Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa trên vùng đất bạc màu trung du tỉnh bắc giang

126 9 0
Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa trên vùng đất bạc màu trung du tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đà đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đà đợc rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Thị Thuý Liên lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thế Hùng, ngời đà trực tiếp hớng dẫn suốt thời gian thực tập Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Cây lơng thực, Khoa nông học, Trờng Đại học nông nghiệp I Hà Nội đà tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Khoa, Phòng, Trờng Cao Đẳng Nông Lâm đà giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Trạm khí tợng nông nghiệp, Trung tâm khuyến nông - lâm tỉnh Bắc Giang, Trạm Khuyến nông huyện Lạng Giang, Uỷ ban nhân dân xà Tiên Sơn - Việt Yên, Liên Sơn - Tân Yên tỉnh Bắc Giang, đà nhiệt tình giúp đỡ cung cấp số liệu thực mô hình sản xuất phục vụ cho nội dung nghiên cứu đề tài Cảm ơn em sinh viên thực tập khoá hệ cao đẳng khoá 43 hệ THCN Khoa trồng trọt Trờng Cao Đẳng Nông Lâm đà cộng tác giúp đỡ thời gian nghiên cứu Tôi xin trân thành cảm ơn tất bạn bè đồng nghiệp, ngời thân gia đình đà tạo điều kiện thuận lợi cho trình hoàn thiện luận văn Bắc Giang, ngày 15 tháng năm 2004 Học viên Nguyễn Thị Thuý Liên Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, đồ thị ix Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1 Mục tiêu đề tài 1.3 ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn…………………………… tổng quan tài liệu 2.1 Những nghiên cứu lúa giới 2.1.1.Nguồn gốc phân loại lúa 2.1.2 Những nghiên cứu giống lúa ngắn ngày 2.1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới 2.1.4 Một số nghiên cứu đất trồng lúa hệ thống canh tác dựa vào lúa 11 2.1.5 Tình hình nghiên cứu cấu trồng hệ thống canh tác dựa vào lúa 13 2.2.Tình hình nghiên cứu nớc 15 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 15 2.2.2 Tình hình sử dụng đất nghiên cứu sử dụng đất lúa 17 2.2.3 Những nghiên cứu giống lúa ngắn ngày 19 2.2.4 Những nghiên cứu cấu trồng chuyển đổi cấu trồng hệ thống canh tác dựa vào lúa 21 đối tợng, Địa điểm, nội dung phơng pháp nghiên cứu 29 3.1 Đối tợng, địa điểm phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Nội dung phơng pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên có liên quan đến sản xuất vụ mùa địa bàn nghiên cứu 30 3.2.2 Khảo sát đánh giá thực trạng sản xuất lúa vụ mùa vùng nghiên cứu 30 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển, khả thích ứng tiềm năng suất số giống lúa có triển vọng 31 3.2.4 Đánh giá hiệu kinh tế số mô hình canh tác có sử dụng giống lúa ngắn ngày vụ mùa vùng nghiên cứu 39 3.3 Phơng pháp phân tích xử lý số liệu 41 Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 42 4.1.1 Đặc điểm điều kiện thời tiết khí hậu 42 4.1.2 Đặc điểm điều kiện đất đai vùng nghiên cứu 45 4.1.3 Đặc điểm điều kiện tới tiêu 50 4.2 Một số công thức luân canh chủ yếu tình hình sản xuất lúa vụ mùa vùng trung du tỉnh Bắc Giang 50 4.2.1 Hiện trạng hệ thống canh tác công thức luân canh chủ yếu vùng nghiên cứu 50 4.2.1.1 Hiện trạng hệ thống canh tác vùng nghiên cứu 51 4.2.1.2 Đề xuất số công thức luân canh vùng nghiên cứu. 54 4.2.2 Tình hình sản xuất lúa vụ mùa vùng nghiên cứu 59 4.3 Kết nghiên cứu số giống lúa ngắn ngày thời vụ khác 65 4.3.1 Thêi gian sinh tr−ëng cđa c¸c gièng lúa thí nghiệm qua trà cấy khác 65 4.3.2 Động thái tăng trởng chiều cao giống lúa thí nghiệm qua trà cấy khác 69 4.3.3 Động thái đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm qua trà cấy khác 72 4.3.4 ChØ sè diƯn tÝch l¸ cđa c¸c gièng lúa thí nghiệm qua trà cấy 74 4.3.5 Khả chống chịu giống thí nghiệm 76 4.3.6 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm qua trà gieo cấy khác nhau. 80 4.4 Kết mô hình sản xuất lúa ngắn ngày vụ mùa 84 4.4.1 Khả sinh trởng, khả chống chịu suất giống lúa ngắn ngày mô hình thử nghiệm 85 4.4.2 Hiệu mô hình sản xuất thử nghiệm 87 Kết luận đề nghị 91 5.1 Kết luận 91 5.1 Đề nghị 93 Tài liệu tham khảo 94 Phần phụ lục 104 Một số hình ảnh minh hoạ 115 Danh Mục chữ viết tắt Bộ KHCN&MT: Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng Bộ NN&CNTP: Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Bộ NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ĐBSH: Đồng sông Hồng ĐNA: Đông nam FAO: Tổ chức Nông-Lơng Thế giới IRRI: Viện nghiên cứu lúa quốc tế NXBNN: Nhà xuất Nông nghiệp NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu NXBKHKT: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật TGST: Thời gian sinh trởng WTO: Tổ chức Thơng mại Thế giới Danh Mục bảng số liệu Trang Bảng 1: Tình hình sản xuất lúa gạo số nớc giới từ năm 2000-2002 10 Bảng 2: Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 - 2002 16 Bảng 3: Hiệu số công thức luân canh mô hình canh tác dựa vào lúa vùng đồng sông Hồng 25 Bảng 4: Hiệu số mô hình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi vùng ĐBSH 27 Bảng 5: Một số yếu tố khí hậu vùng Trung du tỉnh Bắc Giang 42 Bảng 6: Diện tích loại đất huyện thị vùng nghiên cứu 46 Bảng 7: Kết phân tích số tiêu hoá tính đất trồng hàng năm vùng Trung du- Bắc Giang 49 Bảng 8: Tình hình sản xuất lúa mùa từ năm 2000-2003 vùng nghiên cứu 60 Bảng 9: Cơ cấu diện tích trà lúa vụ mùa năm 2003 vùng nghiên cứu 61 B¶ng 10: DiƯn tÝch gieo cÊy mét sè giống lúa chủ yếu vụ mùa năm 2003 vùng Trung du tỉnh Bắc Giang 63 Bảng 11: Thêi gian sinh tr−ëng cđa c¸c gièng thÝ nghiƯm……… 66 Bảng 12: Động thái tăng trởng chiều cao giống lúa thí nghiệm trà gieo cấy khác 70 Bảng 13: Động thái đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm qua trà cấy khác 72 Bảng 14: Chỉ số diện tích c¸c gièng lóa thÝ nghiƯm qua c¸c thêi kú sinh trởng 75 Bảng 15: Tình hình sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm 77 Bảng 16: Khả chống đổ giống lúa thí nghiệm 79 Bảng 17: Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm qua trà gieo cấy 81 Bảng 18: Một số tiêu đánh giá giống lúa mô hình thử nghiệm 86 Bảng 19:Hiệu kinh tế mô hình sản xuất sử dụng giống lúa ngắn ngày vụ mùa 88 Danh Mục sơ đồ, đồ thị Trang Sơ đồ 1: Một số công thức luân canh chủ yếu vùng nghiên cứu 52 Sơ đồ 2a: Sơ đồ bố trí mùa vụ hệ thống canh tác chuyên lúa, chuyên màu mối quan hệ với điều kiện khí hậu vùng nghiên cứu 56 Sơ đồ 2b: Sơ ®å bè trÝ mïa vơ cđa hƯ thèng canh t¸c lúa- màu mối quan hệ với điều kiện khí hậu vùng nghiên cứu 58 Đồ thị 1: Tỷ lệ diện tích trà lúa vụ mùa năm 2003 vùng nghiên cứu 62 Đồ thị 2: Đồ thị biĨu diƠn thêi gian sinh tr−ëng cđa c¸c gièng lóa thí nghiệm qua trà cấy khác 67 Đồ thị 3: Chiều cao tối đa giống lúa nghiệm 71 Đồ thị 4: Đồ thị biểu diễn số nhánh tối đa giống lúa thí nghiệm qua trà cấy khác 73 Đồ thị 5: Đồ thị biểu diễn suất giống lúa thí nghiệm qua trà cấy khác 83 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Hiện vấn đề lớn mà giới phải tập trung giải mâu thuẫn gia tăng dân số với mức độ cao với khả cung cấp sản phẩm nông nghiệp cho nhu cầu ngời điều kiện tài nguyên diện tích đất đai ngày hạn chế Diện tích đất có khả canh tác tăng chậm, chí số nơi diện tích đất canh tác có xu hớng ngày bị thu hẹp chuyển mục đích sử dụng Theo dự đoán chuyên gia dân số giới năm 1990 5,3 tỷ ngời, dự tính năm 2010 6,94 tỷ ngời năm 2025 8,3 tỷ ngời Trong diện tích đất gieo trồng ngày giảm Tài nguyên đất đai có không đồng châu lục khu vực giới Theo báo cáo UNDP (1995), bình quân đất canh tác đầu ngời nớc khu vực Đông Nam năm 1995 thấp nh: Inđônêxia 0,12 ha, Malaysia 0,27 ha, Philippin 0,13 ha, Th¸i Lan 0,42 ha, Việt Nam 0,1 Vì vậy, nhằm đáp ứng nhu cầu nông sản không trông chờ vào việc mở rộng diện tích đất canh tác mà cần thiết phải nghiên cứu áp dụng phơng hớng khác chẳng hạn nh: thâm canh, tăng vụ tăng hệ số quay vòng đất, tìm hiểu khả thích ứng đa vào sử dụng giống trồng ngắn ngày điều kiện quan để tăng hệ số quay vòng đất Trên giới, lúa loại lơng thực chủ yếu Sản phẩm lúa gạo nguồn lơng thực chủ yếu cung cấp cho phần đông dân số giới Mặt khác lúa gạo có vai trò quan trọng ®èi víi c«ng nghiƯp chÕ 10 ... đối tốt đáp ứng yêu cầu thị trờng Xuất phát từ thực tế nói tiến hành nghiên cứu đề tài : " Nghiên cứu khả thích ứng số giống lúa ngắn ngày vụ mùa vùng đất bạc màu trung du tỉnh Bắc Giang" 2.Mục... cứu 51 4.2.1.2 Đề xuất số công thức luân canh vùng nghiên cứu. 54 4.2.2 Tình hình sản xuất lúa vụ mùa vùng nghiên cứu 59 4.3 Kết nghiên cứu số giống lúa ngắn ngày thời vụ khác nhau…………………………………………... Tuấn, đất vụ lúa: xuân- mùa, với giống lúa ngắn ngày tăng hệ số sử dụng đất trồng vụ đông vụ khác nhằm mục đích cải tạo đất theo công thức luân canh: + Trên chân đất hai vụ lúa chủ động nớc ã Lúa

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:42

Mục lục

  • Bảng 8: Tình hình sản xuất lúa mùa từ năm 2000-2003 của vùn

  • Bảng 15: Tình hình sâu bệnh hại các giống lúa thí nghiệm

    • Trung Quốc

      • Dễ tiêu

      • Bảng 8: Tình hình sản xuất lúa mùa từ năm 2000-2003 của vùng

        • Huyện thị

        • VL20 > Bao thai lùn > AYT77 > DT122 > VH1

        • Bảng 15: Tình hình sâu bệnh hại đối với các giống lúa thí ng

          • Loại đất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan