Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
490,4 KB
Nội dung
PL1PĐX TRUNG TÂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA TÊN ĐƠN VỊ 05/2015/TTBTNMT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập Tự do Hạnh phúc PHIẾU ĐỀ XUẤT NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ (CẤP CƠ SỞ) Năm 2019 1. Tên nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ: 2. Hình thức thực hiện (đề tài, đề án, dự án sản xuất thử nghiệm, nhiệm vụ KH&CN tiềm năng): 3. Mục tiêu của nhiệm vụ: 4. Tính cấp thiết và tính mới của nhiệm vụ (về mặt khoa học và về mặt thực tiễn): 5. Các nội dung chính: 6. Kết quả dự kiến: 7. Khả năng và địa chỉ ứng dụng: 8. Dự kiến hiệu quả mang lại: 9. Dự kiến thời gian thực hiện (thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc) 10. Đơn vị phối hợp thực hiện 11. Thơng tin khác (áp dụng đối với dự án SXTN hoặc dự án KHCN): a) Xuất xứ hình thành dự án b) Khả năng huy động nguồn vốn ngồi NSNN ., ngày tháng năm 20… CÁ NHÂN ĐỀ XUẤT (Họ, tên và chữ ký) TỔ CHỨC CHỦ TRÌ (Họ, tên và chữ ký đóng dấu) TRUNG TÂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA TÊN ĐƠN VỊ PL2KQTrC 05/2015/TTBTNMT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập Tự do Hạnh phúc KẾT QUẢ TRA CỨU THƠNG TIN Về các nhiệm vụ KH&CN có liên quan đến nhiệm vụ đề xuất đã và đang thực hiện (Đối với đề tài cấp Bộ và cấp cơ sở) I. Thông tin về nhiệm vụ đề xuất Tên nhiệm vụ KH&CN: Mục tiêu: Yêu cầu các kết quả chính và các chỉ tiêu cần đạt: II. Kết quả tra cứu về đề tài, dự án có liên quan đã và đang thực hiện Số TT Tên nhiệm vụ KH&C N Năm bắt đầu kết thúc Mục tiêu Kết quả đã (hoặc dự kiến) đạt Tên tổ chức và cá nhân chủ trì ……, ngày tháng năm 20 Thủ trưởng cơ quan cung cấp thơng tin (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu nếu có) PHIẾU ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP BỘ NĂM 2012 (Kèm theo cơng văn số 8482/BGDĐT – KHCNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010) Tên đề tài: Phân loại( ghi mã số và tên gọi theo Bảng phân loại thống kê khoa học và công nghệ ban hành kèm theo Quyết định số12/2008/QDBKHCN ngày 04/09/2008): Tính cấp thiết: Mục tiêu: Nội dung chính: Thời gian nghiên cứu dự kiến: Nhu cầu kinh phí dự kiến: Kết quả, hiệu quả dự kiến: … ngày…tháng…. năm… TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ XUẤT (Họ, tên và chữ ký – đóng dấu đối với tổ chức) DANH MỤC ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP BỘ NĂM 2012 (Kèm theo cơng văn số 8482/BGDĐT – KHCNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010) Đơn vị:……… DANH MỤC ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP BỘ NĂM 2012 STT Tên đề xuất đề tài Phân loại Tính cấp thiết Mục tiêu, Kết quả, Thời gian, nội dung sản nhu cầu kinh phẩm dự phí kiến Ghi chú … … , ngày…tháng…. năm… THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Họ, tên và chữ ký – đóng dấu) BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRUNG TÂM NAM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA Độc lập Tự do Hạnh phúc PHIẾU ĐỀ XUẤT NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ Năm 2016 Tên nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ cảnh báo và dự báo các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ Hình thức thực hiện: Đề tài nghiên cứu khoa học và cơng nghệ cấp Bộ Mục tiêu của nhiệm vụ: Xây dựng được bộ bản đồ rủi ro thiên tai có nguồn gốc khí tượng (bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, nắng nóng, hạn hán, rét hại) chi tiết đến từng tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng Bắc Bộ; Triển khai nghiệp vụ hệ thống hỗ trợ cảnh báo và dự báo các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng tại Đài KTTV khu vực Đồng bằng Bắc Bộ và các Đài KTTV Tỉnh trực thuộc Tính cấp thiết và tính mới của nhiệm vụ: Đài Khí tượng thủy văn khu vực Đồng bằng Bắc Bộ chịu trách nhiệm dự báo KTTV trên địa bàn 6 Tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ và khu vực Hà Nội trong đó có 3 Tỉnh giáp với biển gồm Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình với hơn 70km bờ biển. Với đặc điểm địa lý và tự nhiên này, hàng năm có rất nhiều hiện tượng thời tiết nguy hiểm xảy ra trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ gây ra nhiều thiệt hại về người và của cải, ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế xã hội Các dạng thiên tai có nguồn gốc khí tượng xảy ra trên khu vực quản lý của Đài tương đối đa dạng như bão, ATNĐ, mưa lớn, mưa đá, nắng nóng, hạn hán, dơng, tố, Do đó, cơng tác dự báo và cảnh báo chính xác và kịp thời các hiện tượng thiên tai khí tượng nói trên có ý nghĩa hết sức quan trọng và cấp bách Trong vài năm trở lại đây, được sự quan tâm và đầu tư của Bộ Tài ngun và Mơi trường, Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia, mạng lưới quan trắc và cơng nghệ dự báo của Đài KTTV khu vực Đồng bằng Bắc Bộ đã từng bước được hiện đại hóa và góp phần quan trọng trong cơng tác phịng chống thiên tai tại địa phương. Tuy nhiên, cơng nghệ dự báo thời tiết nói chung và thời tiết nguy hiểm nói riêng của Đài vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được u cầu mới của Ngành và xã hội, đặc biệt là u cầu triển khai cơng tác dự báo các cấp độ rủi ro thiên tai theo Luật Phịng, Chống thiên tai (Luật số 33/2013/QH13) được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 5 thơng qua. Để dự báo các hiện tượng thời tiết nói chung và thiên tai có nguồn gốc khí tượng nói riêng, trong nghiệp vụ dự báo hàng ngày, các dự báo viên tại Đài KTTV khu vực Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu dựa trên phương pháp phân tích synop truyền thống và tham khảo một số sản phẩm dự báo số trị qua mạng Internet. Việc khai thác các sản phẩm quan trắc vệ tinh, ra đa, định vị sét, … cũng như các sản phẩm dự báo số trị chi tiết cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ cịn rất hạn chế do nhiều ngun nhân chủ quan và khách quan. Bên cạnh đó, việc thực hiện dự báo chi tiết cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ theo các qui trình, qui định dự báo do Trung tâm KTTV Quốc gia ban hành cịn nhiều khó khăn do cịn thiếu về số liệu, sản phẩm và cơng cụ hỗ trợ dự báo. Do vậy, cơng tác dự báo thiên tai khí tượng trong nhiều năm qua cịn gặp nhiều khó khan và thách thức, nhất là khi triển khai dự báo các cấp độ rủi ro thiên tai theo đúng Luật Phịng, Chống thiên tai Để triển khai Luật Phịng, Chống thiên tai, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Quyết định số 44/2014/QĐTTg và 46/2014/QĐTTg ngày 15 tháng 8 năm 2014 trong đó Quy định chi tiết về cấp độ rủi ro thiên tai và Qui định về dự báo, cảnh báo và truyền tin thiên tai. Theo các Quyết định này, rủi ro thiên tai được phân cấp đối với từng loại thiên tai dựa trên cường độ, phạm vi ảnh hưởng, khu vực chịu tác động trực tiếp và khả năng gây thiệt hại của thiên tai. Cấp độ rủi ro thiên tai sẽ được cơng bố cùng nội dung bản tin dự báo, cảnh báo về thiên tai và làm cơ sở cho việc phân cơng, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó với thiên tai. Ví dụ, cấp độ rủi ro thiên tai do ATNĐ, bão có 3 cấp, thấp nhất là cấp 3 và cao nhất là cấp 5. Trong mỗi cấp rủi ro thiên tai, lại áp dụng cho nhiều trường hợp cụ thể khác nhau. Cụ thể, với cùng một cấp độ bão, nhưng vị trí đổ bộ khác nhau sẽ có các cấp độ rủi ro khác nhau. Tuy nhiên, cấp độ rủi ro thiên tai qui định Quyết định số 44/2014/QĐTTg chưa được cụ thể hóa (chi tiết hóa) cho địa phương (quy mơ cấp xã, huyện và tỉnh). Do đó, việc cụ thể hóa các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng trong các bản tin cảnh báo, dự báo thiên tai khí tượng tại các Đài KTTV khu vực nói chung và Đài KTTV khu vực Đồng bằng Bắc Bộ nói riêng đang gặp rất nhiều khó khăn, nhất là thiếu cơ sở khoa học để cụ thể hóa các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng Kể từ khi các Quyết định này được ban hành và có hiệu lực cho đến nay, việc triển khai áp dụng gặp rất nhiều khó khăn như chưa có các bản đồ rủi ro thiên tai, các qui trình dự báo hiện tại chỉ áp dụng cho bản tin dự báo thơng thường, chưa đưa được các yếu tố và nội dung mới theo u cầu của Luật Phịng, Chống thiên tai. Đặc biệt, là tại các Đài KTTV khu vực như Đài KTTV khu vực Đồng bằng Bắc Bộ phải thực hiện cảnh báo và dự báo chi tiết cho các cấp độ rủi ro thiên tai từ quy mô cấp huyện cho đến cấp tỉnh. Mặc khác, các qui định chi tiết về cấp độ rủi ro thiên tai trong Quyết định số 44/2014/QĐ TTg mới chỉ đưa ra các cấp độ rủi ro cụ thể cho từng loại thiên tai dựa trên cường độ, mà chưa chi tiết hóa được theo phạm vi ảnh hưởng, khu vực chịu tác động trực tiếp và khả năng gây thiệt hại của thiên tai đó. Cụ thể, khi một ATNĐ được dự báo ảnh hưởng trực tiếp tới khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, việc chi tiết hóa các cấp độ rủi ro do tác động của ATNĐ và các hiện tượng khí tượng kèm theo như mưa lớn, dơng, lốc, … cho từng tỉnh, huyện và xã là rất khó khăn nếu áp dụng theo Quyết định số 44/2014/QĐTTg. Bên cạnh đó, nếu xét đơn thuần về mặt khí tượng học, thì một ATNĐ đổ bộ vào khu vực nhiều dân cư và trọng điểm về kinh tế rõ ràng sẽ có cấp độ rủi ro thiên tai cao hơn so với một cơn bão mạnh đổ bộ vào vùng khơng có dân cư và hoạt động kinh tế nào. Các nhận định này cho thấy rõ ràng cần thiết phải sử dụng thêm các thơng tin kinh tếxã hội trong việc xác định cấp độ rủi ro thiên tai bên cạnh thơng tin dự báo về thiên tai đang xét Tại nhiều cơ quan khí tượng lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, … việc dự báo các cấp độ rủi ro thiên tai đã được khai từ rất lâu. Để đưa ra được các quyết định về cấp độ rủi ro thiên tai, bên cạnh các thông tin cảnh báo và dự báo của thiên tai quan tâm, các thông tin về tần suất thiên tai xảy ra, mức độ tổn thương về con người và kinh tếxã hội của các khu vực dự kiến chịu ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp của thiên tai cũng được đưa vào trong qui trình ban hành quyết định. Các thơng tin này thường được số hóa dưới dạng các bản đồ và được sử dụng đề chồng lên với bản đồ cảnh báo, dự báo thiên tai. Các mơ hình thống kê hiện đại sẽ được sử dụng để trợ giúp lọc thơng tin và đưa ra các tư vấn về mặt khoa học trước khi đưa ra quyết định cuối cùng Hiện nay, ở trong nước đã và đang có một số nghiên cứu về rủi ro thiên tai. Năm 2014, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu đã đề xuất và đang thực hiện đề án “ Điều tra, đánh giá và phân vùng rủi ro thiên tai, xây dựng bản đồ cảnh báo thiên tai trên lãnh thổ Việt Nam, phục vụ cơng tác quy hoạch, chỉ đạo điều hành phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai”. Đề án hướng tới các mục tiêu như xây dựng được các bộ bản đồ cảnh báo thiên tai, phân vùng rủi ro thiên tai trên lãnh thổ Việt Nam, đề xuất được các giải pháp ứng phó với các rủi ro thiên tai cho các địa phương, phục vụ cơng tác quy hoạch, chỉ đạo điều hành phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, đề án này mới chỉ hướng tới giải quyết một số thiên tai khí tượng có quy mơ vừa trở lên như bão, ATNĐ, … và cũng chỉ xây dựng các bản đồ phân vùng rủi ro thiên tai cho quy mơ khu vực, chưa hướng tới chi tiết hóa cho địa phương (tới cấp tỉnh hoặc nhỏ hơn) Các phân tích nói trên đã cho thấy để đáp ứng được u cầu của Luật Phịng, Chống thiên tai trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, nhất thiết phải tập trung giải quyết một số vấn đề cụ thể như sau: Cụ thể hóa được các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng đã được qui định trong Quyết định số 44/2014/QĐTTg cho các tỉnh trực thuộc khu vực Đồng bằng Bắc Bộ trong đó phải tính đến các yếu tố rủi ro về mặt kinh tế xã hội khi tiến hành chi tiết hóa các cấp độ rủi ro thiên tai; Hồn thiện và cụ thể hóa các qui trình dự báo nghiệp vụ hiện tại để phù hợp với nhiệm vụ dự báo các cấp độ rủi ro thiên tai theo đúng Luật Phịng, Chống thiên tai; Xây dựng được một hệ thống hỗ trợ cảnh báo, dự báo chi tiết các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ trong đó đảm bảo có đủ các nguồn số liệu cần thiết để phục vụ nghiệp vụ dự báo và tin học hóa tối đa các bước thực hiện của các qui trình dự báo từ khâu thu thập, xử lý số liệu, ra bản tin và truyền tin thiên tai Theo chiến lược phát triển Ngành KTTV đến năm 2020, các Đài KTTV khu vực cần phải thực hiện dự báo chi tiết trên tồn bộ khu vực, trong đó cần định lượng hóa các bản tin dự báo cho các yếu tố và hiện tượng thời tiết nguy hiểm theo đúng Luật Phịng, Chống thiên tai. Trong khi đó, Đài KTTV khu vực Đồng bằng Bắc Bộ chưa có bất kỳ hệ thống hỗ trợ cảnh báo và dự báo các cấp độ rủi ro thiên tai nào để thực hiện được chiến lược nói trên. Do đó, việc đầu tư nghiên cứu và xây dựng được một hệ thống hỗ trợ cảnh báo và dự báo các cấp độ rủi ro thiên tai cho Đài KTTV khu vực Đồng bằng Bắc Bộ là hết sức cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ thực trạng nói trên, Đài KTTV khu vực Đồng bằng Bắc Bộ đề xuất đề tài NCKH cấp Bộ: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ cảnh báo, dự báo chi tiết các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ”. Như đã biết, các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng đã được qui định trong Quyết định số 44/2014/QĐTTg nhưng áp dụng cho tồn quốc, chưa được cụ thể hóa cho từng khu vực hoặc tỉnh. Do đó, để dự báo được các thiên tai theo Luật Phịng, Chống thiên tai dưới dạng các cấp độ rủi ro thiên tai, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu để cụ thể hóa các cấp độ rủi ro thiên tai cho từng tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng Bắc Bộ dựa trên các cấp độ rủi ro đã được quy định trong Quyết định số 44/2014/QĐTTg. Do đó, cụm từ “dự báo các cấp độ rủi ro thiên tai” được hiểu là dự báo thiên tai theo các cấp độ rủi ro đã được chi tiết hóa đến từng tỉnh. Bên cạnh đó, khái niệm “Hệ thống hỗ trợ” ở đây được hiểu là hệ thống bao gồm hệ các CSDL về bản đồ rủi ro thiên tai đã chi tiết hóa đến cấp tỉnh, các nguồn số liệu quan trắc và dự báo phục vụ nghiệp vụ dự báo các thiên tai khí tượng, và bộ các phần mềm tự động thu thập, xử lý và hiển thị số liệu và hỗ trợ ra bản tin dự báo. Hay nói cách khác, “hệ thống hỗ trợ” chính là một cơng cụ tin học hóa để trợ giúp dự báo viên ra các bản tin cảnh báo, dự báo thiên tai một cách logic (theo đúng qui trình), chính xác và kịp thời Theo Luật Phịng, Chống thiên tai, khái niệm “thiên tai” được định nghĩa bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ qt, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dịng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dịng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác. Trong các thiên tai nói trên, có rất nhiều thiên tai hiện tại khơng thể cảnh báo và dự báo kịp thời và chính xác do hạn chế về hiểu biết, mạng lưới quan trắc và cơng nghệ dự báo. Do đó, việc cảnh báo và dự báo theo Luật Phịng, Chống thiên tai gặp rất nhiều khó khăn và địi hỏi phải có sự đầu tư lâu dài về con người, mạng lưới quan trắc và cơng nghệ dự báo. Do vậy, để đảm bảo tính khả thi của đề tài, trong nghiên cứu này chúng tơi chỉ tập trung xây dựng hệ thống hỗ trợ cảnh báo và dự báo các cấp độ rủi ro thiên tai cho các thiên tai có nguồn gốc khí tượng mà cơng tác dự báo hiện tại đã phần nào đáp ứng được u cầu của xã hội và Luật Phịng, Chống thiên tai. Cụ thể, các thiên tai khí tượng được tập trung nghiên cứu bão, ATNĐ, mưa lớn, nắng nóng, hạn hán và rét hại Mục tiêu chính của đề tài là: 1) Cụ thể hóa các cấp độ rủi ro của một số thiên tai khí tượng (bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, nắng nóng, hạn hán, rét hại) cho các tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng Bắc Bộ cho đến cấp tỉnh; và 2) Triển khai nghiệp vụ hệ thống hỗ trợ cảnh báo và dự báo các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng nói trên tại Đài KTTV khu vực Đồng bằng Bắc Bộ và các Đài KTTV Tỉnh trực thuộc để nâng cao năng lực dự báo thời tiết nói chung, các hiện tượng thời tiết nguy hiểm nói riêng, đáp ứng được u cầu của Luật Phịng, Chống thiên tai. Đồng thời tạo cơ sở khoa học vững chắc để dự báo thiên tai có nguồn gốc khí tượng theo các cấp độ rủi ro đã được qui định trong Luật Phịng, Chống thiên tai. Thành cơng của đề tài sẽ mang lại lợi ích khơng chỉ cho riêng Ngành Khí tượng Thuỷ văn nói chung, Đài KTTV khu vực Đồng bằng Bắc Bộ nói riêng, mà cịn hỗ trợ sự phát triển của nhiều lĩnh vực cơng, nơng nghiệp, kinh tế và xã hội trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ. Ngồi ra, thành cơng của đề tài sẽ đóng góp vào sự thành cơng của Đề án hiện đại hóa Ngành KTTV, tạo ra một bước đột phá trong lĩnh vực dự báo thời tiết và thiên tai, tạo đà cho việc thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển ngành KTTV đến năm 2020 Các nội dung chính: Để đạt được mục tiêu đề ra, 6 nội dung chính cần thực hiện theo tuần tự và có quan hệ tương hỗ với nhau như trong hình 1 dưới đây: Hình 1: Sơ đồ tổng qt về các nội dung nghiên cứu cần thực hiện 5.1 Điều tra, khảo sát và xây dựng CSDL phục vụ nghiên cứu: Thu thập số liệu quan trắc về các thiên tai khí tượng gồm bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, nắng nóng, hạn hán, rét hại trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ từ 19712015 Điều tra, khảo sát số liệu thiệt hại do các thiên tai khí tượng nói trên gây ra trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ trong 10 năm gần đây Điều tra, khảo sát số liệu hiện tại về phân bố dân cư và các hoạt động kinh tếxã hội trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ 5.2 Phân loại, xử lý và xây dựng CSDL nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng các bản đồ rủi ro thiên tai khí tượng cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ Nghiên cứu xây dựng bộ bản đồ tần suất xảy ra thiên tai dựa trên số liệu quan trắc trong quá khứ Nghiên cứu xây dựng các bản đồ thiệt hại cho từng loại thiên tai Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân bố dân cư và các hoạt động kinh tếxã hội trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ Nghiên cứu xây dựng bản đồ rủi ro thiên tai khí tượng dựa trên tổ hợp thơng tin về tần suất xảy ra thiên tai, thiệt hại, phân bố dân cư và các hoạt động kinh tếxã hội 5.3 Nghiên cứu xây dựng các qui trình cảnh báo, dự báo chi tiết các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng cho Đài KTTV khu vực Đồng bằng Bắc Bộ và các Đài KTTV Tỉnh trực thuộc Nghiên cứu xây dựng các qui trình cảnh báo và dự báo chi tiết các cấp độ rủi ro thiên tai do bão và ATNĐ Nghiên cứu xây dựng các qui trình cảnh báo và dự báo chi tiết các cấp độ rủi ro thiên tai do mưa lớn Nghiên cứu xây dựng các qui trình cảnh báo và dự báo chi tiết các cấp độ rủi ro thiên tai do nắng nóng Nghiên cứu xây dựng các qui trình cảnh báo và dự báo chi tiết các cấp độ rủi ro thiên tai do hạn hán Nghiên cứu xây dựng các qui trình cảnh báo và dự báo chi tiết các cấp độ rủi ro thiên tai do rét hại 5.4 Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ cảnh báo, dự báo chi tiết các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ Nghiên cứu xây dựng hệ thống tự động thu thập, xử lý và tích hợp các thơng tin cần thiết để vận hành các qui trình cảnh báo và dự báo thiên tai khí tượng cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ soạn các bản tin cảnh báo và dự báo các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ Nghiên cứu xây dựng hệ thống tự động truyền các bản tin cảnh báo và dự báo các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ Thử nghiệm nghiệp vụ và đánh giá kết quả Viết báo cáo tổng kết đề tài Kết quả dự kiến: Bộ bản đồ cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ đến quy mơ cấp tỉnh hoặc huyện ở dạng số hóa; Các qui trình cảnh báo, dự báo chi tiết các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng đã được cụ thể hóa cho Đài KTTV khu vực Đồng bằng Bắc Bộ và các Đài KTTV tỉnh trực thuộc Hệ thống hỗ trợ cảnh báo, dự báo chi tiết các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ đã được triển khai trong nghiệp vụ dự báo tại Đài khu vực và các Đài tỉnh trực thuộc (xem hình 2 dưới đây) 03 bài báo trên tạp chí chun ngành trong nước Hỗ trợ đào tạo 1 thạc sĩ khí tượng, 2 cử nhân khí tượng Hình 2: Sơ đồ minh họa hệ thống hỗ trợ cảnh báo và dự báo các cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng cho khu vực ĐBBB triển khai trong nghiệp vụ dự báo Khả năng và địa chỉ ứng dụng: Ứng dụng trong nghiệp vụ dự báo tại Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Đồng bằng Bắc Bộ và 06 Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh trực thuộc Hỗ trợ dự báo các cấp rủi ro thiên tai tại các Đài KTTV khu vực khác khi có u cầu về chuyển giao các hệ thống CSDL và hệ thống phần mềm được phát triển trong đề tài Ứng dụng trong việc chỉ đạo và điều hành cơng tác phịng chống thiên tai tại các Ban phịng chống thiên tai TP Hà Nội và các Tỉnh trực thuộc khu vực Đồng bằng Bắc Bộ 10 Dự kiến hiệu quả mang lại: Nâng cao năng lực dự báo thời nói chung, đồng thời tạo cơ sở khoa học để dự báo thiên tai theo các cấp độ rủi ro đã được qui định trong Luật Phịng, Chống thiên tai cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ Tăng cường năng lực nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ tại Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Đồng bằng Bắc Bộ 11 Dự kiến thời gian thực hiện: Đề tài sẽ thực hiện trong 24 tháng từ 1/2016 đến 12/2017 12 Đơn vị phối hợp thực hiện: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương và 06 Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh trực thuộc Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Thơng tin khác: khơng có Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2015 CÁ NHÂN ĐỀ XUẤT TRUNG TÂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA KT. TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC Nguyễn Văn Bảy Trần Hồng Thái