Tiểu luận cao học xã hội học giải pháp cho thị trường lao động ở khu vực nông thôn việt nam

16 2 0
Tiểu luận cao học xã hội học  giải pháp cho thị trường lao động ở khu vực nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần A Đề cương nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Trong chặng đường đầu trình đổi 35 năm qua, đất nước ta thu nhiều thành tựu đáng kể Mọi mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Người lao động với tư cách nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi để phát huy lực chủ động tìm kiếm việc làm Thực chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước xã hội nỗ lực tạo nhiều việc làm cho người lao động Tuy tốc độ gia tăng nguồn nhân lực cao bất cập thể chế, sách, cịn phận đáng kể người lao động thiếu khơng có việc làm, lực lượng lao động khu vực nông thôn Tỷ lệ sử dụng ảnh thời gian lao động khu vực nơng thơn đạt 70% tình trạng dư thừa lao động lại thiếu việc làm nông thôn lực cản cơng xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí nguyên nhân sâu xa làm phát sinh vấn đề tiêu cực tệ nạn xã hội Trong đó, địa bàn nông thôn nơi cư trú sinh sống làm ăn phận lớn lao động dân cư nước Lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn chiếm tới 71,1% lực lượng lao động nước Trong lực lượng lao động có tỷ lệ nhóm tuổi 15 - 29 tuổi chiếm tới 1/3 tổng dân số độ tuổi lao động Hiện nay, việc làm giản đơn, không cần kỹ chiếm gần 40% tổng việc làm nước, khu vực thành thị tỉ lệ 18,1% khu vực nơng thơn chiếm gần 50% tổng việc làm Do việc nghiên cứu thị trường lao động để tìm giải pháp giải vấn đề việc làm khu vực nông thôn Việt Nam vấn đề có ý nghĩa cấp bách thiết thực Từ lý tác giả lựa chọn đề tài: “Giải pháp cho thị trường lao động khu vực nơng thơn Việt Nam" Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề thị trường lao động vấn đề việc làm, năm đổi vừa qua, nhà nghiên cứu nước ta có nhiều viết cơng trình cơng bố Ở xin điểm qua số cơng trình có liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài luận văn: - Tác giả Chu Tiến Quang với đề tài “Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn, Thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 - Tác giả Hồng Ngọc Hịa với đề tài “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008 - Tác giả Lê Quang Phi với đề tài “Đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 - “Một số vấn đề thị trường lao động” , Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2003 - “Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam”, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2003 - “Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay”, Nxb Lao động, Hà Nội 2004 - Tác giả Nguyễn Sinh với đề tài “Nhìn lại Nơng nghiệp Việt Nam sau năm vào Tổ chức Thương mại Thế giới”, Tạp chí Cộng Sản số 2008 - Tác giả Nguyễn Chính với đề tài “Thị trường lao động - sở lý luận thực tiễn Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 - “Thị trường lao động Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 2003 - “Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2001 - “Một vấn đề phân bổ sử dụng nguồn lao động theo vùng hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn nay”, Nxb Thống kê, Hà Nội 2003 Ngồi cịn nhiều viết cơng trình nghiên cứu khác có bàn đến thị trường lao động vấn đề việc làm Tuy nhiên việc sâu nghiên cứu vấn đề nảy sinh thị trường lao động, giải việc làm khu vực nông thôn cần tiếp tục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu xây dựng hệ thống luận khoa học để từ đề xuất phương hướng giải pháp góp phần phát triển thị trường lao động, giải việc làm cho lực lượng lao động khu vực nông thôn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, góp phần làm rõ vấn đề lý luận thị trường lao động Thứ hai, cố gắng tập trung phản ánh ảnh thực trạng thị trường lao động vấn đề việc làm khu vực nông thôn Việt Nam năm gần Thứ ba, đưa quan điểm giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển thị trường lao động khu vực nông thôn Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thị trường lao động vấn đề việc làm khu vực nông thôn nước ta, nét đặc trưng việc làm nông thôn nước ta, qua đề xuất số quan điểm giải việc làm nông thôn nước ta giai đoạn 2021 - 2030 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: địa bàn nông thôn nước ta - Về thời gian: tập trung khảo sát từ thời kì đất nước đổi đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phương pháp cụ thể phù hợp với đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu xác định: logic lịch sử, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp kế thừa kết nghiên cứu có liên quan cơng bố Phần B Kết nghiên cứu Thao tác hóa khái niệm liên quan 1.1 Lao động: Lao động yếu tố đầu vào thiếu q trình sản xuất,lao động giữ vai trị quan trọng làm môi giới cho trao đổi Lao động việc sử dụng sức lao động đối tượng lao động.Sức lao động tồn trí lực sức lực nguời sử dụng trình lao động Sức lao động yếu tố tích cực ,hoạt động nhiều để tạo sản phẩm.Nếu coi sản xuất hệ thống bao gồm ba phận tạo thành (các nguồn lực,quá trình sản xuất ,sản phẩm hàng hố) sức lao động nguồn lực khởi đầu trình sản xuất để tạo sản phẩm hàng hố,lực lượng lao động bao gồm tồn người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm khơng có việc làm có nhu cầu làm việc 1.2 Nguồn lao động nông thôn: ‫ ٭‬Nguồn lao động nông thôn: phận dân số sinh sống làm việc nông thôn độ tuổi lao động theo qui định pháp luật (nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) có khả lao động Lực lượng lao động nông thôn phận nguồn lao động nông thôn bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, có việc làm người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm Tuy nhiên đặc điểm, tính chất, mùa vụ công việc nông thôn mà lực lượng tham gia sản xuất nơng nghiệp khơng có người độ tuổi lao động mà cịn có người độ tuổi lao động tham gia sản xuất với cơng việc phù hợp với mình.Từ khái niệm nguồn lao động nông thôn mà ta thấy lao động nông thôn dồi dào, thách thức việc giải việc làm nông thôn * Việc làm: Trước chế kế hoạch hoá tập trung người lao động coi có việc làm xã hội thừa nhận người làm việc thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực nhà nước khu vực kinh tế tập thể Trong chế nhà nước bố trí việc làm cho người lao động Hiện nay, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan niệm việc làm thay đổi cách Theo điều 13 chương Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 ban hành: "Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm" Với quan niệm việc làm làm cho nội dung việc làm mở rộng tạo khả to lớn để giải phóng tiềm lao động, giải việc làm cho nhiều người Để hiểu thêm khái niệm việc làm ta cần hiểu thêm hai khái niệm sau: Thứ nhất: việc làm đầy đủ : theo định nghĩa việc làm đầy đủ sử dụng lao động giải việc làm Việt Nam (trang 23- Nhà xuất thật), việc làm đầy đủ thoả mãn nhu cầu việc làm có khả lao động kinh tế quốc dân Hay nói cách khác việc làm đầy đủ trạng thái mà người có khả lao động, muốn làm việc tìm việc làm thời gian ngắn Thứ hai: thiếu việc làm: hiểu không tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hết thời gian lao động ‫ ٭‬Khái niệm sử dụng nguồn lao động: Là hình thức phân cơng người lao động vào cơng việc cơng việc có đặc tính khác chun mơn, hình thái Sử dụng có hiệu nguồn lao động thực chất việc phân bố nguồn lao động cách hợp lý cho việc sử dụng lao động đạt mục đích tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động nông thôn 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng lao động: 2.1.1 Dân số: Dân số coi yếu tố định số lượng lao động : qui mô cấu dân số có ý nghĩa định đến qui mơ cấu nguồn lao động Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động dân số là: phong tục, tập quán nước, trình độ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tế sách nước vấn đề khuyến khích hạn chế sinh đẻ Từ ảnh hưởng đến qui mô dân số, đến nguồn lao động Tình hình tăng dân số giới có khác nước Nhìn chung nước phát triển có mức sống cao tỷ lệ tăng dân số thấp: ngược lại nước phát triển tỷ lệ tăng dân số cao Tỷ lệ tăng dân số giới 1,1%, nước Châu Á - 3% nước Châu Phi - 4% Còn Việt Nam số 1.2% (năm 2009) Hiện 3/4 dân số sống nước phát triển, dân số tăng nhanh phát triển kinh tế tăng chậm, làm cho mức sống dân cư không tăng lên tạo áp lực lớn việc giải việc làm Do kế hoạch hố dân số đôi với phát triển kinh tế vấn đề quan tâm nước phát triển có Việt Nam Dân số thành thị chiếm 29,6% tổng dân số nước, tăng bình quân 3,4%/năm; tỷ lệ tăng dân số khu vực nông thôn 0,4%/năm 2.1.2 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phần trăm dân số độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động tổng số nguồn nhân lực Nhân tố tác động đến tỷ lệ tham gia lao động phận dân số độ tuổi lao động Nhưng đặc điểm lao động nông thôn bao gồm người độ tuổi lao động thích hợp với số cơng việc phát huy khả họ 2.1.3 Thất nghiệp: Thất nghiệp tượng người độ tuổi lao động có khả lao động, khơng có việc làm tích cực tìm việc làm thời điểm điều tra Số người khơng có việc làm ảnh hưởng đến số người làm việc ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh tế.Thất nghiệp vấn đề trung tâm quốc gia khơng tác động mặt kinh tế mà cịn ảnh hưởng đến vấn đề xã hội 2.1.4 Dịng di chuyển nơng thơn – thành thị: Tính chung tồn quốc, di dân nơng thơn, thị có cường độ khoảng 150 - 200.000 người năm Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, 10 năm qua, di cư diễn mạnh; dân số (DS) thành thị tăng 3,4%, dân số nông thôn tăng 0,4% TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Hạ Long, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu vùng có tỷ lệ DS tăng nhanh, từ 2,9-3,5% Trong số 9,45 triệu dân tăng (1999-2009) có tới triệu (trên 70%) tăng khu vực thành thị, có triệu (dưới 30%) tăng khu vực nơng thơn Điều cho thấy, thành phố thị lớn thu hút sóng nhập cư, dịng người nơng thơn "đổ" Điều dẫn tới số lao động nông thôn bị giảm sút đồng thời lao động thành thị tăng nhanh Mặt khác, khơng có trính độ chun mơn kỹ thuật nên số lao động làm công việc nặng nhọc, bán hàng rong thành phố nên thu nhập không cao giải vấn đề việc làm lúc nông nhàn Tuy nhiên việc lao động nơng thơn thành phố đơng nên gánh nặng cho thành phố vấn đề môi trường, an ninh trật tự 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động: Giáo dục coi dạng quan trọng phát triển tiềm người theo nhiều nghĩa khác Yêu cầu chung giáo dục lớn, giáo dục phổ thông, người nơi tin giáo dục có ích cho thân cháu họ Bằng trực giác, người thấy mối quan hệ giáo dục mức thu nhập Mặc dù khơng phải tất người, ví dụ tốt nghiệp hết cấp III có thu nhập cao người tốt nghiệp cấp I, đa số vậy, mức thu nhập họ cao nhiều Nhưng để đạt trình độ giáo dục định cần phí nhiều, kể chi phí gia đình chi phí quốc gia Đó khoản đầu tư cho người nước phát triển giáo dục thực nhiều hình thức nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ văn hố chun mơn kỹ thuật cho người Vai trò giáo dục cịn đánh giá qua tác động việc tăng suất lao động cá nhân nhờ có nâng cao trình độ tích luỹ kiến thức Sức khoẻ làm tăng chất lượng nguồn nhân lực tương lai, người lao động có sức khoẻ tốt mang lại lợi nhuận trực tiếp việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai khả tập trung làm việc.Việc ni dưỡng chăm sóc sức khẻo tốt cho trẻ em yếu tố làm tăng suất lao động tương lai, giúp trẻ em phát triển thành người khỏe thể chất, lành mạnh tinh thần Hơn điều cịn giúp trẻ em nhanh chóng đạt kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho sản xuất thông qua giáo dục nhà trường Ngoài yếu tố giáo dục sức khoẻ, nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động cịn có động lực lao động Đây nhân tố quan trọng việc nâng cao suất lao động Những người lao động nông thôn xem cần cù, chịu thương, chịu khó ý thức, trách nhiệm lao động họ tốt Thực trạng việc sử dụng lao động nông thôn nước ta 3.1 Sự chuyển dịch lao động nông thôn theo vùng Tại thời điểm 01/07/2019, lực lượng lao động từ đủ 15 tuổi trở lên nước 47743.6 nghìn người.Trong khu vực nơng thơn có 35119.6 nghìn lao động chiếm 58% lực lượng lao động toàn quốc So với năm 2018, lực lượng lao động khu vực nông thôn tăng 1,2% với quy mô tăng thêm 665900 người Lực lượng lao động nông thôn chiếm tỷ trọng lớn (73.56%) Do đó, để thực tiến trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn việc chuyển dịch cấu lao động theo vùng theo ngành nghề tạo nhiều việc làm để thu hút lao động nông thôn vấn đề xúc cần giải Sự phân bố lực lượng lao động khu vực nông thôn vùng nước không hợp lý so với tiềm vùng Đồng Sông Hồng vùng Đồng Sông Cửu Long hai vùng có tổng số lao động cao nước, nguồn lao động dồi hai vùng sản xuất nông nghiệp lớn nước Trong Tây nguyên vùng có tỷ trọng lao động thấp so với vùng lại có ưu quy mơ đất đai điều kiện tự nhiên khác lại thiếu lao động đặc biệt lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao Do để tránh tình trạng lãng phí việc sử dụng lao động cần phải có bố trí xếp lại lao động vùng nước 3.2 Sự chuyển dịch lao động nông thôn theo ngành Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm lao động chủ yếu tập trung nông nghiệp Lao động hoạt động lĩnh vực phi nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ thấp Năm 2009, lao động nông nghiệp nước chiếm 51.92% tổng lao động giá trị GDP tạo từ ngành lại thấp nhất, chiếm 20% Ngược lại, tỷ lệ lao động ngành công nghiệp ngành dịch vụ 48.08 tạo giá trị GDP ngành 40% Các số cho thấy suất lao động ngành nông nghiệp thấp Có thể nói, tồn lao động nông nghiệp tập trung khu vực nông thơn Năm 2009 nước có 24788.5 nghìn lao động làm việc ngành nông nghiệp, riêng khu vực nơng thơn có 35119.1nghìn người Nếu so với tổng lao động có việc làm nước lao động nơng nghiệp nơng thơn chiếm khoảng 73.56% Nhìn từ góc độ chuyển dịch cấu lao động ta thấy, giai đoạn 1999-2009 tỷ lệ lao động nông nghiệp nơng thơn có chuyến biến, giảm từ 82,3% tổng lao động nơng thơn xuống cịn 73.56% năm 2009, bình quân năm giảm sấp xỉ điểm phần trăm, mức giảm nhỏ so với số nước khu vực nỗ lực kinh tế Vì thời gian tới cần có giải pháp chuyển dịch lao động theo 10 hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp tăng tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ 3.3 Chất lượng nguồn lao động nông thôn Một kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững cần dựa vào ba yếu tố là: áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng đại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Quá trình phát triển nguồn nhân lực người trình biến đổi số lượng, chất lượng cấu để ngày đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế Trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhận thức rõ vai trò định nguồn nhân lực nguồn nhân lực có chất lượng cao vốn yếu tố vật chất quan trọng phát triển lực lượng sản xuất Là quốc gia đứng thứ hai giới xuất gạo song tình hình sức khoẻ người lao động nơng thơn cịn hạn chế cân nặng chiều cao Điều chịu ảnh hưởng lớn việc sinh hoạt ăn uống hàng ngày hay nói bị chi phối mức thu nhập Điều đáng ý cấu thu nhập dân cư nông thôn dựa chủ yếu vào nông nghiệp lâm nghiệp, xu hướng thay đổi so với năm trước Sức khoẻ thể trạng người Việt Nam nói chung nhỏ bé, hạn chế nhiều thể lực, cho dù có bù lại ưu chăm chỉ, siêng năng, dẻo dai thể lực khó trụ vững dây chuyền sản xuất đòi hỏi cường độ làm việc cao 3.4 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực Trong năm đổi vừa qua Việt nam đạt dược thành tựu kinh tế to lớn, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Tuy vậy, nông thôn Việt Nam chiếm 70 % lao động xã hội thách thức lớn khu vực tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm người lao động lớn 11 tiếp tục gia tăng Trong năm gần đây, nhiều điều tra, khảo sát cho thấy tỷ lệ thất nghiệp thức nước 2.9(năm 2009) tăng 21.85% so với năm 2008 Tuy nhiên, tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng đặc điểm bật lao động nông thôn, tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm năm 2009 tăng so với năm 2008 47.06% 6.72% Kết điều tra cho thấy tình hình sử dụng lao động số vùng sau: - Ở đồng sông Hồng: tỷ lệ thiếu việc làm dân số độ tuổi lao động khu vực nông thơn 6.57% - Trung du miền núi phía Bắc: tỷ lệ thiếu việc làm dân số độ tuổi lao động khu vực nông thôn 3.5% - Bắc trung duyên hải miền Trung: tỷ lệ thiếu việc làm dân số độ tuổi lao động khu vực nông thôn 5.47% - Tây nguyên: tỷ lệ thiếu việc làm dân số độ tuổi lao động khu vực nông thôn 6% - Vùng Đông Nam Bộ: tỷ lệ thiếu việc làm dân số độ tuổi lao động khu vực nông thôn 5.52% - Đồng sông cửu Long: tỷ lệ thiếu việc làm dân số độ tuổi lao động khu vực nông thôn 10.49% Trên vùng lãnh thổ, khu vực nơng thơn ĐBSCL có tỷ lệ thiếu việc làm cao (10.49%), tiếp đến vùng ĐBSH (6.57%), thấp vùng trung du miền núi phía Bắc (3.5%) Quan điểm giải pháp pháp triển thị trường lao động khu vực nông thôn Việt Nam giai đoạn 2021-2030 4.1 Quan điểm 12 - Phát triển thị trường lao động dựa sở quán triệt cách đắn quán quan điểm chủ trương sách có liên quan Đảng, Nhà nước - Phát triển thị trường lao động phải kết hợp hiệu kinh tế đảm bảo công xã hội - Cần giải phóng triệt để nguồn lực đất đai, lao động, nguồn vốn để tạo việc làm cho người lao động nói chung việc làm cho lao động nơng thơn nói riêng - Nhà nước hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tự tạo việc làm 4.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển thị trường lao động nông thôn Việt Nam giai đoạn 2021-2030 - Đảm bảo quyền lựa chọn chỗ làm việc nơi cư trú người lao động: quyền người lao động việc tự tìm việc làm di chuyển chỗ làm việc phải đảm bảo thông qua việc gỡ bỏ rào cản hộ quy định hành khác với nơi cư trú Xây dựng quy chế cư trú, nhà người lao động, loại lao động thu nhập thấp nhằm tạo điều kiện cho người lao động tự di chuyển để tìm kiếm việc làm - Thực rộng rãi chế độ hợp đồng lao động: doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm túc quy định ký kết hợp đồng lao động Người lao động phải trả lương theo điều khoản ghi hợp đồng lao động ký kết người lao động người sử dụng lao động - Tăng cường giáo dục pháp luật lao động: bên cạnh việc phổ biến, quán triệt văn pháp quy có liên quan đến lao động thị trường lao động để nâng cao trình độ hiểu biết cho người lao động người sử dụng lao động, cần trọng xem xét tìm kiếm đưa vào áp dụng rộng rãi cơng cụ sách cho phép nâng cao tính hiệu lực văn pháp luật Trước mắt, cần sớm soạn 13 thảo ban hành văn hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động sửa đổi bổ sung (2003) Những vấn đề chủ yếu cần sớm dướng dẫn bầng văn luật - Phát triển công nghiệp nông thôn bao gồm tiểu thủ công nghiệp, phát triển dịch vụ nơng thơn có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng nguồn nhân lực, phát triển sản xuất nâng cao đời sống lao động nông thôn Phát triển ngành nghề nông thôn để sản xuất nguyên liệu, công cụsản xuất, thực chế biến, dịch vụ đời sống, vv Một phận lao động nơng nghiệp chưa có việc làm làm dịch vụ ngành khác Trong việc phát triển ngành nghề nông thôn cần phải tạo bước người có nghề hình thành làng nghề Đẩy mạnh việc trang bị cho người lao động tư liệu sản xuất cần thiết; đảm bảo số lượng, chất lượng chủng loại công cụ sản xuất - Phát triển dạy nghề, nâng cao trình độ văn hố, trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ người lao động nơng thơn Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động nơng thơn cịn hạn chế ngun nhân cản trở việc phát triển sản xuất kinh doanh nông thôn hạn chế việc sử dụng lao động nông thôn Trong năm tới để giải vấn đề việc làm cho người lao động nông thôn, cần coi trọng việc phát triển dạy nghề cho ngươì lao động nơng thơn Các hoạt động sản xuất kinh doanh có đối tượng sản xuất phương pháp sản xuất, công cụ sản xuất kết sản xuất (sản phẩm) riêng gọi nghề Như vậy, nghề nông thôn đa dạng, bao gồm nghề nông nghiệp nghề phi nơng nghiệp Vì vậy, địa phương cần vào điều kiện cụ thể địa phương mình, vào nhu cầu địa phương mình, vùng, toàn xã hội sản phẩm dịch vụ để xác định cấu nghề cần đào tạo địa phương cách phù hợp tay nghề cho lao động để sử dụng có hiệu lao động - Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn hướng chủ yếu để 14 tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Các ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn đa dạng, bao gồm nhiều ngành nghề cụ thể thuộc ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ nông thôn Trong giai đoạn nay, phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn huy động nguồn lực sẵn có chỗ để phát triển kinh tế, đồng thời tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thơn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - Tổ chức lao động trẻ nông thôn xây dựng kinh tế nơi quỹ đất đai Hiện nay, nhiều địa phương cịn quỹ đất đai đáng kể sử dụng vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Một số tỉnh, huyện vùng trung du, miền núi quỹ đất có khả nơng lâm nghiệp cịn lớn Đây nguồn lực quan trọng cần khai thác để phát triển kinh tế vùng này, đồng thời để tạo việc làm cho phận lao động dư thừa nông thôn Trong năm tới, địa phương cần gắn khai thác vùng đất có khả nông, lâm, ngư nghiệp với việc phân bố lại lực lượng lao động nông thôn thông qua việc tổ chức cho lao động trẻ nông thôn xây dựng vùng kinh tế Trong năm qua có số nơi tổ chức cho lao động trẻ nông thôn xây dựng kinh tế thành công 15 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2003), “Lao động – việc làm Việt Nam 1996-2003” Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2009,2019), “Tổng điều tra dân số việc làm” Chu Tiến Quang (2005), “Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn, Thực trạng giải pháp” Hồng Ngọc Hịa (2008), “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta” Lê Quang Phi (2007), “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ mới” “Một số vấn đề thị trường lao động” , Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2003 “Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam”, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2003 “Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay”, Nxb Lao động, Hà Nội 2004 Nguyễn Sinh (2008), “Nhìn lại Nông nghiệp Việt Nam sau năm vào Tổ chức Thương mại Thế giới” 10.Nguyễn Chính (2005), “Thị trường lao động - sở lý luận thực tiễn Việt Nam” 11.“Thị trường lao động Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 2003 12.“Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2001 13 “Một vấn đề phân bổ sử dụng nguồn lao động theo vùng hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn nay”, Nxb Thống kê, Hà Nội 2003 16

Ngày đăng: 12/06/2023, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan