Nghiên cứu khả năng giảm lũ của rừng tràm ở vườn quốc gia tràm chim đồng tháp

64 6 0
Nghiên cứu khả năng giảm lũ của rừng tràm ở vườn quốc gia tràm chim đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢM LŨ CỦA RỪNG TRÀM Ở VƢỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM, ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 302 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Quang Bảo Sinh viên thực hiện: Trần Thị Viên Khoá học: 2007 – 20011 Hà Nội, 2011 LỜI NĨI ĐẦU Để đánh giá q trình năm học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu khả giảm lũ rừng tràm Vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp” Trong trình thực khóa luận tơi đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Viện sinh thái rừng môi trƣờng trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, bạn sinh viên Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy Trần Quang Bảo trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành đề tài Trong trình thực hiện, thân cố gắng song thời gian có hạn kinh nghiệm cịn non nên Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót định Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc góp ý từ thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 12 tháng năm 2011 Sinh viên thực Trần Thị Viên MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………… …………………… Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 2.1.1 Nghiên cứu vai trò phòng hộ rừng 2.1.2 Nghiên cứu rừng tràm 2.1.3 Nghiên cứu chế độ thủy văn khu vực đất ngập nƣớc 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Phần 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 3.1.1 Mục tiêu chung 11 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 12 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 12 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 15 Phần 4: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 4.1 Vị trí địa lý 17 4.2 Địa hình 17 4.3 Khí hậu - thủy văn 17 4.4 Địa chất, đất đai 19 4.5 Đa dạng sinh học 20 Phần 5: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ………23 5.1 Đặc điểm phân bố rừng tràm VQG Tràm Chim 22 5.1.1 Đặc điểm phân bố rừng tràm hệ sinh thái xung quanh 22 5.1.2 Đặc điểm cấu trúc rừng tràm 27 5.1.3 Cấu trúc tuổi rừng 33 5.2 Diễn biến mực nƣớc lũ 35 5.2.1 Diễn biến mực nƣớc lũ 37 5.2.2 Vận tốc dòng chảy lũ 42 5.3 Ảnh hƣởng rừng tràm tới diễn biến mực nƣớc lũ 44 5.3.1 Ảnh hƣởng cấu trúc rừng tràm tới diễn biến mực nƣớc lũ 44 5.3.2 Ảnh hƣởng tuổi đến diễn biến mực nƣớc lũ 46 5.3.3 Ảnh hƣởng bề rộng đai rừng tràm tới vận tốc dòng chảy lũ 47 5.4 Giải pháp nâng cao khả phòng hộ rừng tràm 51 Phần 6: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 6.1 Kết luận 54 6.2 Tồn 55 6.3 Khuyến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG BẢNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP Tên khóa luận: “ Nghiên cứu khả giảm lũ rừng tràm Vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp” Giáo viên hƣớng dẫn: Trần Quang Bảo Sinh viên thực hiện: Trần Thị Viên Địa điểm nghiên cứu: Vƣờn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu khả giảm lũ rừng tràm góp phần hồn thiện sở khoa học cho công tác quản lý, quy hoạch diện tích rừng tràm hợp lý cho khu vực VQG Tràm Chim nói riêng khu vƣc Đồng sơng Cửu Long nói chung Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm phân bố rừng tràm VQG Tràm Chim - Nghiên cứu diễn biến mực nƣớc lũ VQG Tràm Chim - Nghiên cứu ảnh hƣởng rừng tràm đến diễn biến mực nƣớc lũ VQG Tràm Chim Kết đạt đƣợc: - Tuổi rừng trung bình lâm phần tràm khu vực tuổi 15 Mật độ trung bình rừng tràm khu vực nghiên cứu 5240 cây/ha D1.3 trung bình lâm phần 10cm, Dt trung bình 2,4m, Hvn trung bình 9,1m, Hdc trung bình 4,5 m Trong lâm phần đặc trƣng cấu trúc rừng có biến động lớn - Lũ khu vực xuất từ tháng hàng năm kết thúc vào tháng 11 Riêng năm 2009 lũ kéo dài tháng 12 Mực nƣớc lũ cao đỉnh lũ cao rơi vào năm 2000 Diễn biến lũ tăng giảm phức tạp không theo quy luật chung - Các đặc trƣng D1.3, Hvn tuổi rừng có mối tƣơng quan chặt với diễn biến mực nƣớc lũ D1.3 liên hệ với DBL theo Phƣơng trình tƣơng quan Y = - 4,924X + 284,3 với hệ số tƣơng quan R = 0,8 Hvn liên hệ với DBL theo phƣơng trình Y = - 4,029X + 282,1 với hệ số tƣơng quan R = 0,8 Tuổi rừng liên hệ với DBL theo phƣơng trình Y = - 0.864X + 309.9 với hệ số tƣơng quan R = 0,8 Khi tuổi rừng tiêu lâm học rừng tăng lên khả giảm lũ rừng tăng theo - Bề rộng đai rừng vận tốc dịng chảy lũ có mối tƣơng quan chặt Với hệ số tƣơng quan R = 0,94 phƣơng trình tƣơng quan chúng có dạng Y = - 0,006X + 0,882 Khi bề rộng đai rừng tăng vận tốc dịng chảy lũ giảm Khi bề rộng đai rừng 125 m vận tốc dịng chảy lũ gần DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH I Bảng Bảng 5.1: Bảng tính đặc trƣng mẫu cho tiêu lâm học Bảng 5.2: Bảng chia tổ ghép nhóm D1.3 Bảng 5.3: Bảng chia tổ ghép nhóm số theo Hvn Bảng 5.4: Bảng tổng hợp tuổi 15 giải tích Bảng 5.5: Mực nƣớc lũ trung bình 10 năm tháng năm Bảng 5.6: Bảng quan trắc VL số điểm điều tra II Biểu đồ Biểu đồ 5.1: Phân bố số theo cỡ kính Biểu đồ 5.2: Phân bố số theo chiều cao vút Biểu đồ 5.3: Biểu đồ diễn biến đỉnh lũ Biểu đồ 5.4: Biểu đồ biến động mực nƣớc lũ trung bình 10 năm Biểu đồ 5.5: Biểu đồ tƣơng quan D1.3 & DBL Biểu đồ 5.6: Biểu đồ tƣơng quan Hvn & DBL Biểu đồ 5.7: Biểu đồ tƣơng quan Hdc & DBL Biểu đồ 5.8: Vận tốc dịng chảy lũ bìa rừng HST khác Biểu đồ 5.9: So sánh Vận tốc dòng chảy lũ rừng với HST khác Biểu đồ 5.10: So sánh VL phía sau đai rừng với HST khác Biểu đồ 5.11: Biểu đồ tƣơng quan bề rộng đai rừng VL III Hình Hình 1: Bản đồ trạng VQG Tràm Chim Hình 5.2: Rừng tràm mùa lũ Hình 5.3: Tràm phân bố theo cụm Hình 5.4: Đồng cỏ đầu mùa lũ Hình 5.5: Sen, lồi thực vật thuỷ sinh hay gặp đầm lầy ngập nƣớc vùng Đồng Tháp Mƣời Hình 5.6: Một số hình ảnh thớt giải tích Hình 5.7: Mùa lũ Đồng sông Cửu Long DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DBL Diễn biến mực nƣớc lũ DL Một vụ lúa vụ dƣa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐCNK Đồng cỏ kim ĐCNO Đồng cỏ ống ĐCNO Đồng cỏ ống ĐCO Đồng cỏ ống ĐLM Đồng lúa ma ĐNN Đất ngập nƣớc JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JIBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản HST Hệ sinh thái IUCN Quỹ bảo tồn thiên nhiên quốc tế OTC Ô tiêu chuẩn QL1A Quốc lộ A TL Trồng lúa TSL Nuôi tôm chuyển sang tồng lúa VL Vận tốc dòng chảy lũ VQG Vƣờn quốc gia Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Sự tồn phát triển ngƣời liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong nguồn tài nguyên thiên nhiên đó, rừng có vai trị đặc biệt quan trọng khơng thay đƣợc nhiều lĩnh vực nhằm phục vụ nhu cầu ngƣời Rừng nguồn tài nguyên quý giá, phận quan trọng sinh quyển, loại rừng có vai trị tác dụng riêng Là hệ sinh thái đặc biệt, Tràm (Melaleuca sp.) loài thân gỗ đặc trƣng vốn phân bố tự nhiên loài trồng vùng đất phèn nặng, ngập nƣớc theo mùa vùng ĐBSCL Giá trị hệ sinh thái rừng tràm không lâm sản mà phải kể tới hệ thực vật, động vật đa dạng hàng loạt chức sinh thái khác Rừng Tràm góp phần cải thiện chất lƣợng nƣớc cho cộng đồng coi máy lọc nƣớc tự nhiên khổng lồ Nó đóng vai trị quan trọng việc cải thiện chất lƣợng nƣớc không cho nƣớc phèn chỗ mà cịn rửa phèn cho cánh đồng bị phèn lân cận Đây chắn thiên nhiên, hệ sinh thái bền vững bảo vệ cho khu dân cƣ cánh đồng lúa suất cao vùng, mà ngƣời quan tâm tới Cho tới năm gần vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải hàng ngàn tỷ đồng, hàng trăm mạng ngƣời bão lũ thức tỉnh hậu nạn phá rừng dọc lƣu vực sông Mê Kông Khi “tấm chắn thiên nhiên” bị phá vỡ, dòng lũ tự tàn phá cánh đồng, nhà cửa, cơng trình Đất phèn ngày khơ nứt mực nƣớc ngầm ngày hạ thấp, nhiễm mặn hạ nguồn ngày tăng, suất trồng khơng cịn bền vững Những năm gần đây, lũ liên tục ập xuống lƣu vực sơng Mê Kơng, có Việt Nam Đồng Tháp Mƣời trở thành diện tích nƣớc mênh mông, Biển Hồ định kỳ Do rừng bão, lũ khơng có nơi dừng chân trƣớc đổ trút lên cộng đồng dân cƣ công trình khác, hậu dân cƣ vùng khơng đƣợc thiên nhiên che chở Khơng có rừng tràm, khơng có trữ nƣớc khổng lồ này, đất xói mịn phù sa màu mỡ bị dịng lũ phăng biển, với cƣờng độ tốc độ lớn Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nƣớc giàu, tổ chức khác giới (IUCN, JICA, JIBIC…) đầu tƣ nhiều dự án nghiên cứu hệ sinh thái đất phèn ngập hỗ trợ cho chƣơng trình Chính rừng tràm đất phèn ngập nƣớc có giá trị to lớn khơng kinh tế mà môi trƣờng với nhiều chức sinh thái khơng thể thay đƣợc Do đó, việc xác định diện tích phân bố rừng tràm cho vùng lũ ĐBSCL cần thiết Việc xác định diện tích rừng cần thiết cho tồn vùng sở xác định diện tích cho khu vực vùng Chính tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả giảm lũ rừng tràm Vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp” để cung cấp thêm sở khoa học cho việc xác định diện tích rừng cần thiết cho VQG Tràm Chim nói riêng khu vực ĐBSCL nói chung năm 2005 Qua năm 2006 mực nƣớc lũ lại giảm 230,22 cm Từ năm 2007 đến năm 2010 mực nƣớc lũ có biến động nhỏ, mực nƣớc lũ thấp năm 2010 162,02 cm Nhƣ vậy, mực nƣớc lũ trung bình năm thay đổi phức tạp khơng có quy luật chung cho biến đổi Mực nƣớc lũ trung bình năm quan trắc nhỏ 4,0 m nhƣ lũ năm lũ nhỏ 5.2.2 Vận tốc dòng chảy lũ Vì lũ khu vực nghiên cứu có đặc điểm khác so với lũ sông lũ qt dịng chảy lũ vận tốc dịng chảy lũ có nhiều điểm khác biệt Vì lũ tràn vào từ kênh, rạch nên mực nƣớc lũ tăng lên chậm nhƣ dòng chảy lũ vận tốc nhỏ vận tốc dịng chảy lũ thông thƣờng Mặt khác lũ năm quan trắc lũ nhỏ nên vận tốc dòng chảy quan trắc đƣợc nhỏ Để khảo sát vận tốc dịng chảy lũ chúng tơi tiến hành phƣơng pháp quan sát tốc độ di động phao 55 điểm quan trắc Phao di động đƣợc bố trí nhiều vị trí hệ sinh thái đặc trƣng khu vực rừng tràm phao đƣợc bố trí khoảng cách khác sâu vào đai rừng Số liệu quan trắc vận tốc dòng chảy lũ tất điểm đo đƣợc thể số liệu gốc Tổng hợp số liệu quan trắc vận tốc dòng chảy lũ số điểm quan trắc đƣợc thể bảng 5.7 42 Bảng 5.7: Bảng tổng hợp giá trị VL số điểm điều tra Hiện trạng Vận tốc dòng chảy lũ Khoảng cách vào sâu (m/s) đai rừng (m) Trồng lúa 0,9 Đồng cỏ ống 0,8 Đồng cỏ Kim 0,8 Trồng vụ lúa vụ dƣa 0,8 Đồng lúa ma 0,8 Rừng tràm 0,8 10 Rừng tràm 0,8 15 Rừng tràm 0,7 40 Rừng tràm 0,7 35 Rừng tràm 0,6 40 Rừng tràm 0,5 35 Rừng tràm 0,6 50 Rừng tràm 0,5 70 Rừng tràm 0,4 75 Rừng tràm 0,4 80 Rừng tràm 0,2 90 Rừng tràm 0,3 100 Rừng tràm 0,1 85 Rừng tràm 0,2 115 Rừng tràm 0,1 125 Qua ta thấy vận tốc dòng chảy lũ cực đại quan trắc đƣợc 0,9 m/s Vận tốc nhỏ 0,1 m/s Vận tốc dòng chảy lũ giao động từ 0,1 đến 0,9 m/s Vận tốc dòng chảy lớn đo đƣợc phía trƣớc đai rừng, nơi khơng có rừng nhƣ ruộng lúa, đồng cỏ, đồng lúa ma,… Khi bắt đầu xuất đai rừng sâu vào đai rừng vận tốc dịng chảy lũ có xu hƣớng giảm dần, 43 sâu vào đai rừng vận tốc dòng chảy lũ nhỏ Nhƣ vậy, vận tốc dịng chảy lũ có thay đổi qua đai rừng tràm Sự thay đổi giải thích nhƣ sau dịng nƣớc lũ chảy qua đồng cỏ, đồng lúa… hệ sinh thái mềm yếu khơng có khả ngăn cản dịng nƣớc Rừng tràm thân gỗ cứng cáp lại mọc với mật độ dầy nhƣ nên dòng nƣớc qua rừng bị chia cắt thành dòng nhỏ bị chuyển hƣớng Những năm quan trắc năm lũ nhỏ nhƣ vận tốc dòng chảy có thay đổi lũ trung bình lũ lớn Để đảm bảo tính xác cao cần quan trắc thêm năm lũ lớn 5.3 Ảnh hƣởng rừng tràm tới diễn biến mực nƣớc lũ Vai trò giảm lũ rừng đƣợc thể chủ yếu khả làm chậm dòng chảy, làm giảm lƣu lƣợng đỉnh lũ, khả làm giảm hệ số biến động dòng chảy năm, khả làm ổn định dòng chảy, giảm hệ số tăng lũ, giảm hệ số giữ nƣớc, tăng độ muộn lũ, Khả thay đổi theo phân bố rừng theo dải hay theo đám, định dòng chảy lũ Trong đề tài tơi nghiên cứu vai trị giảm lũ rừng tràm thông qua ảnh hƣởng yếu tố lâm học tuổi rừng thay đổi độ cao mực nƣớc lũ, ảnh hƣởng bề rộng đai rừng tới vận tốc dòng chảy lũ 5.3.1 Ảnh hưởng cấu trúc rừng tràm tới diễn biến mực nước lũ 1) Ảnh hưởng D1.3 tới diễn biến mực nước lũ Nhân tố quan trọng xác định cấu trúc rừng D1.3 Khi xem xét mối quan hệ cấu trúc rừng với nhân tố khác bên ngồi trƣớc hết cần xét mối liên hệ D1.3 với nhân tố Từ số liệu D1.3 sau chia tổ ghép nhóm ta đƣợc giá trị D1.3 trung bình tổ Thiết lập tƣơng quan D1.3 DBL ta đƣợc biểu đồ 5.5: 44 Biểu đồ 5.5: Biểu đồ tƣơng quan D1.3 & DBL Mực nƣớc lũ riêng có biến động qua năm chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố mà q trình điều tra ta khơng thể cố định nhân tố ảnh hƣởng khác Do đó, mối quan hệ độ cao mực nƣớc lũ với D1.3 lâm phần khơng chắn Qua biểu đồ 5.5 ta thấy D1.3 diễn biến lũ có quan hệ tuyến tính chặt với hệ số tƣơng quan R = 0,8 Phƣơng trình tƣơng quan Y = - 4,924X + 284,3 Hệ số a phƣơng trình nhỏ nhƣ quan hệ chúng quan hệ ngịch Điều có nghĩa D1.3 tăng mực nƣớc lũ giảm Nói cách khác D1.3 tăng lên khả làm giảm mực nƣớc lũ tăng lên 2) Ảnh hưởng Hvn tới diễn biến mực nước lũ D1.3 Hvn hai tiêu quan trọng điều tra cấu trúc rừng Giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ có xác định đƣợc nhân tố thơng qua nhân tố D1.3 có mối liên hệ chặt với DBL Hvn có mối liên hệ với DBL theo quy luật định Từ số liệu chia tổ ghép nhóm chiều cao vút diễn biến mực nƣớc lũ ta thiết lập đƣợc mối quan hệ chúng theo biểu đồ 5.6: 45 Biểu đồ 5.6: Biểu đồ tƣơng quan Hvn & DBL Cũng nhƣ D1.3 mối tƣơng quan Hvn độ cao mực nƣớc lũ chƣa đƣợc chắn Qua biểu đồ 5.6 ta thấy Hvn diễn biến mực nƣớc lũ có tƣơng quan với Mối tƣơng quan Hvn diễn biến mực nƣớc lũ chặt với hệ số tƣơng quan R = 0,82 Phƣơng trình tƣơng quan chúng có dạng Y = - 4,029X + 282,1 Với hệ số a phƣơng trình nhỏ quan hệ hai nhân tố theo tỷ lệ nghịch mực nƣớc lũ giảm chiều cao vút rừng tăng lên hay nói chiều cao rừng tăng lên khả làm giảm mực nƣớc lũ tăng theo 5.3.2 Ảnh hưởng tuổi đến diễn biến mực nước lũ Từ kết ta thấy tiêu lâm học rừng có mối tƣơng quan chặt tới diễn biến mực nƣớc lũ vùng Bên cạnh yếu tố lâm học yếu tố khác cần quan tâm tuổi rừng tuổi có quan hệ trực tiếp ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát triển rừng Từ tuổi có mối liên hệ với diễn biến mực nƣớc lũ Từ cấu trúc tuổi rừng khu vực nghiên cứu số liệu diễn biến mực nƣớc lũ 10 năm khu vực ta xác định đƣợc tƣơng quan chúng theo biểu đồ 5.7: 46 Biểu đồ 5.7: Biểu đồ tƣơng quan tuổi rừng & DBL Qua biểu đồ 5.7 ta thấy diễn biến mực nƣớc lũ tuổi quan hệ với theo tỷ lệ nghịch Quan hệ tuyến tính chúng có phƣơng trình tƣơng quan Y = - 0,864X + 309,9 với hệ số tƣơng quan R = 0,8 Nhƣ tƣơng quan tuổi với diễn biến mực nƣớc lũ mức chặt Qua ta thấy mực nƣớc lũ giảm tuổi rừng tăng hay tuổi rừng tăng lên khả làm giảm lũ tăng theo Tuy nhiên đến độ tuổi khả khơng tiếp tục tăng mà dừng lại cần tiếp tục nghiên cứu quan hệ để xác định đƣợc tuổi rừng mà khả giảm lũ ổn định để làm sở cho việc quy hoạch diện tích phân bố rừng cần thiết cho khu vực 5.3.3 Ảnh hưởng bề rộng đai rừng tràm tới vận tốc dòng chảy lũ a) So sánh vận tốc dòng chảy lũ rừng tràm hệ sinh thái khác Vì vận tốc dịng chảy lũ 55 điểm khảo sát đƣợc đo nhiều hệ sinh thái khác khu vực, hệ sinh thái đƣợc đo lặp lại nhiều lần giá trị bảng số liệu giá trị trung bình lần quan trắc Giá trị đo vận tốc hệ sinh thái khác có khác nhau, để thấy đƣợc khác ta so sánh giá trị quan sát với vận tốc dòng chảy lũ qua rừng 47 tràm Để so sánh ta chọn giá trị vận tốc dòng chảy lũ bìa rừng, đai rừng phía sau đai rừng với vận tốc dòng chảy lũ hệ sinh thái khác - So sánh vận tốc dòng chảy lũ hệ sinh thái khác với giá trị vận tốc dịng chảy lũ bìa rừng đƣợc thể biểu đồ 5.8: Biểu đồ 5.8: Vận tốc dịng chảy lũ bìa rừng HST khác Qua biểu đồ ta thấy vận tốc dòng chảy lũ trung bình cao nhát 0,85 m/s đƣợc đo HST trồng lúa từ năm 1992 trồng lúa từ năm 1994 Các hệ sinh thái khác bìa rừng tràm có giá trị 0,8 m/s Nhƣ bìa rừng tràm giá trị vận tốc dịng chảy lũ khơng có khác biệt so với hệ sinh thái khác Hay với bề rộng đai rừng 10 m khơng có ảnh hƣởng tới vận tốc dòng chảy lũ - Để kiểm tra khả ảnh hƣởng rừng tràm tới với tốc dòng chảy lũ ta tiếp tục so sánh vận tốc dòng chảy lũ hệ sinh thái khác với giá trị vận tốc dòng chảy lũ sâu đai rừng ta chọn khoảng cách sâu đai rừng 70 m Kết so sánh chúng đƣợc thể biểu đồ 5.9: 48 Biểu đồ 5.9: So sánh Vận tốc dòng chảy lũ rừng với HST khác Qua biểu đồ ta thấy giá trị vận tốc lũ sâu đai rừng tràm 70 m có thay đổi so với giá trị bìa rừng Vận tốc dịng chảy lũ đo đƣợc vị trí 0,5 m/s - Giữa bìa rừng rừng giá trị vận tốc dòng chảy lũ có thay đổi Giá trị đo đƣợc rừng giảm nhỏ so với bìa rừng Để chắn phát quy luật thay đổi ta tiếp tục so sánh vận tốc dòng chảy lũ hệ sinh thái khác với giá trị vận tốc dịng chảy lũ phía sau đai rừng Kết đƣợc thể biểu đồ 5.10: Biểu đồ 5.10: So sánh VL phía sau đai rừng với HST khác 49 Vận tốc dòng chảy lũ đƣợc đo vào sâu đai rừng 125 m giá trị đo đƣợc 0,1 m/s Ở có khác biệt lớn giá trị vận tốc dòng chảy lũ đo đƣợc hệ sinh thái so với giá trị đo đƣợc rừng Nhƣ vậy, quy luật thay đổi vận tốc dòng chảy lũ qua rừng tràm vào sâu đai rừng tràm vận tốc dòng chảy lũ giảm Đây sở để thiết lập đƣợc phƣơng trình tƣơng quan bề rộng đai rừng với vận tốc dòng chảy lũ b) Quy luật tương quan bề rộng đai rừng với vận tốc dòng chảy lũ Từ số liệu quan trắc vận tốc dịng chảy lũ vị trí khác sâu vào rừng tràm ta thấy vận tốc dòng chảy lũ giảm qua đai rừng Nhƣ bề rộng đai rừng tràm vận tốc dịng chảy lũ có mối liên hệ theo dạng phƣơng trình Để xác định mối quan hệ thiết lập biểu đồ tƣơng quan 5.11 Biểu đồ 5.11: Biểu đồ tƣơng quan bề rộng đai rừng VL Qua biểu đồ 5.11 ta thấy bề rộng đai rừng tràm với vận tốc dịng chảy lũ có mối tƣơng quan chặt với R = 0,94 Phƣơng trình tƣơng quan có dạng Y = - 0,006X + 0,882, hệ số a phƣơng trình nhỏ mối quan hệ chúng quan hệ ngịch Khi bề rộng đai rừng tăng lên vận tốc dịng chảy lũ giảm ngƣợc lại bề rộng đai rừng giảm vận tốc dòng chảy lũ tăng Khi vận tốc lũ giảm sức tàn phá càn qt dịng chảy 50 lũ giảm Vận tốc dòng chảy lũ qua đai rừng giảm rừng mọc với mật độ dầy ngăn cản làm giảm vận tốc, chia nhỏ làm chuyển hƣớng dịng chảy Do đó, sở để xác định phân bố bề rộng đai rừng phòng hộ cần thiết nhằm giảm sức tàn phá dòng nƣớc lũ Nhƣng khả giảm vận tốc dòng chảy lũ bề rộng đai rừng không tăng lên theo kiểu tuyến tính mà dừng lại giá trị Do đó, nghiên cứu kỹ phƣơng trình quan hệ chúng giúp ta xác định đƣợc bề rộng đai rừng phòng hộ cần thiết vừa đảm bảo vai trò phòng hộ cách tốt vừa giúp cho công tác quy hoạch, quản lý đƣợc dễ dàng Tóm lại: Rừng tràm với đặc trƣng lâm học tuổi rừng có mối liên hệ chặt chẽ với diễn biến mực nƣớc lũ khu vực nghiên cứu Khi tiêu lâm học rừng tăng lên mực nƣớc lũ giảm Cũng nhƣ tuổi rừng tăng lên mực nƣớc lũ giảm theo Nhƣ vậy, nói tuổi rừng tiêu lâm học rừng tràm tăng khả làm giảm lũ rừng tăng theo Khả giảm lũ rừng tràm đƣợc thể qua khả làm giảm vận tốc dòng chảy lũ bề rộng đai rừng Dòng nƣớc lũ qua đai rừng tràm giảm nhiều qua hệ sinh thái khác Khoảng cách vào đai rừng lớn khả giảm vận tốc dòng chảy lũ rừng cao hẳn HST khác khu vực Khi bề rộng đai rừng tràm tăng lên vận tốc dòng chảy lũ giảm Đây sở khoa học cho việc xác định diện tích phân bố rừng cần thiết cho khu vực 5.4 Giải pháp nâng cao khả phòng hộ rừng tràm Qua nghiên cứu ta thấy ngồi khả lắng tụ, gìn giữ phù sa bồi lắng, tăng màu mỡ cho đất đai, lọc nƣớc, làm khơng khí, rửa phèn cho cánh đồng bị phèn lân cận, giúp làm giảm độc hại cho nguồn nƣớc thải từ khu nông nghiệp lân cận dồn về, tạo nguồn nƣớc cho vùng hạ nguồn, trƣớc đổ biển rừng tràm cịn có vai trị giảm lũ thơng qua khả làm giảm mực nƣớc lũ Nhƣ rừng tràm có vai trị phịng hộ quan trọng khu vực Chính vấn đề đặt làm để nâng 51 cao hiệu phòng hộ rừng tràm cho VQG Tràm Chim nói riêng ĐBSCL nói chung Qua kết nghiên cứu phân tích đề tài tơi đề xuất số giải pháp sau: 1) Trồng rừng phòng hộ Nƣớc lũ tràn vào khu vực từ hệ thống kênh rạch để hạn chế giảm tốc độ dâng lên mực nƣớc lũ góp phần giảm vận tốc dịng chảy lũ ta nên trồng rừng theo đai hai bên bờ kênh Vì trồng rừng phịng hộ nên cần tính tốn cụ thể chiều dài nhƣ bề rộng đai rừng cho khả phòng hộ cao Do đó, chiều dài đai rừng phịng hộ chiều dài kênh Theo kết nghiên cứu đề tài bề rộng đai rừng khoảng 125 m đai rừng ngăn cản dòng chảy lũ gần vận tốc lũ khó tàn phá vào sâu phía sau đai rừng Tuy nhiên bề rộng đai rừng phụ thuộc vào vận tốc dòng chảy mùa lũ khác Vì số liệu đo đạc đề tài vào năm lũ nhỏ nên vận tốc dòng lũ nhỏ Nếu vào năm lũ lớn vận tốc khác bề rộng đai rừng phải tăng lên Do đo, cần nghiên cứu năm có lũ lớn lũ trung bình kết xác Trồng rừng theo đai cịn có tác dụng điều tiết dịng chảy nhƣ chắn gió, bão cho khu vực phía sau 2) Quy hoạch phân bố rừng tràm Xác định diện tích phân bố rừng cần thiết cho khu vực vừa đảm bảo khả phòng hộ vừa phát huy đƣợc giá trị khác rừng góp phần bảo vệ mùa màng cho ngƣời dân vùng Từ tạo sở khoa học cho cơng tác quản lý, quy hoạch sử dụng hợp lý diện tích rừng đất rừng vốn có khu vực Dựa vào phân tích kịch biến đổi khí hậu, đặc điểm tác động rừng tràm đến yếu tố môi trƣờng nhu cầu phát triển bền vững Phƣơng pháp xác định diện tích phân bố rừng tràm: Dựa vào yêu cầu bảo vệ môi trƣờng hiệu môi trƣờng rừng tràm Phƣơng pháp xác định diện tích phân bố cần thiết rừng giữ nƣớc giảm lũ đƣợc xây dựng sở phân tích phƣơng trình liên hệ hệ số tăng lũ với tỷ lệ 52 diện tích rừng quy chuẩn tiêu chuẩn rừng giữ nƣớc Xây dựng phƣơng pháp xác định diện tích phân bố rừng cần thiết cho việc giảm lũ việc phân tích để đƣa bƣớc công việc đảm bảo từ phƣơng trình phản ảnh quy luật giảm lũ theo tỷ lệ diện tích rừng quy chuẩn, tiêu chuẩn rừng giảm lũ đặc điểm lƣu vực Nhƣ vậy, để xác định đƣợc diện tích rừng tràm cần thiết cho khu vực cần tiếp tục nghiên cứu mối liên hệ tỷ lệ diện tích rừng với diễn biến mực nƣớc lũ từ thiết lập phƣơng trình tƣơng quan chúng 5) Bảo tồn gắn với phát triển kinh tế xã hội Những vấn đề, thách thức mà Ban quản lý VQG quan tâm áp lực cộng đồng nghèo sống xung quanh vƣờn quốc gia Tràm Chim phụ thuộc cộng đồng, ngƣời nghèo lên tài nguyên thiên nhiên đất ngập nƣớc bên Chế độ bảo vệ nghiêm ngặt nhiều năm qua dẫn tới xung đột gay gắt vƣờn quốc gia cộng đồng không ngăn cản đƣợc xâm nhập vào bên để khai thác tài nguyên, dẫn đến suy kiệt tài nguyên (cá, củi, cỏ) Vấn đề quản lý thủy văn cho phù hợp với nhu cầu hệ sinh thái đất ngập nƣớc, bối cảnh chế độ thủy văn toàn vùng Đồng Tháp Mƣời thay đổi phát triển hệ thống kênh đào rộng khắp Từ việc quản lý thủy văn chƣa phù hợp làm thu hẹp diện tích đồng cỏ năng, kim (Eleocharis atropurpurea) làm cho khơng cịn nguồn thức ăn cho chim sếu dẫn đến mật độ cá thể loài chim bị giảm theo hàng năm Chính để bảo tồn phát triển giá trị vốn có khu vực khu rừng đặc dụng vùng rừng Tràm cần xây dựng dự án quản lý HST ĐNN sở quản lý tổng hợp liên ngành: Lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản, nơng nghiệp đáp ứng đạt đƣợc hiệu cao bền vững bảo tồn HST, ĐDSH nhƣ phòng cháy chữa cháy rừng 53 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu thu thập xử lý số liệu phân tích tổng hơp đƣa số kết luận sau: - Tuổi rừng trung bình lâm phần tràm khu vực tuổi 15 Mật độ trung bình rừng tràm khu vực nghiên cứu 5240 cây/ha D1.3 trung bình lâm phần 10cm, Dt trung bình 2,4m, Hvn trung bình 9,1m, Hdc trung bình 4,5 m Trong lâm phần đặc trƣng cấu trúc rừng có biến động lớn - Lũ khu vực xuất từ tháng hàng năm kết thúc vào tháng 11 Riêng năm 2009 lũ kéo dài tháng 12 Mực nƣớc lũ cao đỉnh lũ cao rơi vào năm 2000 Diễn biến lũ tăng giảm phức tạp không theo quy luật chung - Các đặc trƣng D1.3, Hvn tuổi rừng có mối tƣơng quan chặt với diễn biến mực nƣớc lũ D1.3 liên hệ với DBL theo Phƣơng trình tƣơng quan Y = - 4,924X + 284,3 với hệ số tƣơng quan R = 0,8 Hvn liên hệ với DBL theo phƣơng trình Y = - 4,029X + 282,1 với hệ số tƣơng quan R = 0,8 Tuổi rừng liên hệ với DBL theo phƣơng trình Y = - 0.864X + 309.9 với hệ số tƣơng quan R = 0,8 Khi tuổi rừng tiêu lâm học rừng tăng lên khả giảm lũ rừng tăng theo - Bề rộng đai rừng vận tốc dịng chảy lũ có mối tƣơng quan chặt Với hệ số tƣơng quan R = 0,94 phƣơng trình tƣơng quan chúng có dạng Y = - 0,006X + 0,882 Khi bề rộng đai rừng tăng vận tốc dịng chảy lũ giảm Khi bề rộng đai rừng 125 m vận tốc dòng chảy lũ gần Đây sở để xác định bề rộng đai rừng phòng hộ cần thiết cho khu vực nghiên cứu 54 6.2 Tồn Trong trình thực dù cố gắng nhiều nhƣng đề tài số tồn sau: - Số liệu đo nƣớc lũ cách khu vực nghiên cứu xa chƣa thể khẳng định kết nghiên cứu có độ xác cao - Chƣa đƣa đƣợc diện tích rừng cần thiết cho khu vực - Số liệu diễn biến lũ thời gian ngắn việc xác định quan hệ rừng diễn biến mực nƣớc lũ có độ xác chƣa cao 6.3 Khuyến nghị - Cần tiếp tục quan trắc diễn biến mực nƣớc lũ VQG Tràm Chim để đƣa đƣợc kết luận có độ xác cao - Tiếp tục nghiên cứu thiết lập phƣơng trình tƣơng quan DBL tỷ lệ diện tích rừng tràm khu vực tạo sở cho việc xác định diện tích rừng tràm phịng hộ cần thiết - Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng nhân tố lâm học nhƣ tuổi rừng tới hệ số tăng lũ khả biến đổi dòng chảy lũ để đƣa đƣợc diện tích rừng cần thiết cho khu vực VQG Tràm Chim 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quang Bảo (2010), Thuyết minh tổng thể đề tài nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, “Nghiên cứu xác định diện tích phân bố rừng tràm vùng lũ Đồng sông Cửu Long nhằm tối ưu hóa chức phịng hộ thích ứng với biến đổi khí hậu” Trần Quang Bảo, Báo cáo nghiên cứu (2010), “Đặc điểm phân bố rừng tràm hệ sinh thái xung quanh” Vũ Tiến Hinh (1997), Điều tra rừng, Nxb Nông nghiệp,Hà Nội Phan Nguyên Hồng, 2002 Vườn quốc gia U Minh Thượng vấn đề khôi phục hệ sinh thái rừng tràm Báo cáo hội thảo khoa học “ Dự án khôi phục, xây dựng bảo vệ Vườn Quốc Gia U Minh Thượng sau trận cháy rừng tháng 3-4/2002.TP HCM Vƣơng Văn Quỳnh (2007), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu xác định diện tích phân bố rừng cần thiết cho địa phương” Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngơ Đình Quế, 2005 Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2009), Thống kê sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bowman D.M.J.S and Rainey I., 1996 Tropical tree stand structures on a seasonally flooded elevation gradien in Northern Australia Australian Geographer, Vol 27, No 1, 1996 Bradstock RA, Myerscough PJ, 1988 The survival and population response to frequent fires of two woody resprouters Banksia serrata and Isopogon anemonifolius Australian Journal of Botany 36, 415–431 10 Bradstock RA, Tozer MG, Keith DA, 1997 Effects of high frequency fire on floristic composition and abundance in a fire-prone heathland near Sydney Australian Journal of Botany 45, 641–655 11 Crowley G., et al, 2009 Impact of storm-burning on Melaleuca viridiflora invasion of grasslands and grassy woodlands on CapeYork Peninsula, Australia Austral Ecology 34, 196–209 12 Brinkman, W.J., Xuan, V.T., 1991 Melaleuca leucadendron, a useful and versatile tree for acid sulphate soils and some other poor environments Int Tree Crops J 56 ... tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu diễn biến mực nƣớc lũ; cấu trúc rừng tràm Vƣờn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp 3.3 Nội dung nghiên cứu 1) Nghiên cứu đặc điểm phân bố rừng tràm VQG Tràm Chim + Phân bố rừng. .. 0,7 35 Rừng tràm 0,6 40 Rừng tràm 0,5 35 Rừng tràm 0,6 50 Rừng tràm 0,5 70 Rừng tràm 0,4 75 Rừng tràm 0,4 80 Rừng tràm 0,2 90 Rừng tràm 0,3 100 Rừng tràm 0,1 85 Rừng tràm 0,2 115 Rừng tràm 0,1... Địa điểm nghiên cứu: Vƣờn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu khả giảm lũ rừng tràm góp phần hồn thiện sở khoa học cho cơng tác quản lý, quy hoạch diện tích rừng tràm hợp

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:05