1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của một số trạng thái rừng tại khu bảo tồn huại nhang thủ đô viêng chăn, nước chdcnd lào

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cấu trúc rừng thể rõ nét mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trường Việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng nhằm trì rừng hệ sinh thái ổn định, có hài hồ nhân tố cấu trúc, lợi dụng tốt tiềm điều kiện lập địa phát huy tối đa chức có lợi rừng kinh tế, xã hội sinh thái Trong nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng, quan tâm phân tích đánh giá trạng quần xã thực vật rừng việc làm cần thiết, thường xuyên liên tục để biết diễn biến rừng từ có giải pháp kịp thời khắc phục Thời gian qua, việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng mức, công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu nhiều địa phương khiến khu rừng giảm sút nhanh chóng số lượng chất lượng Những tác động ảnh hưởng lớn đến khả tồn rừng, làm xáo trộn quy luật cấu trúc tái sinh tự nhiên rừng, rừng có sức sản xuất thấp ổn định Mất rừng kéo theo suy giảm tài nguyên nước Tại nhiều khu vực thường xuyên xảy tình trạng thiếu nước nghiêm trọng Từ đó, sống phát triển kinh tế người dân khu vực bị ảnh hưởng, gây khó khăn cho công tác phát triển rừng Khu Bảo tồn (KBT) Huại Nhang nằm ở huyện Xay Tha Ny thuộc thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào KBT Hua ̣i Nhang thành lập từ năm 1983 theo Quyết định số 133 ngày 22/01/1983 Hô ̣i đồ ng Bô ̣ trưởng Đây KBT nhà khoa học ngồi nước đánh giá có mức độ đa dạng sinh học cao chứa đựng nhiều tiềm Cũng giống khu rừng đặc dụng khác Việt Nam nước Lào, rừng Huại Nhang bị suy giảm diện tích, trữ lượng chất lượng Tuy nhiên, nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng KBTTN Huai Nhang nhiều hạn chế chưa cập nhật Do đó, nhiều khu vực khơng dám tác động biện pháp có hiệu biện pháp tác động không cao gây nhiều hậu tiêu cực rừng Đây lý tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điể m cấu trúc tái sinh tự nhiên của số traṇ g thái rừng Khu Bảo tồ n Hua ̣i Nhang, thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào” Đề tài thực nhằm góp phần bổ sung hiểu biết cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng Kết đề tài sở khoa học để đề xuất giải pháp thích hợp cho công tác quản lý rừng KBT Huai Nhang cách bền vững Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Về sở sinh thái cấu trúc rừng: Cấu trúc rừng hình thức biểu mối quan hệ qua lại thực vật rừng với chúng với môi trường sống Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết mối quan hệ sinh thái bên quần xã, từ có sở để đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp Trong thời gian dài, vấn đề trì điều tiết cấu trúc rừng bàn luận có nhiều quan điểm khác nhau, đặc biệt việc đề xuất tác động xứ lý rừng tự nhiên nhiệt đới Nhiều phương thức lâm sinh đời thử nghiệm nhiều nơi giới phương thức chặt cải thiện tái sinh (RIF, 1927), phương thức rừng tuổi Malaysia (MUS, 1945) Baur G.N (1962) [2] nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nói riêng, sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Theo tác giả, phương thức xử lý có hai mục tiêu rõ rệt: “Mục tiêu thứ nhằm cải thiện rừng nguyên sinh vốn thường hỗn loài không đồng tuổi cách đảo thải thành thục vô dụng để tạo không gian thích hợp cho cịn lại sinh trưởng Mục tiêu thứ hai tạo lập tái sinh cách xúc tiến tái sinh, thực tái sinh nhân tạo giải phóng lớp tái sinh sẵn có trạng thái ngủ để thay cho lấy khỏi rừng khai thác chăm sóc ni dưỡng rừng sau đó” Từ đó, tác giả đưa tổng kết phong phú nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng tuổi, rừng không tuổi phương thức xử lý cải thiện rừng mưa Catinot (1965) [4], [5] nghiên cứu cấu trúc hình thái rừng thơng qua việc biểu diễn phẫu đồ rừng, nghiên cứu nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến Odum E.P (1971) [21] hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley A.P, năm 1935 Khái niệm hệ sinh thái làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học Khi nghiên cứu tổ thành rừng tự nhiên nhiệt đới thành thục, Evans, J (1984) [17] xác định tới 70 – 100 loài gỗ ha, có lồi chiếm 10% tổ thành lồi Về mơ tả hình thái cấu trúc rừng: Kraft (1884) tiến hành phân chia rừng lâm phần thành cấp dựa vào khả sinh trưởng, kích thước chất lượng rừng Phân cấp Kraft phản ánh tình hình phân hố rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản dễ áp dụng phù hợp với rừng loài tuổi Richards P W (1952) [22] sâu nghiên cứu cấu trúc rừng mưa nhiệt đới mặt hình thái Theo tác giả này, đặc điểm bật rừng mưa nhiệt đới đại phân thực vật thuộc thân gỗ Rừng mưa thường có nhiều tầng (thường có ba tầng, ngoại trừ tầng bụi tầng thân cỏ) Trong rừng mưa nhiệt đới gỗ lớn, bụi lồi thân cỏ cịn có nhiều lồi leo đủ hình dáng kích thước, nhiều thực vật phụ sinh thân cành “Rừng mưa thực quần lạc hoàn chỉnh cầu kỳ mặt cấu tạo phong phú mặt loài cây” Khi nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đới, nhiều tác giả có ý kiến khác việc xác định tầng thứ, có ý kiến cho rằng, kiểu rừng có tầng gỗ mà Richards (1952) [22]phân rừng Nigeria thành tầng với giới hạn chiều cao –12m, 12–18m, 18-24m, 24-30m, 30-36m 36-42m, thực chất lớp chiều cao Odum E.P (1971) [21] nghi ngờ phân tầng rừng rậm nơi có độ cao 600m Puecto - Rico cho khơng có tập trung khối tán tầng riêng biệt Như vậy, hầu hết tác giả nghiên cứu tầng thứ thường đưa nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao mang tính giới nên chưa phản ánh phân phức tạp rừng tự nhiên nhiệt đới Về nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng: Khi chuyển đổi từ nghiên cứu định tính sang nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng, nhiều tác giả sử dụng cơng thức hàm tốn học để mơ hình hố cấu trúc rừng, xác định mối quan hệ nhân tố cấu trúc rừng Raunkiaer (1934) đưa công thức xác định phổ dạng sống chuẩn cho hàng nghìn lồi khác Theo đó, cơng thức phổ dạng sống chuẩn xác định theo tỷ lệ phần trăm số lượng cá thể dạng sống so với tổng số cá thể khu vực Để biểu thị tính đa dạng loài, số tác giả xây dựng cơng thức xác định số đa dạng lồi Simpson (1949), Margalef (1958), Menhinik (1964),…và để đánh giá mức độ phân tán hay tập trung loài, đặc biệt lớp thảm tươi Đrude đưa khái niệm độ nhiều cách xác định Đây nghiên cứu mang tính định lượng xuất phát từ sở sinh thái nên đề tài lựa chọn vận dụng Các nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng phát triển mạnh mẽ hàm toán học đưa vào sử dụng để mô quy luật kết cấu lâm phần Rollet B.L (1972) [23] biểu diễn mối quan hệ chiều cao đường kính hàm hồi quy, phân bố đường kính ngang ngực, đường kính tán dạng phân bố xác suất, Ballay (1973) [15] sử dụng hàm Weibull để mơ hình hố cấu trúc đường kính thân lồi Thơng,…Tuy nhiên, việc sử dụng hàm tốn học khơng thể phản ánh hết mối quan hệ sinh thái rừng với chúng với hoàn cảnh xung quanh, nên phương pháp nghiên cứu cấu trúc rừng theo hướng không vận dụng đề tài Một vấn đề có liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng việc phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo Cơ sở phân loại rừng theo xu hướng đặc điểm phân bố, dạng sống ưu thế, cấu trúc tầng thứ đặc điểm hình thái khác quần xã thực vật rừng Đại diện cho hệ thống phân loại rừng theo hướng có Humbold (1809), Shimper (1903), Aubreville (1949), UNESCO (1973)… Nhiều hệ thống phân loại rừng theo xu hướng này, nghiên cứu ngoại mạo Quần xã thực vật không tách khỏi hồn cảnh sinh thái nó, từ hình thành xu hướng phân loại rừng theo ngoại mạo sinh thái Tóm lại, giới cơng trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nói chung rừng nhiệt đới nói riêng phong phú, đa dạng, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu đem lại hiệu cao kinh doanh rừng Tuy nhiên, chưa thấy cơng trình nghiên cứu đầy đủ đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên, núi Cấu trúc rừng núi thường đề cập với đối tượng rừng khác nên chưa làm bật đặc điểm khác biệt cấu trúc loại rừng so với loại rừng khác Do đó, sở khoa học việc đề xuất biện pháp kỹ thuật cho rừng núi nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Khi đề cập vấn đề điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1927), với ô đo đếm tra tái sinh có diện tích từ đến 4m2 diện tích ô điều tra nhỏ nên việc đo đếm gặp nhiều thuận lợi số lượng ô phải đủ lớn trải diện tích khu rừng phản ánh trung thực tình tái sinh rừng Trong phương thức rừng tuổi Malaysia (MUS, 1945), nhiệm vụ ghi lịch trình điều tra tái sinh theo ô vuông 1/1000 mẫu (4 m2) để biết xem tái sinh có đủ hay khơng sau tiến hành tác động Richards P.W (1952) [22] tổng kết việc nghiên cứu tái sinh ô dạng phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Để giảm sai số thống kê tái sinh tự nhiên, Barnard (1955) đề nghị phươg pháp “điều tra chẩn đoán” mà theo kích thước đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh Van Steenis (1956) [24] nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng nhiệt đới tái sinh phân tán liên tục tái sinh vệt (tái sinh lỗ trống) Hai đặc điểm không thấy rừng nguyên sinh mà thấy rừng thứ sinh - đối tượng rừng phổ biến nhiều nước nhiệt đới Tóm lại, cơng trình nghiên cứu đề cập phần làm sáng tỏ việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên nói chung rừng nhiệt đới nói riêng Đó sở để lựa chọn cho việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng đề tài Việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên việc làm quan trọng nên với đối tượng cụ thể, cần có phương pháp nghiên cứu phù hợp 1.2 Các nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên CHDCND Lào 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân loại rừng Quốc gia Lào có diện tích rừng khoảng 11.200.000 ha, chiếm 47% diện tích nước, bao gồm: Rừng nửa rụng chiếm diện tích lớn 35%; Rừng thường xanh Rừng thường xanh khô chiếm 5%; Rừng kim chiếm 2% Rừng khộp chiếm 5% Hệ thống phân loại rừng Lào thực với cơng trình: Vidal (1958) người chia rừng nước Lào thành 12 loại: loại hình rừng vùng thấp loại hình rừng vùng cao Năm (1982-1992) Cục Lâm nghiệp thuộc Nông nghiệp Lào chia rừng nước Lào thành 10 loại hình rừng: Rừng thường xanh Rừng thường xanh có tỷ lệ gỗ không rụng 80%, gỗ cao 30 m, với diện tích khoảng 85.000 Rừng thường xanh vùng thấp Rừng thường xanh vùng thấp thường phân bố dọc sông Mê Kông Các nhân tố sinh thái phát sinh loại rừng tầng đất sâu, thành phần giới đất sét, độ pH = 5-6, lượng mưa 1300-2600 mm, mùa khô không dài tháng năm; loại rừng thường phân bố từ Trung xuống Nam Lào Các loại ưu tầng vượt tán loại họ Dầu Dipterocarpaceae (bao gồm loài như: Dipterocarpus alatus, D turbinatus, D costatus, Hopea odorata …) Tầng thường gặp loại thuộc họ Trám Burseraceae (Canarium subulatum, C bengalense); họ Sonneratiaceae (Duabanga grandiflora) họ Xoan Meliaceae Các loài bụi ưu thuộc họ Na Anonaceae (Polyathia sp, Uvaria sp); họ Cafe Rubiaceae (Ixora sp, Rothmannia sp) họ Thầu dầu Euphobiaceae (Mallotus sp, Alchornea sp, Microdesmis sp) Rừng thường xanh vùng cao Rừng thường xanh vùng cao thường gặp độ cao 900-2000 m, nhiệt độ trung bình năm 20˚C, thuộc loại đất Feralit mầu đỏ vàng, tầng đất sâu, lượng mưa 2000-3000 mm, tán rừng thưa loại rừng vùng thấp Cấu trúc rừng thường gồm tầng với đặc điểm sau: - Tầng vượt tán: loài thường phân bố họ Dẻ Fagaceae (Castanopsis tribuloides, C acuminatissima vân vân …); họ Long não Lauraceae (Litsea cubeba); họ Ngọc lan Magnoliaceae (Michelia alba); họ Chè Theaceae (Schima wallichii) - Tầng tán chính: tầng tán rừng loài thường gặp Xoan (Melia azedarach), Gmelina arborea… - Tầng bụi thảm tươi: cơng trình Vidal (1959) nghiên cứu Lào, Uthit-K (1999) nghiên cứu Thái Lan, tác giả nghiên cứu loại rừng Lào cho biết loại bụi thảm tươi thường có họ Urticaceae; Acanthaceae; Rubiaceae Liliaceae Rừng thường xanh khô Rừng thường xanh khơ có tỷ lệ khơng rụng chiếm 50-80%, phân biệt số loài ưu thế; nhân tố phát sinh loại rừng khí hậu, mùa khơ kéo dài khoảng tháng năm; tầng đất sâu, khả giữ nước rừng thường xanh; lượng mưa 1000-1600 mm/năm Rừng thường xanh khô vùng thấp Các loại rụng không rụng tương tự rừng vùng cao Cấu trúc rừng phân thành tầng: 10 - Tầng vượt tán: gỗ cao 20-40 m, phần lớn loài Hopea ferrea Dipterocarpus turbinatus - Tầng tán chính: loại thường gặp Anisoptera costata, Lagerstroemia calyculata, L tomentosa, Dalbergia cochinchinensis vân …) Tầng bụi thảm tươi: loại thực vật phân bố Streblus taxoides, Ixora cribdela, Mallotus barbatus số lồi thuộc họ Zingiberaceae Rừng thường xanh khơ vùng cao Loại rừng thường gặp độ cao 800-1400 m, loại phân bố đặc trưng Dẻ (Quercus griffithii) hỗn giao với Lát hoa (Chukrasia tabularis), Xoan ta (Melia azedarach) Bồ đề (Styrax tonkinensis) Rừng nửa rụng Rừng nửa rụng nhận biết số loài thuộc họ Tre mọc hỗn giao với loài gỗ, tỷ lệ loài rụng khoảng 50% Loại rừng Lào có diện tích khoảng 864.500 ha: Rừng nửa rụng vùng thấp Loại rừng thường gặp độ cao 500 m so với mặt biển, thường có lồi là: Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus), Xylia xylocarpa, Afzelia xylocarpa, Terminalia bellerica, T alata; Peltophorum dasyrhachis, Dalbergia ovata, Vitex peduncularis, Cratoxylon formosum, Bambusa nutans B arundinace Rừng nửa rụng vùng cao Rừng nửa rụng vùng cao thường gặp độ cao từ 500–2000 m Loại rừng có lồi thuộc họ Dẻ (Fagaceae) phân bố rải rác tụ hợp thành quần thể Các loài thường gặp loại rừng Dẻ (Castanopsis argyrophylla), C diversifolia, Lithocarpus calathiormis, hỗn giao với 82 Biểu 02: Điều tra tái sinh ô dạng OTC số .Loại rừng: Lô .Khoảng Ngày điều tra: .Người điều tra Đơn vị quản lý Diện tích OTC: Độ dốc: .Hướng phơi: ÔD T Tên Tên Việt Tên khoa H Do Dt Sinh B T Lào Nam học (m) (Cm) (Cm) trưởng 1 83 Biểu 03: Điều tra bụi ô dạng OTC số .Loại rừng: Lô .Khoảng Ngày điều tra: .Người điều tra Đơn vị quản lý Diện tích OTC: Độ dốc: .Hướng phơi: ÔDB TT 1 Tên Lào Tên Việt Tên khoa Nam học Htb (m) Dt (Cm) CP Sinh trưởng 84 Biểu 04: Điều tra thảm khô, thảm tươi ô dạng OTC số .Loại rừng: Lô .Khoảng Ngày điều tra: .Người điều tra Đơn vị quản lý Diện tích OTC: Độ dốc: .Hướng phơi: ƠDB Tro ̣ng lươ ̣ng thảm khơ, thảm tươi (g) Ô 1m2 Ô 1m2 Ô 1m2 Ô 1m2 Ô 1m2 5 Tổ ng Tổ ng lươ ̣ng Mmẫu 85 Phụ biểu 02: Danh sách loài địa điểm nghiên cứu Loài S Tên Lào Tên Viê ̣t Nam Tên khoa ho ̣c TT Xăng mả Bông Xăng mả Carallia brachiata (Loureiro) Merrill Cóc rừng Cóc lươ ̣m Cóc rừng Lannea coromandelica (Anacardiaceae) Căm xe Đeng Căm xe Xylia xylocarpa Roxburgh Giáng Hương Đu Giáng Hương Pterocarpus macrocarpus Giâu gia đất Mác fay Giâu gia đất Baccaurea ramiflora Loureiro Lòng mang to Hăm ảo Lòng mang to Pterospermum megalocarpum Tardieu Chai Hăng Chai Pentacme laotica Đa Hay Đa Ficus annulata Blume Xoan Ka đầ u xa ̣ng Xoan Melia azedarach 10 Trắ c da ̣o Khăm phí Trắ c da ̣o Dalbergia cultrata 11 Re Khe Re Fernandoa adenophylla (G Don) Steenis 12 Đinh tuyến Khe phỏi Đinh tuyến Fernandoa adenophylla(G Don) Steenis 13 Sao Khen Sao Hoppea SP 14 Xoay Khênh Xoay Dialium cochinchinensis 15 Bồ hòn Kho Bồ hòn Schleichera oleosa (Loureiro) Oken 16 Mật sâm Khom Mật sâm Muntinggia calabura 17 Dẻ Ko Dẻ Castanopsis SP 18 Thị hồng Lang đăm Thị hồng Diospyros roxburghii Carr 19 Núc nác Liṇ ma ̣y Núc nác Oroxylum indicum (L.) Kurz (Bignoniaceae) 86 20 Cóc rừng Co ̣c lươ ̣m Cóc rừng Spondias mangifera 21 Mô ̣c hoa trắ ng Muc Mô ̣c hoa trắ ng Hollarrhena antidysenterica Wall(Apocynaceae) 22 Thầu táu khác gốc Mướt Thầu táu khác gốc Aporosa dioica (Roxburgh) Müll-Arg 23 Họ Đào lộn hột Năm kiêng Họ Đào lộn hột Gluta usitata (Wallich) Ding Hou (Anacardiaceae) 24 Ga ̣o rừng Ngiụ pa Ga ̣o rừng Bombax ceiba 25 Dầu Nhang Dầu Dipterocarpus costatus 26 Ba đậu thuôn Pa ̣o Ba đậu thuôn Croton joufera RoxB A, Bo 27 Bằ ng Lăng NAM Pười Khô ̣c Bô ̣ 28 Phươ ̣ng Sa fang Bằ ng Lăng NAM Lagerstromia Bô ̣ Cochinchinensis Phươ ̣ng Leguminosae Caesalpinioidae 29 Trôm hôi Sôm mông Trôm hôi Sterculia foetida L A 30 Cây duố i Sô ̣m Cây duố i Streblus asper Lour (Moraceae) 31 Gụ mật Tẻ ho Gụ mật Sindora cochinchinensis 32 Gõ đỏ Tẻ kha Gõ Đỏ Afzelia xylocarpa 33 Hoàng lan Teng Xengg Hoàng lan Cananga Laliforlia 34 Cây Lát hoa Thôm Cây Lát hoa Paradina hirsuta 35 Biǹ h ling lông 36 Đỏ ngo ̣n Tin Nố c Biǹ h ling lông Vitex pinnata Tiụ Đỏ ngo ̣n Cratoxylum pruniflorum 37 Sấu đỏ Tong Sấu đỏ Sandoricum indicum 38 Mã tiề n Mã tiề n Strychnos nux-blanda 39 Trâm vối Tùm cà Va ̣ Trâm vối Eugenia jambolana Lamk 40 Mai vàng Xa ̣ng náo Mai vàng Ochna integerrima 41 Chiêu liêu khế Xước Chiêu liêu khế Terminalia momentosa 87 Phụ biểu 03a: Công thức tổ thành cao Loài STT Ni G Ki G% IV% Loài STT OTC 1 Thị hồng (Lang đăm) Ni G Ki G% IV% 22 1.88 53.7 42.9 48.3 OTC 15 0.43 34.1 10.8 22.4 Thị hồng (Lang đăm) 0.53 20.5 13.4 16.9 Hoàng lan (Teng xeng) 0.23 22.0 5.2 13.6 2.58 18.2 65.0 41.6 Giâu gia đất (Mạc fay) 0.04 4.9 0.9 2.9 Hoàng lan (Teng xeng) Bằ ng Lăng NAM Bô ̣ (Pười Khộc) Bằ ng Lăng NAM Bô ̣ 0.14 9.1 3.5 6.3 (Pười Khộc) 1.36 4.9 31.0 18.0 0.18 6.8 4.5 5.7 Cây Lát hoa (Thôm) 0.03 4.9 0.8 2.8 phỏi) 0.05 4.5 1.1 2.8 Đinh tuyến (Khe phỏi) 0.05 2.4 1.1 1.8 Mô ̣c hoa trắ ng (Muc) 0.06 4.5 1.5 3.0 Dẻ (Ko) 0.01 2.4 0.3 1.4 Xoay (Khênh) 0.01 2.3 0.3 1.3 Cóc rừng (Cọc lượm) 0.08 2.4 1.8 2.1 Gõ đỏ (Te kha) 0.69 2.4 15.9 9.1 Cây Lát hoa (Thôm) Cây duố i (Sộm pho) Đinh tuyến (Khe 88 Phụ biểu 03b: Công thức tổ thành cao S T S Loài Ni G Ki G% IV% T T Loài Ni G Ki G% IV% T OTC OTC Hoàng lan (Teng xeng) 14 0.50 35.9 20.6 28.3 Thị hồng (Lang đăm) 19 1.53 47.5 27.8 37.6 Thị hồng (Lang đăm) 10 0.30 25.6 12.5 19.1 Hoàng lan (Teng xeng) 11 0.37 27.5 6.8 17.1 (Pười Khộc) 1.62 10.0 29.5 19.8 Gõ đỏ (Te kha) 1.80 32.7 18.8 Cây Lát hoa (Thôm) 0.13 5.0 2.3 3.7 Bằ ng Lăng NAM Bô ̣ Dẻ (Ko) 0.12 17.9 5.0 11.5 Đinh tuyến (Khe phỏi) 0.03 5.1 1.3 3.2 Gõ đỏ (Te kha) 1.24 5.1 51.3 28.2 Cây Lát hoa (Thôm) 0.09 5.1 3.9 4.5 Xoay (Khênh) 0.01 2.5 0.2 1.4 Cóc (Mạc Cọc) 0.10 2.6 4.0 3.3 Cây duố i (Sộm pho) 0.04 2.5 0.8 1.6 Bình ling lông (Tin Nố c) 0.03 2.6 1.4 2.0 5.0 89 Phụ biểu 03c: Công thức tổ thành cao S T T Loài Ni G Ki G% IV% TT Loài G Ki G% 10 0.68 26.3 42.8 34.5 0.13 10.5 8.2 9.4 0.18 7.9 11.4 9.6 Bằ ng Lăng nam bô ̣ (Pười Khộc) 0.09 7.9 5.5 6.7 OTC Thị hồng (Lang đăm) Hoàng lan (Teng xeng) Giâu gia đất (Mạc fay) Ni IV% OTC 16 0.87 42.1 20.9 31.5 0.27 13.2 6.5 9.8 0.08 7.9 2.0 5.0 Chai (Hăng) Cóc (Mạc Cọc) Giáng hương (Đu) Bằ ng Lăng NAM Bô ̣ (Pười Khộc) 1.91 7.9 45.8 26.8 Đinh tuyến (Khe phỏi) 0.04 5.3 1.0 3.1 Xoan (Ka đầ u xạng) 0.03 5.3 1.9 3.6 Cóc (Cọc lượm) Mô ̣c hoa trắ ng (Muc) 0.18 5.3 4.2 4.7 Trắ c da ̣o (Khăm phí) 0.03 5.3 1.7 3.5 0.05 5.3 1.1 3.2 Ba đậu thuôn (Pạo) 0.04 5.3 2.5 3.9 Cây duố i (Sộm pho) 0.07 5.3 1.8 3.5 Gụ mật (Te ho) 0.13 5.3 8.2 6.7 Cóc rừng (Mạc Cóc) 10 Gõ đỏ (Te kha) 0.05 2.6 1.2 1.9 Mã tiề n (Tùm cà) 0.07 5.3 4.2 4.7 0.59 2.6 14.2 8.4 10 Căm xe (Đeng) 0.02 2.6 1.0 1.8 11 Cây Lát hoa (Thôm) 0.05 2.6 1.3 2.0 11 Bồ hòn ( Kho) 12 Mật sâm (Khom) 0.06 2.6 3.6 3.1 0.01 2.6 0.7 1.7 Núc nác (Li ̣n mạy) 14 Thầu táu khác gốc (Mướt) 0.02 2.6 1.1 1.9 0.02 2.6 1.4 2.0 15 Đỏ ngo ̣n (Ti ̣u) 16 Trâm vối (Vạ) 0.02 2.6 1.0 1.8 0.05 2.6 3.3 3.0 17 Chiêu liêu khế (Xước) 0.03 2.6 1.6 2.1 13 90 Phụ biểu 03d: Công thức tổ thành cao STT Loài Ni G Ki G% IV% Loài STT G Ki G% 10 1.39 25.0 38.2 31.6 mông) 0.32 22.5 8.7 15.6 OTC Chai (Hăng) Ni IV% OTC 0.35 22.5 33.4 27.9 Dầu (Nhang) Trôm hôi (Sôm Cóc (Mạc Cọc) 0.12 10.0 11.1 10.6 Trắ c da ̣o (Khăm phí) 0.04 7.5 3.4 5.5 Phươ ̣ng (Sa fang) 0.20 12.5 5.5 9.0 Chiêu liêu khế (Xước) 0.03 7.5 3.1 5.3 Sấu đỏ (Tong) 0.37 10.0 10.3 10.1 Bồ hòn ( Kho) 0.07 5.0 6.6 5.8 Sao (Khen) 0.20 7.5 5.4 6.5 Xăng mả (Bông Mật sâm (Khom) 0.03 5.0 2.9 4.0 năng) 0.20 5.0 5.4 5.2 0.04 5.0 3.7 4.4 Đa (Hay) 0.23 5.0 6.3 5.7 0.02 2.5 0.6 1.6 Bằ ng Lăng NAM Bô ̣ (Pười Khộc) Cóc rừng (Cọc Gụ mật (Te ho) 0.04 5.0 3.4 4.2 lượm) Lòng mang to Mã tiề n (Tùm cà) 10 Mai vàng (Xạng náo) 0.08 5.0 7.9 6.4 (Hăm ảo) 0.40 2.5 10.9 6.7 0.03 5.0 2.9 4.0 10 Re (Khe) 0.02 2.5 0.6 1.6 0.05 2.5 1.5 2.0 Bằ ng Lăng NAM 11 Giáng hương (Đu) 0.06 2.5 5.8 4.2 11 Bô ̣ (Pười Khộc) 91 12 Xoan (Ka đầ u xạng) 0.01 2.5 1.3 1.9 13 Núc nác (Li ̣n mạy) 0.02 2.5 1.7 2.1 0.01 2.5 0.9 1.7 15 (Nam kiêng) 0.03 2.5 2.7 2.6 16 Ga ̣o rừng (Ngi ̣u pa) 0.03 2.5 2.7 2.6 Thầu táu khác gốc 14 (Mướt) 12 Gụ mật (Te ho) Loài Ni STT 0.24 2.5 6.5 4.5 G Ki G% IV% 11 1.07 27.5 37.7 32.6 Họ Đào lộn hột OTC Dầu (Nhang) Trôm hôi (Sôm 17 Ba đậu thuôn (Pạo) 0.02 2.5 1.9 2.2 mông) 0.28 22.5 9.7 16.1 18 Đỏ ngo ̣n (Ti ̣u) 0.01 2.5 1.3 1.9 Sấu đỏ (Tong) 0.46 12.5 16.1 14.3 19 Trâm vối (Vạ) 0.03 2.5 3.3 2.9 Re (Khe) 0.23 10.0 8.2 9.1 Phươ ̣ng (Sa fang) 0.15 10.0 5.3 7.7 năng) 0.19 5.0 6.7 5.8 Đa (hay) 0.19 5.0 6.8 5.9 lượm) 0.01 2.5 0.4 1.4 Re (Khe) 0.02 2.5 0.8 1.6 0.24 2.5 8.3 5.4 Xăng mả (Bông Cóc rừng (Cọc 10 Gụ mật (Te ho) 92 Phụ biểu 04a: Công thức tổ thành tái sinh STT Loài Ni Ki STT Loài OTC Ni Ki STT Loài OTC Ni Ki OTC Gõ đỏ 86 69.9 Thị hồng 233 90.7 Thị hồng 22 44.9 Thị hồng 30 24.4 Hoàng lan 21 8.2 Hoàng lan 15 30.6 Ho ̣ Bồ hòn 3.3 Sấu đỏ 0.4 Dẻ 10.2 Sấu đỏ 0.8 Xăng mả 0.4 Gõ đỏ 6.1 Xăng mả 0.8 Giáng hương 0.4 Đinh tuyến 2.0 Giáng hương 0.8 257 100.0 Sấu đỏ 2.0 Xăng mả 2.0 Giáng hương 2.0 49 100.0 Tổng 123 Tổng Tổng 93 Phụ biểu 04b: Cơng thức tổ thành tái sinh STT Lồi Ni Ki STT Loài OTC Ni Ki STT Loài OTC Ni Ki OTC Thị hồng 22 44.9 Thị hồng 27 57.4 Đỏ ngo ̣n 12 27.3 Hoàng lan 16 32.7 Hoàng lan 12 25.5 Chai 11 25.0 Dẻ 6.1 Đinh tuyến 6.4 Mủ trôm 11.4 Cóc 6.1 Dẻ 6.4 Bằ ng Lăng NAM Bô ̣ 11.4 Cóc rừng 4.1 Cóc 2.1 Chiêu liêu khế 9.1 Đinh tuyến 4.1 Cây Lát hoa 2.1 Thầu táu khác gốc 6.8 Cây Lát hoa 2.0 47 100.0 Mật sâm Sôm 4.5 49 100.0 Mật sâm 2.3 Gụ mật 2.3 Tổng 44 100.0 Tổng Tổng 94 Phụ biểu 04c: Công thức tổ thành tái sinh STT Loài Ni Ki STT Loài OTC Ni Ki STT Loài OTC Ni Ki OTC Chai 19 36.5 Dầu 21 45.7 Dầu 20 47.6 Đỏ ngo ̣n 13 25.0 Trôm hôi 14 30.4 Trôm hôi 12 28.6 Chiêu liêu khế 13.5 Ga ̣o rừng 8.7 Ga ̣o rừng 9.5 Mủ trôm 9.6 Đinh tuyến 6.5 Xăng mả 4.8 Bằ ng Lăng NAM Bô ̣ 5.8 Sấu đỏ 4.3 Đinh tuyến 4.8 Thầu táu khác gốc 3.8 Xăng mả 2.2 Sấu đỏ 4.8 Dẻ 1.9 Giáng hương 2.2 42 100.0 Cóc 1.9 46 100.0 Gụ mật 1.9 Tổng 52 100.0 Tổng Tổng 95 Phụ biểu 05: Cây tái snh triển vọng OTC Tổng Cây tái sinh triển vọng Tổng Ntstv Tốt Trung bình 13840 1790 1080 710 11920 1909 696 1213 8320 1397 502 895 8800 1068 535 533 9760 1695 916 778 10240 2120 1002 1118 11600 3111 1472 1638 10960 2170 1415 755 9840 2024 1074 950 Phụ biểu 06: Phẩm chất tái sinh OTC Tổng Phẩm chất (cây/ha) Tỷ lệ % A B C A B C 13840 6225 4095 3520 45,0 29,6 25,4 11920 3345 5830 2745 28,1 48,9 23,0 8320 2371 4233 1716 28,5 50,9 20,6 8800 3679 3663 1458 41,8 41,6 16,6 9760 4300 3652 1808 44,1 37,4 18,5 10240 3885 4338 2017 37,9 42,4 19,7 11600 4357 4848 2395 37,6 41,8 20,6 10960 4727 2524 3710 43,1 23,0 33,8 9840 4129 3650 2061 42,0 37,1 20,9 96 Phụ biểu 07: Nguồn gốc tái sinh OTC Tổng Nguồn gốc tái sinh (cây/ha) Tỷ lệ % Chồi Hạt Chồi Hạt 13840 734 13106 5,3 95 11920 1120 10800 9,4 91 8320 466 7854 5,6 94 8800 431 8369 4,9 95 9760 947 8813 9,7 90 10240 369 9871 3,6 96 11600 963 10637 8,3 92 10960 778 10182 7,1 93 9840 669 9171 6,8 93

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN