Cơ sở hóa học dị vòng phần 1

305 1 0
Cơ sở hóa học dị vòng phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

N Q U Ố C SƠN CK.0000069326 sở ^ © S ìệo © |o 00 Ctí> / N Co ỏo V - CxLv 9 DANH PHÁP D [ V f ^ 1.4 danh PHÁP CÁC DẪN XT CỦA DỊ VỊNG ì Díiiili p/Ị> líh í/ẫii xiiiứ co hdiì 31 1,4.1,1 Danli pháp thay t h ò 32 1.4.1.: Danh pháp loại ch ứ c 32 1.4.1.3 Danh pháp c ỏ n i : 30 1.4.1.4 Danh pháp trừ 4,1.5 Danh pháp kòl họ-Ị-i 33 : D.inh />/;.//> inộr sò JJ 11 xuất phức lụp tì oiìsị tỉiiẽii Iiliiên .L 33 4.:.1 Tiòii tò li;Ui tị vồ ihơm hidrooen 33 33 ,4 : : Tiồii tò VC (ạo tliòm vịng m vịnn 1.4: í Ticn tị vè (hem hay KVl nhóm m e ty ìc i^ io ậ c chuyên cho liên 34 t ò \ c h iên dổ i Ciìu hình lập Ihe - - - - — 1.4 2Ticii T i c i i t ò < / 45 : Ticn tỏ D ‘»ih pháp hợp chất dị vòng vấn đề phức tạp danh pháp hợp chất đóns vịni: sir có mặt ciia dị ngun tử có nhiều tên thổng thưòng 1L PAC lưu dùnc Đối với phần lớn dị vịng bản, tên thơng thường dùng làm cho danh pháp hệ thòng Tronc chươns trước sâu vào loại danh pháp khác nhau, cần tìm hiểu định nshla dị vòns cách phân loại dị vòng 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÀN LOẠI 1.1.1 Định nghĩa dị vòng Các hơp chất mạch vịng ngun tử mắt vịng thuộc loại gọi hợp chất vịng (homocyclic) Nếu mạch vịng chứa nguyên tử cùa nguyên tố khác nguyên tử cịn lại dị vịng (heterocyclic) Trong hợp chất hữu đồng vòng nguyên tử mắt vòng cacbon, hợp chất hữu dị vịng ngun tử mắt vịng gồm có cacbon ngun tử ngun tơ' khác cacbon Sau số thí dụ hợp chất đồng vòng hợp chất dị vòng hữu vô ; H ,N N— N /J ị N' H Hợp chất đồng vòng hữu (Xiclohexan) Hợp chất dị vòng hữu (Pipcriđin) Hợp chất đ vịng vơ (Pentazole) (+) HN (.) ^N H (-) Hợp chất dị vịng vơ (Borazole) Vậy, lìỢỊ) chất dị vịng hữu (hay thường ììói ÍỊỌH ìù liỢỊ) chứt dị vị//ẹj !ù nliữnẹ hffj) chất mạch VỊIIÍỈ, vịng ngồi cachoii cịn có Ììíty lìlìiềii Iiqiiii tử khác cachi ] DI VỊNG THƠM SÁU CANH CHỨA NHlỀU NGUYÊN TỬ NITROGBl 310 C2H5OOC N(CH2C6H5)2 CjHsOOC N^COOC.Hs CH3 đioxan N N N \^,C O O C 2Hg (C6H5H2C)2N H3C C O O C ,H , C0 C H5 (C H H C )2 N ^ ^ ^ ^ ° ° ^ H -C H O O C -C N COOCoHc (95%T 6.5.1.4 Tổng hợp 1,3,5-triazin Có nhiều phương pháp tổng hợp 1,3,5-triazin Phưoìig pháp áp dụng rộng rãi trime hoá nitrin; 3R C ^N N ^N R R có thê hiđrogen, ankyl, aryl, amino, halogen, Điều kiện phản ứng chất xúc tác phụ thuộc nhiều vào R Các nitrin dãy thơm dãv béo trime hố đun nóng áp suất cao Chất xúc tác thường HCl khan, aSO ,H , Na, (Q H ,),C N a, Thí dụ; C eH s^N ^C gH s C gH sC ^ N o“c N ^N (40%) CeHs Bản thân 1,3,5-triazin (khơng nhóm the) tổng hợp cách trime hoá HCN nhờ H Q xúc tác Phản ihig diễn ‘la phức tạp, có qua chất trung gian gọi sesquihiđroclorua hiđrogen xianua 3HCN.3HC1 Cơ chế phản ứng sau: HC^N + H C I- H C I-C H = N -C H C I CI-CH =N H -H(") Cl -N, ,c\ HN^^NH 1)-3HCI ) HO N CI Hiệu suất chung phán ứng 60% Để tổng hợp 1,3,5-triazin, cịn c ó thể tìr forn iim ino ete, foiTnam idin, thioformamit, formamit, V V 311 6.5 PHẢN ỨNG VÀ TỔNG HOP TRIAZIN t° hay HỜ C H - C H = N H H C I H 2N-CH=NH.HCI -C H5 H.-HCI ,N t°havHO(-> - NH ; -HCI N ^N HS-CH=NH -H 2S CaC, - H2O = C H - N H 6.5.2 1,2,4-Triazin Khác với K3.5-tri;\zin, phìui bị mật độ electron 1,2,4-triazin khơng đều, cịn số hố trị tự rmuyên từ cacbon không đồng mà thấp Điều biểu diễn bàng siản đồ phàn tử dẫn mục 2.2.2.2 Do phàn bò mật độ electron khịne đồng trên, 1,2,4'triazin có momen lưỡng cực lớn 3.24D (so với piriđin 2.20D 1,3,5-triazin 0,0D) Hoá học K2,4-triazin chưa phát triển, nhiên người ta biết 3-metylsunfanyl-l,2,4-triazin thani sia số phản ứng thê khác vói hiệu suất cao Thí dụ: CgHsSO^CH^CI KOH /DM SO 'N ^ S C H CeHgSOsCHi^ N CHjONayCHjOH ■ n ^ CH3 3,5-Đihiđroxi-l,2,4-triazin (ờ dạng x0 ) tham gia phản ứng brom hố mà khơng mỏ vịng Dẫn xuất cloro 1,2,4-triazin dẻ tham gia phản ứng nguyên tử clo có tác dụng natri ancolat; dẫn xuất 5-cloro có khả phản ứng ràì cao, sau đến dẫn xuất -cloro cuối dẫn xuất 3-cloro Một phản ứng lí thú cùa 1,2,4-triazin cộng đóng vịng Diels-Ahỉer với số dản xuất eten, tạo thành dẫn xuất piridin Tlií dụ: o N ,2 - T r ia z in N- 'C,H -N , ■C3 H C H5 - HN ^-[ítyl-4 -|iropylpiri(.tin \'i) 312 DI VÒNG THƠM SẤU CANH CHỨA NHIỀU NGUYÊN TỬ NITRC OC H5 CH;=C N I I — N »- II N(CH3)2 N(CHO: NH(CH,)2 \ OỌH, CeHs - II CeHs ^ ^ N (C H k -NH(CH,)2 'OCoH '2ns N(CH3)2 Đè tổng họp 1,2,4-ti iazin, phưoìig pháp phổ biến ngưng tụ amidrazon với hợp chất 1,2-đicacbonyl Thí dụ: HoN, H3C H aC -^O 'N 'N NaHCO, (86 %) H aC ^O H sN ^S C H g H,0 H3C' '"N SCH3 Cũns thay hợp chất 1,2-đicacbonyl a-halo xeton, đem cho tác dụng với hai đưcmg lượng hidrazit axit Thí dụ; CH3C-NHNH2 M _ _ N 'V o C6H5^ C H 2CI C g H jC -C H jC I II CH3 CH,CONHNH, ,CH, N V CH2NHNHCOCH3 CgHs C qH s 6.5.3 1,2,3-Triazin 1,2,3-Triazin cịn nghiên cứu Trong số phân triazin không nhóm thế, 1,2,3-triazin có độ bền nhiệt (bị phân hủy 200°C), 1,3,5-triazin bền (chỉ bị phàn hủy 600°C) Phàn ứng nhiệt phân dẫn xuất 1,2,3-triazin cho sản phẩm khác tùy thuộc chất nhóm Chẳng hạn, 4,5,6-trim etyl-l,2,3-triazin cho but-2-in axetonitrin, 4,5,6-triphenyl-l,2,3-triazin lại cho imin điphenylinđanon: 'ị, H t° ^ ^ _ ^ C H g C _ ^ C C H a + C H g C ^ N + N CH3 C eH ss^N N I N tO C eH s^^ CsHs C«H 6^5 + N2 CgHs Bản thân 1,2,3-triazin chuyển hố thành l,2,3-triazin-5-cacboxamit, qua chất trung gian ylit nitrogen, theo sơ đồ phản ứng sau: -N -N ^m Jc(C N )2 HCONH2 80°c (NHJ2S2O3 H 2N (69%) 313 i s PHẢN Ứ NG VÀ T Ổ N G HỢP TRIAZIN Để tổng họp triaryl-1 ,2,3-triazin, phương pháp thường dùng chuyển vị nhiệt ;ác 2-aziđoxiclopropen Thí dụ: CeHs •^3 CeHs" “C 'CeHs I I CeHs Mãi đến nãm 1981 người ta tổng hợp 1,2,3-triazin khơng có nhóm cách oxi hố l-aminopirazole: NH: I N N iO j/C H jClj, CH 3COOH “c 6.6 CÁC HỢP CHẤT CHỨA VỊNG DIAZIN/TRIAZIN CĨ TRONG THIÊN NHIÊN VÀ/HOẶC c ó ỨNG DỤNG THựC TIÊN 6.6.1 Các hợp chất chúầ vịng điazin/tríazin có thiên nhiên 6.6.1.1 Piridazin , Rất hợp chất chứa vịng piridazin cinolin tìm thấy thiên nhiên Từ Streptomyces jum au eiisis người ta phân lập sô' chất kháng khuẩn chứa đơn vị cấu tạo axit hexahiđropiriđazin-3-cacboxylic dẫn xuất axit 6.6.1.2 Pirímỉđin Khác hẳn piridazin, vịng pùim ỉđỉn có thành phần cấu tạo nhiều hợp chất thiên nhiên, mà ta quy nhóm chủ yếu sau đây; a) Nhóm baza pirímiđin có thành phần cấu tạo axìt nucleic càc chất có cấu tạo tưong tự Uraxin cytosin bazơ pirimiđin nucleosit ARN, thimin cytosin nucleosit ADN: X Ọ HN NH, N HN Uraxin C ytosin Thim in (trong A R N ) (trong A R N A D N ) (trong A D N ) Axit orotic hay axit 2,6-đioxo-l,2,3,6-tetrahiđropirimiđin-4-cacboxylic nguồn tạo bazơ pirimiđin nêu trên, cần thiết trình sinh tổng hợp axit nucleic Trong sữa có lượng nhỏ axit orotic 314 DỊ VÒNGTHƠMSÁU CẠNH CHỨANHIỂU NGUYÊN TƠNITaip J o x ic h HN o "COOH A xil orotic o M' 5-M etylcytosin o N' H 5-(H iđroxim etyl)cytosin 5-M etylcytosin phân lập tCr số nguồn đeoxiribonucleotit vào năm 1950, cịn 5-(hitỉro\inìetyl)cytosin tìm thấy vào năm 1952 sản phẩm chế biến Escherichia ci b) Nhóm chất kháng sinh Chất kháng sinh đon giản có chứa vịng pirimiđin bacimethrin (hay 5-(hiđroxinietyl)-2-metoxipirimiđin-4-amin) phân lập vào năm 1961 từ Bacillus meiỊurheriiini Trước lâu, vào năm 1958 phân lập chất kháng sinh blasticiđin Stừ Srreptoniyces qriseocliroiììiqenes, song đến năm 1966 xác định cấu tạo tia X NH2 Racim ethrin No 'NHC CH CH(NH )CH CH N(CH )C(=NH)NH2 B lasticiđin s Nhiều chất kháng sinh khác chứa vòng pirimiđin phân lập từ vi khuẩn, chẳng hạn amicetin, bamicetin, plicacetin, phleom icin, song đáng ý bleomicin A, Bn, V I chúng có hoạt tính chống khối u dùng điều trị bệnh ung thư Các bleomycin phân lập từ Streptomyces vertic illus vào nãm 1956 Cấu trúc phân tử bleomycin phức tạp, ngồi vịng pirimiđin cịn có vịng imidazole, triazole gốc monosaccarit L-gulozơ D-mannozơ c) Nhóm a-amino axit phi protein Nãm 1959, từ hạt Acacia willariliaiia người ta phân lập đuợc L-a-amino axit phi protein, dẫn xuất uraxin, tên willardin l-(p-amino-p-cacboxietyl)uraxin Đến năm 1961, người ta phân lập a-am ino axit phi protein khác từ hạt Lathyrus tiiigitaniís đặt tên lathyrin hay tingitamin Đây dẫn xuất -aminopirimiđin: o C H C H (N H )C I C H 2C H (N H 2)C 00H W illard in ^N ^N H Lalhyrin (tinaitam in) H 6.Ò CÁC HỢ P C H Ấ T CHỨ A V Ò N G D IA ZIN /TR IA ZIN c ố T R O N G TH IẾ N N H IÊN VÀ /H O Ặ C 315 cò ỨNG D Ụ NG THỰ C TlỄN d) Nhóm ankaloit có tính độc tính cao Convìcin ankaloit có hoa lồi Faha vulgari Vicia faha mọc nước vùng Địa Truns Hải Convicin 5-ị3-D-glucopiranozit isouramil: H Ọ H O ,X o HO NH NH, HoN' ỊH Isouraniìl (6-A n iin o-5-hiđroxipirim iđ in-2.4( l/y //V đ io n ) C onvicin Vicin ankaloit khác, lán đầu tĩèn phân lập từ hạt Vicia Síitìva Đó 5-p-D-slucopiranozit đivicin 2,6-điamino-5-hiđroxipiriniiđin-4(3//)-on; Ọ H O „X HoN' 'N NH NH2 Có ankaloit độnơ vật với độc tính cực mạnh tetrođotoxin hay tarichatoxin Người ta tìm thấy tetrođotoxin trons san, ruột, d a lồi cá độc Spììoerides nibripes s phyrens (ở nước ta cá nóc) Cấu tạo chất xác định vào năm 1964, việc tổng hợp toàn phần (±)-ieưođotoxin hoàn thành vào năm 1972 O Í- ) Tetrođotoxin chất độc thần kinh mạnh, nên bị ngộ độc nặng ãn cá thưcmg dẫn tới tử vong Tuy vậy, tetrođotoxin có số dược tính tốt giảm đau, chống co thắt đường hô hấp, chữa trị số bệnh tim mạch, đặc biệt dùng để pha chế thuốc cai nghiện ma tuý e) Các hợp chất khác có thiên nhiên Aloxan có chất nhầy liên quan đến bệnh kiết lị, có tác dụng gây đái tháo đường Thiamin (vitamin B|) có cám, rau, sữa trứng, bị thủy phân nhờ axit enzim thiaminase Baciìỉits uneurinoìyticus sinh toxopirimiđin (hay piraniin): 316 ni VỎNr; THƠM RÁU CANH CHỨA NHlỀU NGUYÊN TỬ NITRuẹỊ NH2 o ° < A HOH2 nh 0< ^ N ^ N CH, 'N H Toxopirim iđin A loxan Các ankaloit thuộc dãy quinazolin (benzopirimidin) gồm có arborin, glicosmicin, glicorin, glicosminin (đều phân lập từ Glycosmis arborea) N ' 'C H 2C H CH 'N ' CH3 G lico sm icin CH2C6H5 G licosm inin G licorin 6.6.1.3 Pirazin Các dẫn xuất pirazin thiên nhiên đa dạng, không phong phú dẫn xuất pirimiđin a) Các ankyl- ankoxipirazin thiên nhiên Nhiều ankylpirazin hợp chất thiên nhiên song có mặt thực phẩm rang, nướng, rán, Những hợp chất có mùi thcrm, giữ vai trò quan trọng việc tạo hưcmg vị thơm ngon cho thực phẩm Chúng sinh từ phản ứng amino axit thiên nhiên cacbohiđrat nhờ phản ứng phân tích nhiệt Chẳng hạn, rang cafe sinh pirazin khơng nhóm thế, dẫn xuất 2,3-; 2,5-; ,6 -đimetyl-; dẫn xuất 2,3,5trimetyl-; 2,3,5, -tetrametyl-, dẫn xuất 2-etyl-6-m etyl-, 2-m etyl-6-vinyl- 2,6divinylpirazin, Có số pheromon poliankylpirazin Chẳng hạn, -etyl- , -đimetylpirazin pheromon lồi kiến Nam Mỹ Sau cơng thức cấu tạo số ankylpirazin: CH2CH3 2-E tyI-6-m etylpirazin H2C=HC>^^^CH 2CH3 2-E tyl-6-vinyIpirazin H2C=HC^N cH=CH2 2,6-Đ ivin ylp irazin HsC^N^cHjCHa 2-E tyl-3,6-đim etylpirazin Các ankoxiankylpirazin có mặt số loài đậu Hà Lan, hồ tiêu , Đ ó 3-ankyl-2-metoxipirazin, ankyl isopropyl, A’í?í-butyl, isobutyl, chúng chất có mùi thofm có mặt thực phẩm, b) Các dẫn xuất kháng sinh axit aspergilic echìnomicin Axit aspergilic dẫn xuất pirazinon có tính kháng sinh, Aspergillus flavus tiết ra; 317 i.6 CÁC HỢP CHẤT CHỨA VỊNG OIAZIN/TRIAZIN có TRONG THIÊN NHIÊN VÀ/HOẶC có ỨNG DỤNG THỰC TlỄN '^ V ^ C H ( C H ) CH3CH2CH ổH H ,c Một số dẫn xuất khác pirazinon có hoạt tính kháng sinh Thí dụ: R' R- R' R" R' R' OH CH,, CH,CH, H CH CH.CH, OH OH CH, CH, H CH(CH,), H OH CH, CH CH CH CH CH H H H CH(CH ,) H CHiCHj), Các hợp chất thiên nhiên chứa vòns quinoxalin (benzopinizin) gặp hợp chất chứa vòns pirazin Tuy vậy, nsười ta phân lập 1,4-đioxit axit quinoxalin2-cacboxylic từ nuôi cấy Streptomyces anihrofaciens', chất có hoạt tính diệt khuẩn in vìvo cao in vitro: COOH 1,4-Đ ioxit axit q u in o x a liii-2 -ca cb o x y lic Echinomicin chất kháng sinh chứa vòng quinoxalin, song có cấu trúc phức tạp: I N CH3 CH3 C H ^C H (C H 3)2 CONHpHCONHCHCONCpHCONCHCO _^C H SC H CH , _ /S o O I CH2 COCHNCOCHJJCCXpHNHCOCHNHCO / (CHabCH I CH3 I r CH3 0H3 Echinomicin CĨ hoạt tính kháng virut, kháng khuẩn diệt khôi u c) Các hợp chất huỳnh quang hoá sinh Một số sinh vật thuộc lồi Ohilia, Mneniiopsis, Renilla, Pelagia, CaniỊHiniilai iíj, Ptiỉosarcus, có khả phát huỳnh quang sinh học Đó oxi hố sị dẫn xuất pirazin nhờ enzim Thí dụ q trình phản ứng sinh hố sau đày xuất huỳnh quang; Lí thú xử lí dẫn xuất (A) với oxigen/bazơ pH khác thấy xuất huỳnh quane hoá học với độ dài sóng từ 414nm đến 523nm độ dài sóng q trình phát huỳnh quang sinh học Nói chung, nhiều phản ứng huỳnh quang hố học/sinh học, phân tích peroxit theo sơ đồ đày sở để phát huỳnh quang; H -Q o.^ ■Ny H 0-0 R3 o(-) " R3 N H 'N r - c o o N H(+) NH ■ N ^R ^ R' 'N r2 6.6.1.4 Triazin Q iưa thấy công trình cơng bố có mặt thiên nhiên hợp chất chứa vòng 1,2,3-triazin 1,2,4-triazin Các hợp chất chứa vịng 1,3,5-triazin có phát thấy thiên nhiên, song hoi Chẳng hạn, người ta phân lập axit xianuric (hay trihiđroxi-l,3,5-triazin) từ đất bùn (soil humus) melamin (hay triam ino-l,3,5-triazin) từ thiên thạch 6.6.2 Các họp chất chúầ vịng diazin/triazin có úng dụng thực tiễn 6.6.2.1 Piridazin Trong số diazin piridazin có ứng dụng thực tiễn hạn chế Tuy vậy, số dẫn xuất piridazin dùng làm dược phẩm, số khác có ứng dụng nơng nghiệp Từ lâu, y học biết đến chất sunfamit; dãy piridazin có sunfapiridazin: N -N -S O s N H ^ ^ CH3 Một số hidrazinophtalazin, đặc biệt l-hiđrazinophtalazin (hay hidralazin, apressin) l,4-đihiđrazinophtalazin (đihiđralazin; hay nepressol) thuốc giảm huyết áp chống tăng huyết áp tốt; CÁC HỢP C H Ấ T CHỨ A V Ị N G DIAZIN/TR1AZIN c ó TR O N G THIỀN N H IÊN VÀ /H O Ặ C c ó ỨNG D Ụ NG THỰ C TIỄN 319 NHNH, NHNHo ^ j .N NHNH2 l-Hiđrazinophtalazin 1,4 -Đihidrazinophtalazin Trong lĩnh vục nòng nghiệp, số dần xuất piridazin kích thích tăng trưỏng ưồns hidrazit maleic hay 6-hiđroxipiriđiizin-3(2//)-on dùng rộng rãi làm chất điều hoà sinh ưườns thực vật ức chê đàm chồi cày thuốc Ngoài ra, nhiều halopiridazin dùns làm chất trừ cỏ trừ nấm 6.6.2.2 Pỉrimiđin Khác với piridazin pirimiđin có ứnc dụns thực tiễn rộrm rãi, đặc biệt lĩnh vục dược học n s o i lĩnh V T IC thú V n ô n s n sh iệp a) ưnh vực dược học o • Cức sunfamit chứa vịns pirimìđin sồm dãy chất với tên sunfadiazin, sunfamerazin, sunfadimidin, sunfanietoxidiazin, sunfasomidin, sunfadimetoxin sunfametomidin: P-H 2NC 6H4 S N ^ ^ N R I/N ^ N H S C H N H -P N N R2 R‘ = R’ = H; R’ = R2 = CH3: Sunfasomidin J’ = r = C H 3; Sunfadimetoxin R R’ = = H; Sunfadiazin = C H ; Sunfamerazin = CH3; Sunfadimidin R ’ = H; = 0C H 3; Sunfametomidin NHSO 2C 6H4 NH2-P H gC O ^^' Sunfam etoxidiazin • Các thuốc kììúng khuẩn chứa vịng pirimiđin thường dẫn xuất 5-aryl- 5arylmetyl- pirimiđin-2,4-điamin Thí dụ: pirimetamin có tác dụng chống khuẩn Plasmodium falcipurum p viva.x, trimetoprim diệt khuẩn gram(+) khuẩn gram(-) OCH N NH2 Pirimetamin Trim eloprim 320 DI VÒNG THƠM SÁU CANH CHỨA NHlỀU NGUYỀN TỬNITROGB< • Cúc thuốc trị khối II Ta biết uraxin bốn bazơ dị vịng có thành phần phân tử ARN Nhiều dẫn xuất uraxin dùng làm thuốc trị bệnh, đặc biệt halouraxin thuốc chống khối u 5-Fluorouraxin có khả diệt khối u dày, gan, tụy, bàng quang, dùns phối hợp với chiếu xạ điều trị bệnh ung thư 5-Bromouraxin tác nhân hoá học gây đột biến mạnh dùng lĩnh vực đột biến tế bào 0 ^ Y ^ nh ti ữ 5-Fluorouraxin 5-Brom ouraxin Đáng ý nhờ có hoạt tính khác nhau, số dẫn xuất khác uraxin dùng làm thuốc y học: 0 ( C I C H ,C H ,),N ^ ^ ^ H U ram ustin A nh H g C ^ M '^ O H H o C '^ N H M ctaxin Pentoxin • Thuốc điều trị HỈV-AỈDS Trong số thuốc điều trị HIV-AIDS ziđovuđin (hay AZT) lamivuđin (hay 3-TC) hai thuốc dùng phổ biến Chúng dẫn xuất pirimiđin hay cụ thê dẫn xuất thimiđin cytiđin: NHc HO Lam ivuđin Ngoài ziđovuđin lamivuđin, crivixan (hay indinavir, xem 6.6.2.3) dùng để điều trị HIV-AIDS Một số hợp chất khác, có cấu tạo tưomg tự dùng làm thuốc kháng virut triíluriđin iođođeoxicytiđin: 321 6.6 CÁC HỢP CHẤT CHỨA VỊNG OIAZINH’RIAZIN có TRONG THIÊN NHIÊN VÀ/HOẬC có ỨNG DỤNG THỰC TIẺN OH OH Trifluridin lođodeoxicytiđin • Thuốc an thần harbiturat Một số dẫn xuất axit barbituric (cũns dẫn xuất pirimiđin) có tác dụng an thần dùna làm dược phẩm Đó veronal (hay axit 5,5-đietylbarbituric), luminal (hay axit 5-eiyl-5-phenylbarbituric), amital (hay axit 5-etyl-5-isopentylbarbituric), R2 o NH o R' = R- = CH,CH: R' = CH:CH,; R- = Q H R' = CH^ChÌ; R- = CH;CH:CH(CH:,)2 Veronal Lum inal A m ital Dẫn xuất axit thiobarbituric cũns có tác dụns an thần Thí dụ: o CH 3CH 2CH 2(H 3C)HC NH Thiopental b) ưnh Vực thú y nông nghiệp Nhiều dẫn xuất pirimiđin dùng chăn nuôi trồng trọt Chẳng hạn điaveriđin dùng để diệt khuẩn cầu cho gia cầm, dùng phơi hợp với sunfaquinoxalin Đimpilat thc trừ sâu mạnh, dùng để diệt ruồi nhặng cho cừu Enheptin-P (hay 5-nitropirimiđin-2-amin) dùng để phòng chữa sò' bệnh cho gà táy Trong ĩĩnh vực trồng trọt, bromaxin isoxin (đồng đẳng bromaxin) nhữne chất trừ cỏ có khả nãng diệt lồi rộng khòng mong inuốn H3C ^ < ^ C H (cH 3)2 NH, /N P (0C H 2C H 3)2 NH2 N S Đ iaveriđin Đim pilat Enheptin-P 322 DỊ VÒNG THỢM SÁU CẠNH CHỨA NHlỂU NGUYEN TƯNỈĨROS^^ ,0 ỌHCH2CH3 ÒH3 CHCH3 ÒH3 Isoxin Brom axin 6.6.2.3 Pirazin Nhiều hợp chất thiên nhiên - dẫn xuất pirazin (xem 6 1.3) có ứng dụng thực tiền, tạo mùi hấp dẫn cho thực phẩm, làm chất kháng sinh, chất phát huỳnh quang,' v.v Các hợp chất tổng hợp chứa vòng pirazin piperazin (hexahidropirazin) có nhiều ứng dụng thực tiễn, đặc biệt dùng làm dược phẩm Sau số thí dụ: Trước tìm streptomicin, người ta dùng pirazincacboxamit để chữa bệnh lao, sunfapirazin thuộc họ sunfamit dùng để diệt vi trùng: -N -N H -S ^ ^ 'N 'N H Sunfapirazin Pirazincacboxam it Hai iai chất tưong đồng pirazin penicilin penic betain chất diệt vi khuẩn: H H N CH, C^Ntĩ.> ^.0'-» COOH Pirazin-penicilin Pirazini betain Ditrazin (thuốc chống gỉun sán) cloroxiclizin (thuốc kháng histamin) dẫnl xuất piperazin: CH3 H3C ' n C CK-) (+) C0N(CH2CH3)2 Ditrazin C6H5-CH-C6H4-CI-P C loroxiclizin CÓ hai dược phẩm “nổị tiếng” indinavir viagra chứa vòng piperazin Indinavir hay crivixan ba thứ thuốc (cùng với ziđovuđin lamivuđin) dùng phổ biến để điều trị HIV-AIDS nay: i 6.6 CÁC HỢP CHẤT CHỨA VỊNG D1AZIN/TRIAZIN c ó TRONG THIÊN NHIÊN VÀ/HOẶC c ò ỨNG DỤNG THỰC TIẾN 323 Indinavir Còn viagra thuốc tãng cườns khả sinh lí cho nam giới Trong phân tử viagra, ngồi vịns piperazin cịn có vịns benzen vòns pirimiđin ngưng tụ với vòng pirazole: 6.6.2.4 Tnazin a) 1,2,3-Trìazin Rất hợp chất chứa vịng L2,3-triazin ứng dụng thực tiễn, trừ chất guthion dùng bảo vệ trồng: S XH2SP((XH3)2 Ngoài ra, xuất thông báo khả dùng l-^ứ/Y-butyl-S-etyl-l- metylhexahiđro-l,2,3-triazin để ức chế ăn mòn thép b) 1.2,4-Tríazin Có nhiều hợp chất chứa vịng 1,2,4-triazin dùng thực tiễn; sau chất tiêu biểu: • Các clìất trừ cỏ: Metribuzin hay 4-amino-6-íí'/7-butyl-3-metylsunfanyl-1,2,4triazin-5-on; goltix hay 4-amino-3-metyl-6-phenyl-2,2,4-triazin-5-on: ( H a O s C ^ N ^ X O ^N NHj M elribuzin SCHo o N NH2 G oltix CHs 324 DỊ VÒNG THƠM SÁU CẠNH CHỨA NHIỀU NGUYÊN TỬ NITROG^"^ Cức thuốc kháng sinh: planomycin, toxoflavin, reumycin, CH CH N ° r H ,c Y HoC N Nv Y N' H C N o Ồ Planom ycin T oxoflavin R eu m ycin Cức thuốc thử đ ể phân tích ion kim loại: O' (Phàn tích Fe, Co, N i, Zn) s (Phân tích Os) (Phân tích Tl, Pd) c) 1,3,5-Triazin Các hợp chất chứa vòng 1,3,5-triazin dùng rộng rãi lĩnh vực poliiĩie (thí dụ poli[melamin-formanđehit] chất dẻo dùng để phủ mặt bàn bếp chế tạo bát đĩa “khòng vỡ”), phẩm nhuộm (các phẩm 1,3,5-triazin, chẳng hạn scarlet MXG), dược phẩm (thí dụ thuốc chống ung thư antifol), phân tích ion kim loại (chẳng hạn, thuốc thử 2,4,6tripiriđyl-l,3,5-triazin dùng để phân tích có rượu vang) phục vụ nông nghiệp '^CHa N NH, -CH Scarlet M G X ^C0 N(CH3)2 A ntifol Riêng lĩnh vực phục vụ nơng nghiệp, có nhiều chục dẫn xuất ,3,5-triazin dùng làm thuốc trừ cỏ quen thuộc từ lâu, chẳng hạn chất sau đây; R ^H N ^N , ,NHR2 Cl Simazin, R' = R- = CH2CH3 Atrazin, R' = CH.CH , R- = CHiCHj) Propazin, R' = R- = CHCCHj), ^NHR2 SCH3 Promerin, R '= R - = CHiCHj) Đesmetrin, R' = CH , R- = CHCCH,), Methoprotrin, R' = CHíCH.,),, R- = [CH J3 OCH3 Gần (năm 2008), vài công ti sữa Trung Quốc lạm dụng pha trộn melamin (tên hệ thống triam ino-l,3,5-triazin, xem công thức 6.5.1.2) vào sữa nhằm nâng cao hàm lượng đạm, song gây độc hại cho người tiêu dùng (chẳng hạn, gây nên bệnh sỏi thận, dẫn đến tử vong trẻ sơ sinh) nên bị quyền nước trừng phạt nghiêm khắc

Ngày đăng: 15/06/2023, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan