Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
5,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN NGOÃN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG CHẮN SÓNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN NGOÃN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG CHẮN SÓNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VƯƠNG VĂN QUỲNH Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án NGUYỄN VĂN NGỖN ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận án, tơi nhận quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, Khoa Lâm học, môn lâm sinh thầy cô giáo, đồng nghiệp sinh viên Đại học Lâm ngiệp Việt Nam Đồng thời, nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo tập thể cán Viện sinh thái rừng môi trường - Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học: GS.TS Vương Văn Quỳnh, Viện trưởng, viện sinh thái rừng môi trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Thầy tận tình hướng dẫn tơi thực luận án giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam: TS Trần Quang Bảo – Trưởng phòng Đào tạo; TS Bế Minh Châu – Phó chủ nghiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường; Ths Trần Thị Mai Sen – GV môn Lâm sinh; TS Các thầy tận tình giúp đỡ góp ý kiến cho tơi q trình nghiên cứu thực luận án hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh; Chi cục Kiểm lâm Lâm nghiệp tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Hà Tĩnh, Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu; Ban Quản lý Rừng phịng hộ Cần Giờ; Vườn quốc gia Đất mũi Tôi vô biết ơn động viên, giúp đỡ tinh thần vật chất gia đình, bạn bè suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn! NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Văn Ngỗn 153 iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình………………………………………………………… vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước 1.1.1 Những nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng ngập mặn 1.1.2 Nghiên cứu khả chắn sóng rừng ngập mặn 11 1.1.3 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn 18 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Việt Nam 20 1.2.1 Những nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng ngập mặn 20 1.2.2 Những nghiên cứu tác dụng phòng hộ RNM 24 12.3 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn Việt Nam 28 THẢO LUẬN VỀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 32 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Nội dung nghiên cứu 33 2.2 Các phương pháp thu thập, xử lý thơng tin hình thành kết luận án 34 2.2.1 Phương pháp luận 34 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 35 2.2.3 Phương pháp xử lý thơng tin q trình nghiên cứu 44 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LIÊN QUAN ĐẾN RỪNG NGẬP MẶN VÀ HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 45 154 iv 3.1 Đặc điểm tự nhiên liên quan đến rừng ngập mặn 45 3.1.1 Vùng ven biển Đông Bắc, từ Mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn 45 3.1.2 Vùng ven biển đồng Bắc Bộ, từ mũi Đồ Sơn đến cửa Lạch Trường 48 3.1.3 Vùng ven biển miền Trung từ cửa Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu 50 3.1.4 Vùng ven biển Nam Bộ, từ mũi Vũng Tàu đến Hà Tiên 54 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 4.1 Đặc điểm sóng vùng ven biển Việt Nam 57 4.1.1 Đặc điểm chung sóng 57 4.1.2 Một số đặc điểm sóng ven biển Việt Nam 59 4.2 Đặc điểm cấu trúc liên quan đến khả chắn sóng trạng thái rừng ngập mặn 69 4.2.1 Phân bố rừng ngập mặn ven biển Việt Nam 69 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc RNM Việt Nam liên quan đến khả chắn sóng 80 4.3 Nghiên cứu quy luật giảm chiều cao sóng tiến sâu vào trạng thái rừng ngập mặn Việt Nam 95 4.3.1 Đặc điểm biến động chiều cao sóng rừng ngập mặn 95 4.3.2 Mơ hình hóa quy luật giảm chiều cao sóng sâu vào đai rừng ngập mặn 100 4.4 Nghiên cứu xác định bề rộng đai rừng ngập mặn chắn sóng ven biển Việt Nam 107 4.4.1 Xác định bề rộng đai rừng cần thiết để đảm bảo an tồn phịng hộ ven biển 107 4.5 Ứng dụng kết nghiên cứu để xây dựng giải pháp quản lý rừng ngập mặn đảm bảo hiệu chắn sóng ven biển Việt Nam 115 4.5.1 Xây dựng bảng tra bề rộng đai rừng cần thiết, bề rộng đai rừng tối ưu, chiều cao sóng sau đai rừng 115 4.5.2 Phương pháp sử dụng bảng tra nhằm xác định chiều cao sóng bề rộng đai rừng ngập mặn chắn sóng ven biển 132 4.5.3 Những giải pháp tổng hợp cho quản lý RCS ven biển 134 155 v KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 141 Kết luận 141 Tồn 142 Kiến nghị 143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CNM Cây ngập mặn DRC Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch (Denish Red Cross) D1.3 Đường kính thân (cm) Dt Đường kính tán (m) ĐDSH Đa dạng sinh học EXP Hàm trả lũy thừa số e FAO Tổ chứng Lương Nông Quốc tế (Food and Agriculture Organization) GIZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức Hdc Chiều cao cành (m) Hs Chiều cao sóng (cm) Hvn Chiều cao vút (m) IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature) JRC Hội Chữ thập đỏ Nhật Bản MAP Dự án hành động RNM (Mangrove Action Project) Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ N Mật độ (cây/ha) NGO Tổ chức phi phủ (Non-government organization) R Hệ số tương quan R Hệ số xác định RNM Rừng ngập mặn RCS Rừng chắn sóng S% Hệ số biến động STD Sai tiêu chuẩn TC Độ tàn che (%) 157 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số TT Tên bảng Số trang 1.1 Tiêu chuẩn bề rộng đai rừng đường kính tương ứng với sóng thần có độ cao khác 13 4.1 Chiều cao sóng biển cực đại quan trắc số địa điểm điển hình từ năm 2005 đến 2010 60 4.2 Chiều cao sóng biển trung bình quan trắc số địa điểm điển hình năm 2005 - 2010 64 4.3 Tần số xuất chiều cao sóng khác từ năm 2005 đến 2010 65 4.4 Các tiêu cấu trúc RNM lâm phần khác 92 4.5 Một số tiêu thống kê sóng RNM 95 4.6 Phương trình liên hệ chiều cao sóng với khoảng cách vào sâu rừng ngập mặn 97 4.7 Chỉ tiêu thống kê tham số phương trình suy giảm chiều cao sóng RNM 98 4.8 Tổng hợp kết phân tích liên hệ tham số a với nhân tố ảnh hưởng 102 4.9 Đặc trưng thống kê đại lượng phân tích liên hệ với tham số a 102 4.10 Đặc trưng thống kê đại lượng phân tích liên hệ tham số b 104 4.11 Tổng hợp kết phân tích liên hệ tham số b với nhân tố ảnh hưởng 104 4.12 Kết xác định sai số chiều cao sóng vào RNM phương trình thực nghiệm 106 4.13 Xác định bề rộng cần thiết đai RCS duyên hải Việt Nam theo hệ số b phương trình thực nghiệm hs = a*e(b*d) 109 4.14 Bề rộng cần thiết đai RCS ứng với hệ số cấu trúc C RNM 110 158 viii 4.15 Phân cấp RNM theo khả chắn sóng 112 4.16 Phân cấp rừng ngập mặn chắn sóng địa phương 113 4.17 Tham số b bề rộng cần thiết dải RNM chắn sóng ứng với trạng thái rừng khác 115 4.18 Bảng tra bề rộng đai rừng cần thiết 118 4.19 Bảng tra bề rộng đai rừng ngập mặn tối ưu 122 4.20 Bảng tra chiều cao sóng trường hợp Htr =100cm 126 4.21 Bảng tra chiều cao sóng trường hợp Htr =200cm 127 4.22 Đặc trưng thống kê đại lượng phân tích liên hệ tham số b 128 138 không xây dựng phương án hiệu quả, không huy động nguồn lực cho bảo vệ phát triển RCS Nội dung giải pháp quy hoạch bảo vệ phát triển RNM chắn sóng cộng đồng xác định gồm xác định vị trí xây dựng RCS, bề rộng diện tích cần thiết cho dải RCS, xác định TTR thích hợp, lồi bổ sung, biện pháp kỹ thuật cần áp dụng để trồng bảo vệ rừng, biện pháp khai thác tổng hợp giá trị kinh tế môi trường RNM chắn sóng, xác định biện pháp KTXH thích hợp lôi cộng đồng vào bảo vệ phát triển RCS v.v Quy hoạch phát triển RCS giải pháp vừa mang tính định hướng cho vấn đề kỹ thuật, vừa mang tính pháp lý yêu cầu xã hội phải chung sức việc bảo vệ phát triển dải RCS - Xây dựng quy ước cộng đồng tổ chức cộng đồng cho quản lý RNM chắn sóng Kết khảo sát địa phương cho thấy nguyên nhân bảo vệ RNM không hiệu thiếu quy ước tổ chức cộng đồng quản lý RNM Mặc dù có đến 90% hộ gia đình khơng tham gia khai thác RNM họ không tham gia vào vận động ngăn trở tượng phá RNM, thiếu quy định tổ chức cộng đồng bảo vệ phát triển rừng Ở số nơi xây dựng quy định cộng đồng sử dụng rừng nói chung lại chưa thể rõ quyền lợi trách nhiệm người dân quản lý RNM Vì vậy, khơng động viên khuyến khích họ tham gia vào quản lý RNM Kết thảo luận với tổ chức người dân địa phương cho thấy để lôi cộng đồng vào quản lý RNM cần thực số việc sau: (1)- Bổ sung sửa đổi sách để tăng quyền quản lý sử dụng tài nguyên RNM cho người dân cộng đồng Những giải pháp chủ yếu để tăng quyền quản lý cho cộng đồng là: Quy hoạch bảo vệ phát triển RNM có tham gia người dân, xây dựng hương ước đảm bảo quyền sở hữu, 139 sử dụng phát triển RNM, xây dựng hợp đồng trách nhiệm gia đình, cộng đồng với Nhà nước (2)- Kết hợp giải pháp hỗ trợ kinh tế để khuyến khích với giải pháp hành cứng rắn, trọng giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp kinh tế giải pháp xã hội cho quản lý RNM chắn sóng (3)- Xây dựng theo phương pháp tham gia chương trình quản lý RCS chương trình phát triển nói chung địa phương - tất giai đoạn lập kế hoạch, triển khai, giám sát, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch tiếp tục thực kế hoạch phương pháp cho phép phát huy đầy đủ nội lực cộng đồng cho quản lý rừng - Nghiên cứu phát triển nguồn lợi gỗ từ RCS RNM nói chung Kết nghiên cứu địa phương cho thấy RCS nơi mà người khai thác nhiều nguồn lợi từ sản phẩm ngồi gỗ RNM, có tơm, cá, hải sâm, ngao, sị, cua nhiều loài cho tanin, thức ăn gia súc, dược thảo v.v Ngồi ra, RNM chắn sóng nơi có nhiều hệ sinh thái đa dạng thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái cảnh quan Ở xã Quang Vinh huyện Tiên Lãng Hải Phịng ngày có tới hàng trăm người vào RNM chắn sóng để bắt tơm cá tự nhiên, họ coi nguồn sống họ gần suốt quanh năm RNM Giao Thuỷ - Nam định, tính riêng nguồn lợi từ Ngao cho người dân thu lợi hàng trăm tỷ đồng năm Tuy nhiên, đến phần lớn việc khai thác nguồn lợi mang tính tự phát, thiếu sở khoa học Vì vậy, việc khai thác khơng hiệu thấp mà cịn ảnh hưởng tới tồn lâu dài RNM Những người nghiên cứu cộng đồng địa phương thống để nguồn lợi gỗ RNM khai thác hiệu lâu dài cần nghiên cứu phương thức, phương pháp kỹ thuật bảo vệ, nuôi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý Ngoài yêu cầu an toàn sinh thái, việc khai thác sản phẩm gỗ gỗ rừng cịn khơng làm tiêu cấu trúc rừng giảm xuống mức cần thiết cho yêu cầu phịng hộ chắn sóng 140 - Phổ cập kiến thức bảo vệ phát triển RCS Kết khảo sát tất điểm nghiên cứu cho thấy: Mặc dù nhận thức vai trò quan trọng RCS phần lớn người dân không hiểu mối quan hệ mật thiết thành phần hệ sinh thái rừng, phụ thuộc lẫn trình tồn phát triển chúng Trong nhiều trường hợp hoạt động kinh tế người dân làm gẫy nhỏ, tái sinh làm xáo trộn mức lớp đất, giẫm đạp làm tổn hại nghiêm trọng đến hệ rễ rừng, ngăn cản lưu thông thuỷ triều, làm biến đổi độ mặn độ phèn đất nước v.v dẫn đến làm gẫy đổ rừng, lớp tái sinh, thay đổi tổ thành rừng, suy thoái số lượng chất lượng nhiều loài thuỷ sản Vì vậy, cần phổ cập kiến thức mối quan hệ qua lại, giải pháp tổng hợp cho bảo vệ phát triển RCS quan điểm hệ sinh thái Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức người dân khai thác chế biến sản phẩm từ RNM củi, gỗ, than, tanin, thức ăn gia súc, dược thảo, cá tơm, ngao sị v.v tương đối phong phú, kiến thức gây trồng, bảo vệ, chăn nuôi v.v cịn hạn chế Vì vậy, để nâng cao hiệu quản lý sử dụng RCS cần nghiên cứu, phổ cập kiến thức thiếu hụt cho người dân, đặc biệt kiến thức liên quan đến gây trồng phát triển sản phẩm từ rừng Theo kinh nghiệm cộng đồng địa phương, việc nâng cao kiến thức cho người dân thực qua nhiều hình thức từ kênh truyền hình, phát thanh, tờ rơi, lớp tập huấn, đến thi tìm hiểu RCS v.v 141 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết nghiên cứu đề tài đưa kết luận chủ yếu sau: 1- Sóng biển tác động đến sản xuất đời sống Việt Nam chủ yếu sóng mặt gió gây nên Chiều cao sóng biển ven bờ trung bình địa phương dao động từ khoảng 0.3-0.4 m, tăng lên khu vực khơng có đảo chắn phía ngồi giảm khu vực khác Chiều cao sóng mức 0.7 đến 1.0 m thường xuất đợt gió mùa đơng bắc Chiều cao sóng vượt 1.5 m thường xuất trận bão Chiều cao sóng ven biển lớn quan trắc năm nghiên cứu 5.0 m Chiều cao sóng ven biển xem an tồn cho sản xuất đời sống mức 30cm 2- Rừng ngập mặn Việt Nam khoảng xấp xỉ 200 nghìn ha, phân bố chủ yếu Đồng sông Cửu Long, Đông nam ven biển Bắc Rừng ngập mặn khu vực Miền trung có diện tích khơng đáng kể, khoảng 1-2%, phân bố chủ yếu vài cửa sông 3- Tổ thành rừng ngập mặn tương đối đơn giản, chúng tạo nên trạng thái rừng loại hỗn giao vài lồi Chiều cao trung bình rừng ngập mặn thay đổi từ vài mét đến hàng chục mét Đường kính thân trung bình từ vài centimet đến vài chục centimet Mật độ rừng ngập mặn dao động từ vài trăm đến hàng chục nghìn hecta Độ tàn che rừng dao động trung bình từ 60 đến 95% Mặc dù tổ thành loài đơn giản rừng ngập mặn có cấu trúc dày kín theo cao rừng tự nhiên hỗn lồi rừng tỉa cành nhiều rễ khí sinh 4- Chiều cao sóng giảm rõ vào sâu rừng theo dạng hàm số mũ âm Có thể xác định chiều cao sóng RNM vị trí phương trình thực nghiệm với sai số 3.0% Chiều cáo sóng vị trí phụ thuộc vào chiều cao sóng trước dải rừng, khoảng cách đến bìa rừng đón sóng đặc điểm cấu trúc rừng Những nhân tố cấu trúc có ảnh hưởng rõ 142 rệt đến khả giảm sóng rừng ngập mặn gồm: độ tàn che tầng cao, đường kính thân, đường kính tán chiều cao rừng 5- Căn vào khả chắn sóng phân chia RNM thành cấp Phần lớn khu RNM Miền Bắc rừng có khả chắn sóng từ đến trung bình, phát triển ổn định bề rộng cần thiết dải rừng chắn sóng mức 100 - 200 m trở lên Các khu RNM Miền Nam thuộc loại RCS tốt, phát triển ổn định bề rộng cần thiết dải rừng chắn sóng mức 100 m 6- Tiêu chuẩn cấu trúc rừng ngập mặn chắn sóng bề rộng dải rừng hệ số cấu trúc đảm bảo chiều cao sóng sau rừng ngập mặn khơng vượt 30 cm Tuỳ thuộc vào hệ số cấu trúc rừng ngập mặn mà bề rộng cần thiết khác Đề tài xây dựng bảng tra bề rộng cần thiết dải rừng ngập mặn ứng với hệ số cấu trúc rừng khác để đảm bảo giảm chiều cao sóng từ 5m phía trước dải rừng xuống cịn 0.3m phía sau dải rừng 7- Những giải pháp kỹ thuật cho quản lý RNM chắn sóng gồm: (1)- Duy trì bề rộng dải RCS đảm bảo tiêu chuẩn , (2)- Trồng rừng hỗn giao để tăng hiệu chắn sóng, (3)- Chọn trồng RNM tăng khả chắn sóng , (4)- Xác định mật độ trồng RNM chắn sóng thích hợp, (5)- Cải tạo RNM có chất lượng 8- Những giải pháp KTXH cho quản lý RCS ven biển gồm: (1)- Quy hoạch dải RCS để quản lý bền vững , (2)- Xây dựng quy ước cộng đồng tổ chức cộng đồng cho quản lý RNM chắn sóng , (3)- Nghiên cứu phát triển nguồn lợi gỗ từ RCS RNM nói chung, (4)- Phổ cập kiến thức bảo vệ phát triển RCS Tồn Do mục tiêu luận án giải mối quan hệ cấu trúc rừng chiều cao sóng RNM Nên tác giả tập trung nghiên cứu yếu tố liên quan đến khả chắn sóng RNM, chưa có điều kiện để nghiên cứu yếu tố cấu trúc khác Một số yếu tố ảnh hưởng tới chiều cao sóng sau vào RNM chưa nghiên cứu tới độ dốc thềm lục địa, hệ rễ Tuy nhiên, theo tác giả 143 yếu tố ảnh hưởng sóng có chiều cao nhỏ, cịn nước triều dâng lên hầu hết yếu tố khơng ảnh hưởng rõ rệt Đối với việc nghiên cứu mức độ giảm sóng, tác giả giới hạn nghiên cứu loại sóng có chiều cao thường gặp đời sống hàng ngày, sóng ảnh hưởng thường xuyên đến người dân sóng điều kiện có bão triều cường (có chiều cao tối đa m) Tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu ảnh hưởng sóng biển với chiều cao m Kiến nghị Thông qua số liệu thực địa, tác giả với cộng xác định định lượng hiệu giảm sóng RNM mơ hình thống kê, đồng thời đưa hệ số cấu trúc tương ứng với cấp chắn sóng Tuy nhiên, để kết có tính thực tiễn cao hơn, xác thực, khách quan hơn, tác giả kiến nghị nhà khoa học, nhà chuyên môn, quan quản lý địa phương cần kiểm nghiệm thực tế Số liệu ngưỡng sóng an tồn đưa số kinh nghiệm nhiều chuyên gia lĩnh vực khác Để đảm bảo tính xác cần phải có nghiên cứu định lượng Phương trình giảm sóng có ý nghĩa quan trọng việc dự đốn chiều cao sóng sau đai rừng Vì RCS địa phương, quyền cần phối hợp với nhà chun mơn để đánh giá khả chắn sóng địa phương Nếu rừng có khả chắn sóng phải đưa giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Trong nghiên cứu RNM chắn sóng cần phải phối hợp với quan nghiên cứu thủy lợi Các kết cấu cơng trình thủy lợi đê điều, cầu cống vv…cần phải có đai RNM để bảo vệ Việc thiết kế bề rộng đai rừng yêu cầu cấu trúc đai rừng tùy thuộc vào vị trí điều kiện cụ thể Nếu mở rộng đai rừng phải nâng cao hệ số cấu trúc cách trồng mật độ dày hơn, trồng rừng hỗn lồi, chăm sóc rừng để rừng nhanh khép tán Nếu điều kiện cho phép mở rộng bề rộng đai rừng, giảm hệ số cấu trúc để tiết kiệm chi phí 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Ngoãn (2009): Tiêu chuẩn bề rộng dải rừng ngập mặn chắn sóng ven biển Tạp chí Kinh tế sinh thái số 31, trang 9-15 Nguyễn Văn Ngoãn (2011): Đặc điểm cấu trúc liên quan đến khả chắn sóng trạng thái rừng ngập mặn Miền Bắc Tạp chí Kinh tế sinh thái số 38, trang 74-78 Nguyễn Văn Ngoãn (2012): Nghiên cứu hiệu giảm sóng xác định bề rộng đai rừng cần thiết cho rừng ngập mặn ven biển Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 11, trang 88-93 Nguyễn Văn Ngoãn (2012): Đặc điểm cấu trúc liên quan đến khả chắn sóng trạng thái rừng ngập mặn Việt Nam Tạp chí Kinh tế sinh thái số 42, trang 26-31 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt La Thị Cang (2005), Ảnh hưởng chuyển động sóng lên chuyển vận trầm tích xói mịn bờ biển vùng rừng ngập mặn, Tuyển tập báo cáo nghiên cứu KHTN, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM, TP HCM Vũ Văn Cương (1964), Hệ sinh thái thực vật thảm thực vật khu vực Sài Gòn - Vũng Tàu miền Nam Việt Nam, Trịnh Văn Hạnh cộng (2011), “Diễn biến rừng ngập mặn xói lở tác động triều cường nước biển dâng Gị Cơng Đơng - Tiền Giang”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, (4), trang 205210 Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm sinh thái, phân bố hệ thực vật thảm thực vật rừng ven biển miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ sinh học, Phan Ngun Hồng, Hồng Thị Sản, Nguyễn Hồng Trí, Trần Văn Ba (1995), Rừng ngập mặn chúng ta, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng-Chủ biên (2004), Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển đồng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng - Chủ biên (2005),“Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường”, Hà Nội Phan Nguyên Hồng cộng (2005), Đã nghiên cứu “Vai trò rừng ngập mặn việc bảo vệ vùng ven biển” Tạp chí bảo vệ mơi trường 146 10 Viên Ngọc Nam (1996), “Phương pháp xác định mật độ rừng Đước vịi dựa vào đường kính trung bình hệ thống rễ khí thở”, Khoa học lâm nghiệp kỹ thuật, Viện nghiên cứu lâm nghiệp miền Nam, Số 32 11 Phùng Trung Ngân, Châu Quang Hiền (1987), Rừng ngập mặn Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Ngỗn (2007), “Nghiên cứu tác dụng chắn sóng số trạng thái rừng ngập mặn xã Hoàng Tân, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh,” Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Ngơ Đình Quế cộng (2003), “Nghiên cứu số giải pháp Kinh tế - Kỹ thuật tổng hợp nhằm khôi phục phát triển rừng ngập mặn rừng Tràm số vùng phân bố Việt Nam” Đề tài khoa học cấp Nhà Nước, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Vương Văn Quỳnh (2007), “Nghiên cứu xác định diện tích rừng cần thiết cho địa phương” 15 Vương Văn Quỳnh (2010), “Nghiên cứu giải pháp giảm lũ chắn sóng ven biển Việt Nam” 16 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, (136) 17 Trần Thị Mai Sen, Đào Văn Tấn, Phan Hồng Anh (2004), “Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) hai tỉnh Thái Bình, Nam Định”, Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 195-210 18 Đặng Trung Tấn (1999), “Sinh khối rừng đước, Báo cáo khoa học hội thảo khoa học bảo vệ phát triển rừng ngập ven biển Nam Bộ Cà Mau”, Kỷ yếu (1), 150 trang 147 19 Đặng Trung Tấn (1998), báo cáo “Mơ hình lâm - ngư kết hợp RNM Cà Mau” 20 Đào Văn Tấn (2003), “Nghiên cứu độ mặn thời gian trồng đến sinh trưởng tỷ lệ sống Bần chua giai đoạn sau vườn ươm” 21 Đào Văn Tấn (2003), “Nghiên cứu độ mặn thời gian trồng đến sinh trưởng tỷ lệ sống bần chua giai đoạn sau vườn ươm huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sỹ khoa học Sinh học, Hà Nội 22 Vũ Đoàn Thái (2005), “Bước đầu nghiên cứu khả chắn sóng, bảo vệ bờ biển bão qua số kiểu cấu trúc rừng ngập mặn trồng ven biển Hải Phòng” 23 Nguyễn Văn Thôn, Lâm Bỉnh Lợi (1972), “Rừng ngập mặn Việt Nam” 24 Nguyễn Danh Tĩnh, (2007), Đề tài luận văn thạc sỹ “Khả chắn sóng rừng ngập mặn số vùng ven biển Thành phố Hải Phịng” 25 Lê Bá Tồn (1996), Rừng ngập mặn Ngọc Hiển, Minh Hải, số ý kiến giải mối quan hệ phục hồi rừng nuôi hải sản nay, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia rừng ngập mặn, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Huế, Trang 43-53 26 Trần Triết cộng (2007), “So sánh cấu trúc chức hệ sinh thái rừng ngập mặn trồng lại rừng ngập mặn tự nhiên khu dự trữ sinh Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài cấp Bộ 27 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái 28 Yoshihiro Mazda, Michimasa Magi, Mothoko Kogo, Phan Ngun Hồng, (2005), Vai trị chắn sóng rừng ngập mặn đồng Bắc Bộ, Việt Nam Tiếng Anh 29 Barbier, E.B and Strand, I., (1998), Valuing mangrove - fishery linkages: a case study of Campeche, Mexico, Environmental and Resource Economics 12 (2) 151-166 148 30 Blasco F (1984), Climactic factors and the biology of mangrove plants Monographs on Oceanographic Methodology (8), 18-35 31 Blasco F (1984), Mangrove evolution and palynology Monographs on Oceanographic Methodology (8) 36-49 32 Bretschneider, Charles L and Reid, R.O., (1954), Modification of wave height due to bottom friction, percolation and refraction, Taxas A and M Research Foundation College Station 33 Chan, H.T (1986), Malaysia (country report) in Mangrove of Asia and the Pacific: Statns and Management (RAS/79/002), 131-151 34 Chan, H.T (1986), Traditional uses in the mangrove ecosystems in Malaysia, Unpublished report: p1-25 35 Dahdouh-Guebas, F., L.P Jayatisse, D Di Nitto, J.O Bosire, D Lo Seen, and N Koedam (2005), How effective were mangroves as a defence against the recent tsunami? Current Biology 15 (12) 443-447 36 Eric L Gilman, Joanna Ellison, Norman C Duke, Colin Field (2007), Threats to mangroves from climate change and adaptation options 37 FAO (1998), The socio-economic costs and benefits of coastal habitat and rehabilitation Marine Pollution Bulletin 37(8-12), 373-383 38 FAO (2007), The world’s mangrove (1980-2005), A thematic study prepared in the framework of the Global Forest Resources Assessment 2005, 89pp 39 Fritz H.M & Blount C Thematic paper (2007), Thematic paper: Role of forests and trees in protecting coastal areas against cyclones In: Regional Technical Workshop on Coastal Protection in the Aftermath of the Indian Ocean Tsunami: What Role for Forests and Trees? Khao Lak, Thailand, 28-31 August (2006), FAO, Bangkok (Thailand), RAP Publication, Issue No 2007/07 40 Gammage, S (1997), Estimating the returns to mangrove conversion: sustainable management or short term gain? Presented at a workshop on 149 Mechanisms for Financing Wise Use of Wetlands, Dakar, Senegal, 13 Nov 1998, 81 pp 41 Hanafi, A and T Ahmad (1999), Shrimp culture in Indonesia: Key sustainability and research issues ACAIR 42 Harada, K, T Aburya, L Hamzah, and Imamura (2000), Examination on the effect of contral forest to reduce of tsunami energy 43 Herbich, J.B (2000), Handbook of Coastal Engineering, McGraw- Hill, New York 44 Hiraishi, T and Harada, K (2003), Greenbelt Tsunami Prevention in South-Pacific Region Report of the Port and Airport Research Institute 42 (2), 1-23 45 Hutching, P and Saenger P (1987), Ecology of Mangroves, University of Queensland Press, 46 IUCN (2005), “Economic value of mangroves: a case study to value the shoreline protection, goods and services provided by healthy mangroves”, IUCN Tsunami Response pp 1-2 47 Kathiresan K., (2002) “Why are mangroves degrading?”, Current science Volume 83 (10) pp 25 48 Kandasamy Kathiresan, Narayanasamy Rajendran, (2005), Coastal mangrove forests mitigated tsunami 49 Khan, A.S, Ali, M.S., (2007), Mangrove - an ecoysystem in peril, Current Science, Volume 10(1), pp 419 50 Larsson J., Folke C and Kautsky N., (1994); Ecological limitations and appropriation of ecosystem support by shrimp farming in Colombia Environmental Management 18(5):663-676 51 Latief H & Hadi S (2007), Thematic paper: The role of forests and trees in protecting coastal areas from tsunamis In: Regional Technical Workshop on Coastal Protection in the Aftermath of the Indian Ocean Tsunami: What Role 150 for Forests and Trees? Khao Lak, Thailand, 28-31 August (2006), FAO, Bangkok (Thailand), RAP Publication, Issue No 2007/07 52 Lee, S.Y., (1999), Tropical mangrove ecology: Physical and biotic factors influencing ecosystem structure and function Australian Journal of Ecology 24(4): 355-366 53 Lewis, R.R III, M.J Phillips, B Clough and D.J Macintosh (2003), Thematic review on Coastal Wetland Habitats and Shrimp Aquaculture Report prepared under the World Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Program on Shrimp Farming and the Environment, Work in Progress for Public Discussion Published by the Consortium, 81 pages 54 Lugo A.E Snedaker S.C., (1974), Global status of mangrove ecosystems Environmentalist, (Supp.3):1-88 55 Martinez Cordero, F.J., W.J Fitzgerald Jr P.S Leung (1999), Evaluation of productivity in extensive aquaculture practices using interspatial TFP index, Sulawesi, Indonesia Asian Fisheries Science 12(3):223-234 56 Midum, Zbin; Lee S.; Mud (1989), Coast protection the Malaysian Experience Coastal zone's 89 conference Proceeding (Magoon, O.T.), pp 806820 57 Molony B and Sheaves M., (1995), Mangroves: Ecology of Intertidal Forests UNESCO 58 Ong, J.E (1995), The ecology of mangrove conservation and management, Hydrobiologia 295:343-351 59 Neil Burgess, Finn Danielsen and Faizal Parish (2006), the protective role of coastal mangroves against the destructive forces of tsunami, Wildlife conservation of Tanzania 60 Phillips, M., L.X Sinh Y Yuan (1999), Mixed shrimp farming-mangrove forestry models in the Mekong Delta-Appendix XI, Socio-Economic Conditions and Constraints ACIAR-MOFI Project FIS/94/12 151 61 Ritung, S and Widjaja - Adhi, I.P.G., (1994), Development of tidal coastal areas for brackish-water shrimp culture in Indonesia: potential and constraint Indonesian Agriculture Research and Development (IARD) Journal 16:7-13 62 Ritung, S Widjaja - Adhi, I.P.G., (1994), Handbook for mangrove area management Environmental Protection Agency; PNUMA; UNESCO, Nairobi; UNESCO, 1984, 123 p 63 Ruxton B.P (1967), Slopewash under mature primary rainforest in northern Papua, Australian National University press, Canberra 64 Sathirathai S., (1998), Economic Valuation of Mangroves and the Roles of Local Communities in the Conservation of Natural Resources: Case Study of Surat Thani, South of Thailand Final report submitted to the Economy and Environment Program for South East Asia (EEPSEA), Singapore 65 Smith, P T., (1999), Towards sustainable shrimp culture in Thailand and the region ACIAR Proceedings No 90 Canberra, Australian Centre for International Agricultural Research 66 The Ecology of Mangroves Annual Reviews of Ecology and Systematics 5:39-64 67 The Mangrove Action Project (MAP) (2005), Loss of mangrove forests contributed to greater impact of tsunamis! Mangrove action project urgently calls for re-establishment of a mangrove buffer zone or “Greenbelt” along affected or threatened coastal zones to avert future such disasters http://www.earthisland.org 68 Tomlinson, P.B., (1986), Ecology of mangroves Cambridge University Press 69 Turner, R.E R.R Lewis III., (1997), Hydrologic restoration of coastal wetlands Wetlands Ecology and Management 4(2):65-72 70 White, A.T., A Cruz- Trinidad (1998), The Values of Philippine Coastal Resources: Why Protection and Management are Critical, Coastal Resource Management Project, Cebu City, Philippines, 96 p 152 71 Wilkie ML, Fortuna S (2003), Part 1: global overview In: Status and trends in mangrove area extent worldwide Forest Resources Assessment Working Paper No 63 Forest Resources Division FAO, Rome Available at http://www.fao.org/docrep/007/j1533e/J1533E02.htm 72 Widiarti, A and R Effendi (1989), Socio-economic aspects of brackishwater pond forest in mangrove forest complex Symposium Mangrove Management, Indonesia Bio-tropical Special Publication No 37: 275-279 73 Wolanski E (2007), Thematic paper: Synthesis of the protective functions of coastal forests and trees against natural hazards In: Regional Technical Workshop on Coastal Protection in the Aftermath of the Indian Ocean Tsunami: What Role for Forests and Trees? Khao Lak, Thailand, 28-31 August (2006), FAO, Bangkok (Thailand), RAP Publication, Issue No 2007/07 74 Yoshihiro Mazda et al (1997), Mangroves as coastal protection from waves in the Tong King delta, Vietnam Mangroves and Salt Marshes 1(2):127-135 Tiếng Đức 75 Groen, R.A (1973), Mangroves als kustverdiediging, Afstudeeverslag Technische, Universiteit Delft pp 67-100