Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
C hương IV Mơ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN MỞ RỘNG Ngay từ đời, mơ hình Tân cố điển thu hút quan tâm , tranh luận nhà kinh tế, điếm khới đầu cho nhiểu cóng trình nghiên cứu tăng trướng kinh tế Tuy nhiên, phần cuối chương III ra, mơ hình cịn tồn nhiều hạn chế, m m ột nguyên nhân giả định mơ hình cịn m ang tính đơn giản hoá nhiều, chưa phản ánh thực tế phức tạp kinh tế, đặc biệt nước phát triển Bới vậy, nứa cuối kỷ XX, nhà kinh tế tìm cách mở rộng mơ hình Tân cổ điển, bắt đầu việc nới lỏng giả thiết mỏ hình Trước vào nghiên cứu m ị hình tãng trướng nội sinh (ra đời với mục tiêu giải hạn ch ế thứ ba mơ hình Solow), nên tìm hiểu số khía cạnh mớ rộng mơ hình đáng quan tâm Phần thứ chương đề cập đến tồn nhiều càn mơ hình, trường hợp hàm sản xuất có lợi tức tăng dần theo quy mơ tốc độ tăng dân số nội sinh Phần thứ hai, dựa cách phân tích Branson (1989) xem xét thay đổi m ỏ hình tý lộ tiết kiệm trở thành hàm k (chứ không xác định ngoại sinh giá thiết ban đầu) Phấn k ế tiếp m rộng m ô hình để đưa yếu tố đất đai tài ngun thiên nhiên vào mơ hình chuẩn Phần thứ tư đưa sách tài khố vào m hình Solow Trong hai phần cuối tóm lược sơ khái niệm loại hình tăng 119 trưởng kinh tế tiến công nghệ trung lập Nhiều cân mơ hình Tân cổ điển Theo nhà kinh tế, mơ hình Tân cổ điển tỏ phù hợp với kinh tế công nghiệp phát triển, giả thiết lợi tức khơng đổi theo quy mơ trì tồn dụng nguồn lực từ năm 1940, nói chung kinh tế Tuy nhiên, biết khơng phải kinh tế đẻu có chung đặc tính Ĩ kinh tế phát triển, khả lợi tức tăng dần theo quy mô lớn nhiều Điêu làm thay đổi hình dạng hàm sản xuất (khơng cịn dạng Cobb-D ouglas) dẫn tới khả có nhiều vị trí cân Cũng có khả tốc độ tăng dân sơ' phụ thuộc vào mức thu nhập đầu người, nghĩa n phụ thuộc vào y k Điều dần tới khả nâng có nhiểu cân Những biến đổi m hình Tân cổ điển mô tả vé m ột vấn đề mà nước chậm phát triển gập phải a Lợi tức tãng dần theo quy mô Ớ đầu chương, thấy k ’ cân ổn định xác định nhờ giao điểm hai đường đầu tư thực tế đầu tư cần thiết Vì giả định hàm sản xuất có y giảm dần theo tăng lên vốn đầu người k , nên k tãng mức đầu tư cần thiết (nhằm trì k ) tăng theo tỷ lệ với k , đầu tư thực tế tãng chậm so với gia tãng k Như vậy, với lợi tức giảm dần k tăng, cuối nẻn kinh tế dịch chuyển tới cân ổn định k * Nếu thời kỳ định, hàm sản xuất thể lợi tức tâng dần theo quy mơ, ví dụ nhờ đầu tư xã hội vào sờ hạ tầng (như đường xá, đê điều ), sản lượng đáu người có 120 thê tăng với lợi tức tãng dẩn theo k mức k thấp - tức J " ( k ) > , cuối đạt tới một điểm có lợi tức giảm dần k tăng, J ’(k) < Khi đó, biểu diễn hình 4.1.a, đường đẩu tư thực tế s f (k) có thê có hai giao điểm với đường đẩu tư cần thiết: cắt đường (n + s + Ả)k từ bên m ột mức k thấp, chẳng hạn Ả:**, từ bên mức k cao hơn, tức k ’ Điều cho hai mức k cân xảy ra, chí có mức ổn định Hình 4.1 Mơ hình Tân cổ điển: lợi tức tăng dần theo quy mô giai đoạn tăng trưởng Khi k < k " hình 4.1.a, s f { k ) < (n + ổ + Ả ) k Do từ phương trình (3.15) trường hợp hàm sản xuất 121 tổng quát, biết ràng k < Dùng lập luân tương tự cho mỏi phần hàm sản xuất, vẽ biểu đồ pha hình 4.1 b Ý nghĩa cúa biếu đồ pha là: kinh tế bắt đầu điểm có k < k " k giảm tới theo nghĩa đó, kinh tế biến Đ iểm k ” m ột điểm cân thấp khơng ổn định Nếu bàng cách đó, kinh tế đẩy qua điểm này, di chuyển tới mức cán ổn định cao k ' Mỏ hình gợi ý ràng tỷ lệ tiết kiệm tãng lẽn, điểm cân thấp khỏng ổn định bị gạt bỏ kinh tế tăng trường tới k ’ cản bàng, ổn định, cao b Tóc độ gia tăng dân sô biến đổi - Cái bẩy cán băng thấp Chương III giả định tốc độ tăng dân sổ ( n ) mang tính ngoại sinh (phương trình (3.7)) Tạm giả sử ràng tốc độ lãng dân sơ mang tính nội sinh phi tuyến với tỷ lệ vón - lao động hiệu Buttrick (1958) Nelson (1956) chứng m inh rằng: điều kiện đó, mỏ hình Solow dần tới m ột mức thu nhập bình quân đầu người thấp trạng thái dừng ổn (lịnh động Giả sử n = n ( k ) phương trình động cùa mó hình Solow-Swan, tức phương trình (3.15) trờ thành: k = s k a - [n ( k ) + Ằ + ] k Ỏ đây, ta giả sử hàm n( k ) thoà mãn yêu cầu cho tốc độ tăng dân số: ” Becker Murphy Tamura (1990) trình bày ý tường theo cách thức khác, thông qua việc nói hố lốc độ sinh 122 • tlìấp tỷ lệ vốn - lao động hiệu thấp, bới dân số khơng ổn định đê thoả mãn nhu cầu bán cúa nó; • cao giá trị trung bình (khơng cao, khơng thấp) k; • trở lại thấp giá trị k cao Một kịch th ế thường xảy nước phát triển Hình 4.2.a m ô tả m ột hàm n ( k ) thoả m ãn điều kiện Một lần nữa, m hình có hai điểm cân bằng, k ” k ' N hờ kiểm tra hai hàm sơ có liên quan tới điều kiện cân cho phương trình (3.15), vẽ biểu đồ pha hình b Biếu đồ nói cho biết k ** cân mức thấp cân ổn định Đây điểu mà Richard N elson gọi b y cân bàng thấp Nếu kinh tế bắt đầu với k thấp k *, tăng trướng dân số nhanh thu nhập tãng đảm hảo k di chuyển mức k " cân bàng ổn định Tuy nhiên, m ột củ hích m ạnh (ví dụ, dạng gia tăng tỷ lệ tiết kiệm ngoại sinh) đẩy tỷ lệ vốn - lao động hiệu tãng lên mức k *, thoát khỏi bẫy nhờ kinh tế tiếp tục tãng trướng vơ hạn, trừ có điểm cân băng thứ ba kèm với siêu thịnh vượng tốc độ tăng dán số cao 123 Hình 4.2 Lực lượng lao động nội sinh mơ hình Solow-Swan Như vậy, mơ hình cho ta sở hợp lý, giải thích cho lý thuyết cú dẩy lớn (big push) tăng trường kinh tế Nếu tỷ lệ tiết kiệm tăng vừa đù, hàm sản xuất dịch lên, hay có “vận m ay bất ngờ”, cho k tãng cao k ’ , kinh tế có thê vượt qua bảy cán thấp bước vào giai đoạn tăng trường tự vũng 124 Thay đổi giả dịnh tỷ lệ tiết kiệm Phần tìm hiểu kết việc thay đổi giả định tiết kiệm m ô hình tăng trường tân cổ điên Mơ hình tân cổ điển giả định tiết kiệm chiếm m ột tỷ lệ cố định sản lượng: s = s Y Ở xem xét ba giả định tiết kiệm khác Giả định thứ hàm tiết kiệm cổ điển, s - s ( p ) ; s' > Trong trường hợp này, tỷ lệ tiết kiệm giảm tỷ suất lợi nhuận (đo mức thu nhập tương lai tiết kiệm ) giảm Giả định thứ hai hàm tiết kiệm Kaldor, phần trăm lợi nhuận Pr tiết kiệm (tức tiền lương w tiết kiệm Sp ) lớn phần trăm (tức s v ) s = SwỉV + 5p Pr j > s p ~> Sw > Cuối cùng, xem xét hành vi tiết kiệm ẩn chứa hàm tiêu dùng A ndo - M odigliani, c = ỴOỈV + y \ K \ > Ỵ0 > Ỵ\ > Trong trường hợp này, tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập từ lao động giá trị tài sản ròng người tiêu dùng m hình đơn giản này, giá trị tài sản rịng lượng vốn Mổi hàm tiết kiệm , kết hợp với giả định tăng trướng AL hàm sản xuất, cho ta m ột k *, y ’ cân ổn định Việc xem xét m hình trình bày tỷ lệ tiết kiệm đóng vai trị m ỗi mơ hình giúp cho nâng cao hiểu biết vận hành mơ hình tăng trường lẫn cách thức hữu dựng để xem xét vận dụng m ô hình 125 Tuy nhiên, đế làm việc này, cần sử dung cách tiếp cận Branson (1989) a M ột cách biếu diẻn mỏ hình Tàn cổ điến Trong Lý thuyết \’à clúnli sách kinli te vĩ mỏ (M acroeconom ic Theory and Policy) xuất hàn nãm 1989, W illiam H Branson biểu diễn mỏ hình tâng trườns Tãn cổ điển theo cách khác Từ phương trình cùa mị hình tán cổ điển (3.15): k = ska - ịn + Ả + S )k để tìm tý lệ K ị A L cân bằng, tức k ' , ta đật k - đê có (3.16): sk*a - (n + Ả + S ) k ’ = Nhưng thay cách xác định k ' thơng thường từ giao điểm hai đường đầu tư s k a (n + Ả + ổ ) k mà chương III trình bày, Branson đưa (3.16) dạng: k a = n + Ả + Ổ k (4 ) s Hình 4.3.a m tả k ' xác định dựa trẽn giao điẽm y — k với đường thẳng qua gốc tọa độ, có hệ số góc {n + Ả + ô ) Ị s Theo cách làm này, hàm y = k a hàm sản xuất bình quân lao động hiệu quà thực tế, hàm [(n + Ẳ + ổ ) / s ] k , cho biết sản lượng bình quãn lao động hiệu cần thiết để trì mức k Rõ ràng với cách biểu diễn tìm đươc k ' phương trình (3.17) Ta dễ dàng chứns m inh tính 126 ổn định cùa k ' sau: • m iền bên trái cùa k ' , k < k’, k a > [{n + Á + ổ ) / s ] k Từ phương trình (3.15), thấy k > trường hợp này, cho k đơn điệu tãng k < k " • miền bên phải k ' , k > k' , k a < [{lì + Ầ + S ) / s ] k , k < k đơn điệu giám (U) Hình 4.3 Cân tăng trưởng tân điên Do đó, kinh tế thực vận động đến trạng thái cán bằno k" mà k = từ tỷ lệ vốn - lao động hiệu ban đầu Tính ổn định thể bới biểu đồ pha 127 4.3.b, vẽ k theo k Phía trái k ' k > k đơn điệu tăng Phía phải cùa k ’ , k < k dơn điệu giàm Tại k " k = 0, cho kinh tế dừng k ' Như thống ổn định Mặc dù cách tiếp cận Branson (1989) không giúp ta nhìn rõ mối quan hệ đáu tư thực tế đáu tư cán thiết trình xác định điểm cán hệ thống, nhiên ò phần sau việc tách tỳ lệ tiết kiệm khòi hàm sản xuát giúp đơn giản hoá toán tiết kiệm nội sinh b H m tiết kiệm cổ điển Hàm tiết kiệm cổ điển coi tỷ lệ tiết kiệm s hàm cùa tv suất lợi nhuận p Nếu lv để tiết kiệm đầu tư nhãm tăng khả tiêu dùng tương lai tỷ lẽ tiết kiệm giảm tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư giảm với gia tãng K / A L bời khoản thu nhặp cho tiêu dùne tương lai bị suy g iả m /' Vậy ta viết hàm tiết kiệm cổ điển sau: s = s(py, CS s = — > (4.2) ẽp Kết hợp hàm tiết kiệm (4.2) với phương trình (4.1) chúns ta tìm tỷ lệ K ị A L cán ( k ' ) nghiệm cua phưcmọ trình , a n ~ Â +Ổ , k = k ' s(p) Lưu V p - a k a ~] - ỏ (4.3) theo (3.21), nén chúnơ ta có u Chúng ta cấn lưu V điéu gia định rãng: thu nháp tư nết kiêm giám xuống, hiệu ứng thay (làm giám tiết kièm) lớn hiệu ứng thu nháp (lảm tăng tiết kiệm) 128 có nghĩa KI giảm k\ cho tỷ lệ sỊ k I giảm n Do đó, thơng qua điéu chỉnh tỷ lệ vốn - sản lượng ( K ), mô hình Solow-Swan “giải” tốn khơng ổn định m hình H arrod-D om ar Cơ c h ế kinh tế cho phép điều xảy ra? Chảng có ngồi giả định thị trường nhân tô' cân lý thuyết suất cận biên Đ ể thấy điều này, ta xem hình A.2 Với hàm sản xuất bình quân có lợi tức khơng đổi theo quy m ơ, m ọi k , độ dốc m ột tia tiếp tuyến fk = Fk = sản phẩm cận biên cùa vốn, hộ số cắt tia tiếp tuyến trục tung y - f kk = F i = sản phẩm cận biên cùa lao động Ta ký hiệu tỷ suất sinh lời thực tế vốn p tiền lương thực tế w Theo lý thuyết phân phối tân cổ điển, suất cận biên m ột nhân tố định cầu nhân tơ Tại điểm cân bằng, cầu nhân tố cung nhàn tố, giá nhân tố cân Fk = p (giả định tỷ lệ khấu hao 0) F t = w Vậy, hình A.2, ta ký hiệu độ dốc tia tiếp tuyến p hệ số cắt trục tung w Từ đồ thị, suy luận thêm là: giao điểm đường tiếp tuyến với trục hồnh góc phần tư bên trái cho biết tỷ lệ giá nhân tô' co = w / p 275 y = Y/L Hình A.2 - Điều chỉnh giá nhân tố Bây giờ, ta quay lại với trình điều chỉnh Solow-S\van Giả sử ta k x, hình A.2 Giá nhân tố cân p , W|, theo tỷ lệ nhân tố ù)\ Tuy nhiên, kị khơng phải mức vốn bình qn trạng thái dừng, nên cuối k\ tãng tới k ' Trong trình biến đổi này, cung vốn tăng nhanh cung lao động, hàm ý thị trường nhân tố cân bằng, tỷ suất lợi nhuận phải giảm ( Pị giảm xuống p ' ) tiền lương tãng (từ Vf| lên w ") Trong trình biến đổi từ k { tới k ' , tỷ lệ giá nhân tố tãng từ co ị tới c o ' Đây nhìn thấy so sánh hệ số cắt đường tiếp tuyến hình A.2 Đế thấy trình điểu chinh thị trường nhân tô m ột cách rõ ràng ta chuyển hình A.2 dạng đường lương hình A.3 Bất đầu từ mức vốn lao động À', Lx cho trước, có thị trường nhân tố cán bằng, hãna tỏi đa hoá lợi nhuận sản xuất }’, tỷ lệ tiền lương - lợi nhuãn 276 COI thứ cần thiết Do điểm A hình A.3 tương ứng với kị hình A.2 Bây giờ, giả sử cung vốn táng lên đến K I* cung lao động tăng lên L\ Trên hình A.3, rõ ràng vốn tăng nhiểu lao động, th ế vị trí cung nhân tồ phải nằm điểm B, tỷ lệ vốn - lao động cao (trẽn tia k ) Bây giờ, giả sử giá thị trường nhân tố khơng điểu chỉnh Nói cách khác, giả sử tỷ lệ tiền lương - lợi nhuận ( ủ \ Trên hình A.3, biểu diễn đường đồng phí a>2 có độ dốc với đường đồng phí (0 \ , thê giá nhân tố “cũ ”, đường lại qua điểm cung nhân tố B Khi đó, điểm B, với giá nhân tố cũ, tỷ lệ thay th ế kỹ thuật cận biên lớn tỷ lệ giá nhân tố: ỈL Ư K > w! p ■ K Hình A.3 Điểu chỉnh thị trường nhản tơi Tại giá nhân tỏ cũ, hãng tối đa hoá lợi nhuận nén kinh tế cô gãng sàn xuất sản lượng Y ¡ Như thấy hình 277 A 3, cầu vốn cùa họ k \ cầu lao động L-, Vậy với giá nhân tố cũ, cung nhân tố nằm điểm B, cịn cầu nhân tơ nằm c Dễ thấy K2 < Kị ¿2 > L ị , có dư cung vốn dư cầu lao động, tức thị trường nhán tó không cán Với kết này, mơ hình tân cổ điển, thị trường nhân tố tự điểu chỉnh, tiền lương tãng lợi nhuận giảm, cho tỷ lệ giá nhân tố tăng từ a>2 tới ũ)2 ■Lưu ý giá nhân tố ( a>2 ), hãng sản xuất Yị cầu cung, cán thị trường nhân tơ tái thiết Ta mỏ tả q trình điêu hàm sản xuất bình quân hình A.2 Cụ thể, kị tăng tới kị giá nhân tô nằm C \, hãng cố gắng sản xuất y ' nằm phía hàm sản xuất bình qn Tại vị trí ( y Ấ:, ), ta thấy w / p - co] f ¡ / f K = co d o fỊ Ị f K > w / p Nếu cho phép tỷ lệ tiền lương - lợi nhuận tự điéu chinh, cho vv/ p = (ú , f Ll f K = w /p tái lập hãng sản xuất >’| Cân lập lại Tóm lại, thấy q trình điều chình giá nhãn tố tân cổ điến nhờ độ cong cùa hàm sản xuất bình quân Do ta sú dụng hàm sản xuất tuyến tính mó tả mị hình Harrod-Domar điêu có nghĩa ta khơng đặt giả thiết có q trình cân bàng thị trường nhân tô tân cổ điến Đày điểm quan trọng H arrod-D om ar không tin rãna °iá nhán tỏ điều chinh bời thị trường nhân tố cân băng, 278 họ khơng đưa hàm sản xuất có lợi tức khơng đổi theo quy mơ kiểu Solow-Swan vào m hình Cụ thể, Roy H aưod (1948) giải thích, theo m hình Keynes, lãi suất ( p ) bị chi phối bời tượng tiền tệ, tiền lương thực tế lại lực lượng cơng đồn áp đặt Vì vậy, co - w /p khơng xác định thị trường nhân tô' cân lý thuyết tân cổ điển giả định Vì Harrod khơng cho nhà quản lý tiền tệ, cơng đồn hãng điều chỉnh r w cho kinh tế đạt tới tỷ lệ vốn - lao động trạng thái dừng, nên ông đặt giả thiết tỷ lệ vốn - sản lượng K khơng thay đổi T heo đó, khơng thể cho Solow-Swan “tổng qt hố” m hình H arrod-D om ar họ cho phép cơng nghệ linh hoạt cịn H arrod-D om ar khống Chính Solow thừa nhận mơ hình tăng trướng dài hạn ông “chấp nhận m ọi giả thiết H arrod-D om ar ngoại trừ giả thiết tỷ lệ cỏ định” (Solow, 1956, tr 66) C ũng cần làm rõ, hai m hình khơng phải khác công nghệ mà khác trình điều chỉnh 279 P h ụ lụ c B HIỆU ỨNG CỦA TIẾT KIỆM DỐI VỚI SẢN LƯỢNG Để xác định tác động gia tăng tỷ lệ tiết kiệm sản lượng bình quân đơn vị lao động hiệu đường tãng trương cân đỏi, ta ý rãng y â i = õs * = k • a nên _ -(B I) õs Theo phương trình (3.16), ta xác định k ' dựa đẳng thức đầu tư thực tế đầu sk* tư cần thiết, tức = (n + Ẳ + ỗ ) k ’ (B.2) Lấy vi phân hai vế theo s , ta thu k a + sak ,a -\ c k ' ôk’ — = (n + Ả + ỏ ) —— ổ.v õs hay õk' rlv k '° (n + Ằ + ổ ) - sa k »(«-1) T hế biểu thức vào (B 1), ta ỡy* , = ak k' (—— «- l i (n + Ả + ổ ) - sa k Mặt khác, từ (3.16), ta có 280 (B.3) ,(a-l) n + Ẳ + S = sk’ (B-4 ) Vậy, từ (B.3) (B.4), ta tìm độ co giãn dài hạn y theo s : n = õy’ y ' õy' s Õs s õs y ak ,(or -1 ) o (n + Ầ + ổ ) - s a k ak ,(ô-!) k sặ ,(ô-!) , - a 1- a 281 P h ụ lục c TỐC Độ ĐIỂU CHỈNH SẢN LƯỢNG Chúng ta chứng m inh y tiến tới y ' với k tiến tới k’ sau Từ phương trình (3.5), tốc độ ta có ỳ = f \ k ) k = a k a~'k D o k = y ' a nên ỳ = a k a ~' k(k) = a y {ơ~ị)a k ( y l a ) = ỳ ( y ) (C l) tức ỳ hàm y Vì ỳ ( y ' ) = nên phép xấp xỉ tuyến tính miền lân cận cùa y - y ' cho ta: ỗ ý íy ) y õy (y - y') (C.2) V = V* Từ (C 1), dễ nhận thấy: oỳịy) = ( a - l)_y ('y ịv=v* ( - lơ ) - %(l ữ) »(a -1) a c k ( y ) k(y ) + ay - Ơ' ! Vì k ( y ’ a ) = nén phương trình trờ thành: ơỷ(y)\ £y aỵ (a-i )a Ôk(v) Iv=V* (C.3) O' Từ (3.15) ta có k ( y ) = sy - (n + ỏ + Ả ) y 1a thê ơk(y)\ cy 282 ] = V - (n + a s+ , (I- u ) a Ả)y (C.4) T hế (C 4) vào (C 3), ta ậỹ(y) = ay '(ơ-l ) a dy s - — (n + S + Ả )y ’° a = a s y " a- " ° - { n + S + Ả) (C.5) Sử dụng phương trình (3.16), ta rút s = (n + Á + ỏ)y (I a) (C.6) y' T h ế (C.6) vào (C.5), ta thu (3.33) õỹ(y) õy = a (n + À + ỏ ) y ,(!ãô) y (n + s + ) a - 1)(« + ổ + Ả) - - A 283 MỤC LỤC ■ ■ Lời giới th iệ u Lời nói đầu Giới thiệu nội d u n g C h n g I Lý t h u y ế t t ă n g t r ỏ n g k in h tê tr u y ề n thống 15 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Adam S m ith 17 Lý thuyết tãng trường kinh tế David R icard o 21 Lý thuyết tăng trưởng kinh tê Karl M arx 31 Chương II Mơ hình tăng trưởng trường phái Keynes - mô hỉnh Harrod-Dom ar 43 M hình H aưod-D om ar điều kiện tăng trưởng trạng thái toàn d ụ n g 45 Giải thích điều kiện H arrod-D om ar kinh tế học đ i 55 Ý nghĩa thực tiễn mỏ hình H arrod-D om ar 60 Sử dụng mơ hình H arrod-D om ar vấn đề sách kinh tế 63 Chương III Mõ hình tăng trưởng tân cổ điển 65 Chỉnh sửa m hình H arrod-D om ar 66 Cấu trúc bán giả định mõ hình tăng trường Tán cổ đ iển .68 Động thái cua v ố n .79 Tiền lương, lợi nhuận tỷ phần tương đ ỏ i 87 285 Tác động thay đổi tham sô mô hình 88 Quy tắc vàng tích luỹ v ố n ^ Sự hội tụ kinh t ế .104 Tốc độ hội tụ trạng thái dừng .* Hạn chế m ỏ hình tãng trường Tân cổ đ iể n 114 Chương IV Mơ hình tân cổ điển MỞ rộ n g 119 Nhiều cân mơ hình Tân cổ đ iể n 120 Thay đổi giả định tỷ lệ tiết k iệm 125 Thay đổi giả định đầu vào sản x u ấ t .134 Chính sách tài khố mơ hình Tân cổ đ iển 139 Các loại hình tăng trưởng kinh t ế 147 Các loại tiến cơng nghệ m hình Tân cổ đ iể n 152 Chưởng V Các Mô hinh tăng trưởng nội sin h 169 Kiến thức sản phấm phụ - mơ hình học hỏi (leam ing-by-doing m o d e l) 172 Sản xuất kiến thức - mơ hình R& D (Research and Development M odel) 183 Mơ hình M ankiw -R om er-W eil 202 Mị hình A K 211 Mơ hình “học hay làm ’' (leam ing-or-doing m odel) 213 Y nghĩa hạn ch ế cùa mơ hình tãng trưởng nội s in h -)J5 C h n g VI N g h iê n c ứ u th ự c n g h iệ m v ề c c n g u n t ă n g tr n g k in h t ê 221 l Phương trình tính toán tảng trướng ->-> I 286 Mối quan hệ với mó hình H arrod-D om ar 226 Các nguồn tảng trưởng kinh tế nước cóng nghiệp phát triể n .229 Các nguồn tăng trường kinh tế thời kỳ đấu công nghiệp h o 232 Giải thích “thán kỳ” Đông Á 237 Các nguồn tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2002 242 Những hạn ch ế phương pháp tính tốn tăng trư n g 246 Hồi quy tăng trường hội tụ 248 Những vấn đề liên quan đến kinh tế lượng hồi quy tăng trư n g 256 Kết lu ậ n 260 Tài liệu tham khảo 267 Phụ lụ c 273 287 CÁC MƠ HÌNH TĂNG TRUỦNG KINH TÊ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Địa chỉ: 207 Đường Giải Phóng, Hà Nội Điện thoại: (04) 38 696 407 - 36 282 486 - 36 282 483 Fax: (04 )36 282 485 BO CQ os Chịu trách nhiệm xuất bản: Chịu trách nhiệm nội dung: Biên tập kỹ thuật: C hế bản: Thiết k ế bìa: Sửa in đọc sách mẫu: GS.TS NGUYỄN THÀNH ĐỘ PGS.TS TRẦN THỌ ĐẠT TRỊN H Q U Y ÊN - N G Ọ C LAN QUANG K Ế T MAI HOA TRỊN H Q U YÊN - N G O C LAN In 1.000 cuốn, khổ 14.5 X 20.5cm Xưởng in NXB Đại học KTQD Giấy phép x u ất số: 562 -2010 2008/CXB/01 - 91/ĐHKTQD In xong nộp lưu chiểu th án g 11 năm 2010 2008