Đầu tư dài hạn là việc bỏ vốn vào các dự án đầu tư nhằm mục đích thu lợi nhuận lớn trong tương lai • Các dự án đầu xây dựng thường dài hạn và cần số vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lại dài, nên luôn gắn với nhiều rủi ro mạo hiểm cho doanh nghiệp và nhà đầu tư. • Do đó, phải cân nhắc, lựa chọn để ra quyết định đầu tư theo phương án hiệu quả nhất, đó là mục tiêu của việc thẩm định và lựa chọn dự án. • Mục đích cuối cùng của người chủ sở hữu, của các nhà quản trị là đảm bảo sự giàu có, sự tăng trưởng của tài sản trong doanh nghiệp. • Để thực hiện được nhiệm vụ này, doanh nghiệp phải sử dụng tốt các phương pháp phân tích, đánh giá dự án; lựa chọn đúng đắn phương án đầu tư; phân bổ hiệu quả nhất các nguồn lực sẵn có nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Chương THẨM ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN 1.Tầm quan trọng việc đánh giá lựa chọn dự án 2.Đánh giá tiêu tài 3.Các phương pháp đa mục tiêu Tầm quan trọng • Đầu tư dài hạn việc bỏ vốn vào dự án đầu tư nhằm mục đích thu lợi nhuận lớn tương lai • Các dự án đầu xây dựng thường dài hạn cần số vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lại dài, nên gắn với nhiều rủi ro mạo hiểm cho doanh nghiệp nhà đầu tư • Do đó, phải cân nhắc, lựa chọn để định đầu tư theo phương án hiệu nhất, mục tiêu việc thẩm định lựa chọn dự án • Mục đích cuối người chủ sở hữu, nhà quản trị đảm bảo giàu có, tăng trưởng tài sản doanh nghiệp • Để thực nhiệm vụ này, doanh nghiệp phải sử dụng tốt phương pháp phân tích, đánh giá dự án; lựa chọn đắn phương án đầu tư; phân bổ hiệu nguồn lực sẵn có nhằm tối đa hóa lợi nhuận Các phương án (dự án) liên quan đến định đầu tư thường gồm loại - Dự án loại bỏ lẫn (còn gọi dự án xung khắc dự án sàng lọc) loại dự án, mà định quyền chọn dự án dự án khác bị loại bỏ Như chấp nhận dự án buộc phải từ chối dự án khác - Dự án độc lập (hay gọi dự án tối ưu) dự án mà thực chúng không ảnh hưởng đến dự án khác, định chọn chúng lúc chúng hiệu doanh nghiệp có đủ điều kiện đầu tư Q trình phân tích định đầu tư thơng qua tiêu tài Chương THẨM ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN 1.Tầm quan trọng việc đánh giá lựa chọn dự án 2.Đánh giá tiêu tài 3.Các phương pháp đa mục tiêu Đánh giá tiêu tài -Các phương pháp định lượng -Các phương pháp định tính Phương pháp định lượng Xác định tiêu tài • NPV: Net present value - Giá trị rịng • IRR: Internal rate of return – Suất sinh lời nội • B/C: Benefit/Cost – Chỉ số sinh lời • Thv : Thời gian hoàn vốn GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ “Một đồng hơm có giá trị đồng ngày mai, đồng hơm đầu tư sinh lợi lập tức” Tiền có giá trị thời gian ảnh hưởng yếu tố như: lạm phát, thuộc tính vận động, khả sinh lợi tiền hay yếu tố ngẫu nhiên Sự tương đương khoản tiền thời điểm khác • Về mặt giá trị tuyệt đối, dòng tiền thời điểm khác khác chúng xuất thời điểm khác nhau, mặt giá trị kinh tế chúng tương đương Ví dụ: Với lãi suất 10% năm thì: triệu đồng hơm tương đương với 1,1 triệu đồng năm sau Tiền có thuộc tính vận động sử dụng suất chiết khấu để quy đổi dòng tiền tương lai với để tính tốn DỊNG TIỀN TỆ Tất dự án đầu tư phải bỏ lượng chi phí định nhằm thu lợi ích tương lai Các khoản thu nhập khoản chi phí dự án xuất năm khác đời dự án, tạo thành dòng tiền tệ dự án Dòng tiền tệ dự án hình thức biểu khoản thu chi tiền mặt hàng năm đời dự án Dòng tiền tệ ròng = Khoản thu tiền mặt – Khoản chi tiền mặt Để đơn giản việc tính tốn đầu tư, giá trị tiền mặt phát sinh năm thường tính thời điểm cuối năm Hoạt động nghiệm thu ❖Nghiệm thu công việc xây dựng ❖Nghiệm thu giai đoạn ❖Nghiệm thu hoàn thành CT Nghiệm thu công việc xây dựng Căn vào kế hoạch thí nghiệm, kiểm tra cơng việc xây dựng tiến độ thi công thực tế công trường, người giám sát thi cơng xây dựng cơng trình người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình thực nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công Kết nghiệm thu xác nhận biên cho nhiều công việc xây dựng hạng mục cơng trình theo trình tự thi công Người giám sát thi công xây dựng công trình phải hồ sơ thiết kế vẽ thi công, dẫn kỹ thuật phê duyệt, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng, kết kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị thực q trình thi cơng xây dựng có liên quan đến đối tượng nghiệm thu để kiểm tra công việc xây dựng yêu cầu nghiệm thu Người giám sát thi công xây dựng phải thực nghiệm thu công việc xây dựng xác nhận biên bản, tối đa không 24 kể từ nhận thông báo nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công nhà thầu thi công xây dựng Trường hợp không đồng ý nghiệm thu phải thông báo lý văn cho nhà thầu thi công xây dựng Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng phận cơng trình xây dựng Căn vào điều kiện cụ thể cơng trình, chủ đầu tư nhà thầu thi cơng xây dựng thỏa thuận việc nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng phận cơng trình xây dựng trường hợp sau: a) Khi kết thúc giai đoạn thi cơng phận cơng trình cần phải thực kiểm tra, nghiệm thu để đánh giá chất lượng trước chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo; b) Khi kết thúc gói thầu xây dựng Chủ đầu tư nhà thầu thi công xây dựng có liên quan thỏa thuận thời điểm nghiệm thu, trình tự nội dung nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu; kết nghiệm thu lập thành biên bản, Nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu hoàn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng Điều kiện để nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng: a) Các cơng việc xây dựng thực nghiệm thu theo quy định Kết thí nghiệm, kiểm tra, chạy thử đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo quy định thiết kế xây dựng; b) Khơng cịn tồn lớn chất lượng thi cơng xây dựng làm ảnh hưởng đến an tồn khai thác, sử dụng cơng trình; c) Được quan cảnh sát phòng cháy chữa cháy văn nghiệm thu phòng cháy chữa cháy theo quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy; quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường cấp giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường dự án theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường văn chấp thuận quan có thẩm quyền khác theo quy định pháp luật có liên quan, có Nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng Chủ đầu tư định tổ chức nghiệm thu phần cơng trình nghiệm thu có điều kiện để đưa cơng trình vào sử dụng trường hợp cịn số tồn chất lượng khơng làm ảnh hưởng đến khả chịu lực, tuổi thọ, cơng cơng trình bảo đảm cơng trình, đủ điều kiện khai thác an toàn Biên nghiệm thu phải nêu rõ các tồn chất lượng cần khắc phục công việc xây dựng cần tiếp tục thực thời gian hoàn thành công việc Chủ đầu tư phải tổ chức nghiệm thu hồn thành cơng trình sau tồn chất lượng khắc phục cơng việc xây dựng cịn lại hồn thành Nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng Chủ đầu tư định tổ chức nghiệm thu phần cơng trình nghiệm thu có điều kiện để đưa cơng trình vào sử dụng trường hợp cịn số tồn chất lượng không làm ảnh hưởng đến khả chịu lực, tuổi thọ, công cơng trình bảo đảm cơng trình, đủ điều kiện khai thác an toàn Biên nghiệm thu phải nêu rõ các tồn chất lượng cần khắc phục công việc xây dựng cần tiếp tục thực thời gian hoàn thành công việc Chủ đầu tư phải tổ chức nghiệm thu hồn thành cơng trình sau tồn chất lượng khắc phục cơng việc xây dựng cịn lại hồn thành Lập lưu trữ hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng Hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng phải chủ đầu tư tổ chức lập đầy đủ trước đưa hạng mục cơng trình cơng trình vào khai thác, vận hành Hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng lập lần chung cho toàn dự án đầu tư xây dựng cơng trình cơng trình (hạng mục cơng trình) thuộc dự án đưa vào khai thác, sử dụng thời điểm Trường hợp cơng trình (hạng mục cơng trình) dự án đưa vào khai thác, sử dụng thời điểm khác lập hồ sơ hồn thành cơng trình cho riêng cơng trình (hạng mục cơng trình) Chủ đầu tư tổ chức lập lưu trữ hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng; chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng công trình tự lưu trữ hồ sơ liên quan đến phần việc thực Riêng cơng trình nhà cơng trình di tích, việc lưu trữ hồ sơ phải tuân thủ theo quy định pháp luật nhà pháp luật di sản văn hóa Bộ Xây dựng hướng dẫn danh mục thời hạn lưu trữ hồ sơ hoàn thành cơng trình Nội dung Tổng quan kiểm sốt Quản lý kiểm sốt chi phí Quản lý kiểm soát chất lượng Quản lý kiểm soát rủi ro Khái niệm rủi ro Rủi ro yếu tố bất định mà xảy ảnh hưởng đến trình kết dự án theo hai hướng: - Tích cực: xem rủi ro hội để đạt thành công dự án - Hướng tiêu cực: xem rủi ro nguy hay gọi theo nghĩa rủi ro Khái niệm quản lý rủi ro Quản lý rủi ro việc xác định, đánh giá ưu tiên hóa rủi ro việc áp dụng hợp lý tiết kiệm nguồn lực để giảm thiểu, theo dõi kiểm soát xác suất xảy ảnh hưởng kiện khơng may để tối đa hố việc thực hội Vai trò quản lý rủi ro - Là yếu tố cần phải quản lý quản lý DA ĐTXDCT - Quản lý rủi ro tốt để tránh giảm bớt thiệt hại xảy - Chi phí để đối phó với rủi ro lớn khơng có chuẩn bị tốt Quy trình quản lý rủi ro Quản lý rủi ro thông thường trải qua trình sau: - Xác định rủi ro - Phân tích rủi ro định tính - Phân tích rủi ro định lượng - Lập kế hoạch đối phó rủi ro Quy trình quản lý rủi ro - Xác định danh mục rủi ro: Danh sách rủi ro xác định dựa vào kinh nghiệm dựa vào tài liệu dự án trước đây, tùy thuộc vào loại cơng trình quy mơ, tính chất cơng trình Việc xác định danh mục rủi ro sở cho việc phân tích, đánh giá rủi ro bước - Phân tích rủi ro định tính: nhận xét đánh giá tính chất rủi ro, rủi ro xếp lại theo cấu trúc định (theo nguồn gốc xuất theo giai đoạn dự án) nhằm hỗ trợ cho trình nhận diện, quản lý rủi ro Phân loại rủi ro theo nguồn xuất ❖ Rủi ro tài chính: tỷ giá, mơi trường kinh tế vĩ mô, lạm phát, trượt giá… ❖ Rủi ro mặt kỹ thuật: thiết kế kỹ thuật, vật liệu, biện pháp kỹ thuật thi công… ❖ Rủi ro từ yếu tố tự nhiên: thiên tai, bão lũ, thời tiết xấu… ❖ Rủi ro từ xã hội: dịch bệnh ❖ Rủi ro trị: chiến tranh, địch họa… Phân loại rủi ro theo giai đoạn dự án ❖ Giai đoạn chuẩn bị: thủ tục đầu tư, xin định đầu tư, xin giấy phép xây dựng… ❖ Giai đoạn thực hiện: công việc giai đoạn gặp rủi ro tương ứng ❖ Giai đoạn kết thúc vận hành: rủi ro liên quan đến bảo hành, bảo trì vận hành cơng trình… Quy trình quản lý rủi ro - Phân tích định lượng rủi ro: rủi ro đánh giá theo mức độ quan trọng dựa vào công thức: RS = P x I RS: risk significance (mức độ quan trọng) P: probability (khả xảy ra) I: Impact (ảnh hưởng lên dự án xảy ra) Các rủi ro sau xếp hạng theo mức độ quan trọng theo khả xảy theo mức độ nghiêm trọng tác động đến dự án xảy Việc xếp hạng rủi ro làm sở cho việc đối phó với rủi ro bước Các rủi ro xếp hạng cao cần quan tâm ý suốt trình thực dự án Quy trình quản lý rủi ro - Đối phó với rủi ro: có cách chính: + Loại trừ rủi ro (eliminate): triển khai dự án đồng nghĩa với việc chấp nhận đương đầu với rủi ro Với dự án ĐTXD có thời gian thi cơng kéo dài nhiều bên tham gia nên việc xảy rủi ro điều khơng tránh khỏi Do việc loại trừ rủi ro đồng nghĩa với việc không triển khai dự án điều khó xảy + Giảm trừ rủi ro (reduce): Với loại rủi ro, cần có biện pháp quản lý đối phó thích hợp để hạn chế mức độ P I + Phân bổ rủi ro (allocate): dự án có nhiều bên tham gia cần quy đinh rõ trách nhiệm bên có rủi ro xảy