1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.

252 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - - PHAN ANH HẰNG XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Thừa Thiên Huế, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - - PHAN ANH HẰNG XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 85 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn hoa học: PGS.TS Lê Văn Thăng PGS.TS Trần Anh Tuấn Thừa Thiên Huế, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực Các đề xuất luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Phan Anh Hằng i LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Khoa Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Thăng PGS.TS Trần Anh Tuấn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Quý Thầy, trực tiếp hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tận tâm suốt trình học tập nghiên cứu Để có luận án này, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo đồng nghiệp Khoa Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập thực luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Khoa học; Ban Đào tạo Công tác sinh viên, Đại học Huế quan tâm giúp đỡ hỗ trợ q trình hồn thành luận án Cuối cùng, tác giả xin tri ân giúp đỡ từ gia đình, bạn bè người thân ln động viên chia sẻ khó khăn, thách thức thời gian thực luận án Huế, ngày 19 tháng 05 năm 2023 Tác giả Phan Anh Hằng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình .ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ .3 Những đóng góp luận án .3 Cơ sở tài liệu thực luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu bảo vệ mơi trường .5 1.1.1 Trên giới .5 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.1.3 Ở tỉnh Thừa Thiên Huế 16 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu .19 1.2.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan .19 1.2.2 Cơ sở lý luận bảo vệ môi trường .20 1.2.3 Cơ sở lý luận phân vùng môi trường 25 1.3 Quan điểm, phương pháp quy trình nghiên cứu .27 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 27 iii 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 1.3.3 Quy trình nghiên cứu 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÂN VÙNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 41 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 41 2.1.1 Vị trí địa lý .41 2.1.2 Địa chất 41 2.1.3 Địa hình 42 2.1.4 Khí hậu 45 2.1.5 Thủy văn tài nguyên nước 46 2.1.6 Thổ nhưỡng tài nguyên đất 47 2.1.7 Sinh vật đa dạng sinh học 48 2.1.8 Tài nguyên khoáng sản 51 2.1.9 Biến đổi khí hậu .52 2.1.10 Tai biến thiên nhiên 53 2.2 Đặc điểm hoạt động kinh tế - xã hội, khai thác tài nguyên thiên nhiên tác động môi trường 57 2.2.1 Đặc điểm dân số tác động môi trường 57 2.2.2 Các hoạt động kinh tế - xã hội, khai thác tài nguyên tác động môi trường .57 2.2.3 Hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế .63 2.3 Thực trạng xu diễn biến môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế .69 2.3.1 Mơi trường khơng khí 69 2.3.2 Môi trường nước 70 2.3.3 Môi trường đất 78 2.3.4 Hiện trạng quản lý chất thải rắn .79 2.3.5 Công tác quản lý môi trường 81 2.3.6 Dự báo xu hướng biến đổi môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2050 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 86 iv CHƯƠNG PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 87 3.1 Phân vùng môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế 87 3.1.1 Cơ sở phân vùng môi trường 87 3.1.2 Quy trình, kết phân vùng môi trường 88 3.2 Định hướng giải pháp bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế 109 3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 109 3.2.2 Định hướng giải pháp bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế 118 TIỂU KẾT CHƯƠNG 141 KẾT LUẬN 142 KIẾN NGHỊ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 162 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới BĐKH : Biến đổi khí hậu BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CNMT : Chức môi trường CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt DTLSVH : Di tích lịch sử - văn hóa ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐMT : Đánh giá tác động môi trường GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GRDP : Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm địa bàn) HLBV : Hành lang bảo vệ HST : Hệ sinh thái IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu IUCN : International Union for Conservation of Nature (Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế) KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KCN : Khu công nghiệp KT - XH : Kinh tế - xã hội ONMT : Ơ nhiễm mơi trường PTBV : Phát triển bền vững PVMT : Phân vùng môi trường QHBVMT : Quy hoạch bảo vệ môi trường QHMT : Quy hoạch môi trường QLCT : Quản lý chất thải QLMT : Quản lý môi trường vi QLTNMT : Quản lý tài nguyên môi trường TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân UNEP : United Nations Environment Programme (Chương trình Môi trường Liên hợp quốc) VQG : Vườn quốc gia WCS : Wildlife Conservation Society (Tổ chức Bảo tồn Động vật hoang dã) WQI : Water Quality Index (Chỉ số chất lượng nước) XLNT : Xử lý nước thải vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số nội dung chủ yếu nghiên cứu BVMT quy mô cấp vùng 14 Bảng 1.2 Thời gian, nội dung khảo sát điểm, tuyến thực địa 30 Bảng 1.3 Đánh giá tiêu chí theo cặp dựa vào mức độ ưu tiên 32 Bảng 1.4 Ma trận so sánh cặp tiêu chí 35 Bảng 1.5 Xác định trọng số cho tiêu chí 36 Bảng 1.6 Tổng hợp phân cấp tiêu PVMT tỉnh Thừa Thiên Huế 37 Bảng 1.7 Phân cấp tiêu phân vùng môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế 37 Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 1976 - 2020 45 Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tháng năm tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 1976 - 2020 45 Bảng 2.3 Thành phần động vật tỉnh Thừa Thiên Huế 49 Bảng 2.4 Đặc điểm khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế 51 Bảng 2.5 Tác động tai biến thiên nhiên đến tỉnh Thừa Thiên Huế 56 Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020 61 Bảng 2.7 Số lượng điểm quan trắc chất lượng môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế 68 Bảng 2.8 WQI điểm quan trắc đầm phá năm 2018 - 2020 78 Bảng 2.9 Các khu xử lý chất thải rắn tập trung tỉnh Thừa Thiên Huế 81 Bảng 2.10 Số dân dự báo đến năm 2050 tỉnh Thừa Thiên Huế 83 Bảng 2.11 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày tỉnh Thừa Thiên Huế 83 Bảng 2.12 Dự báo lượng CTR nguy hại loại khác phát sinh tỉnh Thừa Thiên Huế 84 Bảng 3.1 Tên gọi, ký hiệu đơn vị phân vùng môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế 89 Bảng 3.2 Đặc điểm nhóm vùng mơi trường tỉnh Thừa Thiên Huế 94 Bảng 3.3 Cơ cấu diện tích nhóm vùng, vùng mơi trường tỉnh Thừa Thiên Huế 109 Bảng 3.4 Cơ sở đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường 110 Bảng 3.5 Đề xuất tần suất quan trắc chất lượng thành phần môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế 135 viii 123 124 Đình Chùa La Chử Dốc Ơng Ầm Phường Hương Chữ Lịch sử 2343/QĐ-UBND ngày 17/10/2007 Tỉnh Phường Hương Chữ Lịch sử 1708/QĐ-UBND ngày 18/8/2017 Tỉnh 158/QĐ-UBND ngày 20/01/2010 Tỉnh Quốc gia Quốc gia Quốc gia 125 Đình làng Cổ Lão Xã Hương Toàn 126 127 128 Cầu Ngói Thanh Tồn Phủ thờ Tơn Thất Thuyết Đình Vân Thê Xã Thủy Thanh Xã Thủy Thanh Xã Thủy Thanh 129 Đình chùa Thủy Dương Phường Thủy Dương Kiến trúc nghệ thuật 130 131 132 133 Đình Hịa Phong Đình Thanh Thuỷ Chánh Đền Văn Thánh Đình làng Dạ Lê Thượng Địa điểm Đền thờ 27 liệt sĩ Ấp Tư - Mỹ Thủy Xã Thủy Tân Xã Thủy Thanh Xã Thủy Thanh Phường Thuỷ Phuơng Lịch sử Kiến trúc nghệ thuật Lịch sử Lịch sử 575- QĐ/VH ngày 14/7/1990 2754-QĐ/BT ngày 15/10/1994 958 - QĐ/VH ngày 07/5/1997 05/1999/QĐ/BVHTT ngày 12/01/1999 1460 - QĐ/BT ngày 28/6/1996 653/QĐ-UBND ngày 21/3/2011 1709/QĐ-UBND ngày 18/8/2017 2341/QĐ-UBND ngày 17/10/2007 Phường Thuỷ Phuơng Lịch sử Số 1229/QĐ-UBND ngày 04/6/2018 Tỉnh Phường Thủy Châu Phường Thủy Lương Xã Thủy Phù Xã Dương Hòa Lịch sử Lịch sử Lịch sử Lịch sử 3330/QĐ-UBND ngày 26/12/2019 Số 540/QĐ-UBND ngày 11/3/2021 654QĐ-UBND ngày 21/3/2011 157/QĐ-UBND ngày 20/01/2010 Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh 139 Lùm Chánh Đông Miếu Bà Giàng Đình Phù Bài Địa điểm chợ kháng chiến Địa điểm chiến khu Dương Hòa Xã Dương Hòa Lịch sử 397/QĐ-UBND ngày 07/3/2016 Tỉnh 140 Đình làng An Truyền Quốc gia 141 Tháp Phú Diên 142 Đình Tây Hồ Địa điểm chiến thắng Thanh Lam Bồ Địa điểm chiến thắng Cồn Rang 134 135 136 137 138 143 144 Kiến trúc nghệ thuật Thị xã Hương Thủy Kiến trúc nghệ thuật Lịch sử Lịch sử Huyện Phú Vang Kiến trúc nghệ thuật Quốc gia Quốc gia Tỉnh Tỉnh Tỉnh Xã Phú Diên Kiến trúc nghệ thuật Xã Phú Hồ Kiến trúc nghệ thuật 2754-QĐ/BT ngày 15/10/1994 52/2001/QĐ- BVHTT ngày 28/12/2001 4296/QĐ-UBND ngày 21/12/2005 Xã Phú Gia Lịch sử 2375/QĐ-UBND ngày 13/10/2006 Tỉnh Xã Phú Gia Lịch sử Số 548/QĐ-UBND ngày 12/3/2021 Tỉnh Xã Phú An PL 65 Quốc gia Tỉnh 2373/QĐ-UBND ngày 13/10/2006 Tỉnh Quốc gia Lịch sử 1460-QĐ/ BT ngày 28/6/ 1996 05/1999/QĐ/BVHTT ngày 12/01/1999 168- QĐ/VH ngày 2/3/1990 Xã Lộc Điền Lịch sử 866-QĐ/VH ngày 20/5/1991 Quốc gia Xã Vinh Hiền Thị trấn Phú Lộc Kiến trúc nghệ thuật Lịch sử Lịch sử, kiến trúc nghệ thuật 310-QĐ/ BT ngày 13/1/1996 830/QĐ-BVHTTDL ngày 03/3/2009 Quốc gia Quốc gia 1531/QĐ-BVH1TDL ngày 14/4/2017 Quốc gia 145 Chùa Hà Trung Xã Vinh Hà 146 Đình Mỹ Lợi Xã Vinh Mỹ 147 Lăng mộ Nguyễn Cư Trinh Xã Lộc Sơn Lịch sử 148 Xã Lộc An 150 151 Đình Bàn Mơn Ngã Ba Ràng Bò Bến Cây đa Đá Bạc Chùa Thánh Duyên Địa đạo Bạch Mã 152 Hải Vân Quan Thị trấn Lăng Cô 149 Lịch sử Huyện Phú Lộc Kiến trúc nghệ thuật 155 156 157 158 Nhà thờ làng Diên trường, miếu lăng mộ ông bà Trà Quận công Trụ sở Cơ quan Tỉnh ủy Lâm thời Thừa Thiên Huế 1942 1945 Chùa Cảnh Phước Địa đạo Xuân Lộc Hang Đá Nhà - Núi Giòn Địa điểm chiến thắng Hói Mít 159 Km0 đường B45A Xã Hồng Vân Kiến trúc nghệ thuật Lịch sử Lịch sử Lịch sử Huyện A Lưới Lịch sử 160 Dốc Con Mèo Xã Hồng Vân Lịch sử 161 Ngã Ba đầu đường 71 đường 14B Xã Hồng Vân Lịch sử 162 Địa đạo Động So - A Túc Xã Hồng Bắc Lịch sử 163 Động Tiên Công Xã Hồng Kim Lịch sử 153 154 Quốc gia Quốc gia Xã Vinh Hưng Lịch sử Số 549/QĐ-UBND ngày 12/3/2021 Tỉnh Xã Giang Hải Lịch sử 764/QB-UBND ngày 04/5/2012 Tỉnh Thị trấn Phú Lộc Xã Xuân Lộc Xã Lộc Vĩnh Thị trấn Lăng Cô 395/QĐ-UBND ngày 07/3/2016 656QĐ-UBND ngày 21/3/2011 4296/QĐ-UBND ngày 21/12/2005 2465/QĐ-UBND ngày 29/10/2008 Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh 2383/QĐ-TTg ngày 09/12/2013 866-QĐ/VH ngày 20/5/1991; 2383/QĐ-TTg ngày 09/12/2013 866-QĐ/VH ngày 20/5/ 1991; 2383/QĐ-TTg ngày 09/12/2013 45/2005/QĐ- BVHTT ngày 22/8/2005; 2383/QĐ-TTg ngày 09/12/2013 44/2005/QĐ-BVHTT ngày 22/8/2005 Quốc gia đặc biệt PL 66 Quốc gia Quốc gia Quốc gia Quốc gia 164 165 166 167 168 169 170 171 172 Ngã Ba đầu đường 72 địa điểm Bốt Đỏ Ngã Ba đầu đường 73 đường 14B Địa điểm chứng tích chiến tranh hóa học Sân bay A So Ngã Ba đầu đường 74 đường 14B Địa điểm chiến thắng sân bay đồi A Bia Địa đạo A Don - Trụ Sở Đà phát giải phóng Huế Địa đạo An Hơ Địa điểm chiến thắng đồn Khe Tre Địa điểm chiến thắng Trung tâm huấn luyện Biệt kích Nam Đơng 866-QĐ/VH ngày 20/5/ 1991; 1820/QĐ-TTg ngày 24/12/2018 866-QĐ/VH ngày 20/5/ 1991; 1820/QĐ-TTg ngày 24/12/2018 Xã Phú Vinh Lịch sử Xã Hương Phong Lịch sử Xã Đông Sơn Lịch sử 678/QĐ- BVHTT ngày 07/02/2013 Quốc gia Xã Hương Lâm Lịch sử 866-QĐ/VH ngày 20/5/ 1991 Quốc gia Xã Hồng Bắc Lịch sử 2372/QĐ-UBND ngày 13/10/2006 Tỉnh Xã Hồng Quảng Lịch sử 4296/QĐ-UBND ngày 21/12/2005 Tỉnh 1483/QĐ-UBND ngày 21/6/2019 Tỉnh Xã Hương Nguyên Lịch sử Huyện Nam Đông Quốc gia Quốc gia Thị trấn Khe Tre Lịch sử 2340/QĐ-UBND ngày 17/10/2007 Tỉnh Xã Hương Hữu Lịch sử 2339/QĐ-UBND ngày 17/10/2007 Tỉnh Nguồn: [169] PL 67 PHỤ LỤC HỘP THÔNG TIN HTTPL1 Đặc điểm dân số lao động tỉnh Thừa Thiên Huế Đến năm 2020, số dân tỉnh Thừa Thiên Huế 1.133.713 người, tăng 0,37% so với năm 2019 Trong đó, nam giới chiếm 49,51%, nữ giới chiếm 50,49% tổng dân số toàn tỉnh; dân số thành thị chiếm 49,6%, dân số nông thôn chiếm 50,40 Bảng Số liệu dân số lao động Thừa Thiên Huế từ năm 2015 - 2020 Lao động toàn tỉnh (từ 15 tuổi trở lên) Toàn tỉnh Thành thị Nông thôn Số lượng (người) Tỉ lệ (%) 2015 1.143.572 556.056 587.516 620.500 54,3 2016 1.149.871 559.451 590.420 616.500 53,6 2017 1.154.310 563.404 590.906 615.900 53,4 2018 1.163.610 566.727 596.883 615.000 52,9 2019 1.128.620 558.531 570.089 621.000 55,0 2020 1.133.713 562.321 571.392 621.715 54,8 Nguồn: [49] Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015 - 2020 10,88‰, riêng năm 2020 10,8‰; cao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình nước (10,2‰) [49] Mật độ dân số tồn tỉnh năm 2020 229 người/km2, thấp mật độ dân số trung bình nước (295 người/km2) Mật độ dân số cao TP Huế với 2.453 người/km2, gấp 11 lần mật độ chung tỉnh; thấp huyện A Lưới với 40 người/km2 Năm Dân số (đơn vị: người) Hình Bản đồ mật độ dân số tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020 PL 68 HTTPL2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Quy mô cấu kinh tế GRDP theo giá hành năm 2020 đạt 54.980,7 tỷ đồng (tăng so với năm 2016 với giá trị 38.146,7 tỷ đồng), xếp thứ 38 toàn quốc; vị trí 10 14 tỉnh thuộc vùng duyên hải miền Trung Thừa Thiên Huế thuộc nhóm tỉnh có GRDP thấp vùng duyên hải miền Trung tỉnh có GRDP nhỏ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Tốc độ tăng GRDP năm 2020 2,06%, thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế nước (2,91%) GRDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 2.080,2 USD (tương đương với 48,496 triệu đồng theo giá hành), xếp thứ 42 toàn quốc vị thứ 12 tỉnh thuộc vùng duyên hải miền Trung [49] Cơ cấu kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế tương đồng so với nước, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn 47,60% (cả nước 41%); tiếp đến công nghiệp - xây dựng 32,15% (cả nước 34%); ngành nông - lâm - thủy sản chiếm 11,75% (cả nước 15%); thuế sản phẩm từ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,5% [49], [149] Tỷ trọng ngành dịch vụ, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm cấu kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế cao so với nước Tỷ trọng ngành công nghiệp thấp trở ngại để Thừa Thiên Huế đạt tốc độ tăng trưởng cao suất lao động sản lượng bình quân đầu người Tuy nhiên, cấu kinh tế phản ánh rõ định hướng phát triển tỉnh phát triển tảng bảo tồn Di sản sắc văn hóa, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường 9% 12% Nông, lâm nghiệp thủy sản 10% 15% Công nghiệp - xây dựng 47% 32% 41% Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 34% Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm Hình Cơ cấu kinh tế Thừa Thiên Hình Cơ cấu kinh tế Việt Nam Huế năm 2020 năm 2020 Sự phát triển ngành kinh tế 2.1 Nông, lâm nghiệp thủy sản a Nông nghiệp Tỉnh triển khai chương trình tái cấu ngành nơng nghiệp Tổng số xã đạt chuẩn nông thôn 54 xã (đạt 52%) Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2020 đạt 6.459,4 tỷ đồng, theo giá hành [49] PL 69 * Trồng trọt Thừa Thiên Huế có diện tích canh tác đất nơng nghiệp bình qn đầu người mức thấp, xấp xỉ 0,0006 km2/người [49] Tỷ lệ tương đương nửa so với bình quân nước (0,0012 km2/người) vùng Duyên hải miền Trung (0,0011 km2/người) [149] Cơ cấu canh tác Thừa Thiên Huế chưa có chuyển đổi rõ nét theo hướng nâng cao suất giá trị đơn vị diện tích Tỷ lệ diện tích trồng lúa tổng diện tích đất nơng nghiệp tỉnh mức 47%, cao so với mức bình quân nước vùng (lần lượt 36% 33%) Năng suất lúa năm Thừa Thiên Huế tương đương với mức bình quân chung nước mức 5,87 tấn/ha loại hình canh tác mang ý nghĩa quan trọng an ninh lương thực hiệu kinh tế thấp Diện tích trồng lâu năm chiếm 39% diện tích đất nơng nghiệp cho sản phẩm, tương đương so với nước vùng (lần lượt 40% 37%) Trong đó, cơng nghiệp lâu năm chiếm 82,2% diện tích cho sản phẩm (67,09 km2) Cây cao su xem chủ lực số loại công nghiệp lâu năm tỉnh Thừa Thiên Huế (chiếm 77,5% diện tích lâu năm cho sản phẩm) Diện tích ăn cho sản phẩm khoảng 14,49 km2, có múi (cam, quýt, bưởi) chiếm tỷ trọng cao (88,5%) [49] Về ngắn ngày, số loại có diện tích gieo trồng lớn ngơ (14,15 km2); lạc (29,05 km2); sắn (47,90 km2); rau củ hoa loại (63,10 km2) [49] * Chăn nuôi Lĩnh vực chăn nuôi Thừa Thiên Huế chủ yếu diễn quy mơ nhỏ, hộ gia đình chưa thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư chăn ni quy mơ lớn Tồn tỉnh có 1.000 sở chăn ni tập trung, có 70 trang trại (27 trại lợn; 28 trại gia cầm 15 trại nuôi lợn gia cầm) có quy mơ doanh thu hàng năm tỷ đồng [49] Các loại gia súc chăn nuôi phổ biến Thừa Thiên Huế bao gồm trâu, bò, lợn, dê Trong đó, quy mơ đàn trâu có xu hướng giảm năm gần Quy mơ đàn bị, lợn dê có xu hướng chững lại Ngược lại với xu hướng đàn gia súc, quy mô đàn gia cầm tăng rõ nét giai đoạn 2017 - 2020 Bảng Quy mô đàn gia súc, gia cầm Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017 - 2020 Năm 2017 2018 2019 2020 Xu hướng Trâu 21.306 19.660 16.556 14.448 Giảm Bò 33.679 32.145 30.011 28.868 Giảm Lợn 179.291 178.811 88.613 129.182 Gia súc, gia cầm PL 70 Biến động Dê 8.396 9.442 8.722 9.046 Ổn định Gia cầm (nghìn con) 2.778 2.968 3.730 4.430 Tăng - Gà 2.026 2.206 2.898 3.387 Tăng 752 763 715 1.081 Tăng - Vịt, ngan, ngỗng Nguồn: [149] b Lâm nghiệp Tổng diện tích rừng tồn tỉnh nhìn chung tăng qua năm, đạt 2.884,02 km2 năm 2020 Trong đó, rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích với khoảng 73,2% Những địa phương có diện tích rừng nhiều huyện A Lưới (919,36 km2, chiếm 31,9% diện tích rừng tồn tỉnh); Nam Đông (539,80 km2, chiếm 18,7%); Phong Điền (536,48 km2, chiếm 18,6%) [49] Sản lượng gỗ khai thác tăng qua năm đạt 620 nghìn m3 năm 2020, gỗ khai thác chủ yếu từ rừng trồng Diện tích rừng trồng nhìn chung tăng giai đoạn từ 2000 - 2020, đạt 62,08 km2 năm 2020 Trong đó, rừng sản xuất trồng 59,02 km2, chiếm 95,1% diện tích rừng trồng; rừng phịng hộ trồng 2,85 km2, chiếm 4,6%; rừng đặc dụng trồng 0,21 km2, chiếm 0,3% Tỷ lệ che phủ rừng đạt 57,35% (2020) [49] Hình Diện tích rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000 - 2020 Nguồn: Chi cục kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế PL 71 c Thủy sản Sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác tăng qua năm, từ 45.405 năm 2016, đạt 56.750 năm 2020 Trong thủy sản khai thác chiếm chủ yếu (chiếm 69% sản lượng thủy sản năm 2020) Sản lượng thủy sản khai thác tăng từ 31.393 năm 2016, đạt 39.153 năm 2020 Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng từ 14.012 năm 2016, đạt 17.597 năm 2020 Theo loại thủy sản, cá chiếm chủ yếu chiếm 76% sản lượng thủy sản năm 2020 Sản lượng cá tăng từ 34.468 năm 2016, đạt 43.117 năm 2020; tôm tăng từ 6.190 năm 2016, đạt 8.278 năm 2020; thủy sản khác tăng từ 4.747 năm 2016, đạt 5.355 năm 2020 [49] Theo địa bàn đơn vị hành tỉnh năm 2020, sản lượng thủy sản cao hai huyện Phú Vang (28.159 tấn, chiếm 49,6% sản lượng thủy sản toàn tỉnh) Phú Lộc (12.150 tấn, chiếm 21,4%) Tổng số tàu cá khai thác thủy sản biển toàn tỉnh tăng từ 2.034 (2016), lên 2.191 (2020) Trong đó, chủ yếu tàu cơng suất thấp 20 CV, chiếm 60,3% (2020); tàu công suất 400 CV trở lên chiếm 7,6% (2020) d Các mơ hình kinh tế trang trại sản xuất Tỉnh hình thành vùng sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp, có nhiều mơ hình kinh tế vùng đất ven sông Hương, sông Bồ, sông Ô Lâu, sông Truồi Kinh tế trang trại chăn nuôi phát triển huyện Quảng Điền Số trang trại toàn tỉnh giảm từ 71 trang trại năm 2016 xuống 66 trang trại năm 2019 33 trang trại năm 2020 Các trang trại chủ yếu trang trại chăn nuôi (chiếm 66,7% năm 2020); trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm 18,2% (2020); trang trại khác chiếm 15,1% (2020) Số trang trại tập trung nhiều huyện Quảng Điền, chiếm 39,4%; huyện Phong Điền chiếm 18,2% số lượng trang trại tồn tỉnh [49] 2.2 Cơng nghiệp - xây dựng a Công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2020 đạt 36.600 tỷ đồng theo giá so sánh [49] Các lĩnh vực công nghiệp chủ yếu bao gồm công nghiệp chế biến, chế tạo; cấp nước thu gom rác thải; sản xuất, phân phối điện; công nghiệp khai khống Các sản phẩm có sản lượng lớn tăng qua năm bia loại, sợi loại, quần áo lót, quần áo may sẵn, men frít, điện sản xuất, đá hộc, đá vơi ngun liệu PL 72 Bảng Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Thừa Thiên Huế Sản phẩm Đá hộc, đá vôi nguyên liệu Đá xây dựng khác Thủy hải sản xuất Nước mắm Bánh kẹo loại Bia loại Sợi toàn Hàng thêu Quần áo may sẵn Quần áo lót Đơn vị tính 2015 2017 2018 2019 2020 1.000 m3 858 1.534 1.602 1.600 1.557 1.000 m3 1.445 1.281 1.295 1.367 1.310 Tấn 3.668 5.942 6.770 6.711 6.885 Xi măng loại 1000 lít Tấn Triệu lít Tấn Bộ 1000 Triệu Triệu trang Triệu viên Triệu viên 1000 Tấn Nông cụ cầm tay 1000 450 283 250 235 209 Ơ tơ 29 chỗ đóng Chiếc 106 141 197 157 84 Trùng, đại tu ô tô Chiếc 250 265 265 240 256 Trang in loại Thuốc viên Gạch nung Nước máy Men frít Điện sản xuất 1000 m3 1000 Tấn Tr.kwh 800 785 788 783 782 3.450 4.789 4.763 4.768 4.350 210 195 226 248 249 64.872 78.825 84.340 90.132 89.500 9.230 8.095 8.042 8.100 8.060 45.045 56.427 60.685 63.191 58.400 262 308 341 357 332 1.520 1.077 959 1.078 921 129 137 76 102 110 160 178 162 171 168 1.616 2.463 2417 2.272 2.022 44.387 47.583 48.912 52.387 54.443 84 148 193 241 245 1.121 1.625 1.017 1.223 1.360 Nguồn: [49] Mặc dù tỉnh trọng điểm phát triển công nghiệp, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo giữ vai trò quan trọng đóng góp khoảng 20% vào GRDP Thừa Thiên Huế Công nghiệp chế biến, chế tạo giải khoảng 49.000 việc làm cho tỉnh Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo Thừa Thiên Huế bao gồm chủ yếu ngành sử dụng lao động giản đơn dệt may, da giày ngành dựa mạnh tài nguyên tỉnh xi măng, gạch ốp lát, chế biến gỗ Các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tạo yêu cầu trình độ cao điện tử, khí, chế tạo máy móc, sản xuất mơ-tơ động điện… chưa hình thành Sản xuất đồ uống điểm sáng tranh công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh có khả phát huy vai trò quan trọng tạo việc làm nguồn thu ngân sách PL 73 Đối với lĩnh vực sản xuất phân phối điện, thủy điện phát triển với quy mô tương đối lớn Thừa Thiên Huế Tổng công suất nhà máy thủy điện địa bàn tỉnh khoảng 400 MW Một số nhà máy thủy điện cỡ lớn tỉnh Thừa Thiên Huế kể đến A Lưới (170 MW), Hương Điền (81 MW), Bình Điền (44 MW), A Lin B1 (42 MW); cỡ trung bình Tả Trạch (21 MW), A Lin B2 (20 MW), Sông Bồ (20 MW), Rào Trăng (13 MW), Rào Trăng (14 MW), Thượng Lộ (5,2 MW), A Roàng (7,2 MW) Thủy điện ngành có đóng góp đáng kể cho ngân sách tỉnh (khoảng 130 - 150 tỷ đồng năm giai đoạn 2016 - 2020) Ngoài ra, tỉnh phát triển điện mặt trời với nhà máy TTC Phong Điền Phong Điền Lĩnh vực cơng nghiệp khai khống đóng góp tương đối hạn chế kinh tế Thừa Thiên Huế Tài nguyên khoáng sản chủ yếu loại phi kim (cát, đá vôi) phục vụ cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng sa khống titan Hàng năm, đóng góp cho thu ngân sách nội địa tỉnh từ loại thuế tài nguyên tiền cấp quyền khai thác khoáng sản khoảng 200 tỷ đồng [49] b Xây dựng Năm 2020 hình thành dự án khu thị nhà cao cấp thuộc khu đô thị An Vân Dương với diện tích 17 km2 Thực sách hỗ trợ nhà Chính Phủ (hỗ trợ xây nhà cho 4.839/5.264 hộ có cơng; xây dựng nhà phòng, tránh bão lụt cho 2.280/3.906 hộ nghèo; hỗ trợ nhà cho 671/1.491 hộ nghèo theo tiêu chuẩn) Tồn tỉnh có nhà kiên cố bán kiên cố chiếm 98,2% (2020), diện tích nhà bình quân đạt 23,7 m2/ người, mức bình quân chung nước [49] 2.3 Dịch vụ Trong phần lớn tỉnh/thành nước có hoạt động buôn bán lẻ chiếm tỷ trọng vượt trội cấu ngành dịch vụ, Thừa Thiên Huế có phát triển tương đối đồng loại hình dịch vụ Đặc điểm kế thừa phản ánh q trình phát triển thị lâu đời Đồng thời sở để định hướng phát triển kinh tế với đa dạng, hiệu loại hình dịch vụ tương lai a Lĩnh vực thương mại Hoạt động thương mại đạt kết tích cực Năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hành đạt 40.592,5 tỷ đồng (tăng so với năm 2016 với giá trị 31.943,6 tỷ đồng) Trong đó, năm 2020, dịch vụ bán lẻ hàng hóa chiếm chủ yếu 78,88% (32.020 tỷ đồng) Các loại hình dịch vụ tiêu dùng khác dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 5.588 tỷ đồng, chiếm 13,77%; du lịch lữ hành 65,1 tỷ đồng, chiếm 0,16%; dịch vụ khác 2.919,4 tỷ đồng, chiếm 7,19% [50], [49] Về số lượng trung tâm thương mại - chợ, tồn tỉnh có 150 (2020) Trong đó, số lượng chợ hạng 4; hạng 22; hạng 124 Năm 2020 có siêu thị, trung tâm thương mại ngồi nhà nước vào hoạt động [49] PL 74 Kim ngạch xuất đạt 950 triệu USD (2019), tăng so với giá trị 864 triệu USD (2018) Trong hàng may mặc chiếm chủ yếu (khoảng 48% tổng giá trị xuất năm 2019) Cơ cấu loại hàng hóa xuất khác gồm xơ, sợi dệt loại chiếm 26% (2019); gỗ sản phẩm gỗ chiếm 10% (2019); thủy sản chiếm 5% (2019); hàng hóa khác chiếm 10% (2019) Kim ngạch nhập khoảng 533 triệu USD (2019) [51], [49] b Lĩnh vực du lịch Thừa Thiên Huế có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc, bật Di sản văn hóa Thế giới Quần thể di tích Cố Huế, Nhã nhạc cung đình Huế Tỉnh thu hút lượng khách du lịch đến tham quan đông tăng qua năm Đến năm 2019, tổng lượt khách đến Thừa Thiên Huế đạt 4.800 nghìn lượt, khách quốc tế đạt 2.220 nghìn lượt Số lượt khách sở lưu trú phục vụ đạt khoảng 2.248,7 nghìn lượt năm 2019 Doanh thu từ lĩnh vực du lịch đạt khoảng 4.900 tỷ đồng, doanh thu xã hội từ du lịch khoảng 12.000 tỷ đồng (2019) Số lượng sở lưu trú có 600 sở với gần 11.000 phịng, 18.000 giường; cơng suất lưu trú phịng khoảng 65 - 70% Có 90 đơn vị doanh nghiệp lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện đăng ký cung cấp dịch vụ, có 50 đơn vị lữ hành quốc tế năm 2019 Tổng doanh thu sở lưu trú theo giá hành tăng từ 1,34 nghìn tỷ đồng năm 2016, đạt 1,75 nghìn tỷ đồng (năm 2019) Năm 2020, tác động dịch bệnh Covid, doanh thu giảm mạnh, 790,6 tỷ đồng Các sở lữ hành có doanh thu tăng từ 154,02 tỷ đồng năm 2016, đạt 192,16 tỷ đồng năm 2019, năm 2020 giảm 65,12 tỷ đồng [50], [52], [49] c Giao thông vận tải Nhu cầu vận chuyển hành khách hàng hóa ngày lớn làm cho hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, chất lượng dịch vụ vận tải nâng cao, đẩy mạnh việc bán vé qua mạng Doanh thu vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận tải tăng 1,3 lần, từ 2.135 tỷ đồng năm 2016, đạt 2.814 tỷ đồng năm 2020 Trong đó, năm 2020, doanh thu từ vận tải đường chiếm chủ yếu (89,2%); ngành vận tải đường thủy chiếm 1,24%; kho bãi 1%; hoạt động khác chiếm 8,56% Số lượt hành khách vận chuyển tăng từ 19.443 nghìn người năm 2016, đạt 25.308 nghìn người năm 2019, giảm cịn 16.225 nghìn người năm 2020 Khối lượng hàng hóa vận chuyển tăng qua năm (từ 9.218 nghìn năm 2016, đạt 14.115 nghìn năm 2020) Khơng gian phát triển kinh tế - xã hội 3.1 Khu kinh tế Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cơ có diện tích tự nhiên 271,08 km2 thuộc địa phận thị trấn Lăng Cô, xã Lộc Thủy, Lộc Tiến, Lộc Vĩnh (huyện Phú Lộc) Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô gồm khu vực bắt buộc hoạt động theo quy hoạch PL 75 khu cảng Chân Mây, đô thị Chân Mây, trung tâm tiếp vận hàng hóa thương mại dịch vụ đầu mối, khu phát triển du lịch Bên cạnh cịn có khu vực phép sử dụng linh hoạt KCN kỹ thuật cao, khu phi thuế quan - công nghiệp - dịch vụ hậu cảng, khu dịch vụ du lịch Hiện nay, khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cơ có khoảng 22 doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh với ngành chủ yếu công nghiệp sạch, công nghiệp kỹ thuật cao, dịch vụ du lịch Khu kinh tế Chân Mây Lăng Cô thu hút thành công dự án du lịch nghỉ dưỡng Laguna với số vốn đầu tư cao Ngoài ra, tỉnh có khu kinh tế cửa A Đớt với diện tích quy hoạch 101,84 km2 Tuy nhiên, khu kinh tế chưa có doanh nghiệp hoạt động 3.2 Khu công nghiệp, cụm công nghiệp Hiện nay, địa bàn Thừa Thiên Huế có 06 KCN hoạt động với tổng diện tích quy hoạch xấp xỉ 122,12 km2 gồm KCN Phong Điền, KCN Tứ Hạ, KCN Phú Bài, KCN La Sơn, KCN Phú Đa, KCN Chân Mây - Lăng Cơ Tuy nhiên diện tích cho thuê đạt 14,08 km2, tương đương với 11,5% diện tích quy hoạch Vốn đăng ký bình quân KCN đạt từ 22 - 50 tỷ đồng/ha, thấp đáng kể mức bình quân chung nước (khoảng 3,7 triệu USD, tương đương 80 tỷ đồng/ha) Tỉnh cịn có KCN Quảng Vinh quy mơ diện tích 1,5 km2, nhiên, KCN chưa có doanh nghiệp đầu tư hoạt động Nguyên nhân khiến tỷ lệ lấp đầy KCN Thừa Thiên Huế mức thấp hạ tầng chưa phát triển đồng bộ, hạn chế chuỗi cung ứng thiếu hụt lao động số lượng chất lượng Bảng Tình hình hoạt động KCN địa bàn Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Diện Tên KCN, STT CCN tích quy hoạch (km2) Số tích nhà Tổng số đất máy vốn đầu cho Mây Lăng KCN Phú tư đến (km2) động đăng ký 1ha (tỷ đồng) Các ngành công nghiệp 271,08 6,87 22 Cơ Loại hình sản xuất th hoạt KKT Chân Vốn Diện công nghiệp kỹ 79,156 115 Sợi, may mặc, dệt may, 11,551 45 thuật cao, dịch vụ du lịch 7,4347 2,54 47 PL 76 chế biến gỗ, vật liệu xây Bài dựng, bao bì, nguyên liệu giấy, khống sản, khí, đồ uống KCN Phong Điền 7,0064 3,56 12 men frit, khoáng sản, 7,995 22 648 26 thủy sản KCN Tứ Hạ KCN La Sơn KCN Phú Đa May mặc, chế biến gỗ, 2,5 0,376 02 3,0116 0,556 06 2,5 0,343 08 Dược phẩm, dệt may Chế biến gỗ, gạch men, men frit May mặc, men frit Nguồn: Ban quản lý KKT Cơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Hình Bản đồ phân bố KCN, CCN tỉnh Thừa Thiên Huế Tồn tỉnh có CCN quy hoạch với tổng diện tích 4,05 km2 Trong đó, thực PL 77 tế có CCN hoạt động CCN Thủy phương, Tứ Hạ An Hòa với tổng diện tích 1,98 km2 Tổng diện tích đất cho thuê CCN 1,08 km2 (tỷ lệ lấp đầy 55%); có 134 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 1.617 tỷ đồng; thu hút khoảng 8.750 lao động làm việc [49] Trong số CCN quy hoạch có CCN chưa đầu tư sở hạ tầng CCN Vinh Hưng, Điền Lộc, Hương Phú CCN Hương Hịa có 0,027 km2 đất cho thuê tổng số 0,1 km2 đất quy hoạch Các ngành nghề sản xuất CCN chủ yếu vật liệu xây dựng, may công nghiệp, sản xuất giấy Krap, thêu, giày da, mộc mỹ nghệ, viên nén lượng, sản xuất dăm gỗ… 3.3 Không gian phát triển làng nghề Tồn tỉnh có 10 làng nghề, 14 nghề 21 làng nghề truyền thống cơng nhận theo tiêu chí quy định Điều 5, Chương II, Nghị định số 52/2018/NĐ-CP Chính phủ [47] Các làng nghề, làng nghề truyền thống tồn tỉnh có 2.873 sở sản xuất với 4.943 lao động [169] Các sở sản xuất mang tính nhỏ lẻ, manh mún, quy mơ hộ gia đình, bình quân sở sản xuất làng nghề có khoảng 1,72 lao động Bảng Danh sách nghề làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận đến năm 2020 TT Địa điểm Tên nghề, làng nghề Làng nghề đệm bàng Phò Trạch Xã Phong Bình, huyện Phong Điền Làng nghề đan lưới Vân Trình Xã Phong Bình, huyện Phong Điền Làng nghề gốm Phước Tích Xã Phong Hịa, huyện Phong Điền Làng nghề điêu khắc gỗ Mỹ Xuyên Xã Phong Hòa, huyện Phong Điền Làng nghề mai cảnh Thế Chí Tây Xã Điền Hịa, huyện Phong Điền Làng nghề chế biến nước mắm Hải Nhuận Xã Phong Hải, huyện Phong Điền Làng nghề nón Thanh Tân Xã Phong Sơn, huyện Phong Điền Làng nghề rèn Hiền Lương Xã Phong Hiền, huyện Phong Điền Làng nghề đan lát mây tre Thủy Lập Xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền 10 Làng nghề đan lát mây tre Bao La Xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền 11 Làng nghề bún bánh Ô Sa Xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền 12 Làng nghề chế biến mắm, nước mắm Xã Quảng Công, huyện Quảng Điền Tân Thành 13 Làng nghề bún tươi Vân Cù Xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà PL 78 14 Nghề mè xửng Huế TP Huế 15 Nghề bánh tráng, bánh ướt Lựu Bảo Phường Hương Hồ, TP Huế 16 Làng nghề mộc An Bình Phường Hương Hồ, TP Huế 17 Làng nghề đúc đồng Huế Phường Đúc Thủy Xuân, TP Huế 18 Làng nghề tăm hương Vỹ Dạ Xã Thủy Bằng, TP Huế 19 Làng nghề hoa giấy Thanh Tiên Xã Phú Mậu, TP Huế 20 Làng nghề tranh dân gian Làng Sình Xã Phú Mậu, TP Huế 21 Làng nghề nón Mỹ Lam Xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang 22 Làng nghề nước mắm An Dương Xã Phú Thuận, huyện Phú Vang 23 Làng nghề nước mắm Làng Trài Xã Phú Hải, huyện Phú Vang 24 Làng nghề trồng nấm rơm Lê Xá Đông Xã Phú Lương, huyện Phú Vang 25 Làng nghề chổi đót Thanh Lam Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy 26 Nghề rèn Cầu Vực Phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy 27 Làng nghề chế biến thủy hải sản Phụ An Xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc 28 Nghề sản xuất dầu tràm Nước Ngọt Xã Lộc Thuỷ, huyện Phú Lộc 29 Làng nghề dệt Dèng A Đớt Xã A Đớt, huyện A Lưới 30 Làng nghề dệt Dèng A Hưa Xã Nhâm, huyện A Lưới Nguồn: Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế 3.4 Không gian phát triển đô thị, khu dân cư tập trung Thừa Thiên Huế có TP Huế đô thị loại I trực thuộc tỉnh; đô thị loại IV gồm hai thị xã Hương Trà Hương Thủy; đô thị loại V gồm thị trấn Phong Điền, Sịa, Phú Đa, Phú Lộc, Lăng Cô, A Lưới, Khe Tre Tồn tỉnh có 39 phường, TP Huế có 29 phường; Hương Trà, Hương Thủy, thị xã có phường Khu vực nơng thơn tỉnh Thừa Thiên Huế với 95 đơn vị hành cấp xã Trong đó, huyện Phong Điền có 15 xã, Quảng Điền có 10 xã, thị xã Hương Trà có xã, TP Huế có xã, thị xã Hương Thủy có xã, huyện Phú Vang có 13 xã, Phú Lộc có 15 xã, A Lưới có 44 xã Nam Đơng có 39 xã [49] PL 79

Ngày đăng: 09/06/2023, 08:48

w