Tiểu luận cuối kỳ kinh tế lượng tài chính

63 35 0
Tiểu luận cuối kỳ kinh tế lượng tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không cần trình bày lý do, mục tiêu nghiên cứu, không cần phân tích khung lý thuyết hay thực hiện tổng quan các nghiên cứu trước đây.2. Tự giả định một vài giả thuyết nghiên cứu để có lý do thực hiện phân tích hồi quy để kiểm định cho giả thuyết đưa ra tương ứng cho các mô hình ở bên dưới (0,5 điểm).3. Để bài tiểu luận đạt yêu cầu:a) Nội dung phân tích kiểm định hồi quy cho giả thiết nghiên cứu đã chọn phải dựa trên kiến thức kinh tế lượng đã học và dữ liệu phải trong lĩnh vực tài chính.b) Nội dung phân tích phải áp dụng các kiến thức đã thảo luận trên lớp bao gồm 2 phần:4. Thực hiên bắt buộc phần 1 và phần 2 như sau: Phần 1 (5 điểm): Tự chọn bộ dữ liệu bảng trong lĩnh vực tài chính, và bộ dữ liệu không nhất thiết phải có tính cập nhật mới nhất, và chỉ cần số quan sát vừa đủ để thực hành. Ví dụ 50 công ty trong trong 8 năm, hay 7 quốc gia trong 20 năm.· Ứng dụng STATA kiểm định hồi quy dữ liệu bảng: Pooled OLS, Fixed effect, Between, Difference, Random effect, LSDV. Các mô hình đều phải có sử dụng biến giả (Dummy), biến tương tác (Interaction). Kiểm định tính dừng cho dữ liệu bảng. Lựa chọn giữa Pooled, FE, và RE (1,5 điểm)· Kiểm định các vi phạm giả định OLS khác nhau. Thực hiện hồi quy 2SLS, GMM, GLS cho dữ liệu bảng ứng với các tình huống vi phạm khác nhau. Trình bày lý do sử dụng các mô hình khác nhau và thảo luận kết quả. (1,5 điểm)· Báo cáo mô tả thống kê (Descriptive Statistics) ma trận tương quan (Pearson Correlation with pvalue). Thảo luận. (1 điểm)· Luu ý: Các báo cáo kết quả hồi quy phải đươc trình bày dưới dạng các bảng biểu theo định dạng như trong các bài báo nghiên cứu hàn lâm (bằng cách kết chuyển và tóm tắt lại có chọn lọc các kết quả từ phần mềm). Thảo luận, thông đạt ý nghĩa gắn với giả thuyết nghiên cứu cần kiểm định. (1 điểm) Phần 2. (4,5 điểm) Ứng dụng R studio tùy chọn thực hiện xây dựng 01 trong 02 mô hình chuỗi thời gian như sau:2a) Xây dựng mô hình ARIMA (p,d,q) theo tiến trình BoxJenkin và sau đó thực hiện dự báo, bao gồm:· Thu thập dữ liệu VNI index hàng tuần trong 52 tuần· kiểm định tính dừng chuỗi thời gian đơn biến và xác định (d) (0,5 điểm)· xác định độ trễ tối ưu (p,q) sử dụng Correlogram như ACF và PACF kết hợp phương pháp nội dung thông tin (Information Criteria) như AIC, BIC, SC, HQ… (1,5 điểm)· Kiểm tra hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi của phần dư, tính chất White noise của phần dư. (1 điểm)· Thực hiện dự báo (forecast) cho VNI index theo 02 phương pháp Static và Dynamic. Báo cáo kết quả, báo cáo sai số dự báo, vẽ đồ thị, thảo luận. (1,5 điểm) 2b) Tự thu thâp dữ liệu và thực hành ươc lượng mô hình SVAR có ít nhất 03 biến chuỗi thời gian, có kiểm định tính dừng, có khai báo ma trận A và B, ước lượng mô hình SVAR (2 điểm), sau đó thực hành phân tích kiểm định nhân quả (Causality), Phản ứng xung (Impulse Response), và phân rã phương sai (1,5 điểm). Thảo luận kết quả (1 điểm). Phần 3: tùy chọn, không bắt buộc (điểm cộng thêm)Để đánh giá kỹ năng tự học, sinh viên được khuyến khích trình bày mở rộng thêm nữa các nội dung phân tích trong phần 1 và 2 (ví dụ phân tích Seasonal ARIMA), áp dụng phần mềm R studio ở mức độ cao hơn, hoặc có áp dụng Python. Điểm cộng sẽ được tính vào tổng điểm. 5. Thang điểm tối đa: 10 điểm.6. Kết cấu của tiểu luận:a) Trang đầu tiên ghi rõ tên tiểu luận + họ tên tác giả, lớpkhóa học, mã số SV + thông tin liên lạc.b) Phần thân bài: phần 1, 2, 3 như đã trình bày ở trên.c) Phần phụ lục: chụp lại tất cả các kết quả từ phần mềm gốc như STATA, Rstudio, Python. Nếu phần này không có hoặc không đầy đủ sẽ trừ từ 0,5 – 3 điểm

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN CUỐI KỲ BỘ MƠN KINH TẾ LƯỢNG TÀI CHÍNH Giảng viên giảng dạy : PSG TS Phùng Đức Nam Mã lớp HP : 22C1FIN50500409 Sinh viên thực : Dương Trọng Anh MSSV : 31201022014 TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH PHẦN 1: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN HOSE CHƯƠNG 1: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BIẾN ĐẦU VÀO 1.1 Giả thiết liệu nghiên cứu: 1.2 Mơ hình nghiên cứu CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ ƯỚC LƯỢNG 2.1 Thống kê mô tả biến: 2.2 Ma trận hệ số tương quan: 2.3 Kiểm định tính dừng 2.4 Kết hồi quy mơ hình 2.4.1 Kết hồi quy mô hình Pooled OLS, FEM REM 2.4.2 Lựa chọn mơ hình tốt Pooled OLS, FEM REM 2.4.3 Kết hồi quy mơ hình Between, LSDV 2.5 Các kiểm định cho mơ hình 10 2.5.1 Kiểm định phương sai thay đổi 10 2.5.2 Kiểm định tượng tự tương quan phần dư 10 2.5.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 10 2.5.4 Kiểm định tượng biến nội sinh 11 2.6 Khắc phục khuyết tật mơ hình 11 2.6.1 Sử dụng mơ hình GLS khắc phục tượng phương sai thay đổi tự tương quan phần dư 11 2.6.2 Sử dụng mô hình GMM khắc phục tượng biến nội sinh 12 2.7 Thảo luận kết ước lượng 12 PHẦN 2: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÚ SỐC GIÁ DẦU ĐẾN LỢI NHUẬN THỰC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 15 CHƯƠNG 1: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 1.1 Dữ liệu nghiên cứu 15 1.2 Quy trình thực 19 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 2.1 Kiểm định tính dừng biến 21 2.2 Tìm độ trễ tối ưu 21 2.3 Các kiểm định cho phần dư 22 2.4 Kết ước lượng mơ hình SVAR 23 2.5 Kiểm định nhân Granger 24 2.6 Phản ứng xung 24 2.6.1 Phản ứng xung giá dầu (biến PRICE) 24 2.6.2 Phản ứng xung lợi nhuận thực thị trường chứng khoán Việt Nam (biến RSR) 26 2.7 Phân rã phương sai biến lợi nhuận thực thị trường chứng khoán Việt Nam (RSR) 27 PHỤ LỤC PHẦN PHỤ LỤC PHẦN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH PHẦN Bảng 1.1: Bảng tóm tắt biến đầu vào Bảng 1.2: Thống kê mô tả biến Bảng 1.3: Ma trận hệ số tương quan biến Bảng 1.4: Kết hồi quy mơ hình Pooled OLS, FEM, REM Bảng 1.5: Kết so sánh mơ hình Pooled OLS REM Bảng 1.6: Kết so sánh mô hình FEM REM Bảng 1.7: Kết mơ hình hồi quy Between Bảng 1.8: Kết hồi quy mô hình LSDV Bảng 1.9: Kết kiểm định tượng tự tương quan Bảng 1.10: Kết kiểm định đa cộng tuyến hoàn hảo Bảng 1.11: Kết kiểm định tượng biến nội sinh Bảng 1.12: Kết hồi quy mơ hình GLS Bảng 1.13: Kết hồi quy mơ hình GMM Bảng 1.14: Tóm tắt kết mơ hình hồi quy GLS PHẦN Bảng 2.1: Bảng mơ tả biến Bảng 2.2: Kết kiểm định tính dừng biến Bảng 2.3: Kết lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình Bảng 2.4: Kết thực kiểm định cho phần dư mơ hình VAR Bảng 2.5: Kết ước lượng ma trận tham số Bảng 2.6: Phân rã phương sai biến tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khốn Việt Nam Hình 2.1: Phần trăm thay đổi sản lượng dầu thô sản xuất tồn cầu Hình 2.2: Giá dầu thơ giới giai đoạn 01/2010 – 08/2022 Hình 2.3: Chỉ số hoạt động kinh tế thực toàn cầu giai đoạn 01/2010 – 05/2022 Hình 2.4: Lợi nhuận thực thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 01/2010 – 05/2022 Hình 2.5: Phản ứng giá dầu thô cú sốc cấu trúc Hình 2.6: Phản ứng lợi nhuận thực thị trường chứng khoán Việt Nam cú sốc cấu trúc PHẦN 1: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN HOSE CHƯƠNG 1: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BIẾN ĐẦU VÀO 1.1 Giả thiết liệu nghiên cứu: Bài nghiên cứu thực đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE” Dựa theo danh sách 100 doanh nghiệp có cổ phiếu có vốn hóa lớn thị trường niêm yết sàn HOSE, tác giả loại bỏ công ty khơng có đầy đủ thơng tin báo cáo tài với loại bỏ cơng ty thuộc ngành tài – ngân hàng (do đặc thù ngành nên có cấu trúc vốn khác biệt so với ngành khác), từ thu thập danh sách 82 doanh nghiệp đủ yêu cầu thực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu giai đoạn năm từ 2014 đến 2019 không xét đến tác động yếu tố dịch bệnh Các biến sử dụng nghiên cứu cách tính tốn thể bảng sau: Bảng 1.1: Bảng tóm tắt biến đầu vào Định nghĩa Biến Cách tính Biến phụ thuộc LEV Cấu trúc vốn doanh Tỷ lệ tổng nợ/Tổng vốn nghiệp Biến độc lập ROA Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản tổng tài sản LIQ Tính khoản doanh nghiệp Tỷ lệ tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Tài sản cố định/Tổng tài sản TANG Tỷ lệ tài sản hữu hình SIZE Quy mô công ty GROWTH Tốc độ tăng trưởng Tỷ lệ thay đổi tổng tài sản BDS Doanh nghiệp thuộc Bằng 1, doanh nghiệp thuộc ngành BDS Ln(Tổng tài sản) ngành bất động sản Bẳng 0, doanh nghiệp không thuộc doanh nghiệp bất động sản GR_BDS Tốc độ tăng trưởng (Biến tương tác) doanh nghiệp BĐS GROWTH*BDS Ngồi biến tính tốn từ báo cáo tài doanh nghiệp, tác giả sử dụng thêm biến giả BDS, giải thích cho doanh nghiệp có thuộc ngành bất động sản hay khơng, biến tương tác GR_BDS Có thể thấy, thời điểm tại, sau thời kỳ dịch bệnh, doanh nghiệp bất động sản liên tục gặp khó khăn việc sản xuất kinh doanh hay huy động vốn nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khách Vì vậy, lý chọn biến giả biến tương tác 1.2 Mơ hình nghiên cứu LEVi,t = α0 + β1ROAi,t + β2LIQi,t + β3TANGi,t + β4SIZEi,t + β5GROWTHi,t + + β6BDSi,t + β7GR_BDSi,t εi,t Trong đó: i: Cơng ty i t: Năm CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ ƯỚC LƯỢNG 2.1 Thống kê mô tả biến: Bảng thể thống kê mô tả biến bao gồm số quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị tối nhỏ giá trị lớn Bảng 1.2: Thống kê mô tả biến Variable Obs LEV 492 ROA Mean Std Dev Min Max 0.482653 0.186083 0.0271 1.2945 492 0.057374 -0.4181 0.7837 LIQ 492 2.254228 2.346784 0.26 25.95 TANG 492 0.241633 0.229397 0.0001 0.9528 SIZE 492 29.01372 1.145476 25.99133 33.63179 GROWTH 492 0.174236 BDS 492 0.207317 0.405797 GR_BDS 492 0.039614 0.160855 -0.19392 1.737169 0.072 0.36778 -0.33273 3.40596 2.2 Ma trận hệ số tương quan: Bảng 1.3: Ma trận hệ số tương quan biến LEV ROA LIQ TANG SIZE GROWTH BDS GR_BDS LEV ROA -0.4341 LIQ -0.4627 0.0985 TANG -0.0409 0.0322 -0.2159 SIZE 0.2036 0.0962 -0.0669 -0.1358 GROWTH 0.0861 0.0611 0.0561 -0.1489 0.0357 -0.0125 -0.1485 0.1621 -0.4221 0.0017 0.0234 0.0021 -0.0201 0.1183 -0.1969 0.0721 0.347 0.482 BDS GR_BDS Giá trị hệ số tương quan cặp biến thể bảng ta thấy hệ số tương quan cặp biến có giá trị tuyệt đối nhỏ 0.5 không xảy tượng tự tương quan biến sử dụng Ta kết luận biến đủ điều kiện để tiến hành thực hồi quy mô hình 2.3 Kiểm định tính dừng Tác giả sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị Fisher – type, dựa kiểm định Augmented Dickey – Fuller để thực kiểm định tính dừng biến liệu bảng với giả thiết: H0: Dữ liệu có nghiệm đơn vị, hay khơng có tính dừng H1: Dữ liệu khơng có nghiệm đơn vị, hay có tính dừng Kết kiểm định (xem Phụ lục Phần 1) cho thấy, tất biến có tính dừng độ trễ 2.4 Kết hồi quy mơ hình 2.4.1 Kết hồi quy mơ hình Pooled OLS, FEM REM Bảng 1.4: Kết hồi quy mơ hình Pooled OLS, FEM, REM Biến độc Pooled OLS FEM REM Hệ số Mức ý Hệ số Mức ý Hệ số Mức ý hồi quy nghĩa hồi quy nghĩa hồi quy nghĩa ROA -1.09133 -0.58477 -0.66232 LIQ -0.03384 -0.01499 -0.01874 TANG -0.07752 0.015 -0.13579 0.004 -0.10974 0.007 SIZE 0.032345 0.044021 0.038303 GROWTH 0.059889 0.002 0.037484 0.002 0.040814 0.001 BDS -0.0209 0.3 (omitted) -0.0339 0.342 GR_BDS -0.00942 0.848 0.007394 0.819 0.005411 0.868 _cons -0.3039 0.07 -0.70125 0.014 -0.52218 0.023 lập Obs 492 492 492 Thống kê F 53.44 23.84 191.47 Prob 0 R^2 0.4359 0.3215 0.3906 Ba hồi hình hồi quy cho thấy giá trị p_value < 0.05, nên ba mơ hình ý nghĩa thống kê mơ hình hồi quy tuyến tính Để lựa chọn mơ hình tốt ba mơ hình, tacs giả tiếp tục thực số kiểm định 2.4.2 Lựa chọn mơ hình tốt Pooled OLS, FEM REM  Lựa chọn mơ hình Pooled OLS REM Sử dụng kiểm định Breush – Pagan LM – test để so sánh hai mơ hình Pooled OLS REM với giả thiết: H0: khơng có tượng phương sai thay đổi, Pooled OLS mô hình tốt H1: có tượng phương sai thay đổi, REM mơ hình tốt Bảng 1.5: Kết so sánh mơ hình Pooled OLS REM Chi^2 513.37 Prob Vì p_value = < 0.05, ta bác bỏ H0 Vậy mơ hình REM tốt Pooled OLS  Lựa chọn mơ hình FEM REM Sử dụng kiểm định Hausman để so sánh hai mô hình FEM REM với giả thiết: H0: Khơng có tương quan biến giải thích thành phần ngẫu nhiên, chọn REM H1: Có tương quan biến giải thích thành phần ngẫu nhiên, chọn FEM Bảng 1.6: Kết so sánh mơ hình FEM REM Chi^2 46.63 Prob Vì p_value = < 0.05, ta bác bỏ H0 Vậy mơ hình FEM tốt REM Kết luận: Vậy ba mơ hình, FEM mơ hình tốt cho nghiên cứu 2.4.3 Kết hồi quy mơ hình Between, LSDV Bảng 1.7: Kết mơ hình hồi quy Between LEV Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] 8.2 Ước lượng mơ hình GMM PHỤ LỤC PHẦN Biểu đồ liệu biến: Kiểm định tính dừng: 2.1 Biến PCPROD: 2.2 Biến REA: 2.3 Biến PRICE 2.4 Biến CPI: Chọn độ trễ tối ưu Thực kiểm định cho mơ hình VAR có độ trễ tối ưu 2: 4.1 Kiểm định tương quan chuỗi phần dư: 4.2 Kiểm định phương sai thay đổi: 4.3 Kiểm định phân phối chuẩn: Ước lượng ma trận A ma trận B mơ hình SVAR: 5.1 Khai báo ma trận: 5.2 Hệ số ước lượng ma trận A ma trận B Kiểm định nhân Granger: 6.1 Tác động nhân Granger biến lên biến PCPROD: 6.2 Tác động nhân Granger biến lên biến REA: 6.3 Tác động nhân Granger biến lên biến PRICE: 6.4 Tác động nhân Granger biến lên biến RSR: Phản ứng xung: 7.1 Biến PRICE: 7.2 Biến RSR: Phân rã phương sai biến RSR:

Ngày đăng: 12/06/2023, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan