1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng chắn sóng của rừng ngập mặn ở một số vùng ven biển thành phố hải phòng

95 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 913,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ngun danh tÜnh nghiªn cứu khả chắn sóng rừng ngập mặn số vùng ven biển - thành phố hải phòng luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP nguyÔn danh tÜnh nghiên cứu khả chắn sóng rừng ngập mặn số vùng ven biển - thành phố hải phòng Chuyên ngành: Lâm học Mà số:60.62.60 luận văn thạc sü khoa häc l©m nghiƯp Ng­êi h­íng dÉn khoa häc Pgs.ts Vương văn quỳnh Hà Tây, 2007 Các chữ viết tắt ký hiệu Do: Đường kính gốc (cm) Dt: Đường kính tán (m) DT: Đông Tây Hdc: Chiều cao cành (m) Hs: ChiỊu cao cđa sãng biĨn (cm) Hs0: ChiỊu cao sãng biĨn tr­íc ®ai rõng Hs1: ChiỊu cao sãng biĨn t¹i cäc thø Hvn: ChiỊu cao vót (m) Kdoc: Khoảng cách dọc 10 Kcngang: Khoảng cách ngang 11 L: Bề rộng đai rừng (m) 12 LP: Lâm phần 13 M: Mắm 14 N: Mật độ (cây/ha) 15 NB: Nam Bắc 16 OTC: Ô tiêu chuẩn 17 R: Møc ®é tin cËy 18 RNM: Rõng ngËp mỈn 19 S: Só 20 STT: Sè thø tù 21 S%: Sai số tiêu chuẩn 22 TB: Trung bình 23 TC%: Độ tàn che 24 h: Độ giảm chiều cao sãng (cm) Danh mơc biĨu BiĨu Trang 2- 1: BiĨu ®iỊu tra cÊu tróc rõng 21 2- 2: BiĨu ®o chiều cao sóng cá lẻ 25 2- 3: BiĨu ®o chiỊu cao sãng theo tuyÕn 26 3- 1: Các yếu tố khí tượng trạm Hòn Dấu 30 3- 2: Đặc điểm hải văn vùng biển bÃi triều Tiên LÃng 31 4- 1: Thành phần độ hạt trầm tích bề mặt bÃi triều Tiên LÃng 38 4- 2: Hàm lượng mùn khu vực nghiên cứu 39 4- 3: §é lo·ng bùn lâm phần 40 4- 4: Thống kê loài RNM công thức tổ thành 42 4- 5: Mật độ RNM lâm phần nghiên cứu 43 4- 6: Thống kê tiêu điều tra lâm phÇn 45 4- 7: Quan hƯ chiều cao sóng biển khoảng cách dọc 49 4- 8: Độ giảm sóng cấp đường kính theo khoảng cách dọc 53 4- 9: Quan hệ sóng biển khoảng cách ngang 57 4- 10: Độ giảm sóng biển qua lâm phần 64 4- 11: Các tiêu cấu trúc độ giảm chiều cao sóng lâm phần 72 4- 12: ChiỊu cao sãng sau ®ai RNM ®iỊu kiƯn sãng biĨn phÝa tr­íc lµ 3.5m (tÝnh cho bỊ réng ®ai rõng tõ 50m ®Õn 1000m) 80 4- 13: ChiỊu cao sãng sau ®ai RNM ®iỊu kiƯn sãng biĨn phÝa tr­íc lµ 3.5m (tÝnh cho bỊ réng ®ai rõng tõ 100m ®Õn 2000m) 81 4- 14: ChiỊu cao sãng sau ®ai RNM ®iỊu kiƯn sãng biĨn phÝa tr­íc lµ 5m (tÝnh cho bỊ réng ®ai rõng tõ 50m ®Õn 1000m) 82 4- 15: ChiỊu cao sãng sau ®ai RNM ®iỊu kiƯn sãng biĨn phÝa tr­íc lµ 5m (tÝnh cho bỊ réng ®ai rõng tõ 100m ®Õn 2000m) 83 4- 16: Bề rộng cần thiết đai rừng chắn sóng khu vực nghiên cứu với chiều cao sãng biÓn 350cm 86 4- 17: Bề rộng cần thiết đai rừng chắn sóng khu vực nghiên cứu với chiều cao sãng biÓn 500cm 87 Danh mục ảnh hình vẽ danh mơc ¶nh ¶nh Trang 2- 1: Hình thái cành mang non Bần chua 36 2- 2: Hình thái cành mang Bần chua 37 danh mơc h×nh vÏ H×nh vÏ Trang 2- 1: Sơ đồ bố trí vị trí cọc sau cá lẻ 23 2- 2: Mô cách đo chiều cao sóng cá lẻ 24 2- 3: Sơ đồ bố trí điểm tuyến ®o sãng 25 4- 1: Đường kính tán trung bình lâm phần 46 4- 2: ChiỊu cao vót ngän trung bình lâm phần 47 4- 3: Tương quan Hs Kdoc tất hàng cọc 49 4- 4: Tương quan Hs Kdoc hàng cọc thứ 50 4- 5: T­¬ng quan Hs vµ Kdoc ë hµng cäc thø 51 4- 6: Tương quan Hs Kdoc ë hµng cäc thø 51 4- 7: Tương quan Hs Kdoc với cấp đường kÝnh 250cm 54 4- 8: T­¬ng quan Hs Kdoc với cấp đường kính 300cm 54 4- 9: Tương quan Hs Kdoc với cấp đường kÝnh 350cm 55 4- 10: T­¬ng quan Hs Kdoc với cấp đường kính 400cm 55 4- 11: Tương quan Hs Kdoc với cấp đường kÝnh 450cm 56 4- 12: T­¬ng quan Hs Kcngang tất cấp Dt 57 4- 13: Tương quan Hs Kcngang tất cấp Dt= 250cm 58 4- 14: Tương quan Hs Kcngang tất cấp Dt= 300cm 58 4- 15: Tương quan Hs Kcngang tất cấp Dt= 350cm 59 4- 16: Tương quan Hs Kcngang tất cấp Dt= 400cm 59 4- 17: Tương quan Hs Kcngang tất cấp Dt= 450cm 60 4- 18: Tương quan chiều cao sóng đường kính tán 61 4- 19: Tương quan chiều cao sóng chiều cao vút 62 4- 20: Tương quan chiều cao sóng trước sau cá lẻ 62 4- 21: Quy luật giảm dần chiều cao sóng lâm phần 64 4- 22: Quy luật giảm chiều cao sóng lâm phần 68 4- 23: Quy luËt gi¶m chiều cao sóng lâm phần 69 4- 24: Quy lt gi¶m chiỊu cao sãng lâm phần 69 4- 25: Quy luật giảm chiều cao sóng lâm phần 70 4- 26: Quy luËt giảm chiều cao sóng lâm phần 70 4- 27: Quy lt gi¶m chiỊu cao sóng lâm phần 71 4- 28: Tương quan (h) với mật độ tàn che 72 4- 29: Tương quan (h) với mật độ, đường kính tán tàn che 73 4- 30: Tương quan (h) với mật độ đường kính tán 73 4- 31: Tương quan (h) với mật độ, đường kính tán hình dạng 74 4- 32: Tương quan độ giảm chiều cao sóng với bề rộng đai rừng 75 4- 33: Sơ đồ mô tả vị trí đai rừng ngập mặn 78 Đặt vấn đề Sự tồn phát triển người liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong nguồn tài nguyên thiên nhiên đó, rừng có vai trò đặc biệt quan trọng không thay nhiều lĩnh vực nhằm phục vụ nhu cầu người Rừng nguồn tài nguyên quý giá, phận quan trọng sinh quyển, với loại rừng chúng có vai trò tác dụng riêng Nằm vị trí tiếp giáp hệ sinh thái cạn hệ sinh thái biển, rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đặc trưng phân bố vùng bÃi triều ven biển nhiệt đới nhiệt đới Vì RNM có vai trò quan trọng việc bảo vệ vùng cửa sông, ven biển chống xói lở, điều hòa khí hậu, làm giảm ô nhiễm môi trường góp phần mở rộng thềm lục địa, hạn chế xâm nhập mặn vào đất liền nơi trú ngụ nhiều loài động thực vật quý Việt Nam nằm vị trí Đông Nam á, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có 3260 km bờ biển liên kết với vùng biển Đông rộng lớn Đây khu vực hoạt động mạnh bÃo, gió mùa, El Nino, Lanina nhiệt đới Với tần suất bÃo lớn, hng năm thường hứng chịu từ đến bÃo kết hợp với triều cường đổ vào vùng ven bờ Mỗi bÃo xảy kèm theo tượng mực nước biển dâng cao đà gây hư hại cho công trình ven biển ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người dân vùng ven biển vùng ven biển nước ta trước nhờ có dải rừng ngập mặn tự nhiêu rừng trồng mà nhiều nơi đê biển bị vỡ, tính mạng tài sản người bảo vệ Trong năm qua, việc phá RNM ngày tăng dẫn đến gia tăng lũ lụt, sạt lở đất nhiều nơi, xói lở vùng ven biển, xâm nhập mặn vào sâu nội địa Nhận thấy tầm quan trọng RNM việc bảo vệ đê biển, hạn chế thiệt hại gió bÃo giá trị to lớn khác từ RNM Trong 10 năm gần quan tâm nhà nước, giúp đỡ tổ chức nước, số địa phương vùng ven biển đà phục hồi trồng số diện tích RNM Những dải rừng đà đóng góp phần quan trọng việc bảo vệ bờ hệ thống đê biển Việc trồng RNM dựa kinh nghiệm trước có đai RNM trước công trình ven biển chưa nghiên cứu đến yếu tố cấu trúc, mật độ, bề rộng đai rừng thích hợp đai rừng Nghiên cứu gần tác giả Vũ Đoàn Thái - Trường Đại học sư phạm Hải Phòng khả chắn sóng, bảo vệ bờ biển bÃo qua số kiểu rừng ngập mặn trồng ven biền Hải Phòng Nghiên cứu tính đến cấu trúc rừng trồng loài độ giảm chiều cao cđa sãng biĨn víi mét d¶i rõng thĨ Tuy nhiên nghiên cứu định lượng cụ thể để đưa cấu trúc, bề rộng dải rừng thích hợp, đáp ứng mục tiêu phòng hộ chắn sóng bảo vệ đê biển thiếu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đà thực đề tài: "Nghiên cứu khả chắn sóng rừng ngập mặn số vùng ven biển thành phố Hải Phòng" Đề tài góp phần xây dựng sở khoa häc cho viƯc phơc håi, trång míi rõng, ph¸t triĨn cấu trúc rừng, phân bố, vị trí quản lý đai RNM phòng hộ ven biển có hiệu góc độ kinh tế sinh thái học Trong khuôn khổ có hạn đề tài nghiên cứu ë mét sè khu vùc cã ph©n bè rõng ngËp mặn thành phố Hải Phòng - nơi thường xuyên phải chịu ảnh hưởng bÃo áp thấp nhiệt đới 11 Chương Tổng quan vấn ®Ị nghiªn cøu 1.1 Nghiªn cøu RNM trªn thÕ giíi 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc, động thái rừng Trên thÕ giíi cã rÊt nhiỊu nghiªn cøu vỊ hƯ sinh thái rừng nhiệt đới đáng để đến công trình nghiªn cøu cđa Richard [21] vỊ cn rõng m­a nhiệt đới nói tầm quan trọng rừng ngập mặn việc hạn chế xói mòn vùng bờ biĨn - Sau E Odum (1975) [23] ph¸t hiƯn tác dụng to lớn bùn bà loài Đước đỏ chuỗi thức ăn cửa sông ven biển Florida hệ sinh thái RNM trở thành đối tượng nhiều nhà khoa học giới nhiều tác giả nhiều nước quan tâm nghiên cứu - Australia: J.J Andreves & B F Clough [37] nghiên cứu "Các trình sinh lý, sinh thái ngập mặn North Queensland" T.S Bunt K.G.Bato (1978) công bố nhiều công trình nghiên cứu hệ thực vật ngập mặn, thảm thực vật, địa lý thực vật, lượng rơi rụng nhân tố môi trường - P.Saenger [40] nghiên cứu hệ sinh thái RNM cửa sông với thay đổi khí hậu số nội dung khác như: Chất lượng nước, quần thể cá vùng cửa sông RNM - Chuudhery [32] đà nghiên cứu "Hệ động vật hệ thực vật, chức lượng hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng Surderbans" P.Subramariam nghiên cứu "Sinh thái, phân bố cấu trúc quần xà RNM" - P.P.R.Chai [36] nghiên cứu "Sinh thái RNM phân loại rừng Sarowak " J.E.Org nghiên cứu "Sinh thái RNM vùng cửa sông suất chu trình dinh dưỡng, mối quan hệ sinh thái RNM vùng đầm nuôi tôm" K.Xanapathy nghiên cứu "Đất ngập mặn" 12 - Thái Lan nước có nhiều công trình nghiên cøu thc nhiỊu lÜnh vùc kh¸c vỊ hƯ sinh thái RNM như: S.Anornkocie [32] có nhiều công trình nghiên cứu hệ sinh thái RNM Thái Lan, nghiên cứu tập trung vào "Cấu trúc rừng, suất chu trình dinh dưỡng RNM" Acharsang nghiên cứu "Cấu trúc RNM đóng góp vào chuỗi thức ăn, tác động người vào hệ sinh thái rừng" S.Raiapncet nghiên cứu "Sinh khối RNM, phân bố, sinh trưởng ngập mặn, chu trình dinh dưỡng hệ sinh thái này" N.Pahyasit nghiên cứu "Sinh thái rừng ngập mặn" - T Tulyathenn "Giải phẫu hình thái số loài gỗ ngập mặn" G.Wallaya-Korr "Chu trình dinh dưỡng vùng cửa sông, hoá tính đất, nước hệ sinh thái rừng ngập mặn nhiễm bẩn vùng ven biển, cửa sông" Như vậy, thấy nghiên cøu vỊ cÊu tróc cđa RNM trªn thÕ giíi vÉn vấn đề mẻ, tài liệu nghiên cứu vấn đề ít, số tác giả số nước quan tâm 1.1.2 Nghiên cứu tác dụng phòng hộ RNM Trong tất công trình nghiên cứu RNM như: Cấu trúc, động thái, sinh lý, sinh thái RNM Các tác giả đà đề cập tới khía cạnh phòng hộ bảo vệ môi trường RNM như: Tăng trình lắng đọng phù sa, mở rộng diện tích lục địa, hạn chế tác động sóng biển góp phần bảo vệ đê biển vùng đất ngập n­íc ven biĨn - Gayathri Sriskanthan nghiªn cøu [15] "Vai trò RNM rạn san hô ven việc bảo vệ bờ biển khỏi tác động sóng thần", tác giả đề cập đến RNM rạn san hô đóng vai tròn quan trọng việc trì tính toàn vẹn dải ven biển Giống bÃi trầm tích, RNM góp phần ổn định đới bờ Vai trò đê chắn sóng rạn san hô lực phân tán lượng độ lớn sóng biển RNMđà biết đến RNM rạn san hô góp phần bảo vệ đượng bờ biển khỏi tượng xói mòn thiệt hại bÃo Tuy nhiên tác giả chưa đề cập đến việc phân bố cấu trúc đai RNM 83 BiĨu 4-15: ChiỊu cao sãng sau ®ai rõng ngËp mặn điều kiện sóng biển phía trước 5m (tÝnh cho bỊ réng ®ai rõng tõ 100m ®Õn 2000m) MËt ®é (N/ha) BỊ réng (m) 700 650 600 550 500 450 400 350 300 250 200 100 129.4 137.9 147.1 164.8 175.8 187.9 201.3 224.1 241.9 271.5 297.4 200 68.8 74.8 81.5 91.4 100.2 110.4 122.3 139 159.3 184.9 218.2 300 48.1 52.8 58.1 65 72 81.2 91.3 104.8 123.3 145.7 178.2 400 36.6 40.9 45.8 52 58.5 66.7 75.9 88.7 104 125 155.3 500 28.2 32.1 36.5 42 48.4 55.5 64.6 76.3 91.4 111.2 140.7 600 22.5 26 30 35 40.5 47.4 55.8 66.7 81.3 100.6 128.7 700 18.3 21.5 25.1 29.6 34.9 41.3 49.1 59.6 72.8 91.5 118.7 800 15.5 18.4 21.7 25.9 30.7 36.6 43.9 53.7 66.4 84 109.9 900 13.4 16.1 19.2 23 27.5 33.1 40 49.1 61.3 78 103.1 1000 12 14.5 17.4 20.9 25.2 30.4 36.9 45.5 57 73.2 97.4 1100 11 13.3 16.1 19.4 23.5 28.4 34.6 42.9 53.8 69.4 92.7 1200 10.3 12.5 15.1 18.3 22.1 26.8 32.8 40.7 51.3 66.2 88.8 1300 9.8 11.9 14.4 17.5 21.2 25.7 31.4 38.9 49.1 63.6 85.5 1400 9.4 11.5 13.9 16.9 20.4 24.8 30.4 37.7 47.5 61.5 82.8 1500 9.2 11.2 13.6 16.4 19.9 24.1 29.5 36.6 46.2 59.7 80.4 1600 11 13.3 16.1 19.5 23.7 28.9 35.8 45.1 58.4 78.6 1700 8.9 10.8 13.1 15.9 19.2 23.3 28.4 35.2 44.3 57.3 77.1 1800 8.8 10.7 13 15.7 19 23 28.1 34.7 43.6 56.4 75.8 1900 8.7 10.6 12.9 15.6 18.8 22.8 27.8 34.3 43.1 55.6 74.7 2000 8.7 10.6 12.8 15.5 18.7 22.6 27.6 34 42.7 55 73.8 (Sè liÖu biĨu tÝnh b»ng cm) 84 NhËn xÐt: Sè liƯu ë bảng sở để xác định bề rộng đai rừng theo mật độ kích thước khác đai rừng Với giả thiết kích thước rừng đạt đến mức đường kính tán 3,5m bề rộng đai rừng từ 500m có chiều cao sãng biĨn lµ d­íi 30cm NÕu trång rõng víi mật độ 500 cây/ha bề rộng đai rừng 800- 900m Còn với mật độ 400 /ha bề rộng đai rừng phải 2000m 4.6.3 Xác định tiêu chuẩn RNM theo quy luật ảnh hưởng cđa bỊ réng ®ai rõng ®Õn chiỊu cao sãng KÕt nghiên cứu phần (mục 4.5.3.3) đà xác định phương trình liên hệ chiều cao sóng với khoảng cách đến biển tiêu cấu trúc khác: Để kiểm tra phương pháp tính bề rộng đai rừng phương trình nội suy cá lẻ Đề tài nghiên cứu mô quy luật giảm chiều cao sóng theo tuyến Từ phương trình phương trình mô quy luật giảm chiều cao sóng hs=15.271*Ln(hs0^2/(N*Dt^2*kc)) + 109.04 (4-35) Đề tài nội suy cấu trúc, bề rộng đai rừng cần thiết để chắn mức sóng khác Bề rộng đai rừng xác định sau: kc=(hs0^2/(exp((Hs-109.04)/15.271)))/ (N*Dt^2) Trong đó: - hs0: chiều cao sóng cọc trước đai rừng - kc: bề rộng đai rừng cần thiết - hs: chiều cao sãng sau ®ai rõng (4-36) 85 - N: mËt ®é cây/ - Dt: đường kính tán rừng Với giả thiết đường kính tán trung bình lớn trạng thái đờng kính tán trung bình ô tiêu huẩn có đường kính tán lớn 3,5m; mật độ tối đa mật độ mà tổng diện tích tán xấp xỉ 10000m, chiều cao sóng biển tối đa 350cm 500cm lập bảng xác định bề rộng cần thiết cđa ®ai rõng ®Ĩ chiỊu cao sãng sau ®ai rõng giảm 30cm sau: ( xem biểu 4-16; 4-17) 86 Biểu 4-16: Bề rộng cần thiết đai rừng chắn sóng khu vực nghiên cứu xác định theo mật độ đường kính tán rừng ứng với chiều cao sóng biển 3,5m Đường kính tán (m) N (cây/ha) 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 400 14626 6500 3656 2340 1625 1194 600 9751 4334 2438 1560 1083 796 800 7313 3250 1828 1170 813 597 1000 5850 2600 1463 936 650 1200 4875 2167 1219 780 542 1400 4179 1857 1045 669 1600 3656 1625 914 585 1800 3250 1445 813 2000 2925 1300 731 2200 2659 1182 665 2400 2438 1083 609 2600 2250 1000 563 2800 2089 929 3000 1950 867 3200 1828 813 3400 1721 765 3600 1625 722 (Sè liÖu biĨu tÝnh b»ng m) 87 BiĨu 4-17: BỊ réng cần thiết đai rừng chắn sóng khu vực nghiên cứu xác định theo mật độ đường kính tán rừng ứng với chiều cao sóng biển cực đại 5,0m Đường kính tán (m) N (cây/ha) 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 400 29849 13266 7462 4776 3317 2437 600 19899 8844 4975 3184 2211 1624 800 14924 6633 3731 2388 1658 1218 1000 11940 5306 2985 1910 1327 1200 9950 4422 2487 1592 1106 1400 8528 3790 2132 1365 1600 7462 3317 1866 1194 1800 6633 2948 1658 2000 5970 2653 1492 2200 5427 2412 1357 2400 4975 2211 1244 2600 4592 2041 1148 2800 4264 1895 3000 3980 1769 3200 3731 1658 3400 3512 1561 3600 3317 1474 (Sè liƯu biĨu tÝnh b»ng m) 88 Như từ nghiên cứu ảnh hưởng chiều cao sóng biển theo cá lẻ theo ®ai rõng T theo cÊu tróc tỉ thµnh loµi, mËt độ cấp đường kính tán trung bình lâm phần rừng đề tài xác định bề rộng đai rừng tính theo phương pháp cá lẻ tính theo đai rừng sau: - Đối với bề rộng tính theo quy luật ảnh hưởng đai rừng bề rộng cần thiết mức sóng trước đai rừng 3,5m; muốn để đảm bảo sau đai rừng độ cao sóng 0,3m (mức sóng đảm bảo cho tuyến đê biển) rừng có đường kính tán 3,5m mật độ 800 cây/ha bề rộng đai rừng 597m - Đối với chiều cao sóng sau đai rừng tính theo quy luật ảnh hưởng cá lẻ rừng ngập mặn có đường kính tán trung bình 3,5m; mật độ 700 cây/ha; bề rộng đai rừng 600m chiều cao sóng sau đai rừng 21,7cm Qua phương pháp tính theo ảnh hưởng giảm chiều cao sóng theo cá lẻ giảm sóng theo đai rừng với bề rộng đai rừng ngập mặn 600m độ cao sóng biển trước đai rừng 3,5m mức chênh lệch khoảng 0,1m tương đối giống chấp nhận Sở dĩ kết nghiên cứu có chênh lệch trình nghiên cứu sóng cá lẻ nghiên cứu sóng theo đai rừng không thời điểm Vì thời điểm mực nước thủy triều, độ cao sóng biển khác đà ảnh hưởng ®Õn kÕt qu¶ ®o chiỊu cao cđa sãng biĨn 89 KếT LUậN tồn KIếN NGHị kết luận Từ toàn kết nghiên cứu khả chắn sóng cá lẻ số lâm phần rừng ngập mặn đề tài đến số kết luận sau: Đặc điểm hình thái cá lẻ RNM Rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu có tổ thành chủ yếu Bần chua Đây loài gỗ nhỏ đến trung bình có đường kính từ 30 đến 100cm, chiều cao từ đến 10m Là loài sinh trưởng phát triển tốt khu vực cửa sông, ven biển nơi bồi tụ phù sa lớn có độ mặn thấp Đặc điểm thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu Thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu gồm loại đất: Đất sét pha, cát cát pha với thành phần cấp độ hạt dao động từ sét tới cát nhỏ, đất có tính phân đới thành tầng Khu vực mép rừng độ loÃng bùn biến đổi theo quy luật tăng dần từ vào Trong đất chứa đầy đủ nguyên tố khoáng vi lượng nằm giới hạn có lợi cho sinh trưởng RNM Tác dụng chắn sóng cá lẻ - Độ giảm chiều cao sóng biển phụ thuộc vào đặc điểm hình thái cấu trúc cá lẻ - chiều cao sóng biển phía trước lớn chiều cao sóng biển phía sau lớn nhỏ chiều cao sóng biển phía trước hay cá lẻ có khả làm giảm chiều cao sóng biển - đường kính tán lớn chiều cao sóng biển phía sau giảm, nghĩa hiệu chắn sóng tốt - theo khoảng cách ngang chiều cao sóng biển phía sau có xu hướng tăng dần từ khu vực phía sau tán sang hai bên 90 - Theo khoảng cách dọc, ban đầu khoảng cách dọc tăng chiều cao sóng biển có xu hướng giảm dần Khi khoảng cách dọc tăng đến vị trí chiều cao sóng biển tăng dần lên Chứng tỏ cá lẻ cho hiệu chắn sóng pham vi định - Từ phân tích mối quan hệ chiều cao sóng nhân tố ảnh hưởng thấy giảm sóng có mối liên hệ mật thiết với nhân tố Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ đề tài đà xác định phương trình thực nghiệm phản ảnh liên hệ chiều cao sóng phía sau cá lẻ với nhân tố ảnh hưởng có hệ số tương quan cao nhÊt nh­ sau hsi = 0.3983 - 0.0494*(Dt)^2 + 0.154153*(kcngang) + 0.022338*(kcdoc)^2 + 0.986902*hs1 Tác dụng chắn sóng đai rừng - Quy luật chiều cao sóng biển giảm bề rộng dải rừng tăng - Khả chắn sóng lâm phần rừng tự nhiên tốt lâm phần rừng trồng - Độ giảm chiỊu cao sãng cã quan hƯ mËt thiÕt víi bỊ rộng đai rừng Từ kết nghiên cứu cho thấy bề rộng đai rừng lớn khả chắn sóng rừng tốt - Độ giảm chiều cao sãng cã quan hƯ mËt thiÕt víi c¸c u tè cấu trúc rừng Rừng có cấu trúc dày đặc khả chắn sóng tốt - Từ phân tích mối quan hệ chiều cao sóng nhân tố ảnh hưởng thấy giảm sóng có mối liên hệ mật thiết với nhân tố Phương trình tổng hợp mô quy luật giảm chiều cao sóng theo cấu trúc bề rộng đai rừng tìm Hs=15.271*Ln(hs0^2/(N*Dt^2*kc))+109.04, với R2 = 0.8038 Phương trình tổng hợp sở cho việc đề xuất giải pháp xây dựng cấu trúc bề rộng đai rừng cần thiết 91 Xác định tiêu chuẩn cho RNM chắn sóng ven biển Căn vào kết nghiên cứu quy luật ảnh hưởng rừng ngập mặn đến chiều cao sóng biển Đề tài đà xác định tiêu chuẩn rừng ngập mặn chắn sóng ven biển lập bảng tra xác định yếu tố cấu trúc bề rộng đai rừng cần thiết để đảm bảo chắn sóng điều kiện cụ thể Bảng tra cấu trúc mật độ bề rộng đai rừng cần thiết theo bảng 4- 12; 4- 13; 414; 4- 15; 4- 16; 4-17; tån t¹i Trong trình nghiên cứu xây dựng đề tài tốt nghiệp điều kiện thời gian, nhân lực, trình độ trang thiết bị nhiều hạn chế Do vậy, đề tài tồn số vấn đề sau cần giải quyết: - Đề tài nghiên cứu tác dụng chắn sóng số lâm phần vị trí tiếp giáp với biển, chưa phải tất dạng lâm phần RNM đặc trưng cho khu vực - Trong thời gian thực hiện, đề tài nghiên cứu suy giảm sóng điều kiện thời tiết bình thường; độ cao thủy triều mức 1,6 m so với chiều cao thân biên độ sóng nhỏ (< 54cm) Vì vậy, phương trình mô pháng quy lt gi¶m chiỊu cao sãng theo cÊu tróc mật độ bề rộng đai rừng không hoàn toàn phù hợp với sóng lớn trận bÃo mạnh Kiến nghị RNM hệ sinh thái quan trọng có tác dụng nhiều mặt vùng cửa sông ven biển, nghiên cứu RNM đặc biệt nghiên cứu khả phòng hộ chắn sóng bảo vệ đê biển khu dân cư ít, chưa quan tâm mức Vì vậy, đề tài có số kiến nghị sau: - Tiến hành nghiên cứu khả chắn sóng lâm phần RNM cho khu vực 92 - Các nghiên cứu khả chắn sóng rừng cần thực vào thời gian nước to, sóng lớn - Đề tài nghiên cứu cho cá lẻ loài Bần chua Vì cần nghiên cứu tiếp loài ngập khác để tìm hiểu xem khả chắn sóng loài tốt 93 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2003: Phần Môi trường nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực công ước Ramsar, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, Chiến lược quản lý bảo tồn đất ngập nước 2003- 2010, Hà Nội 12/2002 Bộ Tài nguyên Môi trường (2002), Công ước Ramsar, 2-2- 1971, Hà Nội 11/2002 Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước Việt Nam Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Chương trình Birdlife International Đông Dương (2002), Các khu bảo tồn trọng yếu, Hà Nội Cục Bảo vệ Môi trường & Trường đại học quốc gia Hà Nội (2006), Báo cáo giai đoạn I: Dự án điều tra, đánh giá, thống kê khu bảo tồn đất ngập nước có ý nghĩa quốc tế, quốc gia; Phần liệu bổ sung vùng đất ngập nước ven biển, Hà Nội Cục Bảo vệ Môi trường (2005), Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Phần Đa dạng sinh học, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 10 Eleanor Jane Sterling, Martha Maud Hurley, Lê Đức Minh, Lịch sử tự nhiên Việt Nam, Yale University Press, New Haven and London 11 Ph¹m Hoàng Hộ (2003) Cây cỏ Việt Nam (tập II), Nhà xuất trẻ 12 Phạm Xuân Hoàn (Chủ biên), 2004 Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 94 13 Phan Nguyên Hồng (1970), "Đặc điểm sinh thái, phân bố hệ thực vật thảm thực vật rừng ven biển miền Bắc Việt Nam", Luận án phó tiến sĩ sinh học 14 Phan Nguyên Hồng (Chủ biên), 2004 Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển đồng sông Hồng, Hà Nội 15 Phan Nguyên Hồng (Chủ biên), 2005 Hội thảo toàn quốc Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường, Hà Nội 16 Phan Nguyên Hồng (1999) Rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Văn Khoa, Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân (2005), Đất ngập nước, Nhà xuất giáo dục 18 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Ngô Đình Quế (2002), Đánh giá trạng sử dụng đất ngập mặn tỉnh ven biển phía Bắc Kết xây dựng mô hình lâm ngư kết hợp khôi phục rừng ngập mặn ao hồ bỏ hoang Thái Bình Báo cáo chuyên đề 21 Ngô Đình Quế (2003), Khôi phục phát triển rừng ngập mặn, rừng Tràm Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Richards, P,W (1965), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Đỗ Đình Sâm céng sù, (2005) Tỉng quan rõng ngËp mỈn ViƯt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 95 24 P E Odum (1978), Cơ sở sinh thái học tập 1, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Đào Văn Tấn (2003) "Nghiên cứu độ mặn thời gian trồng đến sinh trưởng tỷ lệ sống bần chua giai đoạn sau vườn ươm huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định", Luận án thạc sỹ khoa học Sinh học, Hà Nội, 26 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Hoàng Trí (1999) Sinh thái học rừng ngập mặn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội: 28 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (2000), Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 30 Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia (2005), Số liệu hải văn biển năm 2004, 2005 31 UBND huyện Tiên LÃng (2006), Báo cáo khái quát tình hình kinh tế xà héi cđa hun Tiªn L·ng TiÕng Anh 32 Aburaya, T., F.Imamura (2002) Proposal of a tsunami run up simulation using the com bined equivalent rounghness Proc.of Coastal Eng in Japan 33 Asano, T., K Sonoda, S Saad, and M.L Husain (2001), Flow characteristics on low marsh by the influence of tide at the inlet of mangrove forest Proc.of Coastal Eng in Japan 34 Birdlife International in Indochina (2002), Key sites for Conservation, Hanoi 96 35 Birdlife International in Indochina (2002), Important bird areas and potential Ramsar site in Asia 36 Chapman,V.J (1975), Mangrove Vegetation, Auckland University New Zealand 37 English, S., Wilinson and V Baker (1997), Servey manual for Tropical Marine Resources, Australian Institute of marine Science, Townswille 38 Harada, K, T Aburya, L Hamzah, and Imamura (2000), Examination on the effect of contral forest to reduce of tsunami energy 39 Herbich, J.B (2000), Handbook of Coastal Engineering, McGraw- Hill, New York 40 Hutching, P and Saenger P (1987), Ecology of Mangroves, University of Queenland Press, 41 Magi, M., Y Mazda, Y Ykeda, and T Kurokawa (1996) Wave redution in a mangrove area near the mouth of Shiira River on the Iriomote Island, Japan Mangrove Science 42 Mazda Y., Magi M., Kogo M., Phan Nguyen Hong (1997) Manggroves as a coastal protection from waves in the Tonkin delta, Vietnam Mangrovess and Salt Marshes Klwer Academic Publishers 43 Ministry of Natural Resource and Environment (2003), Overview of wetlands status in Viet Nam following 15 years of Ramsar Convention Implementation 97 Phần phụ biểu Phụ biểu 01: Bản đồ sinh thái khu rừng ngập mặn xà Quang Vinh, huyện Tiên LÃng, Hải Phòng Phụ biểu 02: Bản đồ sinh thái khu rừng ngập mặn xà Phù Long, huyện Cát Hải, Hải Phòng Phụ biểu 03: Bảng phân tích thống kê tiêu điều tra lâm phần Phụ biểu 04: Độ loÃng bùn Phụ biểu 05: Tương quan chiều cao sóng chiỊu cao vót ngän Phơ biĨu 06: T­¬ng quan chiều cao sóng khoảng cách ngang Phụ biểu 07: Tương quan chiều cao sóng khoảng cách dọc Phụ biểu 08: Tương quan chiều cao sóng trước sau cá lẻ Phụ biểu 09 : Độ cao sóng tiến vào sâu lâm phần 10 Phụ biểu 10 Kết phân tích thống kê liên hệ chiều cao sóng với nhân tố ảnh hưởng (dtan^2, kcngang, kcdoc^2,hs1) 11 Phụ biểu 11: ảnh hưởng tổng hợp nhân tố đến chiều cao sóng phía sau cá lẻ 12 Phơ biĨu 12: PhÇn mỊm tÝnh chiỊu cao sãng rừng ngập mặn với mật độ khác bề rộng đai rừng từ 50-1000m 13 Phụ biểu 12: PhÇn mỊm tÝnh chiỊu cao sãng rõng ngËp mặn với mật độ khác bề rộng ®ai rõng tõ 100-2000m ... ngập mặn chắn sóng ven biển 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp luận Vai trò chắn sóng rừng ngập mặn chủ yếu làm giảm chiều cao sóng làm giảm động sóng biển Vì nghiên cứu khả chắn sóng rừng. .. Nghiên cứu tác dụng hiệu chắn sóng cá lẻ RNM số lâm phần RNM số khu vực có rừng ngập mặn thuộc thành phố Hải Phòng, sở đề xuất kiến nghị số giải pháp xây dựng phát triển đai rừng ngập mặn ven biển. .. sư phạm Hải Phòng khả chắn sóng, bảo vệ bờ biển bÃo qua số kiểu rừng ngập mặn trồng ven biền Hải Phòng Nghiên cứu tính đến cấu trúc rừng trồng loài độ giảm chiều cao sóng biển với dải rừng cụ

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN