạo lực dựa sở giới – gender-based violence) tượng phổ biến phức tạp, thể nhiều hình thức, từ BLGĐ đến quấy rối tình dục Mặc dù BLG bao gồm BLGĐ BLG không giới hạn BLGĐ hay bạo lực phụ nữ (BLPN) mà hình thức bạo lực nhằm vào cá nhân giới người xuất phát từ bất bình đẳng giới (UNHCR, 2003 dẫn lại UNFPA, 2014) Qua định nghĩa này, bạo hành giới nhận thức vấn đề xã hội mà nạn nhân phụ nữ trẻ em đến nay, cần có nhìn đa chiều Đối tượng yếu xã hội, ngồi phụ nữ, trẻ em, nhóm thuộc giới tính dục khơng thuộc khung phân chia nhị nguyên giới đối tượng hứng chịu bạo hành nhiều cấp độ Cụ thể, cộng đồng chuyển giới nữ nhóm nạn nhân cần ý mặt thể chế xã hội Với nhiều cấp độ bạo hành khác nhau, người chuyển giới nữ TPHCM nạn nhân bạo hành giới khung chuẩn mực giới-văn-hóa-xã hội Sự chép chuyển dịch cách thực hành giới từ khuôn mẫu giới văn hoá quy định khiến người chuyển giới nữ quyền lực đàm phán tình dục với khách hàng lẫn với bạn tình Những nạn nhân này, với thực hành giới mô kiểu dạng mà họ lựa chọn, kiến tạo nên gơng-cùm-văn-hóa để trói thân nhẫn nhịn cam chịu người phụ nữ diễn ngơn tính chất nữ tính phải có (ví dụ chân yếu tay mềm thể chất, phải có nghĩa vụ chìu chuộng thỏa mãn tình dục cho “chồng” ) Bên cạnh đó, can thiệp hỗ trợ mặt thể chế luật pháp, y tế chưa có điều khoản rõ ràng dành cho người chuyển giới Điển hình, họ bị bạo lực tình dục, họ nhờ can thiệp ban ngành đồn thể vấn đề pháp lý cịn bỏ ngỏ không-hợp-nhất nhân dạng sinh học dạng giới họ Thậm chí, qua khơng trường hợp cho thấy sở y tế dựa chưa quán chủ quan để làm sở từ chối việc cung cấp dịch vụ cho họ TÀI LIỆU THAM KHẢO Amy, Lubitow; Miriam J., Abelson Erika Carpenter 2020 Transforming mobility justice: Gendered harassment and violence on transit Journal of Transport Geography (Volume 82) Truy xuất từ: https://doi.org/10.1016/j.jtrangeo.2019.102601 Butler, Judith 1993 (tái từ 1990) Bodies That Matter New York London: Routledge Chandiramani 2007 Vì phải khẳng định tình dục (why affirm sexuality?) Tổ chức ARROWS Truy xuất tại: arrow for change - why affirm sexuality? (vietnamese) - Arrow, ngày 19/9/2021, Connell, Raewyn 1987 Gender and power: Society, the Person, and Sexual politics Stanford: Stanford University Press Connell, R.W 2000 Các loại nam tính tồn cầu hóa: Những người đàn ơng cậu bé In trong: Parker, Richard Aggleton, Peter 2013 Văn hóa, Xã hội Tình dục (tuyển tập) Hà Nội: NXB Văn hóa – Thơng tin Hồng Bá Thịnh 2007 Xã hội học giới Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội James, S E., Herman, J L., Rankin, S., Keisling, M., Mottet, L., & Anafi, M 2016 The Report of the 2015 U.S Transgender Survey Washington, DC: National Center for Transgender Equality -xcviii- James, Sandy; Jackson, Trudie; Jim, Mattee 2017 U.S Transgender Survey: Report on the Experiences of American Indian and Alaska Native Respondents Truy xuất từ: https://ncvc.dspacedirect.org/handle/20.500.11990/1302 James, Sandy; Salcedo, Bamby 2017 U.S Transgender Survey: Report on the Experiences of Latino/a Respondents Truy xuất từ: https://ncvc.dspacedirect.org/handle/20.500.11990/1302 10 James, Sandy; Brown, Carter; Wilson, Isaiah 2017 U.S Transgender Survey: Report on the Experiences of Black Respondents Truy xuất tại: http://www.transequality.org/sites/default/files/docs/usts/USTSBlackRespondentsReportNov17.pdf; http://hdl.handle.net/20.500.11990/1300 11 James, Sandy; Herman, Jody; Rankin, Susan; Keisling, Mara; Mottet, Lisa; Anafi, Ma'ayan 2017 The Report of the 2015 U.S Transgender Survey Truy xuất từ: https://ncvc.dspacedirect.org/handle/20.500.11990/1299 12 James, Sandy; Magpantay, Glenn 2017 2015 U.S Transgender Survey: Report on the Experiences of Asian, Native Hawaiian, and Pacific Islander Respondents Truy xuất từ: https://ncvc.dspacedirect.org/handle/20.500.11990/1303 13 Johns, Michelle; Lowry, Richards; Andrzejeweski, Jack; Barrios, Lisa; Demissie, Zewditu; McManus, Timothy; Rasberry, Catherine; Robin, Leah; Underwood, J Michael 2019 Transgender Identity and Experiences of Violence Victimization, Substance Use, Suicide Risk, and Sexual Risk Behaviors Among High School Students - 19 States and Large Urban School Districts, 2017 Truy xuất từ: https://www.cdc.gov/mmwr/volumes/68/wr/mm6803a3.htm?s_cid=mm6803a3_w 14 Etienne G Krug, Linda L Dahlberg, James A Mercy, Anthony B Zwi Rafael Lozano 2002 World report on violence and health Truy xuất từ: https://www.who.int/violence_injury_prevention/violence/world_report/en/, truy cập ngày 2/7/2020 15 Tổ chức sức khỏe Nam giới (CARMAH) 2015 Báo cáo Cộng đồng TG TP HCM 16 Padgug, Robert 1979 Các vấn đề tình dục: khái niệm hóa tình dục lịch sử Văn hóa, xã hội tình dục: Tuyển tập, Richard Parker Peter Aggleton chủ biên USA: Routledge 17 Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam (UNFPA) 2014 Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt Nam: Mối liên hệ hình thức bạo lực (tài liệu thảo luận Liên hợp quốc) Truy xuất từ: https://www.unfpa.org/gender-based-violence?page=5, truy cập ngày 2/7/2020 18 W Creswell John 2007 Qualitative Inquiry and Research Design: Choosing Among Five Approaches (2nd Edition) USA: SAGE Publications CHÚ THÍCH i Trích lục từ liệu ghi chép chúng tơi từ đề tài nghiên cứu -xcix- Đề tài cấp sở làm chủ nhiệm, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ chủ quản nghiệm thu vào tháng 11/2018 iii Đề tài cấp sở năm 2021 Hội đồng chuyên môn duyệt đề cương nghiệm thu vào tháng 11/2021 iv Sự kiện bật thời gian gần đăng tải chia sẻ mạnh mẽ trang mạng xã hội diễn đàn cộng đồng LGBTIQA+ Việt Nam gây nhiều ý Một nghệ sĩ kiêm MC (Người dẫn chương trình) Gameshow truyền hình bị cộng đồng TG trích nặng nề có nhận định sai xu hướng tính dục TG Tham khảo viết tại: https://www.yan.vn/nu-hoang-chuyen-gioi-trach-tran-thanh-vi-phat-ngon-sai-ve-lgbt233032.html?fbclid=IwAR3Ug7NuE6nZcbeQE7dGCZ2iSt7axWTb8yU0i25aAh4gfFONDcDmwPCVbAU, truy cập ngày 27/6/2020 Tuy nhiên, quan điểm cá nhân, chúng tơi khơng nhận định MC sai hay TG việc “bị hấp dẫn đó” vấn đề nội có cá nhân nhận thức Nói cách khác, họ xác định dạng (identity) họ hành xử theo hướng Do đó, phát ngôn từ tha nhân nên mang tính chất tham khảo v Được phối hợp biên soạn nhóm tác giả VWU CIHP vi Chúng muốn nhấn mạnh phát triển công nhận thước đo kinh tế phát triển Khoa học công nghệ Tuy nhiên, quốc gia này, phát triển tầm ảnh hưởng khoa học nói chung, khoa học xã hội nói riêng lại có có tính lan tỏa mạnh vii Trong khoảng 10 năm trở lại đây, cộng đồng chuyển giới Việt Nam, thông qua diễn đàn, facebook pages hội nghị, tọa đàm… họ có khuynh hướng xưng TG (Transgender People: Cộng đồng Chuyển giới), thuộc nhóm TG nhằm để khẳng định tồn độc lập so với loại dạng tình dục khác: đồng tính, song tính, tính, vơ tính,… Phân loại nhỏ hơn, TG gồm có hai nhóm: - Người chuyển giới nữ: Người (sinh với giới tính sinh học là) nam chuyển giới (thành nữ) gọi tắt MtF (Males to Females) Trans women - Người chuyển giới nam: Người (sinh với giới tính sinh học là) nữ chuyển giới (thành nam) gọi tắt MtF (Females to Males) Trans men viii Tham khảo thêm tại: https://www.apa.org/monitor/2018/09/ce-corner-glossary, truy cập 27/6/2020 ix Các viết nằm tuyển tập Padgug, Robert A (1979) Các vấn đề tình dục: khái niệm hóa tình dục lịch sử Văn hóa, xã hội tình dục: Tuyển tập USA: Routledge x Định nghĩa Bạo lực dựa sở giới (GBV) “Gender-Based violence refers to harmful acts directed at an individual based on their gender It is rooted in gender inequality, the abuse of power and harmful norms”, xem thêm tại: https://www.unhcr.org/gender-based-violence.html, truy cập 16/8/2021 xi Các trích dẫn viết liệu từ đề tài nghiên cứu chúng tơi Các định danh mã hóa để đảm bảo tính nặc danh cho thơng tín viên xii Tìm hiểu thêm TvT tại: https://www.oursplatform.org/resource/transrespect-vs-transphobia-worldwide-tgeuresearch-project/, truy cập ngày 27/6/2020 xiii Dữ liệu khu vực đồ hóa, tham khảo tại: https://transrespect.org/en/map/trans-murder-monitoring/, truy cập 27/6/2020 xiv Tham khảo tại: https://baomoi.com/331-nguoi-chuyen-gioi-bi-giet-tren-toan-the-gioi-vi-nan-ky-thi-trong-nam2019/c/33031603.epi, truy cập ngày 01/12/2019 xv Có thể tham khảo thêm tại: https://www.glaad.org/tdor, truy cập ngày 27/6/2020 xvi Thông tin tại: https://ncvc.dspacedirect.org/discover xvii Tham khảo thêm tại: https://www.nsvrc.org/publications/nsvrc-publications, truy cập ngày 17/4/2020 xviii Về phương pháp PAR, tham khảo thêm tại: https://www.participatorymethods.org/glossary/participatory-action-research, truy cập ngày 18/4/2020 xix Tham khảo tại: https://transequality.org/issues/housing-homelessness, truy cập 12/4/2020 xx Trên thực tế, số liệu nhiều ước tính dựa TG có tham gia vào mạng lưới hỗ trợ Tổ chức xxi Thơng tin từ hội thảo “Luật Chuyển đổi giới tính người chuyển giới” Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng (SCDI) thuộc Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam tổ chức ngày 26/9/2018, Hà Nội Nguồn: https://dep.com.vn/viet-nam-co-khoang-300-000-den-500-000-nguoi-chuyen-gioi/, truy cập 11/4/2020 xxii Tham khảo tại: https://danviet.vn/am-anh-bao-luc-o-nguoi-chuyen-gioi-77771043531.htm, truy cập 28/6/2020 xxiii Tham khảo tại: http://pctnxh.molisa.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=1696, truy cập ngày 27/6/2020 xxiv Tham khảo tại: https://au.reachout.com/articles/what-is-sexual-harassment, truy cập 28/6/2020 xxv Trích nhật ký đề tài xxvi Người bảo kê cho đối tượng bán dâm xxvii Thuật ngữ dành cho nam giới cho có xu hướng tính dục dị tính (hetereosexual males) ii -c- Nhận định dành cho trường hợp mà tiếp cận đề tài mình, khơng phải mẫu hình chung cho tất trường hợp Chúng tơi chưa có hội tiếp cận sâu với “anh chống” người chuyển giới nữ đa phần họ thường có tâm lý e dè với “người lạ” (chúng tơi đốn, có lẽ thời gian mà tiếp cận với cặp đôi chưa đủ lâu) Các bạn thường bỏ người bạn vợ tới nhà chơi Và theo chúng tơi tìm hiểu, TG ngại tiếp cận “chồng-của-bạn” sợ ghen tuông chị em làm hỏng mối quan hệ bạn bè Đương nhiên, chúng tơi có nghe qua vài trường hợp giựt chồng hay bồ bạn hành vi thường bị hội chị em loại khỏi nhóm cho kiểu “ăn dơ” xxviii -ci-