1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh, tỉnh hoà bình

159 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lựa chọn đề tài Rừng nơi chứa đựng nguồn tài nguyên sinh vật vô phong phú đa dạng Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nhanh chóng làm mơi trƣờng sống nhiều loài động vật, thực vật, mặt khác, có nhiều lồi cịn chƣa đƣợc biết tên, chƣa phân tích đƣợc thành phần hố học, chƣa biết đƣợc công dụng chúng Đây vấn đề cịn chứa đựng nhiều bí ẩn Việt Nam với diện tích 330.000 km2, đó, đồi núi chiếm 4/5, khối núi cao Hoàng Liên Sơn, có đỉnh Fansipan cao tới 3143 m đƣợc coi Đơng Dƣơng Với đặc điểm điều kiện tự nhiên khí hậu tạo đa dạng cao sinh học Việt Nam có tài nguyên thực vật làm thuốc Từ xa xƣa, ông cha ta biết sử dụng nguồn dƣợc liệu quý báu từ tự nhiên làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân Từ việc lựa chọn loài thuốc, phƣơng pháp pha chế, phƣơng pháp sử dụng, bệnh đƣợc chữa, kinh nghiệm lâu đời đƣợc ghi chép cẩn thận, lƣu truyền qua nhiều hệ Đây kinh nghiệm quý báu mà dân tộc, quốc gia có Ngày nay, phƣơng pháp chữa bệnh loại thảo dƣợc đƣợc tập trung nghiên cứu phát triển Cho đến năm 2012, nƣớc ta đƣợc ghi nhận có tới gần 4700 loài thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc (Võ Văn Chi, 2012) [8], hẳn chƣa phải số đầy đủ nhƣ khơng muốn nói cịn so với số thực tế kho tàng kinh nghiệm dân tộc lớn, công tác điều tra, nghiên cứu, thử nghiệm, bảo tồn nguồn tài nguyên quí giá cịn có nhiều hạn chế Mặc dù xu thế giới nghiên cứu việc chiết xuất dạng dƣợc phẩm có giá trị nhƣng việc điều tra, nghiên cứu nguồn dƣợc liệu dân tộc vấn đề cần đƣợc quan tâm cách sâu sắc nhiều loại bệnh tây y chƣa có thuốc đặc trị Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh nằm địa bàn xã: Đoàn Kết, Tân Pheo, Đồng Chum Đồng Ruộng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, cách thị trấn Đà Bắc huyện Đà Bắc 30 Km, cách thành phố Hịa Bình 50 km Với tổng diện tích tự nhiên Khu BTTN Phu Canh 5.647 ha, diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 2.434,6 phân khu phục hồi sinh thái 3.212,4 ha, Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh vùng núi thấp núi cao, (độ cao lớn 1.349m - đỉnh Phu Canh), độ dốc bình quân 300, chiều dài sƣờn dốc 1000 - 2000m, hiểm trở, lại khó khăn, nơi chứa đựng nhiều bí ẩn nguồn tài nguyên thiên nhiên Cũng nhƣ nhiều Vƣờn quốc gia (VQG) hay Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) khác nƣớc, Khu BTTN Phu Canh, tỉnh Hịa Bình có hệ thực vật nói chung, tài ngun thuốc nói riêng đƣợc đánh giá phong phú nhƣng gần lại đứng trƣớc nguy gây suy giảm số lƣợng nhƣ chất lƣợng Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc chƣa đƣợc quan tâm ý tới nhiều Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng nguồn tài nguyên thuốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hồ Bình” nhằm cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc Khu BTTN Phu Canh, tỉnh Hịa Bình Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc Khu BTTN Phu Canh, tỉnh Hịa Bình Mục tiêu cụ thể - Tập hợp cách có hệ thống loài làm thuốc đƣợc ghi nhận Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Phu Canh, tỉnh Hồ Bình - Đánh giá mức độ đa dạng thành phần taxon, bệnh đƣợc chữa trị, phận sử dụng dạng sống loài thực vật đƣợc ghi nhận làm thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hồ Bình Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Các loài thực vật đƣợc ghi nhận làm thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hồ Bình - Các thuốc dân tộc đồng bào dân tộc thu thập Khu BTTN Phu Canh - Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2016 đến tháng 11 năm 2016 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới Trải qua nhiều kỷ, thuốc giữ vai trị quan trọng việc trì sức khỏe hạnh phúc cộng đồng ngƣời khắp giới Các kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh đƣợc nghiên cứu mức độ khác tùy thuộc vào phát triển quốc gia Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thuốc nƣớc đƣợc sử dụng rộng rãi có giá trị thực tiễn lớn Nói đến chữa bệnh cỏ, ngƣời ta thƣờng nghĩ tới Trung Quốc, đất nƣớc có Đơng Y lâu đời Theo truyền thuyết vua Thần Nông tức Viêm Đế (3320-3080 trƣớc cơng ngun - TCN) Thần Nơng nếm hàng trăm loại cỏ, phân loại dƣợc tính thảo mộc soạn sách “Thần Nông thảo” Cuốn sách thống kê đƣợc 365 vị thuốc có giá trị [ghi theo 45] Vào thời Tam Quốc, danh y Hoa Đà, sử dụng Đàn hƣơng, Tử đinh hƣơng để chế hƣơng nang để phòng chống chữa trị bệnh lao phổi bệnh lỵ Ông cịn dùng hoa Cúc, Kim ngân phơi khơ cho vào gối (hƣơng chẩm) để điều trị chứng đau đầu, ngủ, cao huyết áp Từ thời nhà Hán (năm 168 trƣớc Công nguyên TCN) sách “Thủ hậu bị cấp phƣơng” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loại cỏ Giữa kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 12.000 vị thuốc tập “Bản thảo cƣơng mục”,… [43, 44] Cho đến nay, Trung Quốc cho đời nhiều công trình sử dụng lồi cỏ để chữa bệnh Sử dụng thực vật gắn liền với lịch sử phát triển lồi ngƣời Trải qua hàng nghìn năm, số lƣợng lớn loài thực vật bậc cao đƣợc ngƣời sử dụng làm thuốc chữa bệnh Ngƣời ta ƣớc tính có khoảng 35.000 - 70.000 loài thực vật đƣợc ngƣời sử dụng vào mục đích chữa bệnh Tại Trung Quốc, có tới 5.000 lồi thực vật dùng làm dƣợc liệu y học cổ truyền Trong hệ thống Y học ngƣời Trung Quốc, có 80% thuốc cổ truyền có sử dụng lồi thực vật bậc cao Việc sử dụng thực vật làm thuốc phổ biến nƣớc châu Á nhƣ Ấn Độ, Hàn Quốc, Inđônêxia, Malaixia, Pakistan, Banglades, Sri Lanka, Nêpal,… [24] Ở Ấn Độ, y học cổ truyền đƣợc hình thành cách 3000 năm Chủ trƣơng ngƣời Ấn ngừa bệnh chính, phải điều trị bệnh liệu pháp tự nhiên chủ yếu thông qua thực phẩm thảo mộc giúp loại bỏ gốc rễ bệnh Bộ sử thi Vedas đƣợc viết vào năm 1.500 TCN Charaka samhita đƣợc thầy thuốc Charaka bổ sung tiếp vào sử thi Vedas, trình bày cụ thể 350 loài thảo dƣợc Ấn Độ quốc gia phát triển nghiên cứu thảo dƣợc nhƣ tổng hợp chất hữu cơ, tách chiết chứng minh cấu trúc, sàng lọc sinh học, thử nghiệm độc tính, nghiên cứu tác dụng hóa học chất tới thể ngƣời Hiện nay, Chính phủ khuyến khích sử dụng cơng nghệ cao trồng thuốc Hầu hết Viện nghiên cứu dƣợc Ấn Độ tham gia vào nghiên cứu chuyển hóa loại thuốc hợp chất có hoạt tính từ thực vật [19, 24] Ở Philippin, ngƣời ta sử dụng Bồ cu vẽ (Breynia fructicosa) lấy vỏ sắc làm thuốc cầm máu tán bột rắc lên mụn nhọt, vết lở loét làm chúng chóng khỏi; Ở Malaixia, Húng chanh (Coleus amboinicus) dùng sắc cho phụ nữ sau sinh đẻ uống giã nhỏ, vắt nƣớc cốt cho trẻ em uống trị sổ mũi, đau họng, ho gà; Ở Cămpuchia, Malaixia ngƣời ta dùng Hƣơng nhu tía (Ocimum sanctum), rễ trị đau bụng, sốt rét; nƣớc tƣơi có tác dụng long đờm giã nát đắp trị bệnh ngồi da, khớp [43] Trong chƣơng trình điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đông Nam Á, Perry ghi nhận thuốc Y học cổ truyền loài đƣợc nhà khoa học kiểm chứng, có 146 lồi có tính kháng khuẩn [ghi theo 52] Hay gần đây, tập thể nhà khoa học cho đời sách Tài nguyên lồi thuốc Đơng Nam Á “Plant Resources of South-East Asia, Medicinal and poisonous Plant, 2001” với 1000 loài [52, 56, 59] Từ thời cổ xƣa, chiến binh La Mã biết dùng dịch Lô hội (Aloe barbadensis) để rửa vết thƣơng, vết loét làm cho chúng chóng lành bệnh mà ngày khoa học chứng minh dịch có khả làm liền sẹo thơng qua kích thích tổ chức hạt tăng nhanh q trình biểu mơ hóa Ngƣời cổ Hy Lạp sử dụng rau Mùi tây (Coriandrum officinale) để đắp vết thƣơng cho mau lành Bên cạnh Hippocrat (460 – 377 TCN) thầy thuốc tiếng ngƣời Hy Lạp đƣợc mệnh danh cha đẻ y học đại ông ngƣời đƣa quan niệm “Hãy để thức ăn bạn thuốc thuốc thức ăn bạn” [ghi theo 45] Ở Châu Âu, vào thời Trung cổ, kiến thức thuốc chủ yếu đƣợc thầy tu sƣu tầm nghiên cứu Họ trồng thuốc dịch tài liệu thảo mộc tiếng Ả rập Vào năm 1649, Nicolas Culpeper viết sách “A Physical Directory”, sau vài năm, ơng lại xuất “The English Physician” Đây dƣợc điển có giá trị sách hƣớng dẫn dành cho nhiều đối tƣợng sử dụng, ngƣời chuyên hiểu biết thuốc sử dụng để làm cẩm nang chăm sóc sức khỏe Cho đến nay, sách đƣợc tham khảo trích dẫn rộng rãi [ghi theo 19] Trong Y học dân gian Liên Xô sử dụng nƣớc sắc vỏ Bạch dƣơng (Betula alba), vỏ Sồi (Quercus robus) để rửa vết thƣơng tắm ghẻ Ở nƣớc Nga, Đức dùng Mã đề (Plantago major) sắc nƣớc giã nát tƣơi đắp, chữa trị vết thƣơng, viêm tiết niệu, sỏi thận Tại Bungaria, “đất nƣớc hoa hồng” từ lâu sử dụng hoa hồng để chữa nhiều bệnh khác Ngƣời ta dùng hoa, lá, rễ để làm thuốc tan huyết ứ phù thũng Ngày nay, ngƣời ta chứng minh đƣợc cánh hoa hồng có lƣợng tanin, glusit, tinh dầu đáng kể, tinh dầu không để chế nƣớc hoa mà đƣợc dùng để chữa nhiều bệnh [ghi theo 25] Cùng với phƣơng thức chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học giới tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chế hợp chất hóa học có tác dụng chữa bệnh, đúc rút thành sách có giá trị Các nhà khoa học cơng nhận hầu hết cỏ có tính kháng sinh, khả miễn dịch tự nhiên thực vật Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên có mặt phổ biến thực vật nhƣ phenolic, antoxy, dẫn xuất quino, ancaloid, flavonoid, saponin, … Cho đến nay, nhiều hợp chất tự nhiên đƣợc giải mã cấu trúc, hợp chất đƣợc chiết xuất từ cỏ để làm thuốc Dựa vào cấu trúc đƣợc giải mã, ngƣời ta tổng hợp nên chất nhân tạo để chữa bệnh Gotthall (1950) phân lập đƣợc chất Glucosid barbaloid từ Lơ hội (Aloe vera), chất có tác dụng với vi khuẩn lao ngƣời vi khuẩn Baccilus subtilis Lucas Lewis (1994) chiết xuất hoạt chất có tác dụng với lồi vi khuẩn gây bệnh tả, lị, mụn nhọt từ Kim ngân (Lonicera sp) Từ Berberis teeta, ngƣời ta chiết xuất đƣợc berberin Trong rễ Hẹ (Allium odorum) có hợp chất sulfua, sapoin chất đắng Năm 1948, Shen-Chi-Shen phân lập đƣợc hoạt chất Odorin độc động vật bậc cao nhƣng lại có tác dụng kháng khuẩn Hạt Hẹ có chứa chất Alcaloid có tác dụng kháng khuẩn gram+ gram-, nấm Reserpin Serpentin chất hạ huyết áp đƣợc chiết xuất từ Ba gạc (Rauvolfa spp.) Đặc biệt, Vinblastin Vincristin vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa có tác dụng làm thuốc chống ung thƣ, đƣợc chiết xuất từ Dừa cạn Digitalin đƣợc chiết xuất từ Dƣơng địa hoàng (Digitalis spp.), strophatin đƣợc chiết xuất từ Sừng dê (Strophanthus spp.) để làm thuốc trợ tim Từ thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất tự nhiên, nhiều loại thuốc có tác dụng chữa bệnh cao đời tổng hợp bán tổng hợp [ghi theo 45] Về vấn đề sử dụng Y học cổ truyền, khoảng 80% dân số quốc gia phát triển sử dụng phƣơng pháp y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe, chủ yếu cỏ Trung Quốc nƣớc đông dân giới, có y học dân tộc phát triển nên số thuốc biết có tới 80% số loài (khoảng 4.000 loài) đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc đât nƣớc Ở Ghana, Mali, Nigeria Zambia, 60% trẻ em có triệu chứng sốt rét ban đầu đƣợc điều trị chỗ thảo dƣợc Tỷ lệ dân số tin tƣởng vào hiệu sử dụng thảo dƣợc biện pháp chữa bệnh y học cổ truyền tăng nhanh quốc gia phát triển Ở Châu Âu, Bắc Mỹ, số nƣớc khác, 50% dân số sử dụng thực phẩm bổ sung hay thuốc thay từ thảo mộc Ở Đức, 90% dân số sử dụng phƣơng thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để chăm sóc sức khỏe Ở Anh, chi phí hàng năm cho loại thuốc thay từ thảo mộc 230 triệu đôla [ghi theo 19] Tuy nhu cầu sử dụng thuốc ngƣời việc chăm sóc sức khỏe ngày tăng, nhƣng nguồn tài nguyên thực vật bị suy giảm Nhiều loài thực vật bị tuyệt chủng bị đe dọa tuyệt chủng hoạt động trực tiếp gián tiếp ngƣời Theo tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cho biết, tổng số 43.000 loài thực vật mà quan lƣu giữ thơng tin có tới 30.000 loài đƣợc coi bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác Trong có nhiều lồi thuốc q hiếm, có giá trị kinh tế cao Chẳng hạn nhƣ Bangladesh, số thuốc quý nhƣ Tylophora indicia để chữa hen, Zannia indicia (thuốc tẩy xổ),…trƣớc mọc phổ biến, trở nên hoi Loài Ba gạc (Rauvolfila serpentina) vốn mọc tự nhiên Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan…mỗi năm khai thác hàng ngàn nguyên liệu xuất sang thị trƣờng Âu, Mỹ làm thuốc chữa cao huyết áp Tuy nhiên, bị khai thác liên tục nhiều năm nên nguồn gốc thuốc bị cạn kiệt Vì số bang Ấn Độ đình khai thác lồi Ba gạc [41, 37] Ở Trung Quốc, loài Từ (Dioscorea sp.) có trữ lƣợng lớn đƣợc khai thác tới 30.000 tấn, nhƣng số lƣợng bị giảm nhiều, có lồi phải trồng lại Một vài loài thuốc dân tộc quý nhƣ Fritillaria cirrhosa làm thuốc ho, phân bổ nhiều vùng Tây bắc tỉnh Tứ Xun cịn có đến điểm với số lƣợng ỏi Nguyên nhân gây nên suy giảm nghiêm trọng mặt số lƣợng loài thuốc trƣớc hết khai thác mức nguồn tài nguyên dƣợc liệu môi trƣờng sống chúng bị hủy diệt hoạt động ngƣời Đặc biệt, vùng rừng nhiệt đới Á nhiệt đới nơi có mức độ đa dạng sinh học cao giới nhƣng lại bị tàn phá nhiều Theo số liệu tổ chức Nông Lƣơng (FAO) Liên hợp quốc, vòng 40 năm (1940 – 1980), diện tích loại rừng kể bị thu hẹp tới 44%, ƣớc tính khoảng 75.000 hecta rừng bị phá hủy [Ghi theo 45] Trong kỷ 21, với mục đích phục vụ sức khỏe ngƣời, phát triển xã hội, chống lại bệnh nan y cần thiết phải kết hợp Đơng Y với Tây Y, Y học đại Y học cổ truyền dân tộc Chính kinh nghiệm dân tộc chìa khóa giúp khám phá nhiều loại thuốc cho tƣơng lai Chính điều mà việc bảo tồn, khai thác phát triển loài thuốc cần đƣợc ý quan tâm 10 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Ở Việt Nam, phần lớn thuốc Việt Nam mọc hoang dại vùng rừng núi - vùng chiếm ¾ diện tích tồn lãnh thổ, nơi cƣ trú 54 dân tộc mà phần lớn dân tộc thiểu số với khoảng 24 triệu ngƣời, chiếm 1/3 dân số quốc gia Chính đa dạng tộc ngƣời với khác biệt điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu, phong tục tập qn, văn hóa cộng đồng dân tộc dẫn đến đa dạng kinh nghiệm gia truyền việc chữa bệnh cách sử dụng cỏ xung quanh làm thuốc chữa bệnh Thực vật đối tƣợng đặc biệt đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm cố gắng đánh giá vị trí, vai trị chức sử dụng nhiều lĩnh vực nhƣ thức ăn, thuốc chữa bệnh, trang phục, dụng cụ, nghi lễ tôn giáo, môi trƣờng… vùng địa phƣơng khác Trong đó, thuốc đƣợc nhà khoa học nghiên cứu nhiều [ghi theo 25] Cũng nhƣ dân tộc khác, y học cổ truyền Việt Nam có từ lâu đời, nhiều phƣơng thuốc bào chế từ thuốc đƣợc áp dụng chữa bệnh dân gian Những kinh nghiệm đƣợc ghi chép thành sách có giá trị lƣu truyền rộng rãi nhân dân Nền y học cổ truyền qua hàng nghìn năm Bắc thuộc nên chịu ảnh hƣởng lớn y học cổ truyền Trung Quốc Với lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật phong phú Ƣớc tính, nƣớc ta có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch, 800 lồi rêu, 600 lồi nấm 2.000 lồi tảo Có khoảng gần 4.000 loài thực vật bậc cao dùng làm thuốc [1, 2] Một tài liệu sớm thuốc Việt nam phải kể đến sách “Nam Dƣợc Thần Hiệu” “Hông Nghĩa Giác Tƣ Y Thƣ” Tuệ Tĩnh Trong tài liệu mô tả 630 vị thuốc, 50 đơn thuốc chữa loại bệnh 37 đơn thuốc chữa bệnh thƣơng hàn Hai sách 408 Laportea violacea Gagnep Han tía 409 Pouzolzia zeylanica (L.) Benn Bọ mắm 103 VERBENACEAE HỌ CỎ ROI NGỰA 410 Callicarpa arborea Roxb Tu hú gỗ, Tử châu gỗ 411 Callicarpa candicans (Burm.f.) Hochr Tử châu chồi trắng 412 Callicarpa rubella Lindl Tôm phốp đánh (D) Giun Rễ Sƣng ngã, đánh Cả Táo bón Thân, Sốt cao, ỉa chảy, giang mai Ghẻ Clerodendrum chinense (Osb.) Mabb 414 Clerodendrum sp 415 Gmelina arborea Roxb 416 Lantana camara L 417 Stachytarpheta jamaicensis Vahl Lá Tử châu đỏ Mò hoa trắng 413 Lá Mò Diều pùng Sỏi thận, đau bụng pẹ (D); Cây bệ hôi (M) Lai gơ xí, Tai biến mạch máu não, Lai gơ pè, bỏng lửa, lở loét Đẻng pè (D); Bệ lóng (M) Lõi thọ Ngũ sắc Đi chuột Ngịi xá (D); Vịi Rễ, Lá Cả Rụng tóc, đau răng, đau tai, viêm họng Thanh nhiệt, giải độc Thân, Tiêu máu độc, khối u Thân, Thân, Nấu nƣớc uống Dùng riêng Giã tƣơi đắp Dùng riêng Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống Chỉ dùng phối hợp với Ké hoa vàng Phơi khô, nấu nƣớc uống hay giã tƣơi bôi Dùng riêng Giã tƣơi, vắt nƣớc, sát Dùng riêng Phơi khô, sắc uống Dùng riêng Băm nhỏ, phơi khô, nấu nƣớc uống hay Lá tƣơi giã nhỏ, đắp rang khô, tán bột rắc vào vết thƣơng bị bỏng, phối hợp với trâm sao, trần bì trung hoa Phơi khô, sắc uống Dùng riêng Nấu nƣớc uống Dùng riêng Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống Phối hợp B 1,2 QS T 1,2,4 QS G 1,2 Liên 70 B 2,3,6 Liên B Hƣở ng 06 B 2,3,6 QS B 2,3,6 Hƣở ng 11 G 1,2 QS B QS T 2,3 Hƣở ng voi (M), Ngà voi (M) 418 Verbena officinalis L * 419 Vitex quinata Druce 104 VITACEAE Cỏ roi ngựa Ngà voi (M) Thanh nhiệt, giải độc, sốt rét, giun Cả Bổ thể; giun Vỏ, Hạt Đẻn Loét dày, ruột 420 Chè dây 421 Ampelopsis heterophylla Blume Song nho dị diệp Cissus repens Lam MONOCOTYLEDONEAE 105 ACORACEAE 423 Acorus gramineus Soland T B HỌ NHO Ampelopsis cantoniensis K.Koch 422 Phơi khô, sắc uống hay nấu nƣớc uống thay chè Dùng riêng Vỏ phơi khô, sắc uống bổ thể; Hạt ăn sống trị giun 35 (Hoa trắng ) Hƣở 2,3,6 ng 46 Hƣở ng 31 Dây chìa vơi Cùn đơn máu (M) Tung nhợi clại (D); Cùn sài chét (M); Tơm (T) LỚP MỘT LÁ MẦM HỌ THẠCH XƢƠNG BỒ Thạch xƣơng bồ Xình pầu (D); Khịa nƣớc (M) Mụn nhọt, nhiệt, giải độc, thiếu máu Hồi cơ, hồi gân, tái cốt, xƣơng khớp Rối loạn tiêu hóa, khó tiêu Lá Cả Thân Cả Băm nhỏ, phơi khô, sắc nƣớc uống Phối hợp với Mua thƣờng, nần nghệ, sẹ Nấu nƣớc uống hay giã tƣơi đắp Dùng riêng Băm nhỏ, phơi khô, nấu nƣớc uống hay dùng tƣơi giã nát đắp Dùng khơ phối hợp với Thôi ba, Kim tuyến đá vôi, Hàm ếch rừng, Bổ béo trắng phơi khô, sắc uống Dùng riêng L 1,2,3 Liên 71 L 1,2,3 Liên 19 L 1,2,3 QS T Liên 15 106 AMARYLLIACEAE 424 HỌ THỦY TIÊN Náng Crinum asiaticum L * 107 ARACEAE Alocasia macrorrhiza (L.) Schott Ráy trắng 426 Colocasia esculenta (L.) Schott Khoai nƣớc 428 429 Homalonema occulta (Lour.) Schott Pothos chinensis (Raf.) Merr Rhaphidophora decursiva (Roxb.) Schott Suy nhƣợc thần kinh, viêm cơ, bong gân Lá Gờ hẩu đòi (D); Cây tháy trắng (M) Dị ứng, mẩn ngứa, dị ứng han sƣng gây buốt, sƣng tấy, đau xƣơng sống lƣng Thân củ, cuống Cảm lạnh gây đau bụng Thân rễ (củ) Lá tƣơi hơ nóng đắp vào đầu hay đun sôi uống Dùng riêng hay phối hợp với nghể nƣớc T Liên 35 T 1,2,4 Tứ 26 T 1,2,4 Tứ L 1,2,4 Tứ 50 L 1,2,4 Tứ 30 T 1,2,4 Ảnh HỌ RÁY 425 427 Tỏi voi (M) Luồng nòm phiên (D) Sơn thục, Thiên Củ vèng, niên kiện Sam trắng (D); Khôi âm (M) Ráy leo trung quốc Lân tơ uyn, Đuôi phƣợng, Ráy leo rách Thấp khớp, đau nhức đầu Ho, thấp khớp Đia pến Gãy xƣơng, xơ cứng động luồng (quả mạch, phong thấp xanh dáng da cóc); Đẻng pến nịm (nịm = lá, D) Thân củ, Thân củ Thân, Củ tƣơi thái lát hay cuống cắt ra, sát vào chỗ bị đau Dùng riêng hay phối hợp với Đơn châu chấu, Dây đau xƣơng Thân rễ (củ) tƣơi, thái lát, nấu nƣớc uống Dùng riêng Thân củ tƣơi, thái mỏng, sắc hay ngâm rƣợu uống chữa thấp khớp; hơ nóng đắp chữa nhức đầu Dùng riêng Nấu nƣớc uống, giã/xao tƣơi đắp hay ngâm rƣợu Dùng riêng Thân tƣơi, giã nát, đắp, bó rịt; hơ nóng đắp hay phơi khô, nấu nƣớc uống Dùng riêng hay phối hợp 430 108 ASTELIACEAE Cordyline terminalis Kanth var Ferrea Bak 109 ARECACEAE 431 Arenga pinnata Merr 432 Calamus tetradactylus Hance 433 Caryota mitis Lour HỌ HUYẾT DỤ Huyết dụ Búng báng, đốc Mây nếp Đùng đình Caryota urens L Móc 435 Livistona chinensis R.Br Cọ xẻ 437 Murdannia nudiflora (L.) Brenan Thân, Nấu nƣớc tắm Dùng riêng Giảm sốt, lợi tiểu Thân Băm nhỏ, phơi khô, vàng, sắc uống Phối hợp Lá tƣơi, nấu nƣớc gội đầu Phối hợp Bẹ giã nát, đắp vào vết thƣơng Lấy thân non ăn phần cho tinh bột Dùng riêng Lá phơi khô, sắc nƣớc uống Dùng riêng B Liên 72 B 1,2 Ảnh Mƣợt tóc, chữa xơ tóc Lá L Lành vết thƣơng hở Lá B Nhuận tràng Lõi thân B 1,2 Ảnh Chảy máu tử cung Lá B 1,2 QS Rắn cắn, nhọt độc, sƣng vú, lở ngứa Cả T Tứ 09 T 1,2,4 Tứ 31 T 1,2,4 Tứ 49 T 1,2 PVP Tứ 02 Tứ 35 HỌ THÀI LÀI Cây bù lằng (M) 436 Xông tắm cho ngƣời đẻ nhanh hồi phục HỌ CAU 434 110 COMMELINACEAE Cây Hoa hộp (M) Thài lài xanh Tradescantia zebrina Hort ex Thài lài tía, Trai Loud hồng Tà phàn slí (D) Nhuận tràng, táo bón, ho Cả máu Cây tƣơi, giã nát, đắp vào chỗ đau, sƣng hay phơi khô nấu nƣớc uống, xông Dùng riêng hay phối hợp với Đại bi, Lƣỡi mèo tai chuột, sẻn to, muồng khế Băm nhỏ, phơi khô, sắc uống Phối hợp 111 CONVALLARIACEAE HỌ MẠCH MÔN 438 Disporopsis longifolia Craib 439 Ophiopogon chingii F.T.Wang & Tang Hồng tinh hoa Nịm xáng trắng, Ngọc trúc ngạnh (D) hoàng tinh Cao cẳng nhỏ Ho máu Nhọt Thân rễ (củ) Thái nhỏ, phơi khô, sắc nƣớc uống Phối hợp Cả Cây tƣơi, giã nhỏ, đắp Dùng riêng 440 Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl Sâm nam (M) Đái đƣờng, đái máu Cả Cựu liềm (D) Viêm phổi, viêm họng, viêm phế quản, viêm quản Cả Thân, rễ dùng làm thuốc bổ cho thể suy nhƣợc, mồ hôi nhiều Thân, rễ Điền dậy lình (xí), (Cây hoa nhím), Dậy lình pè (D); Cây chét nót (M) Đái máu, viêm thận, viêm đƣờng tiết niệu; viêm tinh hoàn, liệt dƣơng Thân, rễ Tùng gáy thật mía (D) Cỏ suối (M) Viên gan, viêm thận, lợi tiểu Củ gà ấp (M) Mạch môn đông 441 Ophiopogon latifolia Rodr 442 Polygonatum odoratum (Mill.) Druce 112 COSTACEAE 443 Costus speciosus L 113 CYPERACEAE 444 445 446 Cao cẳng rộng Ngọc trúc Dioscorea collettii Hook F T 1,2,4 Liên 73 T 1,2,4 Tứ 03 T 1,2,4 PVP T 1,2 Tứ 32 T 1,2,4 QS T 2,3,6 Tứ HỌ MÍA DÕ Mía dị (hoa đỏ) Băm nhỏ, phơi khô, nấu nƣớc uống Phối hợp với ý dĩ HỌ CÓI Cyperus rotundus L Killinga nemoralis (Forst.et Forst.f) Dandy ex Hutch & Dalz * 114 DIOSCOREACEAE Băm nhỏ, phơi khô, nấu nƣớc, uống Phối hợp với đỏ ngọn, bóng nƣớc hoa vàng Băm nhỏ, phơi khơ, nấu nƣớc uống Phối hợp với hoa sói, thơi chanh nổ, hồng bì Nấu nƣớc Dùng riêng Cỏ cói Cỏ bạc đầu HỌ CỦ NÂU Nần nghệ Thân, rễ Phơi khô, sắc uống Dùng riêng Lợi tiểu, ỉa chảy Thân rễ, củ Phơi khô, sắc uống, phối hợp Chè đắng, mẫu đơn đỏ, Hàm ếch Đau dày, loét dày Củ Phơi khô băm nhỏ, sắc nƣớc uống Dùng phối hợp với Chè dây, mua thƣờng, sẹ Bãi Thân hoang leo trảng Ảnh 12 447 Dioscorea cirrhosa Lour 115 DRACAENACEAE 448 Dracaena angustifolia Roxb 116 HYPOXYDACEAE 449 450 HỌ LÁ DONG Lá dong rừng 119 ORCHIDACEAE 452 Anoectochilus setaceus Blume; NĐ/1A; SĐ/EN Cau đá (M) Lị, khí hƣ, chứng chân tay lạnh, đau đầu, nhức đầu Củ Sắc uống, dùng riêng L 1,2,3 ,4 QS Thân Phơi khô, sắc uống, tắm, xông Dùng riêng hay kết hợp với Bụp trắng, cỏ mần trầu, bòn bọt B 1,2,4 Tứ 33 Rễ củ thái lát, phơi khô, nấu nƣớc uống Phối hợp T 1,2,3 Tứ 07 Củ già thái lát, sấy khô, nấu nƣớc uống Dùng riêng T 2,3 Tứ 04 B 1,2,3 QS T Tứ 29 HỌ SÂM CAU 117 MARANTACEAE Musa sp Thanh nhiệt Bồng bồng Cồ nốc mảnh, sâm cau Phrynium placentarium (Lour.) Merr Cùn vón von (M) HỌ HUYẾT GIÁC Curculigo gracilis Wall 118 MUSACEAE 451 Củ nâu Nòm thang (D) Phù loại Lá dong đỏ (M) Bồi bổ thể Chiu bua xí; bua = sấm sét (chuối rừng hoa đỏ, D) Còi xƣơng trẻ em Cƣờn (M) Lao phổi, đau nhức xƣơng khớp, Rễ Cù già HỌ CHUỐI Chuối rừng Củ bắp chuối (cụm hoa) Củ bắp dùng tƣơi, nấu với thịt gà hầm với xƣơng Dùng riêng Cả Nấu nƣớc uống, đƣợc giã tƣơi, đắp hay phơi khơ Dùng riêng hay dùng khơ phối hợp với Thôi ba, Bổ béo trắng, Hàm ếch rừng, Dây chìa vơi HỌ LAN Kim tuyến đá vơi 453 Anoectochilus roxburghii Lindl.; NĐ/1A; SĐ/EN 454 Calanthe sp 455 456 457 458 Nervilia aragoana Gaudich.; NĐ/IIA; SĐ/VU Nervilia fordii Schltr.; NĐ/IIA; SĐ/EN Paphiopedilum concolor Pfitzer; NĐ/IA; 120 PANDANACEAE Lan kim tuyến Kiều hoa đất Chân trâu xanh Thanh thiên quỳ Lan hài đốm 459 Bambusa blumeana J.A &T.H Schult 460 Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin HỌ CỎ Tre gai Coix lacryma-jobi L Sốt cao, miệng khô, ăn không ngon, gẫy xƣơng Thân, Ho máu, lao phổi, tràng nhạc Ho, giải độc Cả Rắn cắn Cả Lá Phơi khô, nấu nƣớc uống Dùng riêng Phơi khô, sắc uống hay tƣơi giã đắp Dùng riêng Phơi khô, nấu nƣớc uống Dùng riêng Phơi khô, sắc uống Dùng riêng Cây tƣơi, giã đắp Dùng riêng T 1,2 PVP T 1,2,4 Tứ 05 T Ảnh T 1,4 Ảnh T 1,4 PVP Tơm xơng lầu, lậu (D); Cây hóc (M) Chữa giang mai, lậu, rong Thân, kinh (D), viêm tử cung (M) Băm nhỏ, phơi khô, nấu nƣớc uống Dùng riêng hay phối hợp với Ngái B 3,6 Mẫu Tre (M) Bong gân, gẫy xƣơng; xơ tóc; đau đầu, nhức đầu Giã nhỏ đắp vào vết thƣơng, dùng kết hợp hay tƣơi/khô nấu nƣớc xông, tắm, phối hợp với Gừng, đại khải, Cỏ cứt lợn, Hƣơng nhu trắng, bƣởi bung, bồng bồng B 4,6 Liên 33 Sắc uống Dùng riêng T 3,6 Tứ 28 2,3,6 Tứ 48, Liên Cỏ may Ý dĩ 461 Cả HỌ DỨA DẠI Pandanus tonkinensis Martelli Dứa dại, Dứa * bắc 121 POACEAE Đau bụng Giun sán Mé đáo (D); Khâu phu (M), Con trấu (M), Khâu kham (M) Đái máu, viêm thận, viêm đƣờng tiết niệu Lợi sữa, bồi bổ cho phụ nữ sau sinh Lá Cả Thân, Hạt Phơi khô, sắc uống Dùng riêng hay phối hợp với Mía dị phối hợp với Đa lệch, Cúc tần, Rau mùi T 462 Cynodon dactylon (L.) Pres 463 Echinochloa pyramidalis (Lam) Hichc Cỏ gà Mía sậy Cỏ mần trầu 464 Eleusine indica (L.) Gaertn 465 Imperata cylindrica (Linn) Beauv Cỏ tranh 466 Miscanthus sinensis Anders Chè vè hoa cờ 467 Thysanolaena maxima L 122 SMILACACEAE 468 Smilax corbularia Kunth 469 Smilax glabra Wall et Roxb 470 Smilax lanceifolia Roxb 123 STEMONACEAE 471 Stemona tuberosa Lour Cỏ chít, Đót HỌ KIM CANG Kim cang Thổ phục linh Kim cang mác, Kim cang hoa xụ HỌ BÁCH BỘ Bách mía sậy (M) Hìa xú xan (D) Thấp khớp, kinh không chữa bệnh thận Kiết lị Cả T 3,4,6 Tứ 10 T Liên 10 T 2,3,6 Ảnh T 3,6 Ảnh T 2,3,6 Ảnh T 2,3,6 Tứ 34 Giã đắp, sắc uống Dùng riêng L 2, 3, Sắc uống Dùng riêng L 2,3,4 Thân (dây), củ băm nhỏ, phơi khô, nấu nƣớc uống Phối hợp với Hoa dẻ bắc, Quả nổ trắng L 2,3,4 Tứ 36 Củ Phơi khô, sắc uống Dùng riêng T 1,2,4 Tứ 43 Cả Khế Lợi tiểu, viêm thận khung (M) Ho gà, đau bụng, khó tiêu, gãy xƣơng Phong sáo Viêm tai rỉ nƣớc vàng trẻ em Rễ Cùn rông rèng (M) Tơm địi luồng (D) Cam dồng cán menh (D), tậu (M) Lá, thân Thiếu máu, cam mồm Giải độc Vô sinh nam giới, liệt dƣơng Ho Thân, Búp non Thân, Rễ Sắc uống Dùng riêng phơi khô băm nhỏ nấu nƣớc uống, dùng kết hợp Băm nhỏ, phơi khô, nấu nƣớc uống Dùng kết hợp với Cau đá, bụp trắng, bòn bọt Sắc uống Dùng riêng Nấu nƣớc uống, giã tƣơi bó Dùng riêng Dùng tƣơi, giã nát, vắt lấy nƣớc, nhỏ vào Phối hợp Tứ 18 Tứ 22 124 TACACEAE 472 HỌ RÂU HÙM Tacca chantrieri Andre Râu hùm, Hoa mặt cọp 125 TRILLIACEAE Blau nim xoam đẻng; đẻng = (D) Ung nhọt, lở loét, bị bỏng, chín mé 474 475 Giải độc, tiêu máu độc Paris chinensis Franch 126 ZINGIBERACEAE Alpinia galanga Willd Alpinia globosa Horan Amomum villosum Lour 477 Curcuma longa L Gừng núi Sẹ Giềng gió Zingiber zerumbet (L.) Sm Cả cây, tốt Phơi khô, sắc uống phối hợp với thồm lồm lấy củ gai, sa nhân, cửu ly linh, cứt quạ Kìm sung (D) Cỏ klía (cỏ gốc đen, D) Ho, kích thích tiêu hóa, cảm lạnh, đau bụng Củ Củ Đầy hơi, chƣớng bụng, đau dày Củ, Sa nhân Nghệ 478 T 1,2 Tứ 47 T 1,2,4 Tứ 11 T 1,2,4 Tứ 16 T 1,2,4 Tứ 39 T 1,2,4 Tứ 23 T 2,4,7 Tứ 17 T 1,2,4 Tứ 27 HỌ GỪNG Giải độc, tiêu máu độc, kích thích tiêu hóa, sốt rét 476 Dung tƣơi, giã nhỏ, nấu nƣớc, dùng lông gà bôi hay đắp Dùng riêng HỌ TRỌNG LÂU Trọng lâu 473 Lá Vo mèo (M) Xung choàng klềm (D) Củ Bổ máu, táo bón Cả Đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, xơ gan Nấu nƣớc uống Dùng riêng Băm nhỏ, phơi khô, sắc nƣớc uống Phối hợp với Chè dây, nần nghệ, mua thƣờng Phơi khô, sắc uống Dùng riêng hay phối hợp với Trọng lâu, thồm lồm gai, cửu ly linh, cứt quạ Sắc uống Dùng riêng hay phối hợp với Dung trà, đơn mặt trời Dùng tƣơi hay phơi khô, nấu nƣớc uống Dùng riêng hay phối hợp với Bục bạc, đơn lƣỡi hổ Gừng 479 Zingiber officinalis L Xang, Sùng slí (D), cay (M) Củ Tiêu máu độc, khối u, đau đầu, ngồi, đầy hơi, khó tiêu Thái lát mỏng, phơi khô, sắc uống Dùng riêng hay phối hợp với Khổ sâm, đơn đỏ với Tre gai, đại khải, Cỏ cứt lợn, Hƣơng nhu trắng, bƣởi bung, bồng bồng T Tứ 44 Trong đó: CD: Công dụng; BP: Bộ phận; DT: dạng thân; MTS: Môi trƣờng sống + Chú giải ký hiệu dạng thực vật: G Cây thân gỗ; B Cây thân bụi; T Cây thân cỏ (thảo); L Cây thân leo + Chú giải ký hiệu môi trường sống thực vật: Rừng gần nhƣ nguyên sinh hầu nhƣ không bị tác động; Rừng thứ sinh; Rừng bụi; Ven suối, khe, thung lũng ẩm; Môi trƣờng dƣới nƣớc; Ven đƣờng, bãi hoang, bờ ruộng; Vƣờn nhà + D: dân tộc Dao; M: dân tộc Mƣờng; T: dân tộc Tày; PVP: theo Phùng Văn Phê; CRTT: chƣa rõ thông tin; QS mẫu quan sát đƣợc; VST mẫu đoàn điều tra Viện Sinh thái TNSV thu đƣợc Khu BTTN Phu Canh, lƣu trữ Phòng tiêu Viện Sinh thái TNSV PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI KBTTN PHU CANH I: Sơ lƣợc ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: ………………………………… - Dân tộc: …… - Địa chỉ: Bản (xóm) : , xã , huyện: Đà Bắc, tỉnh: Hịa Bình - Nghề nghiệp (chính/phụ): - Trình độ văn hóa: - Kinh nghiêm sử dụng thực vật có đƣợc do: + Ngƣời dòng + Cách khác: …………………………………………………… - Thời gian làm nghề liên quan đến kinh nghiệm sử dụng thuốc học đƣợc: ………………… - Thu nhập từ việc sử dụng thc (ở đâu, nào): Hằ - Giá thang thuốc bao nhiêu:……………………… , Trung bình tháng bán đƣợc thang: II Những thông tin cần biết thuốc: Tên cây: - Dân tộc: - Nghĩa ý nghĩa tên gọi đó:………………………………………… Bộ phận sử dụng: Cách thu hái: - Thời gian thái khác ……………………………………………………………………… Chế biến: - - - Hãm hay - Cách khác: …………………………………………………………… Mơ tả tóm tắt hình thái cây: - Kích thƣớc: Chiều cao , Đƣờng kính (Cây bụi gỗ) - Màu sắc hoa tƣơi: Nơi sống mức độ phong phú: - - Công dụng: Công dụng khác…………………………… - Thuốc chữa bệnh: + Hệ tiết: + Hệ thần kinh: An thần – + Hệ tiêu hóa: + Hệ tuần hồn: + Bệnh hiểm nghèo bệnh khó chữa: – – + Ung thư: + Bệnh thông thường: – + Bệnh phụ nữ: thai sản …… + Bệnh trẻ em: + Bệnh mãn tính: + Tai nạn: – + Thuốc kế hoạch hóa gia đình: + Thuốc cai nghiện: ạng thuốc gây + Các công dụng khác chƣa đƣợc thống kê trên: chữa bệnh STT Tên Bộ phận sử dụng Thu hái sơ chế Tỷ lệ % 3… Cách dùng: + Các cách dùng khác: ………… Liều lượng dùng lần: - Ngƣời lớn ………………………………………………………………… - Trẻ em ……………………………………………………………… - Không dùng cho đối tƣợng nào: ………………………………………… Kiêng kị thời gian dùng thuốc (nếu có): ………………………………………………………………………………… Ngày thu thập thơng tin: Ngày tháng năm 2016 Ngƣời thu thập thông tin Nguyễn Văn Hƣởng

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN