1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các mô hình tăng trưởng kinh tế phần 1

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

I, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠỌ TR Ư Ờ N G ĐẠI HỌC KINH TỂ QUỐ C DÂN C hủ biên: PG S T S Trần T họ Đạt CÁC MƠ HÌNH TĂNG TRUỞNG KINH TÊ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ Q u ố c DÂN HA NỘI - 2010 2008 LỜ I G IỚ I T H IỆ U Kê từ năm 198Ổ, núm đánh dấu cho bắt dầu công dô i dất nước, với gia tăng nhanh chóng vốn đầu tư nước, bước tiến đáng ké' khoa liọc cóng nghệ, V iệt N am đ ã đạt lìlìiêu tliành ÍI(11 quan trọng tăng trưởng kinh tế, góp phần xố cỉỏi giảm nghèo nâng cao mức sóng người dân T u y nhiên, khó có thê giải thích thành công đơn việc nêu rên nliững dường lối, sách cùa Đảng N hà nước Hơn nữa, theo m ột s ố nghiên cihi nước gần đây, dường nh kinli t ế V iệt N am có dấu liiệu suy giảm tốc độ táng trướng lực cạnh tranh trường quốc tể V ậy chung ta phải làm đ ể đưa kinh tê trở lại chu kỳ tăng trưởng cao? Pliái dựa trẽn yếu t ố đ ể riếp tục thúc đẩy tốc độ tăní> trưởng kinh tế? Đ ể có th ể trả lời cho cảu hỏi n hư vậy, cần phái nắm bắt dược nhân tô thực động lực cùa íãng trưởng kinli t ế dài hạn Trên th ế ụ i, /v' thuyết mỏ hình tăntị trưởng kinh tê liên tục đời rù pliát triển suốt th ể kỳ XX Chúng đ ã trở thành sớ cho nhà hoạc lì địnli sách m ỗi quốc gia dừ lủ IIƯỚC công nghiệp phát triển hay nước d a n g phút triển C ó the nói, cơng cụ tốn học kinh t ế học, có khả lượng tìố tăng trưởng kinh tê rác động biến đổi troniỊ yếu tỏ dầu vào lao dộng, vốn, khoa học - cóng n ^ lic ngàv càníỊ trớ nên cần thiết Ciion sácli "C ác m ị hình tăng trưởng kinh tế", PGS TS Tréin Thọ Đạt chù bién, kliõng chi giới thiệu vờ trình bùx C (t sớ /ý thuyết mỏ hình tănẹ trướng tiếng tlìế iỊÌỚi từ trước đến nay, mcì cồn giúp bạn dọc tìm hiểu nhữnẹ ý nglũa \ủ ứng dụng chúng việc xâx dựìi g sách d ã dược thực nước nhiều thập kỷ qua, nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế C uốn sách tài liệu bỏ ích cho nhờ nghiên cứu, nhà quản lý hoạch định sách cấp độ vĩ mó, đặc biệt cho đội ngũ giảng viên, nghiên cứu sinli sinh viên kinh tế Chúng xin trân trọng giới thiệu sách đến bạn đọc Nguyên Hiệu trưởng TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐ C DÂN GS TS Nguyẻn Vãn Thường LỜI NĨI ĐẦU M ó hình tăng trưởng kinh lê cách diễn đạt quan diêm bân vê tăng trưởng kinh tê thôn ẹ C/IUI cúc biến sỏ kinh tê vù m ối hên lìệ chúng N gay từ dấu th ế kỷ XX, mơ hình tăng trướng kinh tẽ d ã trớ thành cơng cụ hữit ích, ỊỊÍúp cúc nhà kinh té m ó tà lượng lioá túng trưởng kinh té cách r õ rùng hơn, cụ thê C ho đến nay, trài qua nlìiêu giai (loạn thăng trầm lịch sử kinh t ế hục, mô hình tâng trưởng d ã chiếm m ột vị trí quan trọng nghiên cửu lý luận n h thực tiễn vê tăng trưởng kinh t ế m ỗi quốc gia N hận thức tầm quan trọng m hình tăng trường, “C ác m hình táng trưởng kinh t ế ” đời với mục đích trở thành m ột tài liệu tham khảo m ang tính thiết thực, phục vụ cônq tác nẹ/liên cứu vẻ m ặt lý luận nh thực tiễn tănẹ trưởng kinh tế V iệ t N am Cuốn sách biên soạn từ tcù liệu nước ngoài, bao gồm tương dối đầy đù mỏ hình tá>1ạ trưởng kinli t ế vĩ m ó nơi tiếng nhất, từ fruyen thống den dại Đ ê có th ể liiển dược m ột cách tốt nội du/iạ sách, bạn dọc cần trang bị kiến thức vé K inh t ể vĩ m ó vã Tốn kinh tế C uốn sách hồn thành sau m ột thời gian dùi tìm tịi nghiên cứu, PGS TS Tran Thọ Đạt đ ề xu ấ t V tiíớní’, xây dưnạ d ề cương vù hiệu chỉnh, với trợ giúp Ths Đ ỗ Tuyết [s/lutiiíỊ việc thu thập tư liệu viết thảo Do q trình biên soạn cịn nhiều hạn chê VC kluì /lủng tư liệu, nên sách chắn khôn lị tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong muốn nhận ỷ kiến dóng góp bạn đọc Tác giả PGS TS Trần T họ Đạt ThS Đỏ Tuyết Nhung G IỚ I T H IỆ U N Ộ I D U N G Có lẽ vấn đề quan tâm nhiều dai dẩng nhát kinh tế học tìm hiểu nhân tơ khiến kinh tế tăng trưởng Theo dòng thời gian, nghiên cứu tăng trưởng kinh tế trải qua giai đoạn thăng trầm lịch sử kinh tế học Tăng trường kinh tế trung tâm ý nhà kinh tế trị cổ điển từ Adam Smith tới David R icardo Karl M arx, rơi vào quên lãng suốt thời kỳ “cach m ạng cận biên” (m arginal revolution) Các m ô hình tăng trướng Roy H arrod Evsev Dom ar, với nỗ lực tổng quát hoá nguyên lý K eynes cầu hiệu ngắn hạn, khơi lại m ối quan tâm lý thuyết tăng trướng Sau nghiên cứu m R obert Solow Trevor Swan công bố vào nám 1950, lý thuyết tãng trưởng trở thành m ột Irong đề trọng tâm giới kinh tế học đầu năm 1970 Và vào cuối năm 1980, lý thuyết tăng trướng nội sinh làm tái sinh lĩnh vực sau m ột thập kỷ ngù quên Theo thứ tự thời sian, lý thuyết m hình tãng trưởng xêp thành: • Lý thuyết tăng trướng cổ điển (thế kỷ XVIII) • Lý thuyết tãng trướng Karl M arx (thế kỷ XIX) • M ỏ hình tang trường trường phái Keynes (đầu liìế ký XX) • M hình tăng trưởng Tân cổ điển (giữa kỷ XX) • M hình tăng trướng nội sinh (cuối th ế kỷ XX) Mặc du háu hết nhà phán tích cho lý thuyết tãng trướng kinh tê đại đời vào nãm 1950 nhung nhà kinh tế học cổ điển người tiên phong việc xác lập yếu tô lý thuyết tãng trướng đại Cụ thể, nhà kinh tế trọng vào hành vi cạnh tranh, động thái can ảnh hướng lợi tức giảm dán đói với vỏn lao động, yếu tơ sờ cho gọi cách tiếp cận tân cố điển lý thuyết tăng trướng sau Hơn nữa, phân tích tãng trường kinh tế dài hạn cùa nhà cố điến mỏi quan tâm đáng kế, bời nguyên nhãn đơn giản: lý thuyết xây dựng giai đoạn đáu trình cơng nghiệp hố nước Anh, với đặc điếm gióng kinh tê phát triển vào kỷ XX Tác phấm “Bàn bán chất nguyên nhân giàu có cùa quốc giá" Adam Smith (1776) viết coi xuất phát điếm lý thuyết táng trướng kinh tế Trong tác phẩm này, khóng chi tích luỹ vốn mà tiến cóng nghệ nhãn tố xã hội chế đểu đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế nước, nhung chế luỹ vỏn thị trường cạnh tranh tự coi động tạo nén tăng trưởng kinh té cùa nước Anh hn.iv nhiên Adam Smith sau David R icardo cho ty suất lợi nhuận giam dán bới khan nhán tô sản xuất hội đâu tư sinh lời giam sút làm cản trờ tăng trường kinh tế Do đó, tăng trường cùa kinh tê giảm sút dừng lại giới hạn định Cơ chẻ tích lũy vốn cùa nhà kinh tê cổ điẽn Karl Marx kê thừa phát triển, òng giai thích "trạng thái dừng" cùa kinh tế theo cách khác Nhìn chung, ý tướng trạna thái dừng nói riêng khái s tăng tỷ lệ tiết kiệm Vì khơng có hàm phúc lợi dể đánh giá đường tiêu dùng bình qn khơng này, nên ta khòng thể xác định liệu việc tăng s có làm lãng hiệu Pareto trường hợp hay không.4* M ankiw (2002 tr 198) kết luận rằng: “ Khi nén kinh tê xuất phát phía mức quy tắc vàng, việc dịch chuyến đến quy tắc vàng làm táng tiêu dùng thời điểm Khi kinh tế mức quy tắc vàng, việc dịch chuyển đến quy tắc vàng lúc đầu làm giảm tiêu dùng để tãng tiéu dùng tương lai” Bởi vậy, trường hợp thứ hai, việc định xem liệu có nên chuyển kinh tế tới trạng thái dừng theo quy tắc vàng hay khơng đánh đổi lợi ích cùa th ế hệ (hiện tương lai), tức phụ thuộc vào quyền sơ lợi ích hệ Nếu phương châm “cóng băng th ế hệ” tuân thủ, việc đạt tới mức vón theo qu> tắc vàng lựa chọn tối ưu Sự hội tụ kinh tế Cho đến lúc này, tập trung phân tích vãn đề trạng thái dừng Tuy nhiên, trước đạt đến cân bãng dài hạn này, kinh tế phải trải qua trình để hội tụ k ' y Khi so sánh hội tụ nước, dựa mỏ hình tăng trường Tân cổ điển, nhà kinh tế đưa hai dạng giả thuyết hội tụ: hội tụ tuyệt đối hội tụ có điều kiện a Hội tụ tu y ệ t đôi 'Giả thuyết hội tụ tuyệt đôi phát biêu sau: xét mót 46 Xem thẽm Nlankivv (2002) tr 197-199 vẽ trình chuyên đối tới trang thái dừng theo quy tác vàng 104 nhóm nước có trình độ cổn g nghệ (nghĩa có chung dạng hàm sản xuất), có tốc độ tăng dân số ( n ), tỷ lệ khấu hao ( ỏ ) tỷ lệ tiết kiệm ( s ), khác tỷ lệ vốn lao động hiệu ( k ) ban đầu Khi đó, dự báo tất nước hội tụ vé tỷ lệ vốn - lao động, sản lượng bình quân đầu người tiêu dùng bình quân đầu người trạng thái dừng ( k ’ , y *, c") tất nhiên có tốc độ tăng trướng ( Ả ) y Hình 3.14 Hội tụ tuyệt đôi Hội tụ tuyệt đối mỏ tá hình 3.14, giả định kị tỷ lệ vốn - lao động cùa m ột nước nghèo k l tỷ lệ vốn - lao động cùa m ột nước giàu Vì hai nước có đặc điếm khác giỏng nhau, nén m ỏ hình Solow dự báo hai nước tiếp cận đến k ' Lưu ý điều có nghĩa nước nghèo tãng trướng nhanh 105 tương đôi (vốn sản lượng tãng nhanh n + Ả ) nước giàu tãng trưởng chậm (vốn sản lượng tăng châm n + Ả ) Nói cách khác, kị < k ->, nên sán phẩm cận biên cùa vốn so với lao động nước nghèo cao nước giàu, nước nghèo tích luỹ nhiều vốn tăng trường với tốc độ nhanh nước giàu Đê’ giải thích rõ hơn, ta quav lại phương trình bàn cùa mỏ hình Solow ị (3.15): k = s k a - (n + Ả + ổ ) k Dễ thấy, kinh tế chưa đạt tới trạng thái dừng, k táng trướng với tốc độ g k = — = s k a ] - {n + Ả + ổ) k hay ỊỊk = s k ư~l — (n + Ả + Ổ) (3.30) Trong hình 3.15, tốc độ tăng trường biếu diễn bàng khoảng cách hai dường s k n - À + ổ '7 Phương trình (3.30) hay hình 3.15 hàm ý rằna: với tham số khác giống nhau, nước có vốn (tính theo sỏ đơn vị lao độna hiệu quà) tăng trường nhanh nước có nhiều vốn 47 Các limẮ 106 điều kiện sk“ ~] = Inada đám báo rầng li m ^ o ska = X 9k Hình 3.15 Hội tụ tuyệt đối Dường giã thuyết cường điệu, nhiêu nhà kinh tế Tân cổ điển cho khơng hồn tồn vơ lý Ví dụ sau chiến tranh giới thứ II, vốn (chứ lao động) Nhật Ban Đức bị huỷ hoại bom đạn phe Đồng minh hay buộc phải dồn vào hoạt động liên quan đến chiến tranh Lưu ý đặc điểm khác hai quốc gia (ví dụ trình độ công nghệ, tý lệ tiết kiệm, tốc độ tăng dân s ố ) đểu gần giữ nguyên so với trước chiến tranh; nói cách khác, chúng giống quốc gia khác nhóm nước thuộc T hế giới thứ (World I) Vì thế, so với nước cơng nghiệp khác, rõ ràng Đức Nhặt Bán có tỷ lệ vốn - lao động tháp cách đáng kể Theo giả thuyết hội tụ tuyệt đối, mỏ hình Solow dự báo hai nước tâng trưởng nhanh nước công nghiệp khác thời kỳ hậu chiến Và thực tế xảy Tất nhiên, xét toàn thê giới, giả thuyết hội tụ tuyệt đối đúng, lẽ quốc gia khơng giống ví dụ K hó đưa giả định M ozam bic Đan M ạch “hội tụ” vé tỷ lệ vốn - lao động tốc độ tãng trướng, bời lẽ tỷ lệ tiết kiệm , trình độ cơng nghệ tốc độ 107 tăng dân số hai nước ngày hoàn toàn khác Barro Sala-i-M artin (1995, tr 27) kiểm tra giả thuyết dựa m ột mẫu gồm 118 nước Kết khơng tốt: thay việc tìm mối quan hệ nghịch mà giả thuyết hội tụ tuyệt đối dự báo, họ lại thu hiệu ứng dương, tức nước giàu tăng trướng nhanh nước nghèo Kết phải giải thích nào? b Hội tụ có đ iều kiện Việc bác bỏ giả thuyết hội tụ tuyệt đối nghĩa mơ hình Solow bị phủ nhận, bới lẽ giả thiết sở kết hồi quy bị vi phạm Ví dụ, nước giàu có tỷ lệ tiết kiệm cao nước nghèo, thực tế, nước nằm cách xa trạng thái dừng (cao hơn) so với nước nghèo Khi đó, mơ hình Solow-Swan dự báo nước giàu tăng trướng nhanh nước nghèo điểu thực chứng kết hồi quy Barro Sala-iM artin (1995) y 108 Đ ể giải thích thực tế này, nhà kinh tế đưa giả thuyết hội tụ có diêu kiện, phát biểu sau: nước có trình độ cơng nghệ tốc độ tăng dân số, nhung khác tỷ lệ tiết kiệm tỷ lệ vốn - lao động ban đầu, nước hội tụ m ột tốc độ tăng trướng, không thiết m ột tỷ lệ vốn - lao động Đó nghịch lý tiêt kiệm m ta nói trẽn Nói cách ngắn gọn, giả thuyết hội tụ có điều kiện cho nước có k ’ khác (như hình 3.16), có tiêu dùng bình qn đầu người khác Nhưng nước có tốc độ tãng dân số n , tất cà biến mức (vốn, sản lượng, tiêu d ù n g ) cuối gia tăng tốc độ Chúng ta chứng m inh kết Barro Sala-i-M artin hình 3.17, Sị s tỷ lệ tiết kiệm nước nghèo nước giàu, kị k trạng thái dừng tương ứng Nếu xuất phát điểm nước nghèo kị nước giàu k ị , nước nghèo tăng trưởng chậm so với nước giàu (khoảng cách AB nhỏ CD) 9k \ a V n + Ằ+ ô — s2ka-1 B* ■n' Ị d 1, 11 1* k® kì kị kì s-k“-’ L Hình 3.17 Hội tụ có điếu kiện 109 G iả thuyết hội tụ có điểu kiện giúp giải thích nước có tóc độ tãng dân sơ' (ví dụ, Ấn Độ Nigeria) hội tụ tốc độ tăng trưởng, dù có tỷ lệ vốn lao động trạng thái dừng khác nhau, có thu nhập hay tiêu dùng bình quân đầu người khác Barro Sala-iM artin (1995, tr 27-28) chứng minh hội tụ thực tế xảy 20 nước OECD Những điều cho thấy giả thuyết hội tụ có điều kiện khơng m âu thuản với sô' liệu thực tế Tốc độ hội tụ trạng thái dừng Trong thực tế, không quan tâm tới việc xác định trạng thái cân kinh tế mà việc đánh giá tốc độ điều chỉnh tới điểm cân (tức đánh giá xem k tiến tới k ' nhanh nào) quan trọng Chúng ta biết k xác định dựa phương trình mơ hình (3.15): k - s k a — (n + Ả + ) k Do vậy, k hàm theo k Khi k k ’ thi k Do vậy, phép xấp xỉ chuỗi Taylor bậc cùa k ( k ) quanh k = k ’ cho ta'*: 4" Phép xấp xi chuỏi Taylor bậc k( k) quanh dài han ( k = k ’ ) có dạng: k(k‘ ) \ õ k { k) ck (k - k") Vì k(k") = miền iãn cận quanh cân bàng dài han nên ta có (3.31) Tuy nhiẽn xét mỏt cách chật chẽ phép xấp xì chi tin cày mị! mién lãn cân nhó ngảu nhiên quanh đường tãng trướng dài han 110 (3.31) Tức k xấp xỉ tích hiệu k k ’ với đạo hàm cùa k theo k k = k ’ Từ (3.15) (3.16), dễ tính = - s a k ,a + (n + Ả + S ) (n + Ả + ổ ) k * a k ' a + (n + Ả + 5) k*a = (1 - a ) { n + Ầ + ổ ) > Vậy, (3.31) tương đương với k(t) ~ - A [ k ự ) - k ' ] = -(1 - a)(n + Ằ + ỏ)[k(t) - k*] (3 32) Phương trình (3.32) hàm ý rằng: m iền lân cận quanh đường tăng trưởng cân đối, vốn bình quân m ỗi đơn vị lao động hiệu tiến mức trạng thái dừng với m ột tốc độ xấp xỉ tỷ lệ thuận với khoảng cách từ k tới k ' (theo hệ số tỷ lệ - A ) Tức là, tốc độ tăng trướng k ự ) - k * gán cố định - A = -(1 - a ) ( n + Ã + ổ ) Phương trình (3.22) phương trình vi phân cấp khơng nliất, nghiệm bằng: k(l) - k ' * - k"‘ ] đó, Ả(0) giá trị ban đầu k Lưu ý điều 111 hệ ổn định (tức k hội tụ k ’ ) tuyến tính hố phương trình cùa k quanh k - k ' Ngồi ra, chứng m inh y tiến tới y ’ với tốc độ k tiến tới k ' ,4Ọtức là: y ( t) - y ’ ~ e~Xl [>>(0) - y ’ ] (3.33) Có thể sử dụng phương trình (3.33) để đánh giá tốc độ tiến đường tăng trưởng cân dối kinh tế Cụ thể, A phương trình đo tốc độ điêu chỉnh sản lượng bình quân lao động hiệu quả, tức đo tốc độ kinh tế đạt tới mức y trạng thái dừng, với y ữ ban đầu cho trước Nói cách khác, phương trình (3.33) cho biết: năm, khoảng cách mức sản lượng bình quân lao động thực tế ban đầu mức trạng thái dừng cùa thu hẹp thêm A ■100 phần trăm Cụ thể, tốc độ điều chỉnh hàm giảm dần tỷ phần vốn ( a ) V í dụ, giả sử tốc độ tãng lực lượng lao động năm ( n ) bầng 1%, tốc độ tiến công nghệ năm ( Ả ) 2% tỷ lệ khấu hao nãm lượng vốn ( ỗ ) 4% (có nghĩa vốn có tuổi thọ trung bình 25 năm) Lại giả sử tỷ phần vốn sản lượn° vào khoảng 0,3 Khi đó, A = (1 - 0.3)(0.01 + 0.02 + 0,04) = 0.049 tức là, khoảng cách sản lượng bình quân lao đ ộ n s ban đáu (>’(0 )) giá trị cân dài hạn ( y *) giàm khoảng 5% năm 4'JXem chúng minh phụ lục 112 c Đặt tỷ lệ điều chỉnh fj , ỊU xác định M = yỌ) - y(0) = [y(t)~ y - ] - [ y ( ) - y ’ } = >'* - MO) MO) - y* MO - , J MO) - >'* đó, q trình điều chỉnh từ j ( ) tới y ' kéo dài t năm Sử dụng (3.33), phương trình viết lại thành: JU - ì - e~Al hay e~Al = \ - [U Vậy thời gian cần thiết để đạt tỷ lệ điều chỉnh [U từ >’(0) tới y* bằng™ = _ 33 A V í dụ, để tính nửa dị nẹ đời q trình (tức thời gian cần thiết để thu hẹp 1/2 khoảng cách y ban đầu với giá trị trạng thái dừng nó), ta cần đặt n = 0,5 Với giá trị A tính trên, từ phương trình (3.34), ta có: = * 14 0,049 tức là, cần xấp xỉ 14 năm để kinh tế m ột nửa quãng đường tới y * Tương tự vậy, kinh tế m ất gần 33 năm để hồn thành 80% q trình điều chỉnh từ >'(0) tới y * Vậy, nói, kinh tế phải trải qua m ột q trình dài Cũng sử dụng phương trình (26) dể tính phán trăm ụ ' chiếm giá trị trạng thái dừng đạt dược với tốc độ hội tụ cho trước sau / nãm bàng I _ e -M X - A / 113 trước đạt tới cân dài hạn mỏ hình Solow Ý nghĩa cùa kết là: thay đổi sách mơ hình đơi với giai đoạn điéu chình lâu dài Quay lại ví dụ phần 6, tỷ lệ tiết kiệm tâng 10%, dài hạn, sản lượng bình quân trẽn lao động hiệu tăng 4,3% so với ban đầu Với A = 0,049 y tãng thêm 0.049 X 4.3% « 0,2% sau năm; 0.5 X 4,3% a 2% sau 14 năm 4,3% sau m ột thời gian vô hạn Như vậy, ảnh hưởng thay đổi tỷ lệ tiết kiệm khơng nhị bé mà cịn diễn chậm Hạn chế mơ hình tăng trưởng Tân cổ điển Từ nghiên cứu vẻ mơ hình tăng trưởng, biết thêm hai điều hoạt động dài hạn kinh tế M ột phân biệt tăng trưởng trung hạn tăng trường dài hạn trờ nén rõ ràng Chúng ta khơng thể hy vọng lúc có tốc độ táng trường ngày cao nhờ gia tăng tỷ lệ tiết kiệm; mà thay vào hiệu ứng làm cho nén kinh tế dịch chuyển tới đường tăng trường cao Và thật dại dột tìm cách tối đa hố tốc độ tăng trường, nén kinh tê tiên tiến Tốc độ tăng trưởng gia tãng gây chi phí tính tiêu dùng tại, cho nén cần tìm kiếm m ột tốc độ tãng trướng tối ưu tối đa độ tăng trường cân đỏi lợi ích m hệ tương lai thu với tổn thất mà hệ ta i‘phải gánh chịu Tãng trướng có lợi ích chi phí, hai m ăt nàv phải cân đế đạt đường tăng trướng tối ưu Tuv nhiên, các phần cho thấv mót sỏ dư 114 báo cúa m ỏ hình quán với bàng chứng thực nghiệm tãng trướng dài hạn nước công nghiệp nước phát triển, mơ hình bán cịn số hạn chế: M ột là, tỷ lệ tiết k iệ m lẫn tỷ phần dầu tư sản lượiiỊỊ có mối tương quan dương (trong thời kỳ đủ dài) với tốc độ tãng thu nhập bình quân đầu người (hay sản lượng bình quân lao động) Sự biến đổi tích luỹ vốn vật chất giải thích nhiều chênh lệch thu nhập nước Ngược lại, m ô hình SoIow cho klióng có m ối Hên kết biến trạng thái dừng Hai là, chênh lệch vốn vật chất bình quân lao động khơng thể giải thích cho chênh lệch sán lượng bình quân lao động (hay thu nhập bình qn đầu người) - chí đóng góp vốn vào sản lượng thể múc sinh lời Cụ thể, có hai khó khăn nảy sinh: • Sự chênh lệch vốn lớn V í dụ, sản lượng bình quân lao động M ỹ ngày lớn gấp 10 lần Ân Độ Nếu sử dụng công nghệ sản xuất C obb-D ouglas trên, tỷ phần cứa vốn sản lượng ị a ) độ co giãn cùa sản lượng theo mức vốn Tức k tăng 1% y tăng thêm a % , hay y tãng thêm %, điều đồng nghĩa với việc A:tãng thêm (1/ a ) % V ậy, nêu sản lượng bình quân lao động chênh lệch 10 lần, chênh lệch lượng vốn bình quân lao động phải 10' " lần Với a = 1/3 chênh lệch phải 1000 lần N gay a = 1/2 chênh lệch 100 lần Tuy nhiên, vốn bình quân lao động Mỹ khống vượt 115 20-30 lần so với Ấn Đ ộ 51 • Giải thích chênh lệch sản lượng dựa chênh lệch vốn mà không xét đến chênh lệch hiệu cùa lao động, điều đồng nghĩa với chênh lệch lcm mức sinh lời vốn (Lucas, 1990) Như nói, mức sinh lời vốn ( p ) sản phẩm cận biên ( a k a ~] ) trừ tỷ lệ khấu hao ( ) BỚI hàm sản xuất viết thành k = y Va , nên sản phẩm cận biên cùa vốn y “(1_a>/ar; điều có nghĩa độ co giãn sản phẩm vốn cận biên theo sản lượng - (1 - a ) / a Nếu a = 1/3 chênh lệch sản lượng bình quân lao động 10 lần tương đương với chênh lệch sản phẩm cận biên vốn (và mức sinh lời vốn) I (l“a)/a' = = 10 lần (trong trường hợp giải thích chênh lệch sản lượng bình qn lao động dựa chênh lệch vốn bình quân lao động) T hế khơng có chứng chênh lệch mức sinh lời lớn nước, bời có dẫn tới dòng vốn khổng lồ chảy liên tục từ nước giàu sang nước nghèo, mà điều không hể xảy năm 1990 Ba là, nguồn biến động tốc độ tăng trưởng sản lượng bình quân lao động (hay thu nhập bình quân đầu người) mơ hình Solow-Swan dài hạn tốc độ tãng hiệu 51 C ó thê’ p d u n g h lặp luân nhân tố xác đinh m ức vốn bình quân lao động tỷ lệ tiết kiệm, tầng trường dân sổ V í du độ co giãn cùa y ’ theo s a /(I - a ) (chứng minh phu luc B) nén chênh lệch 10 lần sản lượng bình qn lao dộng có nghĩa chênh lẽch 100 lẳn tỷ lệ tiết kiêm a = 0.3 chênh lệch 10 lần vé J a = 0.5 Nhưng thực tế, tỳ lệ tiết kiêm nước không khác bié! lớn 116 lao động ( Ầ ) Nhưng mơ hình khơng hồn lực lượng thúc đẩy tăng trướng dài hạn (tốc độ tãng hiệu lao động) lại xác định ngoại sinh.''2 Đây lại trở thành khời nguồn cùa hai nhược điểm lớn m ô hình Solovv • Theo m hình này, khơng có cú sốc thay đổi cơng nghệ từ bên ngồi, tất kinh tê dần đạt đến trạng thái ổn định khơng có tãng trường (do quy mô dân sô ổn định) Ngay tỷ lệ tiết kiệm tăng lên gia tăng G D P bình quán đầu người tượng tạm thời, diễn trình kinh tế chuyển từ trạng thái ổn định sang trạng thái ổn định khác Cũng theo ý nghĩa đó, sách nhà nước khơng có tác động tới tãng trưởng dài hạn chúng khơng tạo tiến cơng nghệ Do đó, lý thuyết khơng thể giải thích bước tăng trưởng vượt bậc nhiều kinh tế giới từ sau nãm 1950, chênh lệch lớn nhiều kinh tế có trình độ cơng nghệ • Mọi gia tăng GDP mà khơng thể quy cho thay đổi lao động vốn đưa “sô dư Solow” (số dư tiến kỹ thuật) Và số dư phải giải thích 50% tăng trướng quốc gia cơng nghiệp hoá Vậy lý thuyết Tân cổ điển quy phần lớn tăng ' Phê bình đ ú n g , ng đòi c h ú t nhầm lần T rước hết việc nói tốc độ tiến cơng nghê mang tính ngoai sinh khổng có nghĩa có định, khịng có nghĩa hồn tồn khơng xác định Người ta có thè kỳ vong tốc đ ộ tiế n c ô n g n g h ệ tân g lên h a y g iảm x uống q u a thời gian Môl kiên không giải thích mơ hình, có thê k h ổ n g giải thích rõ ràng chút H oặc h o àn tồn dẻ hiểu theo mót cách hợp lý sau chi khỏng với tư cách lả phần hẽ thõng c ù a m h ìn h n y m thổi (Solow 1994) 117 trướng kinh tế cho q trình tiến cơng nghé ngoại sinh, hoàn toàn độc lập với định cùa chu thể kinh tế, đương nhiên khơng thể giải thích mơ hình Trong thực tế hiệu lao động (hay số dư Solow) khác mà đại diện cho tất nhân tỏ tác động tới sản lượng ngoại trừ vốn lao động Gần đây, nhiêu nshiẽn cứu lĩnh vực tập trung vào cách định nghĩa hiệu lao động gì, khiến thay đổi theo thời gian, đế hiếu nguyên nhân dẵn đến chênh lệch tốc độ tãng thu nhập thực tế quốc gia Phần trình bày cụ thể chương cuối mó hình tãng trường nội sinh 118

Ngày đăng: 15/06/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w