Quản trị chuỗi cung ứng Quản trị chuỗi cung ứng SCM là quá trình cộng tác hoặc tích hợp các doanhnghiệp và hoạt động khác nhau vào quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sảnphẩm
Trang 1Phân tích mô hình chuỗi cung ứng và đặc điểm của chiến lược cung
ứng “đẩy” và cung ứng “kéo” trong quản trị chuỗi cung ứng của
Heineken.
Trang 2MỤC LỤC
1.2.3 Sự kết hợp chiến lược cung ứng hợp nhất “kéo” và “đẩy” 4
2.1.1 Lịch sử hình thành và mặt hàng kinh doanh 6
2.3 Chiến lược cung ứng “đẩy” và cung ứng “kéo” của Heineken 13
2.3.3 Lợi ích khi kết hợp chiến lược cung ứng “đẩy” và cung ứng “kéo” 15
2.4 Thành công và hạn chế trong chuỗi cung ứng của Heineken 16
Trang 3CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
Trang 4A.MỞ ĐẦU
Trong thế kỷ 21, giao thương quốc tế đã trở thành một bộ phận không thể thiếucủa nền kinh tế thế giới Đối với các doanh nghiệp kinh doanh ở bất cứ lĩnh vực nào, ởbất cứ đâu, trong điều kiện toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, việc thựchiện quốc tế hóa không còn là một lựa chọn mà là tất yếu Đồng thời, cũng không cóbất kỳ một công thức, bí quyết cụ thể nào cho sự thành công trong kinh doanh của cáctập đoàn đa quốc gia Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường quốc tế phảiđối mặt với nhiều vấn đề, thách thức Và để thực hiện các mục tiêu về thị phần cũngnhư các mục tiêu của mỗi doanh nghiệp thì chuỗi cung ứng đóng vai trò rất quantrọng Khoa học công nghệ ngày càng hiện đại và quá trình hội nhập đang diễn ramạnh mẽ thì hoạt động cung ứng đã trở thành vũ khí sắc bén để cạnh tranh, tăng cườngsức mạnh của doanh nghiệp trên thương trường quốc tế Sự thành công hay thất bạicủa một doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào việc doanh nghiệp có vận hành, tổ chứccác hoạt động cung ứng một cách hợp lí, linh hoạt nhịp nhàng hay không
Nhận thấy tầm quan trọng đó, nhóm 4 chúng em đã thực hiện đề tài: “Phân tích chuỗi cung ứng của tập đoàn bia Heineken” Việc tìm hiểu đề tài sẽ giúp chúng
ta hiểu rõ hơn vai trò của chiến lược ‘kéo’ và ‘đẩy’ của chuỗi cung ứng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời, nhìn nhận một cách kháchquan những hạn chế, bất cập để đề xuất các giải pháp giúp doanh nghiệp phát triểnhơn trong quá trình hội nhập và khẳng định vị thế của mình
Trang 5Dự báo thị trường Mua vật liệu
B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng
1.1.1 Chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng là tập hợp các doanh nghiệp hoặc tổ chức tham gia trực tiếp vàgián tiếp vào các quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sản phẩm nào đó trênthị trường
Các thành viên cơ bản (trực tiếp) của chuỗi bao gồm các nhóm: Nhà cung cấp,nhà sản xuất, nhà phân phối bán buôn, bán lẻ Hỗ trợ cho các công ty này là các nhàcung cấp dịch vụ vận chuyển, kho bãi, thiết kế sản phẩm, tư vấn thủ tục hải quan, dịch
vụ công nghệ thông tin
1.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) là quá trình cộng tác (hoặc tích hợp) các doanhnghiệp và hoạt động khác nhau vào quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sảnphẩm nhất định tới thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và mang lại lợi íchcho doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
1.2 Chiến lược chuỗi cung ứng “kéo” và “đẩy”
1.2.1 Chiến lược cung ứng “đẩy”
Trong chuỗi cung ứng sử dụng cơ chế đẩy, hàng hóa được đẩy từ phía nhà sảnxuất tới nhà bán lẻ và người tiêu dùng qua các kênh phân phối.(thuyết trình) Nhà sảnxuất thường thiết kế sản lượng dựa trên số lượng dự báo từ các đơn hàng trước đây củacác nhà bán lẻ
Quá trình cung ứng đẩy được thực hiện dựa trên dự báo về nhu cầu khách hàng
và mức cầu dự kiến nên cần có khả năng dự báo tương đối chính xác về nhu cầu ngườitiêu dùng để lên kế hoạch đáp ứng và có đủ thời gian để chuẩn bị sản xuất và dự trữhàng hóa
2
Trang 6Tiếp nhận đơn hàng
Hình 1 Trình tự các hoạt động tác nghiệp trong chuỗi cung ứng đẩy
(Chorpa và Meindl, 2016)
⮚ Đặc điểm:
- Nhu cầu thị trường khá ổn định hoặc có mức dao động tương đối nhỏ
- Sản phẩm có tính tiêu chuẩn hóa cao và có lợi thế quy mô lớn
- Các quyết định sản xuất và phân phối được dựa trên dự báo nhu cầu dài hạn
- Việc quản lý khá đơn giản, dễ thực hiện, giá thành sản phẩm hạ, xử lý
được các điểm nghẽn
⮚ Hạn chế:
- Thiếu khả năng đáp ứng nhanh với nhu cầu thay đổi của thị trường
- Vốn lưu động lớn và vòng quay chậm
1.2.2 Chiến lược cung ứng “kéo”
Trong chuỗi cung ứng sử dụng cơ chế kéo, việc thu mua, sản xuất và phân phốidựa trên nhu cầu thực thay vì dự đoán Đơn đặt hàng được tiếp nhận sẽ được chuyểnngay tới khâu phụ trách vật liệu đầu vào và bộ phận sản xuất Khâu này tiếp nhận, sửdụng tất cả mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để sản xuất theo yêucầu đơn hàng, từ đó sản phẩm chuyển sang bộ phận giao hàng khi đã hoàn thành.(phần này chỉ thêm bảng ở pp, tt sẽ đọc phần hồng này)
Hình 2 Trình tự các hoạt động tác nghiệp trong chuỗi cung ứng kéo
(Chorpa và Meindl, 2016)
⮚ Đặc điểm:
- Nhu cầu thị trường biến động lớn, mức độ không chắc chắn tương đối cao
- Sản phẩm có tính cá nhân hóa đòi hỏi phải tùy chỉnh nên không có lợi thếquy mô lớn
- Các quyết định sản xuất và phân phối dựa trên nhu cầu thực và theo đơnhàng thực tế
3
Trang 7- Có khả năng đáp ứng tốt thị trường, phản ứng nhanh, chất lượng dịch vụcao, giảm vốn lưu động và tăng nhanh vòng quay tiền mặt.
⮚ Hạn chế:
- Khi không kịp sản xuất sẽ gặp nguy cơ thiếu hàng để đáp ứng nhu cầu
- Chuỗi có đòi hỏi khắt khe trong tổ chức sản xuất và đáp ứng đơn hàng với tiến độ nghiêm ngặt để giảm thời gian chờ của khách, đồng thời yêu cầu cao về phối hợp thông tin giữa các thành viên trong chuỗi
1.2.3 Sự kết hợp chiến lược cung ứng hợp nhất “kéo” và “đẩy”
Chuỗi cung ứng lai “đẩy” và “kéo” sẽ vượt qua các bất lợi của đẩy và kéo
Chuỗi cung ứng timeline xác định ranh giới đẩy kéo Trên thực tế, không có những chuỗi cung ứng thuần túy đẩy hay kéo mà cả hai luôn được kết hợp nhằm tận dụng lợi thế và giảm thiểu những bất lợi từ cả hai mô hình
Các bước đầu trong chuỗi (sản xuất linh kiện lắp ráp) theo cách đẩy: các linh
kiện lắp ráp được sản xuất dựa trên dự báo nhu cầu, điều này chính xác hơn dự báo nhu cầu cá nhân Sự biến động giảm đi nên dự trữ an toàn giảm đi Các bước cuối: Khâu lắp ráp dựa vào nhu cầu cụ thể của khách hàng với các sản phẩm
Hình 3 Chuỗi cung ứng hợp nhất đẩy và kéo
Mô hình kết hợp đẩy kéo có nhiều biến thể khác nhau gọi là các chiến lược trìhoãn Trì hoãn là việc chủ động hoãn lại các hoạt động trong chuỗi cung ứng tới khitiếp nhận đơn đặt hàng của khách với mục đích tùy chỉnh sản phẩm theo yêu cầu.Trong chiến lược này, chuỗi cung ứng chia làm 2 phần qua ranh giới đẩy kéo qua điểmOPP Phần chuỗi cung ứng trước khi tạo sự khác biệt cho sản phẩm sẽ vận hành dựavào chiến lược đẩy Phần chuỗi cung ứng bắt đầu tạo sự khác biệt cho sản phẩm sẽ ápdụng chiến lược kéo
4
Trang 8Trì hoãn mang lại lợi thế linh hoạt về chủng loại sản phẩm và khả năng đápứng, làm giảm sự không chắc chắn và rủi ro, giúp tiết kiệm chi phí và tăng giá trịchuỗi cung ứng nhờ loại bỏ hàng tồn kho quá hạn và làm cho sản phẩm có đặc điểmphù hợp cao với khách hàng Ngoài ra, nhu cầu phân biệt sản phẩm, yêu cầu giao hàngnhanh, biến thể sản phẩm khu vực và mức chi phí cạnh tranh cũng là những yếu tố dẫnđến việc sử dụng chiến lược trì hoãn.
⮚ Một số lý do cơ bản để lựa chọn chiến lược trì hoãn:
- Giảm chi phí dự trữ: Trì hoãn mua nguyên liệu và trì hoãn sản xuất sẽ giảm
được nguyên liệu đầu vào và lượng thành phẩm trong chuỗi cung ứng nhờ
đó chi phí dự trữ sẽ giảm đi(tt có thể phân tích 2 ý đầu rồi các ý còn lại thì kcần phân tích mà nói chay cũng đc)
- Giảm chi phí vận tải: Hoạt động vận tải được tối ưu nhờ vào số lượng
nguyên liệu và hàng hóa trong chuỗi cung ứng được tối ưu Nhờ đó chi phívận tải giảm đi
- Giảm sự biến động nhu cầu: Việc trì hoãn để chờ đợi các thông tin chínhxác về nhu cầu trong các đơn hàng sẽ cho phép sản xuất và phân phối hànghóa sát với yêu cầu của khách ở từng thời điểm Những thay đổi liên tụctrong nhu cầu được phục vụ tốt hơn
- Giảm rủi ro về lỗi thời: Do đơn hàng được trì hoãn nên nhu cầu khách
hàng về hàng hóa được đáp ứng tốt nhất cả về số lượng và chủng loại Điềunày làm giảm tỷ lệ hàng lỗi thời cả về số lượng và chủng loại tại các điểmphân phối
- Cải tiến khả năng cạnh tranh: Các đơn hàng trì hoãn thường đi với các sản
phẩm có khả năng tùy chỉnh Điều này có nghĩa là sản phẩm luôn được cảitiến, bám sát với nhu cầu thay đổi thường xuyên của khách với những biếnthể phù hợp, tạo sự hài lòng cao hơn
Trang 9CHƯƠNG 2 CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY BIA HEINEKEN 2.1 Giới thiệu chung về công ty bia Heineken
2.1.1 Lịch sử hình thành và mặt hàng kinh doanh
Gerard Adriaan Heineken (1841 - 1893) là nhà sáng lập thương hiệu bia
Heineken, vào năm 1864 ông mua nhà máy bia ‘De Hooiberg’ (The Haystack) ở
Amsterdam và ngay lập tức chuyển hướng tập trung vào sản xuất bia lager cao cấp vớihương vị hoàn hảo không đổi Ông hướng đến những cải tiến mới nhất trong việc sản xuất bia và trở thành nhà sản xuất bia đầu tiên trên hành tinh giới thiệu phòng thí nghiệm kiểm soát chất lượng Đặc biệt, sau khi thành chủ tịch, Henry Pierre đã tiếp nối thành công của cha mình và dẫn dắt công ty vượt qua giai đoạn suy thoái kinh tế của những năm 1930 Từ đó đến nay Heineken đã ra đời rất nhiều mặt hàng khác nhau
mang lại thương hiệu, cũng như sự độc đáo đúng chất Heiniken bao gồm: Heiniken original, Heiniken 0.0, Heiniken silver, Heiniken (bia tươi), Draught keg, Heiniken (bia lon).
2.1.2 Thành tựu đạt được
Từ khi thành lập cho tới nay, công ty đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Tiêu biểu như:
⮚ Giải thưởng bia cao.
Nấu Heineken mang đến một niềm vui rất riêng, nhưng luôn thật tuyệt vời khi được công nhận Khi còn là một nhà máy bia tương đối nhỏ, Heineken đã giành được Huy chương D’Or tại Triển lãm Hàng hải Quốc tế năm 1875 Ngay sau đó hãng bia HàLan đã trở thành nhà xuất khẩu lớn nhất sang Pháp
⮚ The World Bottle (WOBO).
Sự đổi mới đã đóng một vai trò quan trọng trong di sản 150 năm của chúng tôi
và WOBO ban đầu là một ví dụ tuyệt vời về tư duy giàu trí tưởng tượng này Thiết kế đột phá của nó cho phép nó được tái sử dụng như một viên gạch để xây nhà Điều này
có thể dẫn đến lượng rác thải ít hơn và chuyển hóa vật liệu hiệu quả Trên thực tế, đó
là một trong những sáng kiến 'tạo ra một tương lai tốt đẹp hơn' đầu tiên Nhưng đổi mới không bao giờ là dễ dàng, và những trở ngại kỹ thuật sau lần sản xuất thử nghiệmđầu tiên vào năm 1965 đã ngăn cản khái niệm này được thực hiện
⮚ Đến nay.
Heineken tổ chức công ty thành năm lãnh thổ sau đó được chia thành các khu vực Các khu vực là: Tây Âu, Trung và Đông Âu, Châu Mỹ, Châu Phi và Trung Đông
6
Trang 10Nhà cung cấp NVLNhà máy sản xuất Hệ thống phân phối Nhà bán lẻ Khách hàng
và Châu Á Thái Bình Dương Các khu vực này có 115 nhà máy sản xuất bia tại hơn 65quốc gia, sản xuất bia các thương hiệu địa phương ngoài thương hiệu Heineken Ngoài
ra ở khu vực Châu Á có hơn 40 thương hiệu bia của Heineken Với sản lượng bia hàngnăm là 241300000 tỷ lít vào năm 2019 và doanh thu toàn cầu là 23,894 tỷ euro vào năm 2019, Heineken N.V là nhà sản xuất bia số một ở châu Âu và là một trong nhữngnhà sản xuất bia lớn nhất về sản lượng trên thế giới
Để đạt được những thành tựu to lớn như vậy, Heineken không chỉ dựa vào những giá trị cốt lõi của mình mà còn nhờ vào năng lực quản trị chuỗi cung ứng của công ty Chuỗi cung ứng không còn là một chức năng mang tính hoạt động của các công ty hàng đầu mà trở thành một bộ phận chiến lược của công ty Heineken cũng không ngoại lệ, thành công mà công ty có được ngày hôm nay là nhờ vào mô hình chuỗi cung ứng hiệu quả của mình
2.2 Chuỗi cung ứng của công ty bia Heineken
Chuỗi cung ứng của Heineken dựa trên mô hình SCOR3 Mô hình này là một công cụ quản lý để phân tích chuỗi cung ứng, trải dài từ nhà cung cấp của nhà cung cấp đến khách hàng của khách hàng Nó dựa trên năm quy trình kinh doanh: Nguồn, các quá trình mua sắm hàng hóa và dịch vụ Thực hiện, các quy trình chuyển đổi sảnphẩm sang trạng thái hoàn thiện Cung cấp, các quy trình cung cấp thành phẩm, quản
lý đơn hàng, quản lý vận chuyển và quản lý phân phối Lập kế hoạch, quy trình kiểmsoát việc tìm nguồn cung ứng, thực hiện giao hàng và trả hàng
Hình 4 Mô hình chuỗi cung ứng của Heineken.
2.2.1 Nhà cung cấp nguyên vật liệu
⮚ Nguyên vật liệu sản xuất.
Heineken ký kết hợp đồng mua nguyên liệu trên thế giới một cách tập trung Cóđến 50% hợp đồng mua nguyên liệu của Heineken Vietnam Brewery là do công ty mẹ
ký kết, điều này cho phép công ty có lợi thế về chi phí nguyên liệu đầu vào
Heineken lựa chọn sử dụng chiến lược nhiều nhà cung cấp Công ty sẽ tạo ra một mã nhà cung cấp giúp cho các nhà cung cấp hiểu được các tiêu nhà cung cấp nhà cung cấpchuẩn tối thiểu của Heneken Heineken xem xét việc tuân thủ Mã nhà cung cấp và có
7
Trang 11nhà cung cấp quyền thực hiện đánh giá với bất kỳ Nhà cung cấp Nếu Nhà cung cấpkhông thể hoặc không thể sửa lỗi không tuân thủ, Heineken có nhà cung cấp thể kếtthúc mối quan hệ Bên cạnh đó, Heineken tìm nguồn cung ứng có trách nhiệm, muốnphát triển mở và mối quan hệ hai chiều hỗ trợ nâng cao tiêu chuẩn trong chuỗi giá trị.Heineken cam kết kinh doanh với sự chính trực và công bằng Heineken hi vọng cácnhà cung cấp đáp ứng các tiêu chuẩn tối thiểu về: cạnh tranh, hối lộ, xung đột lợi ích,
hồ nhà cung cấp sơ tài chính, thông tin bí mật
Công ty cũng tăng cường mở rộng nguồn cung ứng địa phương nhằm tạo thêmcông ăn việc làm tại Việt Nam 75% nguyên liệu bao bì của được thu mua từ địaphương, bao gồm chai, lon, các-tông bao bì, và vỏ trấu làm nhiên liệu cho các lò hơisinh khối, giúp các hộ nông dân và các nhà máy tăng thu nhập
Nguyên liệu làm bia Heineken được trồng ở Châu Âu Với khí hậu ôn hòa
và mát mẻ và sự chọn lọc kỹ càng đã tạo nên một sản phẩm bia hảo hạng Nguyên
liệu gồm 04 thành phần chính cấu tạo nên bia là: Nước, malt, hoa houblon, men.
- Nước: Nước được công ty sử dụng là nước giếng khoan đã qua xử lý và
kiểm định Ngoài ra để sản xuất ra bia, công ty sử dụng một lượng gạo muatrong nước để thay thế cho Malt, để hạ giá thành sản phẩm
- Malt: Mạch nha được tạo ra từ hạt ngũ cốc bằng cách ngâm chúng vào trong
nước, cho phép chúng nảy mầm và sau đó làm khô hạt đã nảy mầm trongcác lò sấy Hạt ngũ cốc đã mạch nha hóa tạo ra các enzym để chúng chuyểnhóa tinh bột trong hạt thành đường có thể lên men
- Hoa bia: Hoa houblon (Humulus) thường được sử dụng để tạo vị đắng cho
bia kể từ để cân bằng vị ngọt của đường mạch nha, tạo ra hương vị từ mùihoa cho tới mùi cam quít hay mùi thảo mộc, hoa bia có các hiệu ứng khángsinh giúp cho hoạt động của men bia tốt hơn trước các loại vi sinh vật khôngmong muốn
- Men bia: Men bia là các vi sinh vật có tác dụng lên men đường Các giống
men bia cụ thể được lựa chọn để sản xuất các loại bia khác nhau, nhưng
có hai giống chính là men ale (Saccharomyces cerevisiae) và men lager (Saccharomyces uvarum).
⮚ Vai trò.
Trong bất kì doanh nghiệp nào, việc quản trị các hoạt động đầu vào là hoạtđộng cực kì quan trọng, Heineken cũng vậy Đối với Heineken, nhà cung cấp nguyênvật liệu đóng vai trò rất quan trọng:
Trang 12- Cung cấp, đáp ứng nhu cầu đầu vào, đảm bảo hoạt động sản xuất diễn ra liêntục và hiệu quả
- Tác động rất lớn đến quá trình sản xuất, chất lượng, năng suất sản phẩm,dịch vụ đầu ra của sản phẩm
- Nhờ độ sẵn có của nguyên vật liệu, các dữ liệu về chất lượng, kế hoạch giaohàng thiết kế của nhà cung cấp sẽ tác động mạnh đến chất lượng sản phẩmcuối cùng, quy trình, thời gian sản xuất sản phẩm, kế hoạch sản xuất…
2.2.2 Sản xuất
⮚ Quy trình sản xuất.
Sau khi đã đáp ứng được nguồn nguyên liêụ đầu vào, doanh nghiệp sẽ tiến hànhhoạt động sản xuất Quá trình sản xuất bia Heineken là một dây chuyền sản xuất tựđộng, nó được tự động hóa ở những khâu như: Từ khâu kiểm tra nguyên liệu đầu vào,quá trình ủ bia đến công đoạn lên men, đóng gói và kiểm tra chất lượng toàn diệntrước khi đưa sản phẩm ra thị trường Lợi ích lớn nhất của tự động hóa là nó tiết kiệmlao động, nó cũng được sử dụng để tiết kiệm năng lượng và nguyên vật liệu và nângcao chất lượng với độ chính xác cao
Bước 1: Malt được đem đi nghiền, nghiền nhỏ malt để tăng diện tích tiếp xúc
với nước, phá vỡ cấu trúc của tinh bột, tăng khả năng thủy phân tinh bột Không nênxay malt trước thời gian dài vì malt rất dễ hút ẩm
Bước 2: Nấu bia được thực hiện trong bồn nấu nhằm tạo ra được dịch đường.
Dòng mật (dịch đường) tách ra khỏi những phần còn lại của lúa mạch và được nấuchung với hublon làm cho bia có vị đắng êm dịu và tạo hương thơm
Bước 3: Dịch đường còn nóng được bơm vào bồn tiếp theo, gọi là bồn khuấy
lắng Tại bồn này các chất cặn bã còn lại từ công đoạn trước trong dịch đường sẽ lắngđọng xuống dưới
Bước 4: Tiếp theo dịch đường sẽ được bơm qua máy làm lạnh nhanh, nhiệt độ
của dịch đường sau khi làm lạnh sẽ từ 8 đến 100C
Bước 5: Dịch đường sẽ được bơm sang bồn lên men và tại đây bổ sung thêm
men bia và bắt đầu quá trình len men quan trọng nhất của bia, trong quá trình này men
sẽ chuyển hóa đường thành ethanol và CO 2 đồng thời một loạt chất khác xuất hiệnnhư ester, aldehyd, cồn có nồng độ cao… Chúng có những tác động cụ thể để tạo lên
vị ngon của bia
Bước 6: Ủ bia Quá trình lên men chính thường xảy ra qua 4 giai đoạn:
Trang 13- Giai đoạn đầu: Tạo bọt tráng và mịn chung quanh bề mặt dịch lên men,men đâm chồi.
- Giai đoạn thứ 2: Giai đoạn tạo bọt thấp, giai đoạn này xuất hiện hiều bọt đặc
Bước 7: Quá trình “chín bia” khi mùi vị của bã hèm biến mất, vị ngọt sẽ biến
mất khi đã lên men hết các chất khô còn lại Vị đắng gắt sẽ mất dần do sự tác dụngtương hỗ giữa các protein và tannin hình thành các phức chất, kết tủa
Bước 8: Đóng gói Quá trình đóng gói được thực hiện bằng dây chuyền tự động
với độ chính xác cao Từng chai sẽ được vận chuyển xuống băng tải và thả xuốngtừng chiếc thùng Bia được đem đi tiêu thụ khắp nơi phục vụ cho khách hàng
2.2.3 Hệ thống kênh phân phối
⮚ Heineken chia kênh phân phối ra thành hai loại.
- Kênh truyền thống – hay còn gọi là kênh tiêu thụ tại chỗ (ở các quán nhậu,nhà hàng, bar)
10