Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác tại mai châu, tỉnh hòa bình

77 0 0
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác tại mai châu, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng vàng biển bạc - câu nói quen thuộc với nhiều người Song ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế mà kéo theo nhu cầu gỗ ngày tăng người đẩy áp lực lên ngành Lâm nghiệp phải đối mặt, cánh rừng dần bị khai thác kiệt, khu rừng tự nhiên ngày suy giảm chất lượng Theo số liệu thống kê, tính đến ngày 31/12/2016 tổng diện tích rừng nước ta cịn khoảng 14.377.682 ha, rừng tự nhiên có 10.242.141 chiếm 71,24%, rừng trồng 4.135.541 chiếm khoảng 28,76% có độ che phủ đạt 41,19% (Bộ NNPTNT, 2016) [2] Tuy nhiên, phần lớn diện tích rừng tự nhiên có bị khai thác sử dụng mức dẫn đến lâm phần trở nên nghèo kiệt Những hệ lụy rừng gây năm gần vô to lớn không thiệt hại vật chất người mà mơi trường sinh thái Mất rừng gây xói mịn, rửa trôi đất màu, lũ lụt, hạn hán, giảm đa dạng sinh học, gia tăng hiệu ứng nhà kính … Nhận thấy tác hại to lớn đó, Nhà nước ta có nhiều chương trình, dự án triển khai nhằm nâng cao chất lượng loại rừng này.Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá chất lượng đối tượng rừng phục hồi cịn quan tâm, đặc biệt rừng tự nhiên phục hồi Mai Châu, Hịa Bình Mai Châu huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Hịa Bình, có tổng diện tích tự nhiên 56.982,51 ha, diện tích rừng đất rừng chiếm tới 85,22 % tổng diện tích tự nhiên huyện Rừng Mai Châu thuộc dãy Bắc Trường Sơn có hệ thống động thực vật phong phú đa dạng, nằm thượng nguồn sơng Đà sơng Mã Do rừng tự nhiên Mai Châu có vai trị quan trọng việc phịng hộ đầu nguồn, chống xói mịn, bảo vệ đất, bảo vệ cơng trình thủy điện, thủy lợi Đồng thời cung cấp gỗ lâm sản phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng người dân địa phương, góp phần phát triển kinh tế xã hội bảo vệ mơi trường sinh thái Để góp phần làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động nhằm nâng cao chất lượng trạng thái rừng tự nhiên nghèo Mai Châu, Hịa Bình đề tài luận văn “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác Mai Châu, tỉnh Hịa Bình” thực cần thiết Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu cấu trúc tầng cao Cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian theo thời gian Cấu trúc rừng hình thức thể bên mối quan hệ qua lại bên thực vật rừng với chúng với mơi trường sống, từ hiểu mối quan hệ sinh thái bên quần xã, làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp - Cấu trúc mật độ tổ thành loài Theo Richards P.W (1952) [44], rừng mưa nhiệt đới Nam Mỹ châu Phi, mật độ lâm phần (cây có đường kính ngang ngực từ 10 cm trở lên) dao động từ 390-1710 cây/ha, mật độ có đường kính từ 41 cm trở lên khoảng 39-60 cây/ha Baur G.N (1962) [1], cho biết: rừng mưa nguyên sinh Mã Lai diện tích hecta có khoảng 550 có đường kính từ 10 cm trở lên, có đường kính 48 cm từ 42-65 cây/ha Về mật độ tối ưu lâm phần, tác giả H Thomasius (1972) xây dựng lý thuyết khoảng cách sống số không gian sinh trưởng liên quan tới chiều cao, mật độ tuổi Kairukstis (1980) xác định mật độ tối ưu lâm phần theo diện tích tán mức độ che phủ Chiabera (1982) xác định mật độ tối ưu lâm phần theo tuổi lấy mật độ tuổi 100 làm gốc (dẫn theo Nguyễn Ngọc Lung, 1987) [17] Nhưng phương pháp thích hợp cho nghiên cứu rừng lồi tuổi Đối với rừng hỗn loài khác tuổi, việc xác định tuổi lâm phần khó khăn, khó áp dụng rừng nhiệt đới hỗn loài khác tuổi Nghiên cứu Joost E Duivenvoorden (1995) [47] vùng Amazon thuộc Colombia cho thấy, 95 ô tiêu chuẩn, với diện tích 0,1 ha, phân bố vị trí địa hình khác có 1077 lồi với đường kính ngang ngực (DBH) ≥ 10 cm Các lồi thuộc 271 giống 60 họ, họ Leguminosae họ Sapotaceae có nhiều lồi có giá trị Khi nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài rừng tự nhiên nhiệt đới thành thục (về sinh thái), Evans, J (1984) xác định, có tới 70-100 lồi gỗ 1ha, có lồi chiếm 10% tổ thành lồi (dẫn theo Ngơ Út, 2010) [40] Theo Tolmachop A.L (1974) [41] vùng nhiệt đới thành phần thực vật đa dạng thể chỗ họ chiếm tỷ lệ 10% tổng số lồi hệ thực vật tổng tỷ lệ phần trăm 10 họ có số lồi lớn đạt 40-50% tổng số loài (dẫn theo Viện Điều tra quy hoạch rừng, 2006) Trong rừng hỗn giao, nhiều loài gỗ lớn phân bố theo tỷ lệ cân Tuy nhiên, phần lớn quần thụ thường có 1-2 lồi chiếm ưu Schimper (1935) nghiên cứu rừng vùng Bắc Mỹ cho thấy có 25-30 lồi thực vật thuộc nhóm cho gỗ lớn (dẫn theo Ngô Út, 2010) [40] Laura Klappenbach (2001) [48] cho thành phần loài liên quan đến loại rừng, số khu rừng chứa đựng hàng trăm loài cây, số khu rừng có lồi Rừng ln ln biến đổi phát triển thông qua chuỗi diễn thế, thời gian thành phần lồi khu rừng có thay đổi Theo Baur G.N (1962), nghiên cứu rừng mưa khu vực gần Belem sông Amazon, tiêu chuẩn diện tích khoảng hecta thống kê 36 họ thực vật ô tiêu chuẩn diện tích hecta phía bắc New South Wales ghi nhận diện 31 họ chưa kể leo, thân cỏ thực vật phụ sinh (dẫn theo Ngô Út, 2010) [40] Theo tác giả Catinot R (1965) [3] rừng ẩm nhiệt đới Châu Phi có đến vài trăm loài thực vật; tổ thành thực vật rừng ẩm nhiệt đới Đông Nam Á thường có nhóm lồi ưu nhóm họ Dầu, chiếm đến 50% - Cấu trúc tầng thứ Rừng nhiệt đới tượng phân tầng đặc trưng quan trọng dễ nhận biết Một sở định lượng để phân chia tầng thứ quy luật phân bố số theo cấp chiều cao Đã có số tác giả đề xuất phương pháp nghiên cứu tầng thứ rừng nhiệt đới, điển phương pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng rừng Davit P.W Risa (1933-1934) đề xướng sử dụng lần Guyan phương pháp có hiệu để nghiên cứu cấu trúc tầng thứ rừng Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm minh họa cách xếp theo hướng thẳng đứng lồi gỗ diện tích có hạn Cusen (1951) khắc phục cách vẽ số giải kề bên đưa lại hình tượng khơng gian ba chiều Tuy nhiên, tính chất phức tạp nên nhiều tác giả có ý kiến trái chiều cách phân chia tầng thứ Chevalier (1917), Mildbraed (1922) ngụ ý phương pháp dựa vào chiều cao để phân cối thành tầng có tính chất tùy tiện tầng khơng có thực tế khách quan Booberg (1932) lập đồ thị chiều cao tất gỗ đo “khu rừng bảo vệ” Java đến kết luận khơng thể nhận có tầng tác giả khác mô tả Ngược lại, nhiều tác giả khác cho rừng mưa thường có từ ba đến năm tầng: Brown (1919) nghiên cứu rừng họ Dầu Philippines, cho biết gỗ lớn xếp thành ba tầng rõ rệt Để nghiên cứu phân tầng rừng mưa Guana, Davis Richards P.W (1933-1934) dùng phương pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng rừng, phương pháp đánh giá có giá trị mặt nghiên cứu lí luận thực tiễn sản xuất, kết phân rừng hỗn giao nguyên sinh sông Moraballi Guana thành năm tầng với ba tầng gỗ (A, B, C) tầng bụi (D) tầng mặt đất (E) Richards P.W 1936) cho biết rừng họ Dầu hỗn hợp nguyên sinh núi Dulit Borneo có tầng gỗ tầng A phân biệt rõ ràng tầng B C khó xác định rõ ranh giới, ngồi cịn có tầng bụi tầng thực vật mặt đất Năm 1939 ông phân rừng hỗn hợp nguyên sinh Nigeria thành năm tầng với ba tầng gỗ Vaughan Weihe (1941) nhận thấy rừng cao đỉnh Moritiut phân tầng có thực Bear (1946) mô tả phân tầng rõ rệt rừng Trinidad, với ba tầng gỗ tầng bụi, tầng mặt đất (theo Richards P.W (1952)) Catinot (1974) cho rằng: rừng ẩm nhiệt đới có phân hóa mạnh, tầng quần thụ rõ nét, cụ thể có tầng vượt tán với có chiều cao 40 m tầng bên Ngoài ra, liệt kê nghiên cứu cấu trúc hình thái rừng nhiệt đới cịn phải kể đến tác Catinot R (1965), Plandy J (1978), biểu diễn cấu trúc hình thái rừng phẫu diện đồ ngang đứng (dẫn theo Nguyễn Thanh Tiến, 2010) [31] Richards (1952) [44] phân rừng Nigeria thành tầng với giới hạn chiều cao 6-12 m, 12-18 m, 24-30 m, 30-36 m 36-42 m Thực chất việc phân tầng phân chia rừng thành lớp chiều cao khác cách giới (mỗi tầng cách m) Odum E.P (1978) [8] chưa thống với ý kiến cho có phân tầng rừng rậm nơi có độ cao 600 m Puecto Rico cho khơng có tập trung khối tầng riêng biệt Việc phân cấp rừng cho rừng hỗn loài nhiệt đới tự nhiên vấn đề phức tạp, chưa có tác giả đưa phương án phân cấp rừng cho rừng nhiệt đới tự nhiên mà chấp nhận rộng rãi Sampion Gripfit (1948) nghiên cứu rừng tự nhiên Ấn Độ rừng ẩm nhiệt đới Tây Phi có kiến nghị phân cấp rừng thành cấp dựa vào kích thước chất lượng rừng (dẫn theo Nguyễn Thanh Tiến, 2010) [31] Như vậy, nghiên cứu cấu trúc tầng thứ tác giả đưa nhận xét mang tính định tính, phân chia tầng thứ dựa vào cấp chiều cao mang tính giới nên phần chưa phản ánh tính phức tạp cấu trúc rừng nhiệt đới Tóm lại, phân tầng rừng mưa nhiệt đới có ý kiến trái ngược, quan điểm có phân tầng rõ rệt rừng mưa nhiệt đới nhiều nhà khoa học xác nhận 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Tái sinh rừng đóng vai trị quan trọng việc hình thành, trì phát triển thảm thực vật rừng Do vậy, nghiên cứu tái sinh rừng nhiều tác giả giới thực Davis Richards (1933-1934) nghiên cứu rừng mưa khu vực sông Moraballi, Guana, thống kê số thứ tự từ thấp đến cao, trước hết số mầm non m, tiếp đến số non có đường kính 10 cm chiều cao 4,6m; sau đến số gỗ có đường kính 10 cm với cỡ đường kính 10 cm Cây tái sinh thống kê 2m đến chiều cao 4,6m, với đường kính 10 cm Tác giả Aubre’ville (1993) thống kê lớp non gồm thuộc cấp đường kính nhỏ 10 cm (dẫn theo Richards P.W,1970) [43] Trong yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng tái sinh ánh sáng xác nhận quan trọng Balanford (1929) nghiên cứu vùng rừng thường xanh Malaixia nhận thấy tái sinh tốt nơi có lỗ trống, bề ngang khơng rộng m; nơi có lỗ trống lớn không thấy xuất tái sinh lỗ trống (theo Ngô Út, 2010) [40] Theo Catinot R (1978) [4] nghiên cứu tái sinh họ Dầu (Dipterocarpaceae), khu rừng vùng Đông Nam châu Á, thấy tái sinh họ Dầu hình thành vệt sau khai thác Tuomela K cộng (1995) [35] nghiên cứu tái sinh trống có diện tích từ 406 đến 1242 m2 khu rừng qua khai thác Kalimantan- Indonesia nhận thấy phân bố tần suất đường kính ô trống khác hẳn so với vùng rừng xung quanh Điều cho thấy họ Dầu bắt đầu phát triển mạnh sau mở tán, tốc độ sinh trưởng tỷ lệ nghịch với diện tích trống xác định diện tích trống thích hợp khoảng 500 m2, họ Dầu chịu ảnh hưởng lớn nhân tố ánh sáng Độ khép tán quần thụ ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ sức sống Trong cơng trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại quần thụ, V.G.Karpov (1969) đặc điểm phức tạp quan hệ cạnh tranh dinh dưỡng khoáng đất, ánh sáng, ẩm độ tính chất khơng quan hệ qua lại cá thể tùy thuộc đặc tính sinh vật học, tuổi điều kiện sinh thái quần thể thực vật I.N.Nakhtenko (1973) cho rằng: trùng hợp cao hấp thụ dinh dưỡng hai lồi gây cho kìm hãm sinh trưởng làm tăng áp lực cạnh tranh hai loài (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm,1992) [27] Đối với rừng lồi có nhiều tác giả nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên loài rừng Mary L Duryea (1981) [49] nghiên cứu tái sinh rừng thơng lồi đề xuất bước để thực tái sinh tự nhiên, bao gồm: Lựa chọn làm giống; xây dựng kế hoạch để xác định mùa giống tốt; khai thác rừng thông; chuẩn bị trường (có thể đốt cày xới đất, … để hạt dễ tiếp xúc, nẩy mầm); khai thác cịn chừa lại; kiểm sốt lồi thực bì để thơng phát triển Khi nghiên cứu tái sinh quản lý rừng mưa tác giả Arturo Gomez-Pompa, Timothy Charles Whitmore and Malcolm Hedley (1991) [45] đề cập đến khả tái sinh yêu cầu quản lý tái sinh rừng, vấn đề liên quan chủ yếu thành phần đa dạng sinh học, động lực tái sinh tỷ lệ không gian khác nhau, sinh lý thực vật loài mọc nhanh, khả tái sản xuất di truyền, quan hệ sinh thái chất nuôi dưỡng với cuối vấn đề liên quan đến quản lý rừng Theo tổ chức nông lương liên hiệp quốc FAO Bangkok- Thái Lan tổng kết tiến việc hỗ trợ phục hồi tái sinh rừng tự nhiên vùng Châu Á- Thái Bình Dương, tác giả Patrick C.Dugan, Patrick B Durst, David J Ganz Philip J.McKenzie (2003) [50] tập hợp nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tái sinh rừng tự nhiên nước gồm: kiểm soát lửa rừng, hạn chế chăn thả, ngăn chặn phát triển loài cỏ tranh vấn đề quan trọng thu hút cộng đồng địa phương sách Chính phủ phục hồi tái sinh rừng tự nhiên Các nghiên cứu vùng Conecticut-Mỹ, tác giả Jeffrey S.Ward, Thomas E.Worthley (2008) [46] đưa nhân tố giới hạn ảnh hưởng tới phát triển loài tái sinh, bao gồm: ánh sáng không gian dinh dưỡng; đất, độ ẩm đất, chất đất; cạnh tranh, phát triển quần thụ, ánh sáng xác định nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hình thành phát triển tái sinh…v v v… Tóm lại, kết nghiên cứu tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng giới cung cấp thông tin phương pháp nghiên cứu, quy luật tái sinh tự nhiên số vùng số kiểu rừng khác Tuy vậy, thảm thực vật rừng nhiệt đới đa dạng phức tạp, phát sinh phát triển gắn liền với điều kiện tự nhiên vùng địa lý Vì thế, cần tiếp tục nghiên cứu làm sở cho việc phân tích đề xuất 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Từ năm đầu thành lập ngành Lâm nghiệp, có nhiều cơng trình nghiên cứu sở khoa học biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng tự nhiên nước ta 10 1.2.1 Các nghiên cứu cấu trúc tầng cao - Cấu trúc mật độ tổ thành loài Cấu trúc mật độ số lượng đơn vị diện tích, cấu trúc có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng phát triển lâm phần Trong kinh doanh rừng, việc xác định mật độ thích hợp trồng rừng có ý nghĩa quan trọng Nhằm mục đích xác định mật độ tối ưu cho lâm phần, Nguyễn Ngọc Lung (1987) [16] nghiên cứu đối tượng rừng thông ba Tây Nguyên, sử dụng phương trình kinh nghiệm biểu thị nhu cầu khơng gian dinh dưỡng, dạng phương trình GT=a+p.A (GT diện tích hình chiếu thẳng đứng tán lá, A tuổi lâm phần, a p tham số) chọn làm sở để xây dựng mơ hình mật độ hợp lí Phương pháp phù hợp cho đối tượng rừng loài Tác giả Trần Văn Con (1992) [6] đề nghị ứng dụng mô toán nghiên cứu động thái rừng tự nhiên dựa tương quan tổng số tiết diện ngang lâm phần rừng khộp, tính tốn tham số phù hợp cho dạng cấu trúc để xác định mật độ tối ưu lâm phần; qua cho biết rừng Khộp Tây Nguyên thưa, độ đầy đạt từ 0,4-0,7 Về nghiên cứu hình thái phân bố rừng mặt đất, Nguyễn Hải Tuất (1990) [36], Nguyễn Hải Tuất Ngô Kim Khôi (1994) [37] phương pháp kiểm tra mức độ sai khác số trung bình khoảng cách từ chọn ngẫu nhiên đến gần với trị số bình qn lí thuyết, kết hợp với sử dụng tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn đánh giá dung lượng mẫu đủ lớn, xác định hình thái phân bố rừng mặt đất cho trạng thái rừng từ IIA đến IV Vận dụng phương pháp trên, Bảo Huy (1990,1993) [9] dùng phân bố khoảng cách kiểm tra tiêu chuẩn U phân bố chuẩn để xác định kiểu phân bố rừng bề mặt cho đơn vị phân loại lâm phần Bằng lăng Đắk Lắk Lê Sáu (1996) [25], áp dụng nghiên cứu phân bố 63 25 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên Luận án PTS Khoa học NN, Trường Đại học Lâm nghiệp 26 Phạm Đình Tam (2001), Khả tái sinh phục hồi rừng sau khai thác Kon Hà Nừng,Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa mùa Đồng Nai nhằm đề xuất phương thức khai thác-tái sinh nuôi dưỡng rừng Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 28 Trần Xuân Thiệp (1996), Đánh giá hiệu phương thức khai thác chọn lâm trường Hương Sơn-Hà Tĩnh giai đoạn 1960-1990 Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 29 Nguyễn Vạn Thường (1991), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam Một số cơng trình 30 năm điều tra quy hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 30 Nguyễn Thanh Tiến, 2010, Cấu trúc rừng tự nhiên cấu trúc rừng IIB Việt Nam Chuyên đề Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 31 Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp 32 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Trương (1973), Phương pháp thống kê đứng rừng gỗ hỗn loài”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 35 Tuomela.K, Kuusipalo.J, Adjers G (1995), Sinh trưởng họ Dầu ô trống nhân tạo, Thí nghiệm rừng qua khai thác 64 nam Kalimantan-Indonesia, Nguyễn Văn Độ dịch, Thông tin khoa học Lâm nghiệp nước ngoài-Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (số 1+2/1995) 35 Nguyễn Hải Tuất (1991), Thử nghiệm phương pháp nghiên cứu mối quan hệ lồi rừng tự nhiên Tạp chí Lâm nghiệp, 36 Nguyễn Hải Tuất (1990), Quá trình Pát xông ứng dụng nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng Thông tin khoa học kỹ thuật Trường Đại học Lâm nghiệp 37 Nguyễn Hải Tuất Ngô Kim Khôi (1994), Ứng dụng phương pháp trắc sinh học (Biometry) Lâm nghiệp Kết nghiên cứu khoa học 1990-1999, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 38 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn-Hà Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp 39 Ngô Út, 2010, Nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng rừng non phục hồi làm sở cho việc đề xuất giải pháp chuyển hóa thành rừng có giá trị kinh tế, vùng Đông Nam Bộ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội 40 Viện Điều tra quy hoạch rừng (2006), Chương trình Điều tra đánh giá, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 2001-2005 Báo cáo tổng hợp kết 41 Viện Điều tra quy hoạch rừng (2005), Nghiên cứu đặc điểm rừng phục hồi toàn quốc Báo cáo chuyên đề Chương trình Điều tra đánh giá, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 2001-2005 42 Plaudy.J, Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch- Tổng luận chuyên đề, số 81987, Bộ Lâm Nghiệp 43 Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 44 Richards P.W (1952) Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, NXB KHKT, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 65 45 Arturo Gomez-Pompa, Timothy Charles Whitmore and Malcolm Hedley (1991), Rain Forest Regenration and Management, Man and the Biosphere Series-Volume 46 Jeffrey S.Ward, Thomas E Worthley (2008), A guide for Forest Owners, Harvesting Practictioners and Public Officials, Forest Regeneration Handbook 47 Joost E Duivenvoorden (1995), Plant Ecology, Volume 120, number 2/October, 1995 Publisher: Springer Netherlands 48 Laura Kppenbach (2001), The structure of a forest, Animals/wildlife Newsletter 49 Maryl Duryea (1981), Forest Regenertion Methods: Natural Regenertion Direct seeding and Planting, The Managed Slash Pine Ecosystem, 50 Patrick C.Dugan, Patrick B.Durst, David J.Ganz and Philip J.McKenzie (2003), Advancing assisted natural regeneration in Asia and the Pacific, Food and Agriculture Organization of the United Nations Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok 51 Hoang Van Sam, Pieter Baas, P.J.A Kessler (2008), “Uses and conservation of plant species in a national park- A case study of Ben En, Vietnam” Economic Botany November 2008 Trang web 52 http://sv.wikipedia.org/ 53 http://www.botanyvn.com/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các tiêu sinh trƣởng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu D13 OTC IIB IIIA1 IIA n mean var sd se max s% range 211 13,35 35,52 5,96 0,41 5,79 32,88 44,64 27,09 226 12,54 43,04 6,56 0,44 5,83 34,47 52,31 28,64 279 12,66 42,55 6,52 0,39 5,83 41,57 51,5 35,74 195 15,76 69,15 8,32 0,6 5,79 42,84 52,79 37,05 224 14,12 45,55 6,75 0,45 5,86 42,27 47,8 36,41 256 13,72 55,44 7,45 0,47 6,11 52,04 54,3 45,93 169 13,24 44,93 6,7 0,52 5,86 50,99 50,6 45,13 216 12,98 37,16 6,1 0,42 5,89 35,91 47 30,02 223 12,49 40,85 6,39 0,43 6,11 41,48 51,16 35,37 n 209 226 275 195 222 256 169 216 222 n mean 10,54 10,04 9,14 12,74 12,2 12,18 9,63 10,24 9,69 var 12,09 14,71 11,76 19,03 19,89 15,58 11,16 11,84 15,1 mean 208 224 272 194 213 251 161 207 218 var 3,3 3,07 2,97 3,98 3,76 3,73 3,26 3,35 3,17 sd 3,48 3,84 3,43 4,36 4,46 3,95 3,34 3,44 3,89 sd 2,04 1,62 1,12 3,37 2,64 3,31 2,04 1,82 1,3 Hvn se 0,24 0,26 0,21 0,31 0,3 0,25 0,26 0,23 0,26 Dt se 1,43 1,27 1,06 1,84 1,63 1,82 1,43 1,35 1,14 4,6 4,2 1,9 4,6 2,2 4,2 4,2 2,1 3,4 0,1 0,08 0,06 0,13 0,11 0,11 0,11 0,09 0,08 max 18,6 21,3 19,4 24,3 45,7 21,8 18,4 19,4 21,8 max 1,2 1,2 1,2 1,4 1,5 1,1 1 1,1 s% 33,02 38,25 37,53 34,22 36,56 32,43 34,68 33,59 40,14 s% 9,2 8,4 7,2 10,8 11,3 10,4 10,3 8,8 7,8 range 14 17,1 17,5 19,7 43,5 17,6 14,2 17,3 18,4 range 43,33 41,37 35,69 46,23 43,35 48,79 43,87 40,3 35,96 7,2 9,4 9,8 9,3 9,3 7,8 6,7 Phụ lục 2: Các tiêu sinh trƣởng đƣợc tính toán trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Ô sơ cấp IIB IIIA1 IIA Số / otc Số /ha D13 Số loài /otc (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) G (m2/otc) G (m2/ha) M (m3/otc) Mha (m3/ha) 211 844 31 13,4 10,5 8,8 3,3 3,53819 14,2 20,38 81,5 226 904 43 12,5 10 9,4 3,1 3,54967 14,2 20,91 83,6 279 1116 44 12,7 9,1 4,43928 17,8 23,96 95,8 195 780 37 15,8 12,7 11,1 4,8529 19,4 35,51 142 224 896 38 14,1 12,2 9,6 3,8 4,30094 17,2 28,89 115,6 256 1024 39 13,7 12,2 11,6 3,7 4,895 19,6 33,67 134,7 169 676 34 13,2 9,6 7,9 3,3 2,91663 11,7 15,9 63,6 216 864 45 13 10,2 11,6 3,3 3,48268 13,9 20,03 80,1 223 892 38 12,5 9,7 9,4 3,2 3,44385 13,8 19,97 79,9 Phụ lục 3: Kiểu phân bố tầng cao tầng tái sinh khu vực nghiên cứu OTC Tầng Tầng cao Tầng cao Khoảng cách TB đến gần Số Số điểm đo (m) /OTC Diện tích OTC Lamda U 40 1,27 211 2500 0,084 40 1,37 226 2500 0,09 -3,19 -2,15 Tầng cao Tầng cao Tầng cao Tầng cao 40 40 40 40 1,36 1,25 1,32 0,53 279 195 224 256 2500 2500 2500 2500 0,112 0,078 0,09 0,102 -1,09 -3,65 -2,52 -8,00 Tầng cao 40 1,86 169 2500 0,068 -0,36 Tầng cao 40 2,04 216 2500 0,086 2,38 IIA Tầng cao Tầng tái sinh Tầng tái sinh 40 40 40 1,6 0,44 0,58 223 211 226 2500 2500 2500 0,089 0,084 0,09 -0,55 -9,01 -7,89 IIB Tầng tái sinh 40 0,55 279 2500 0,112 -7,65 Tầng tái sinh 40 0,51 195 2500 0,078 -8,65 Tầng tái sinh 40 0,64 224 2500 0,09 -7,45 Tầng tái sinh 40 0,53 256 2500 0,102 -8,00 Tầng tái sinh 40 0,52 169 2500 0,068 -8,82 Tầng tái sinh 40 0,45 216 2500 0,086 -8,91 Tầng tái sinh 40 0,39 223 2500 0,089 -9,28 IIB IIIA1 IIIA1 IIA Kiểu phân bố Phân bố cụm Phân bố cụm Phân bố ngẫu nhiên Phân bố cụm Phân bố cụm Phân bố cụm Phân bố ngẫu nhiên Phân bố cách Phân bố ngẫu nhiên Phân bố cụm Phân bố cụm Phân bố cụm Phân bố cụm Phân bố cụm Phân bố cụm Phân bố cụm Phân bố cụm Phân bố cụm Phụ lục 4: Chỉ tiêu sinh trƣởng tầng tái sinh D13 OTC IIB IIIA1 IIA n mean var sd se max s% range 14 3,13 0,86 0,93 0,25 1,3 5,2 29,71 3,9 18 2,69 0,86 0,93 0,22 1,4 4,7 34,57 3,3 17 3,16 1,32 1,15 0,28 1,4 5,1 36,39 3,7 15 2,7 0,59 0,77 0,2 1,6 4,7 28,52 3,1 27 2,81 1,02 1,01 0,19 1,3 4,8 35,94 3,5 21 3,15 0,99 0,99 0,22 1,3 4,5 31,43 3,2 16 3,14 0,96 0,98 0,24 1,8 4,8 31,21 18 2,42 0,64 0,8 0,19 1,3 4,3 33,06 20 2,77 1,18 1,09 0,24 1,2 4,6 39,35 3,4 Hvn n mean 14 18 17 15 27 21 16 18 20 n var 4,28 4,81 4,62 4,23 4,14 4,41 3,92 4,38 4,5 mean 14 18 17 15 27 21 16 18 20 sd 1,21 1,3 1,35 1,1 1,61 1,88 1,26 1,33 1,14 var 1,21 1,48 1,51 1,24 1,32 1,09 1,22 1,44 1,59 se 1,1 1,14 1,16 1,05 1,27 1,37 1,12 1,15 1,07 sd 0,14 0,22 0,3 0,21 0,14 0,07 0,09 0,35 0,29 0,29 0,27 0,28 0,27 0,24 0,3 0,28 0,27 0,24 Dt se 0,38 0,47 0,55 0,46 0,38 0,27 0,31 0,59 0,53 max 2,4 3,2 2,5 3,1 2,7 2,6 2,3 2,6 2,4 0,1 0,11 0,13 0,12 0,07 0,06 0,08 0,14 0,12 s% 6,7 7,6 6,3 6,2 7,2 7,3 6,6 6,4 6,8 max 0,8 0,8 0,8 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 range 25,7 23,7 25,11 24,82 30,68 31,07 28,57 26,26 23,78 s% 2,3 2,6 2,4 2,3 1,6 1,8 2,7 4,3 4,4 3,8 3,1 4,5 4,7 4,3 3,8 4,4 range 31,4 31,76 36,42 37,1 28,79 24,77 25,41 40,97 33,33 1,2 1,5 1,8 1,7 1,6 0,9 2,2 1,9 Phụ lục 5: Các tiêu sinh trƣởng, nguồn gốc chất lƣợng tái sinh ootc 25m2 Số Ô sơ cấp IIB IIIA1 / Ô thứ cấp otc Số Số loài D13 /ha /otc (cm) Hvn (m) Dt (m) Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ nguồn Tỷ lệ nguồn gốc gốc PC A PC Tỷ lệ hạt (%) chồi (%) (%) B (%) PC C (%) 1600 3,2 3,2 0,9 100 25 50 25 1600 3,1 4,4 1,5 100 25 75 800 2,8 4,2 100 50 50 4 1600 3,3 5,3 1,4 100 50 50 2000 2,3 4,1 1,3 100 80 20 2000 3,3 6,1 1,7 100 80 20 1600 2,7 4,5 1,1 100 50 50 4 1600 2,4 4,3 1,8 100 25 75 2000 4,1 1,1 100 40 60 1200 2,8 4,6 1,2 100 0 100 2000 3,5 4,9 1,8 80 20 60 40 4 1600 3,2 1,8 75 25 25 75 1600 3,3 1,3 100 50 50 1200 2,7 5,1 1,8 66,7 33,3 33,3 66,7 1600 3,9 100 50 25 25 4 1600 2,8 4,1 1,1 100 75 25 IIA 2800 2,8 1,5 57,1 42,9 57,1 42,9 2000 3,5 5,4 1,2 100 40 60 3600 2,5 3,9 1,2 100 22,2 77,8 2400 2,7 3,5 1,4 100 16,7 83,3 2000 2,3 3,7 1,1 80 20 20 80 2400 2,9 3,7 33,3 66,7 16,7 83,3 2800 3,8 5,2 1,2 57,1 42,9 42,9 57,1 1200 3,4 5,1 1,1 100 0 100 2000 2,7 3,6 100 40 20 40 2000 2,9 3,4 1,3 100 60 40 1600 3,4 1,3 100 50 50 800 4,4 4,2 1,5 100 50 50 2400 2,4 4,3 1,3 100 16,7 66,7 16,7 1200 2,4 2,9 1,1 100 66,7 33,3 2000 2,4 4,8 2,1 100 40 60 4 1600 2,5 5,2 1,2 100 25 75 2000 2,9 3,8 1,5 80 20 40 60 1600 3,4 5,3 1,5 100 0 100 2800 2,8 4,4 71,4 28,6 14,3 85,7 4 1600 4,7 1,2 100 0 100 Phụ lục 6: tiêu sinh trƣởng tái sinh ootc 9m2 Ô sơ Ơ thứ Số / Số Số lồi Hvn cấp cấp otc /ha /otc (cm) IIB IIIA1 Tỷ lệ nguồn gốc hạt (%) Tỷ lệ nguồn gốc chồi (%) 12 13333 72,5 100 14 15556 51,9 100 26 28889 61,7 100 25 27778 63,4 100 32 35556 55 100 7778 69,4 100 20 22222 35,4 100 7778 41,7 100 16 17778 73,8 100 29 32222 40,6 100 26 28889 28,8 100 23 25556 40,8 100 7778 60,5 100 8889 42,5 100 22 24444 41,2 100 8889 40,8 100 10000 48,1 100 17 18889 45,8 100 40 44444 51,9 100 20 22222 43,8 100 IIA 7778 45,4 100 13 14444 43,8 100 10 11111 55 100 13 14444 38,5 75 25 20 22222 76,6 100 19 21111 51,6 100 14 15556 67,9 100 19 21111 54,4 75 25 18 20000 54,2 83,3 16,7 14 15556 55,5 100 10000 68 80 20 17 18889 39,6 100 16 17778 99,4 100 10 11111 35,4 100 12 13333 28,8 100 15 16667 26,8 100 Phụ lục 7: Tỷ lệ tái sinh triển vọng OTC IIB IIIA1 IIA Số / otc Số tái sinh triển vọng / otc Tỷ lệ tái sinh triển vọng (%) 14 42,86 18 38,89 17 41,18 15 46,67 27 13 48,15 21 11 52,38 16 43,75 18 50 20 10 50

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan