Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
321,28 KB
Nội dung
MỤC LỤC ĐỀ TÀI PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN II PHẦN NỘI DUNG I Tổ chức quốc tế giới Tổ chức quốc tế ? Đặc điểm tổ chức quốc tế Phân loại tổ chức quốc tế II Một số tổ chức quốc tế tiêu biểu Liên Hợp Quốc 1.1 Sự đời Liên Hiệp Quốc 1.2 Tôn chỉ, mục đích hoạt động 1.3 Cơ cấu nguyên tắc hoạt động Tổ chức Y tế Thế giới 10 13 2.1 Thành viên 13 2.2 Nhiệm vụ 13 2.3 Cơ quan lãnh đạo 14 2.4 Trụ sở 14 Tổ chức Thương mại Thế giới 15 3.1 Mục tiêu hoạt động chức WTO 15 3.2 Các nguyên tắc WTO 16 3.3 Cơ cấu WTO 16 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 18 4.1 Các thành viên 19 4.2 Cơ cấu tổ chức 19 4.3 Mục đích nguyên tắc hoạt động ASEAN 21 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương 21 5.1 Cơ cấu tổ chức 22 5.2 thành viên tham gia APEC 22 5.3 Việt Nam đăng cai APEC 23 PHẦN III PHẦN ĐÁNH GIÁ I Vai trò tổ chức quốc tế Việt Nam II Vai trò Việt Nam tổ chức quốc tế giai đoạn 24 24 25 Page | LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện quốc tế ngày trình hội nhập ngày xúc tiến nhanh, ngoại giao đa phương ngày giữ vị trí quan trọng, góp phần nâng cao vị quốc tế đất nước giới Các quốc gia hợp tác với nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, Và từ có đời nhiều tổ chức quốc tế nhiều lĩnh vực khác Các tổ chức đóng vai trò quan trọng việc ngoại giao nước giới, có Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam thành viên 63 tổ chức quốc tế có quan hệ với 500 tổ chức phi phủ giới Việt Nam hoạt động tích cực với vai trò ngày tăng Liên hợp quốc (ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA UPU ), phát huy vai trị thành viên tích cực phong trào Không liên kết, Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp, ASEAN Có thể nói ngoại giao đa phương điểm sáng hoạt động ngoại giao thời đổi Những kết đạt mối quan hệ đan xen củng cố nâng cao vị quốc tế đất nước, tạo động linh hoạt quan hệ quốc tế, có lợi cho việc bảo vệ độc lập tự chủ an ninh công xây dựng đất nước Vậy với xem thử tìm hiểu thêm tổ chức quốc tế giới Việt Nam nhé! ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Chiến tranh lạnh” kết thúc, trật tự hai cực biểu đối đầu Đông – Tây khốc liệt giới đến điểm kết Song, trật tự giới trình hình thành Sự kết thúc “Chiến tranh lạnh” khơng mở kỷ ngun hịa bình thịnh vượng nhân loại tiến mong đợi xung đột sắc tộc, mâu thuẫn tôn giáo chiến tranh cục nhiều khu vực diễn triền miên, song tạo điều kiện khiến cho xu hịa dịu, hịa hỗn trở nên chiếm ưu quan hệ quốc gia, dân tộc giới; tạo tiền đề cho đa cực hóa mối quan hệ- điều kiện quan trọng dẫn đến hình thành xu đa dạng hóa, đa phương hóa, hội nhập khu vực quốc tế quan hệ quốc tế Giữa xu đa dạng hóa, đa phương hóa nay, tổ chức quốc tế đời để nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp tác nước giới nhiều mặt Các tổ chức quốc tế đời giải nhiều vấn đề có vai trị quan trọng nước Tiêu biểu số tổ chức Liên Hợp Quốc, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổ Chức Thương mại Thế giới Nhất thời điểm COVID – 19 diễn phức tạp tổ chức đóng vai trị quan trọng Trong hồn cảnh đó, Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế đạt nhiều thành tựu Gần nhất, bối cảnh tình hình giới năm 2020 xuất nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt bùng phát đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tác động sâu sắc tới mối quan hệ quốc tế, Việt Nam tôn vinh đảm nhiệm thành cơng vai trị Chủ tịch ASEAN 2020, góp phần nâng cao vị Việt Nam nói riêng ASEAN nói chung quan hệ với đối tác MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI Đề tài cho ta thấy đời hình thành phát triển tổ chức quốc tế Không vậy, ta cịn biết rõ vai trị tổ chức quốc tế nước giới Việt Nam Chúng ta có thêm nhiều hiểu biết số tổ chức giới Liên Hợp Quốc, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổ chức Thương mại Thế giới Hơn nữa, đề tài cho biết tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia tổ chức nào, tên tổ chức tìm hiểu phương châm hoạt động tổ chức NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI Tìm hiểu trình hình thành phát triển tổ chức quốc tế, vai trò, nhiệm vụ tổ chức quốc tế Tìm hiểu số tổ chức quốc tế tiêu biểu giới để biết tên, phương thức hoạt động ảnh hưởng tổ chức đến nước giới Liên Hợp Quốc, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổ chức Thương mại Thế giới Từ liên hệ Việt Nam, tìm hiểu tổ chức quốc tế Việt Nam gồm tổ chức nào, tên tổ chức phương châm hoạt động tổ chức ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ TRONG VIỆC PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI a Đối tượng phân tích đề tài: Đối tượng phân tích đề tài số tổ chức quốc tế lớn giới Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới b Khách thể đề tài: Khách thể đề tài tổ chức quốc tế giới PHẠM VI PHÂN TÍCH, NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Phạm vi phân tích đề tài tổ chức quốc tế giới mà cụ thể tìm hiểu Liên Hợp Quốc, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổ chức Thương mại Thế giới PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Để phân tích , tìm hiểu tổ chức quốc tế dùng phương pháp : phân tích , tìm nghiên cứu tài liệu, thống kê toán học, PHẦN II PHẦN NỘI DUNG I Tổ chức quốc tế giới Tổ chức quốc tế ? Nghiên cứu chất pháp lý, phương thức thành lập tổ chức quốc tế, mục đích, nguyên tắc, cấu hoạt động tổ chức quốc tế, định nghĩa tổ chức quốc tế sau: Tổ chức quốc tế (International Organization) thể chế bao gồm thành viên đến từ ba nước trở lên, hoạt động vượt qua biên giới quốc gia, thực thể liên kết chủ yếu quốc gia độc lập, có chủ quyền, thành lập hoạt động sở điều ước quốc tế, có hệ thống quan để trì hoạt động thường xun theo mục đích, tơn tổ chức có quyền chủ thể luật quốc tế riêng biệt với thành viên chủ thể khác, tạo điều kiện cho thành viên thực nhiệm vụ tổ chức quốc tế Đặc điểm tổ chức quốc tế a Là liên kết chủ yếu quốc gia độc lập, có chủ quyền Thành viên tổ chức quốc tế chủ yếu quốc gia độc lập, có chủ quyền Đặc điểm cho phép phân biệt tổ chức quốc tế với tổ chức quốc tế phi phủ nước liên bang Tuy nhiên, số tổ chức quốc tế hoạt động số lĩnh vực kinh tế - thương mại quốc tế WTO chấp nhận số vùng lãnh thổ Hồng Kông, Ma Cao, tổ chức quốc tế khác tham gia tổ chức quốc tế đó, ví dụ trường hợp Liên minh Châu Âu – EU thành viên WTO.Thành viên tổ chức quốc tế chủ yếu quốc gia độc lập, có chủ quyền b Hình thành sở điều ước quốc tế ký kết thành viên Cơ sở pháp lý để hình thành nên tổ chức quốc tế trì phối hợp hoạt động quốc gia thành viên điều ước quốc tế Các điều ước quốc tế có nhiều tên gọi khác nhau, hiến chương, quy chế, hiệp ước chất, chúng có ý nghĩa điều lệ tổ chức quốc tế Điều ước quốc tế quy định mục đích, nguyên tắc, cấu tổ chức hoạt động tổ chức quốc tế, quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế quốc gia thành viên tổ chức quốc tế quan hệ đối nội đối ngoại tổ chức quốc tế c Có cấu thường trực để trì hoạt động chức Để tồn phát triển, đồng thời thực chức năng, nhiệm vụ mà quốc gia thành viên tạo cho, tổ chức quốc tế phải thiết lập hệ thống quan bao gồm quan bổ trợ Các quan tổ chức quốc tế bao gồm quan đồn thể, có chức hoạch định sách, quan chấp hành quan hành ban thư ký, mà đứng đầu Tổng thư ký Để đảm bảo trì hoạt động chức năng, tổ chức quốc tế phải có trụ sở làm việc Các tổ chức quốc tế ký kết hiệp định thuê trụ sở làm việc với quốc gia thành viên quốc gia trung lập, thành viên Đây đặc điểm để phân biệt tổ chức quốc tế với hình thức hợp tác khác nay, diễn đàn, hội nghị quốc tế d Có quyền chủ thể luật quốc tế riêng biệt Là chủ thể Luật quốc tế, tổ chức quốc tế có quyền chủ thể luật quốc tế riêng biệt Tính chất riêng biệt quyền chủ thể tổ chức quốc tế thể điểm sau: Thứ nhất, quyền tổ chức quốc tế độc lập với quyền chủ thể quốc gia thành viên Điều đảm bảo tổ chức quốc tể thực hiệu hoạt động thẩm quyền chức Thứ hai, xét nguồn gốc phát sinh quyền chủ thể, quyền chủ thể tổ chức quốc tế quyền chủ thể phái sinh quốc gia thành viên thoả thuận tự nguyện trao cho tổ chức quốc tế Thứ ba, khác với quốc gia có quyền chủ thể đầy đủ, tổ chức quốc tế có quyền chủ thể hạn chế Ngoài số quyền chủ thể luật quốc tế mà chủ thể luật quốc tế thụ hưởng quyền ký kết điều ước quốc tế, quyền ưu đãi miễn trừ, quyền chủ thể tổ chức quốc tế bị hạn chế phạm vi điều lệ tổ chức quốc tế Thứ tư, quyền chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế khác không giống Phân loại tổ chức quốc tế Hiện nay, tổ chức quốc tế thành lập có thẩm quyền hoạt động đa dạng hầu hết lĩnh vực đời sống sinh hoạt quốc tế Vì vậy, việc phân loại tổ chức quốc tế dựa vào tiêu chí khác nhau, ưong có số tiêu chí sử dụng thường xuyên tiêu chí cấp độ tham gia quốc gia thành viên, tiêu chí phạm vi hoạt động Ngồi ra, cịn số tiêu chí điều kiện, thủ tục tham gia tổ chức quốc tế, chức tổ chức quốc tế + Theo tiêu chí cấp độ tham gia quốc gia thành viên: Theo tiêu chí này, tổ chức quốc tế chia thành tổ chức quốc tế toàn cầu, tổ chức quốc tế khu vực tổ chức quốc tế liên khu vực Tổ chức quốc tế tồn cầu tổ chức mang tính phổ cập Thành viên tham gia tổ chức quốc tế quốc gia tồn giới, có vị trí địa lý, tiềm lực kinh tế, quốc phòng chế độ trị xã hội khác nhau, đáp ứng điều kiện định để gia nhập tổ chức quốc tế xếp vào loại tổ chức quốc tế toàn cầu kể đến Liên hợp quốc, tổ chức đa phương phổ cập lớn WTO Ngồi ra, tổ chức chun mơn thuộc hệ thống Liên hợp quốc ICAO, WHO tổ chức toàn cầu Các tổ chức quốc tế khu vực tổ chức mà thành viên quốc gia khu vực Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, Tổ chức thống châu Phi, Liên minh châu Âu Các tổ chức liên khu vực bao gồm tổ chức liên kết quốc gia không khu vực địa lý để thực mục tiêu chung, ví dụ Khối hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) + Theo tiêu chí phạm vi hoạt động: Theo tiêu chí này, tổ chức quốc tế chia thành tổ chức quốc tế chung tổ chức quốc tế chuyên môn Tổ chức quốc tế chung tổ chức quốc tế mà mục đích phạm vi hoạt động chúng bao trùm lên toàn lĩnh vực quan hệ quốc tế bao gồm trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Liên hợp quốc, Tổ chức thống châu Phi Trong đó, tổ chức quốc tế chun mơn tổ chức mà mục đích phạm vi hoạt động chúng hạn chế một vài lĩnh vực cụ thể Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức nông lương quốc tế (FAO) II Một số tổ chức quốc tế tiêu biểu Liên Hợp Quốc Liên hợp quốc (UN) thức đời vào ngày 24/10/1945 Hiến chương Liên Hợp Quốc phê chuẩn Trung Quốc, Pháp, Liên Xô, Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đa số quốc gia ký kết trước 1.1 Sự đời Liên Hiệp Quốc: Tên gọi “Liên Hợp Quốc” Tổng thống Mỹ Franklin D Roosevelt đặt sử dụng lần "Tuyên ngôn Liên hợp quốc" vào ngày 1/1/1942, 26 quốc gia khẳng định cam kết tiếp tục đấu tranh chống lại nước thuộc phe phát xít Với ý định chuẩn bị cho thời kỳ hậu chiến, nhằm loại trừ khả xảy chiến tranh giới thứ ba bảo đảm cân quan hệ quốc tế sau chiến tranh, ba cường quốc phe Đồng minh - Anh, Mỹ Liên Xô - tiến hành hai hội nghị thượng đỉnh quan trọng Tê-hê-ran (tháng 11/1943) I-an-ta (tháng 2/1945) Nội dung trao đổi Sớc-xin, Xta-lin Ru-dơ-ven bao gồm số phận châu Âu tương lai Liên hợp quốc Hội đồng Ngoại trưởng nước gồm Nga, Mỹ, Anh, Pháp Trung Quốc thành lập Trên sở thỏa thuận Hội nghị I-an-ta, đại biểu 50 quốc gia tham dự Hội nghị Xan Phran-xít-xcơ tháng 4/1945 dự thảo Hiến chương Liên hợp quốc Trên sở Hiến chương, Tổ chức Liên hợp quốc thức thành lập với tham gia 51 quốc gia sáng lập Sự đời Liên hợp quốc chấm dứt hoàn toàn chế cân quyền lực cường quốc châu Âu dựa sở Hội nghị Viên năm 1815 Cân quyền lực sở Liên hợp quốc cân linh hoạt dựa tương tác vấn đề ba cạnh: hoà hợp quyền lực thành viên thường trực Hội đồng Bảo an (còn gọi P5), tập hợp nước phương Tây/phát triển, tập hợp nước Á–Phi–Mỹ La-tinh/đang phát triển, tiếng nói nước P5 có trọng lượng đặc biệt 1.2 Tơn chỉ, mục đích hoạt động Theo Hiến chương Liên hợp quốc, quốc gia sáng lập tâm xây dựng Liên hợp quốc thành tổ chức quốc tế toàn cầu với mục tiêu hàng đầu bảo đảm hịa bình trật tự giới bền vững Theo Điều Hiến chương, Liên hợp quốc thành lập nhằm mục tiêu: - Duy trì hịa bình an ninh quốc tế - Thúc đẩy quan hệ hữu nghị quốc gia sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền lợi dân tộc nguyên tắc dân tộc tự - Thực hợp tác quốc tế thông qua giải vấn đề quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá nhân đạo sở tôn trọng quyền người quyền tự cho tất người, không phân biệt chủng tộc, màu da, ngôn ngữ tôn giáo - Xây dựng Liên hợp quốc làm trung tâm điều hồ nỗ lực quốc tế mục tiêu chung Để bảo đảm Liên hợp quốc tổ chức quốc tế thực phục vụ mục tiêu chung cộng đồng quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc quy định nguyên tắc hoạt động Tổ chức Liên hợp quốc, nguyên tắc chủ đạo gồm: - Bình đẳng chủ quyền quốc gia - Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia - Cấm đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế - Không can thiệp vào công việc nội nước - Tôn trọng nghĩa vụ quốc tế luật pháp quốc tế - Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình Các mục tiêu nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc mang tính bao qt, phản ánh mối quan tâm tồn diện quốc gia Các quan tâm ưu tiên thay đổi tuỳ theo chuyển biến cán cân lực lượng trị bên tổ chức Hoạt động Liên hợp quốc gần 60 năm qua cho thấy trọng tâm Liên hợp quốc trì hịa bình an ninh quốc tế giúp đỡ nghiệp phát triển quốc gia thành viên Đặc điểm bao trùm Liên hợp quốc tổ chức nhà nước siêu quốc gia Liên hợp quốc tổ chức đa phương tồn cầu có hoạt động thực chất có nhiều cố gắng việc phối hợp điều tiết mối quan hệ quốc gia độc lập có chủ quyền ngun tắc tơn trọng chủ quyền bình đẳng quốc gia Theo Điều mục Hiến chương, Liên hợp quốc không can thiệp vào vấn đề thuộc quyền tài phán nội nước Tất quốc gia tham gia Liên hợp quốc theo nguyên tắc bình đẳng chủ quyền Nguyên tắc phản ánh triệt để chế tham gia bỏ phiếu định nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc (các quốc gia lớn nhỏ có phiếu) Một đặc điểm bật khác Liên hợp quốc tổ chức phản ánh dàn xếp cân quyền lực cường quốc thắng trận Thực tế thể chế hoạt động Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc - quan chấp hành có thực quyền Liên hợp quốc đảm nhiệm trách nhiệm hàng đầu Liên hợp quốc trì hịa bình an ninh quốc tế Chỉ định HĐBA có tính cưỡng chế thực Các nghị quan khác Liên hợp quốc Đại hội đồng, Hội đồng Kinh tế – Xã hội, Hội đồng Quản thác, Toà án Quốc tế có tính khuyến nghị, đạo lý tạo sức ép dư luận Để bảo đảm lợi ích thu hút tham gia cho cường quốc, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc quan dành cho cường quốc quyền phủ (veto) thông qua nghị quyết, định Hội đồng Quyền hạn Hội đồng Bảo an tập trung vào hai lĩnh vực hoạt động giải hịa bình tranh chấp quốc tế tiến hành biện pháp cưỡng chế Tổ chức Liên hợp quốc đời thực có ý nghĩa to lớn đời sống trị quốc tế gần 60 năm qua Đây kiện quan trọng đánh dấu xuất hoạt động ngoại giao đa phương đại, bước ngoặt định lịch sử phát triển ngoại giao đa phương nói chung Tuy nhiên, đời Liên hợp quốc thân Hiến chương Liên hợp quốc tất nhiên chưa đủ để bảo đảm bình đẳng hồn toàn triệt để quốc gia lớn nhỏ Sự đóng góp Liên hợp quốc hồ bình an ninh quốc tế gần 60 năm qua đáng kể Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều vấn đề, nhiều kiện, Liên hợp quốc khơng thể vai trị nói Liên hợp quốc chưa làm trịn sứ mệnh Page | 1010 Các siêu cường có vai trò lớn nhiều giữ vai trò định trình định Liên hợp quốc, đặc biệt cấu chế hoạt động Hội đồng Bảo an, Hiến chương Liên hợp quốc quan chuyên môn Liên hợp quốc 1.3 Cơ cấu nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc gồm quan là: Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế–Xã hội, Hội đồng Quản thác, Toà án Quốc tế Ban Thư ký a Đại hội đồng : Đại hội đồng quan đại diện rộng rãi Liên hợp quốc Từ 51 thành viên ban đầu, số thành viên Liên Hợp Quốc 2004 191 Khác với Hội đồng Bảo an, thành viên Đại hội đồng thành viên bình đẳng, khơng phân biệt quốc gia lớn hay nhỏ, quốc gia thành viên phiếu bầu Các nước thành viên chia theo nhóm khu vực để phân bổ vị trí bầu vào quan chế Liên hợp quốc Hiện có nhóm khu vực: châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh Caribe, Đông Âu, phương Tây nước khác b Hội đồng bảo an: Theo Điều 24 Hiến chương Liên hợp quốc, nước thành viên Liên hợp quốc trao cho Hội đồng Bảo an trách nhiệm việc giữ gìn hồ bình an ninh quốc tế Theo đó, Hội đồng Bảo an áp dụng biện pháp nhằm giải hịa bình tranh chấp, xung đột cần thiết, sử dụng biện pháp, kể cưỡng chế vũ lực, nhằm loại trừ mối đe dọa, phá hoại hồ bình, hành động xâm lược Hội đồng Bảo an gồm 15 nước thành viên, có nước uỷ viên thường trực là: Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc 10 thành viên không thường trực Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc bầu với nhiệm kỳ hai năm sở phân chia công mặt địa lý có tính tới đóng góp nước cho tơn mục đích Liên Hợp Quốc không bầu lại nhiệm kỳ kế sau mãn nhiệm 10 nước thành viên không thường trực bầu theo phân bổ khu vực địa lý sau: nước thuộc châu Phi châu Á; nước thuộc Đông Âu; nước thuộc vùng Mỹ Latinh Caribe; nước thuộc Tây Âu nước khác c Hội đồng kinh tế - xã hội Liên Hợp Quốc: Hội đồng kinh tế xã hội Liên hợp quốc (Economic and Social Council ECOSOC) quan Liên hợp quốc Theo điều 13 Hiến chương, chức Đại hội đồng " thúc đẩy việc pháp điển hoá phát triển luật quốc tế theo hướng tiến bộ" Chức Đại hội đồng quan khác thực thông qua việc soạn thảo, chuẩn bị nhiều cơng ước quốc tế Trong vịng năm thập kỷ qua, Liên hợp quốc bảo trợ cho 456 thỏa thuận đa phương bao gồm lĩnh vực hoạt động nhà nước nỗ lực loài người Liên hợp quốc người tiên phong quan tâm tới vấn đề toàn cầu như: môi trường, khoảng không vũ trụ, lao động di cư, buôn lậu ma tuý chủ nghĩa khủng bố f Ban thư ký liên hợp quốc: Ban thư ký Liên hợp quốc (gọi tắt Ban thư ký) sáu quan Liên hợp quốc Trụ sở Ban thư ký đặt New York, Mỹ Ngồi có hai Văn phịng Giơnevơ Viên Tổng thư ký Ngài Ban Ki Mun, quốc tịch Hàn Quốc, nhậm chức từ ngày 1/1/2007 Theo Chương XV Hiến chương Liên hợp quốc, Ban thư ký gồm có Tổng thư ký số nhân viên tuỳ theo nhu cầu tổ chức Tổng thư ký Đại hội đồng bổ nhiệm, theo kiến nghị Hội đồng Bảo an Tổng thư ký viên chức cao cấp Tổ chức Liên hợp quốc (Điều 97) Tổ chức Y tế Thế giới Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) quan chuyên mơn Liên Hợp Quốc, WHO đóng vai trị thẩm quyền điều phối vấn đề sức khỏe y tế cộng đồng bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ quốc gia thành viên, WHO cung cấp thơng tin xác, địa đáng tin cậy lĩnh vực sức khỏe người, WHO đứng để giải vấn đề cấp bách sức khỏe cộng đồng dịch bệnh người Tổ chức Y tế giới (WHO) thành lập Hội nghị Y tế giới New York từ 19.6 đến 22.7.1946 Chính thức bước vào hoạt động từ 7.4.1948 2.1 Thành viên: Năm 2015 WHO có 194 thành viên quốc gia hay vùng lãnh thổ Đại hội đồng quan định tối cao WHO, họp hàng năm Geneva, Thuỵ Sĩ vào tháng với tham dự tất nước thành viên Đại hội đồng đề cử Tổng Giám đốc, thơng qua sách tài ngân sách chương trình WHO 2.2 Nhiệm vụ: WHO giúp điều hoà hoạt động y tế chăm lo sức khỏe cho người phạm vi toàn giới; hợp tác với quan Liên hợp quốc phủ tìm cách nâng cao hiểu biết lĩnh vực y tế, giúp đỡ kỹ thuật cho nước việc bảo vệ sức khoẻ cho người Mục tiêu WHO giúp người có sức khoẻ tốt Từ năm 1977, Hội đồng Y tế Thế giới đề hiệu "Sức khỏe cho tất người vào năm 2000" coi ưu tiên cao WHO Để đạt mục tiêu này, tổ chức WHO đề bốn định hướng chiến lược tác động qua lại lẫn nhau: ● Giảm tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh tật nguyền cao mức, đặc biệt nhóm dân cư nghèo bị thiệt thòi; ● Cổ vũ lối sống lành mạnh giảm yếu tố gây nguy cho sức khỏe người nguyên nhân môi trường, kinh tế, xã hội hành vi gây ra; ● Xây dựng hệ thống y tế nâng cao cách công kết đầu sức khỏe, đáp ứng nhu cầu đáng nhân dân cơng tài chính; ● Xây dựng mơi trường thể chế sách thuận lợi ngành y tế, đẩy mạnh có hiệu vị y tế sách phát triển, mơi trường, kinh tế xã hội Ngoài định hướng chiến lược này, WHO xác định ưu tiên cụ thể phòng chống bệnh sốt rét, lao phổi, sức khỏe tâm thần, thuốc lá, bệnh không truyền nhiễm (ung thư, tim mạch ), mang thai an toàn sức khỏe trẻ em, HIV/AIDS, sức khỏe môi trường, an toàn thực phẩm, truyền máu an toàn, hệ thống y tế WHO đề xuất chiến dịch phòng chống bệnh truyền nhiễm (bệnh đậu mùa, phong, bại liệt, lao, sốt rét, vv.) WHO tài trợ cho chương trình nghiên cứu y học, mạng lưới phòng xét nghiệm chuẩn thức số nước, cung cấp thông tin chuyên môn cho nước thành viên vấn đề tổ chức y tế, sử dụng thuốc Chiến lược gần WHO "Sức khoẻ cho tất người đến năm 2000" (Tuyên ngôn Anma Ata, 1978) với chương trình mục tiêu: cung cấp nước khiết môi trường; tiêm chủng mở rộng cho trẻ em chống bệnh (bạch hầu, bại liệt, ho gà, lao, sởi, uốn ván); giảm hút thuốc lá; giảm uống rượu, 2.3 Cơ quan lãnh đạo: Đại hội Y tế giới, gồm tất thành viên, năm họp lần; Hội đồng Chấp hành gồm 32 thành viên Đại hội bầu, họp năm lần Cơ quan thường trực: Ban Thư ký đứng đầu tổng giám đốc, nhiệm kì năm 2.4 Trụ sở: Geneve (Geneve; Thuỵ Sĩ) Các văn phòng khu vực: - Văn phòng khu vực châu Âu (Cơpenhagen) - Văn phịng khu vực Đơng Địa Trung Hải (Cairơ) - Văn phịng khu vực Đơng Nam Á (Niu Đêli) - Văn phòng khu vực Tây Thái Bình Dương (Manila) - Văn phịng khu vực châu Mỹ (Oasinhtơn) - Văn phòng khu vực châu Phi (Brazavin) Ngồi WHO cịn có 150 đại diện nhiều nước giới Việt Nam thành viên từ 20.7.1976 thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương Tổ chức Thương mại Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO) tổ chức quốc tế đặt trụ sở Geneve, Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Tính đến ngày 29 tháng 07 năm 2016, WTO có 164 thành viên Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại, ví dụ (với số ngoại lệ) nhượng thương mại cấp thành viên WTO cho quốc gia khác phải cấp cho thành viên WTO 3.1 Mục tiêu hoạt động chức WTO Cụ thể WTO có mục tiêu sau: Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới phục vụ cho phát triển, ổn định, bền vững bảo vệ môi trường; Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế, bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới; Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng WTO thực chức sau: Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ Là khn khổ thể chế để tiến hành vịng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương nhiều bên Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hoá thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO (Phụ lục 3) quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu 3.2 Các nguyên tắc WTO ● Không phân biệt đối xử: - Đãi ngộ quốc gia: Khơng đối xử với hàng hóa dịch vụ nước người kinh doanh hàng hóa dịch vụ mức độ đãi ngộ dành cho đối tượng tương tự nước - Đãi ngộ tối huệ quốc: Các ưu đãi thương mại thành viên dành cho thành viên khác phải áp dụng cho tất thành viên WTO ● Tự mậu dịch nữa: thông qua đàm phán ● Tính Dự đốn thơng qua Liên kết Minh bạch: Các quy định quy chế thương mại phải công bố công khai thực cách ổn định ● Ưu đãi cho nước phát triển: Giành thuận lợi ưu đãi cho thành viên quốc gia phát triển khuôn khổ định WTO ● Thiết lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho thương mại nước thành viên 3.3 Cơ cấu WTO WTO có cấu gồm cấp: - Các quan lãnh đạo trị có quyền định (decision-making power) bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Ðại hội đồng WTO, quan giải tranh chấp quan kiểm điểm sách thương mại - Các quan thừa hành giám sát việc thực hiệp định thương mại đa phương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS Hội đồng TRIPS - Cuối quan thực chức hành - thư ký Tổng giám đốc Ban Thư ký WTO Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trưởng diễn hai năm lần Hội nghị có tham gia tất thành viên WTO Các thành viên nước liên minh thuế quan (chẳng hạn Cộng đồng châu Âu) Hội nghị Bộ trưởng định vấn đề thỏa ước thương mại đa phương WTO Cơ quan quyền lực thứ hai Đại hội đồng Công việc hàng ngày WTO đảm nhiệm quan: Đại hội đồng, Hội đồng Giải Tranh chấp Hội đồng Rà sốt Chính sách Thương mại Tuy tên gọi khác nhau, thực tế thành phần quan giống nhau, bao gồm đại diện (thường cấp đại sứ tương đương) tất nước thành viên Điểm khác chúng chúng nhóm họp để thực chức khác WTO - - - Đại hội đồng quan định cao WTO Geneva, nhóm họp thường xuyên Đại hội đồng bao gồm đại diện (thường cấp đại sứ tương đương) tất nước thành viên có thẩm quyền định nhân danh hội nghị trưởng (vốn nhóm họp hai năm lần) tất công việc WTO Hội đồng Giải Tranh chấp nhóm họp để xem xét phê chuẩn phán giải tranh chấp Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm đệ trình Hội đồng bao gồm đại diện tất nước thành viên (cấp đại sứ tương đương) Hội đồng Rà sốt Chính sách Thương mại nhóm họp để thực việc rà sốt sách thương mại nước thành viên theo chế rà sốt sách thương mại Đối với thành viên có tiềm lực kinh tế lớn, việc rà soát diễn khoảng hai đến ba năm lần Đối với thành viên khác, việc rà soát tiến hành cách quãng Cấp thức ba hội đồng Thương mại Các Hội đồng Thương mại hoạt động quyền Đại hội đồng Có ba Hội đồng Thương mại là: Hội đồng Thương mại Hàng hóa, Hội đồng Thương mại Dịch vụ Hội đồng Các khía cạnh Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại Một hội đồng đảm trách lĩnh vực riêng Cũng tương tự Đại hội đồng, hội đồng bao gồm đại diện tất nước thành viên WTO Bên cạnh ba hội đồng cịn có sáu ủy ban quan độc lập khác chịu trách nhiệm báo cáo lên Đại hội đồng vấn đề riêng rẽ thương mại phát triển, môi trường, thỏa thuận thương mại khu vực, vấn đề quản lý khác Đáng ý số có Nhóm Cơng tác việc Gia nhập chịu trách nhiệm làm việc với nước xin gia nhập WTO - - - Hội đồng Thương mại Hàng hóa chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), tức hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế hàng hóa Hội đồng Thương mại Dịch vụ chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS), tức hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế dịch vụ Hội đồng Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS), việc phối hợp với tổ chức quốc tế khác lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ Dưới hội đồng ủy ban quan phụ trách lĩnh vực chuyên môn riêng biệt - Dưới Hội đồng Thương mại Hàng hóa 11 ủy ban, nhóm cơng tác, ủy ban đặc thù - Dưới Hội đồng Thương mại Dịch vụ ủy ban, nhóm cơng tác, ủy ban đặc thù - Dưới Hội đồng Giải Tranh chấp (cấp thứ 2) Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm Ngoài ra, yêu cầu đàm phán Vòng đàm phán Doha, WTO thành lập Ủy ban Đàm phán Thương mại trực thuộc Đại hội đồng để thức đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán Ủy ban bao gồm nhiều nhóm làm việc liên quan đến lĩnh vực chuyên môn khác Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt ASEAN) tổ chức trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Tổ chức thành lập ngày tháng năm 1967, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore Philippines thành viên đầu tiên, nhằm biểu tinh thần đoàn kết nước khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động bất ổn nước thành viên Sau Hội nghị Bali năm 1976, ASEAN xúc tiến chương trình cộng tác kinh tế, nỗ lực đến bế tắc vào thập niên 1980 Phải đợi đến năm 1991, Thái Lan đề xuất thành lập khu vực thương mại tự do, Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN hình thành Hằng năm, nước thành viên luân phiên tổ chức hội họp thức để tăng cường hợp tác Tính đến năm 1960, ASEAN gồm có 10 quốc gia thành viên (trừ Đơng Timor Papua New Guinea chưa kết nạp, giữ vai trị quan sát viên) ASEAN có diện tích đất 4,46 triệu km², chiếm 3% tổng diện tích đất Trái Đất, có dân số khoảng 600 triệu người đơng nam á, chiếm 8,8% dân số giới Vùng biển ASEAN có diện tích gấp ba lần so với diện tích đất Năm 2018, tổng GDP ước tính tất quốc gia ASEAN lên tới xấp xỉ 2,92 nghìn tỷ USD[3] Nếu coi ASEAN thực thể thực thể xếp hạng số kinh tế lớn Southeast Asia biết ASEAN đông nam bực giới theo GDP thực, sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức Dự kiến đến năm 2030, thực thể vươn lên thứ giới 4.1 Các thành viên : Hiện nay, tổ chức gồm 10 quốc gia thành viên liệt kê theo ngày gia nhập: o o o o o o o o o o o o Các quốc gia sáng lập (ngày tháng năm 1967): Cộng hòa Indonesia Liên bang Malaysia Cộng hòa Philippines Cộng hòa Singapore Vương quốc Thái Lan Các quốc gia gia nhập sau: Vương quốc Brunei (ngày tháng năm 1984) Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (ngày 28 tháng năm 1995) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (ngày 23 tháng năm 1997) Cộng Hòa Liên bang Myanmar (ngày 23 tháng năm 1997) Vương quốc Campuchia (ngày 30 tháng năm 1999) Hai quan sát viên ứng cử viên: Papua New Guinea: quan sát viên ASEAN Cộng hồ dân chủ Đơng Timor: ứng cử viên ASEAN 4.2 Cơ cấu tổ chức: Bộ máy hoạt động ASEAN quy định sau: - Hội nghị cấp cao ASEAN (ASEAN Summit): Đây quan quyền lực cao hiệp hội, họp thức năm/lần - Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (ASEAN Ministerial Meeting – AMM): theo Tuyên bố Băng Cốc năm 1967, AMM hội nghị hàng năm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN có trách nhiệm đề phối hợp hoạt động ASEAN, họp khơng thức cần thiết - Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers – AEM):AEM họp thức hàng năm họp khơng thức cần thiết Trong AEM có hội đồng AFTA thành lập theo định hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Singapore - Hội nghị Bộ trưởng ngành: Hội nghị Bộ trưởng ngành hợp tác kinh tế ASEAN tổ chức cần thiết để thảo luận hợp tác ngành cụ thể Hiện có Hội nghị Bộ trưởng lượng, Hội nghị Bộ trưởng Nông nghiệp, Lâm nghiệp Các Hội nghị Bộ trưởng ngành có trách nhiệm báo cáo lên AEM - Các hội nghị trưởng khác: Hội nghị Bộ trưởng lĩnh vực hợp tác ASEAN khác y tế, môi trường, lao động, phúc lợi xã hội, giáo dục, khoa học cơng nghệ, thơng tin, luật pháp tiến hành cần thiết để điều hành chương trình hợp tác lĩnh vực - Hội nghị liên Bộ trưởng (Join Ministerial Meeting – JMM): JMM tổ chức cần thiết để thúc đẩy hợp tác ngành trao đổi ý kiến hoạt động ASEAN JMM bao gồm Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng Kinh tế ASEAN - Tổng Thư ký ASEAN: Được Người đứng đầu Chính phủ ASEAN bổ nhiệm theo khuyến nghị Hội nghị AMM với nhiệm kỳ năm gia hạn thêm, không nhiệm kỳ nữa; có hàm Bộ trưởng với quyền hạn khởi xướng, khuyến nghị phối hợp hoạt động ASEAN, nhằm giúp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác ASEAN Tổng thư ký ASEAN tham dự họp cấp ASEAN, chủ toạ họp ASC thay cho Chủ tịch ASC trừ phiên họp cuối Tổng thư ký ông Lâm Ngọc Huy (Lim Jock Hoi) cựu Bí thư thường trực Bộ Ngoại thương Brunei - Ủy ban thường trực ASEAN (ASEAN Standing Committee – ASC): ASC bao gồm chủ tịch Bộ trưởng Ngoại giao nước đăng cai Hội nghị AMM tới, Tổng Thư ký ASEAN Tổng Giám đốc Ban thư ký ASEAN quốc gia ASC thực công việc AMM thời gian kỳ họp báo cáo trực tiếp cho AMM - Cuộc họp quan chức cao cấp (Senior Officials Meeting – SOM): SOM thức coi phận cấu ASEAN Hội nghị Cấp Page | 2020 - - - - cao ASEAN lần thứ Manila 1987 SOM chịu trách nhiệm hợp tác trị ASEAN họp cần thiết; báo cáo trực tiếp cho AMM Cuộc họp quan chức kinh tế cao cấp (Senior Economic Officials Meeting – SEOM): SEOM thể chế hố thức thành phận cấu ASEAN Hội nghị Cấp cao Manila 1987 Tại hội nghị Cấp cao ASEAN năm 1992, uỷ ban kinh tế ASEAN bị giải tán SEOM giao nhiệm vụ theo dõi tất hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN SEOM họp thường kỳ báo cáo trực tiếp cho AEM Cuộc họp quan chức cao cấp khác: Ngồi có họp quan chức cao cấp môi trường,ma tuý uỷ ban chuyên ngành ASEAN phát triển xã hội, khoa học công nghệ, vấn đề công chức, văn hố thơng tin Các họp báo cáo cho ASC Hội nghị Bộ trưởng liên quan Cuộc họp tư vấn chung (Joint Consultative Meeting – JCM): Cơ chế họp JCM bao gồm Tổng thư ký ASEAN, SOM, SEOM, Tổng giám đốc ASEAN JCM triệu tập cần thiết chủ toạ Tổng Thư ký ASEAN để thúc đẩy phối hợp quan chức liên ngành Tổng Thư ký ASEAN sau thơng báo kết trực tiếp cho AMM AEM Các họp ASEAN với bên đối thoại: ASEAN có 11 bên đối thoại: Úc, Canada, EU,Nhật Bản,Hàn Quốc, New Zealand, UNDP, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ.ASEAN đối thoại theo lĩnh vực với Pakistan Trước có họp với Bên đối thoại, nước ASEAN tổ chức họp trù bị để phối hợp có lập trường chung Cuộc họp quan chức cao cấp nước điều phối (Coordinating Country) chủ trì báo cáo cho ASC - Ban thư ký ASEAN quốc gia: Mỗi nước thành viên ASEAN có Ban thư ký quốc gia đặt máy Bộ Ngoại giao để tổ chức, thực theo dõi hoạt động liên quan đến ASEAN nước Ban thư ký quốc gia Tổng Vụ trưởng phụ trách - Ủy ban ASEAN nước thứ ba: Nhằm mục đích tăng cường trao đổi thúc đẩy mối quan hệ ASEAN với bên đối thoại tổ chức quốc tế ASEAN thành lập uỷ ban nước đối thoại Uỷ ban gồm người đứng đầu quan ngoại giao nước ASEAN nước sở Hiện có 10 ủy ban ASEAN tại: Bon (Đức), Brussel (Bỉ), canberra (Úc), Genever ( Thụy Sĩ), Luân Đôn (Anh), Pari (Pháp), Ottawa (Canada), Seoul (Hàn Quốc), Washington.D.C (Hoa Kỳ), Wellington (New Zealand) - Ban thư ký ASEAN: Ban thư ký ASEAN thành lập theo Hiệp định ký Hội nghị Cấp cao lần thứ hai Bali,1976 tăng cường phối hợp thực sách, chương trình hoạt động phận khác ASEAN, phục vụ hội nghị ASEAN 4.3 Mục đích nguyên tắc hoạt động ASEAN Mục đích hoạt động: Giữ vững hịa bình, an ninh, ổn định khu vực, xây dựng cộng đồng hòa hợp, phát triển kinh tế - xã hội