Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
Báo cáo môn học PHÒNGTRỪSINHHỌC BỆNH CÂY TRỒNG Chủ đề: NẤMTRICHODERMA–TÁCNHÂNPHÒNGTRỪSINHHỌC LỚP: NÔNG NGHIỆP SẠCH GVHD: Nguyễn Thị Thu Nga Danh sách nhóm: 1. Trần Thanh Thuỳ 3093040 2. Phạm Thị Cẩm Giang 3093002 3. Lê Thị Ngọc Hân 3093004 4. Huỳnh Thanh Phong 3093085 5. Cao Thị Ngọc Thơ 3097692 6. Nguyễn Thị Kiều Oanh 3093084 7. Trần Thị Thuỳ Trang 3097694 8. Danh Chươl 3092996 Nội dung báo cáo 1. Đặc điểm phân loại và hình thái học 2. Các cơ chế phòngtrừsinhhọc của nấmTrichoderma đối với nấm bệnh 3. Khả năng kích thích sinh trưởng cây trồng của nấmTrichoderma 4. Khả năng kích kháng và bảo vệ rễ 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và hoạt động đối kháng của nấmTrichoderma 6. Quy trình sản xuất nấmTrichoderma 7. Ứng dụng của Trichoderma 1. Đặc điểm phân loại và hình thái học của nấmTrichodermaTrichoderma thuộc Ngành nấm Mycota, Lớp nấm Bất Toàn (Deuteromycetes), Bộ nấm Bông (Moniliales), Họ Moniliaceae, Chi Trichoderma. • Nấm có khu vực phân bố rộng, hiện diện trên nhiều loại đất (đất tự nhiên, đất canh tác nông nghiệp, đất đồng cỏ, ) và các tàn dư thực vật. • NấmTrichoderma ở giai đoạn đầu của quá trình nuôi cấy có màu trắng về sau chuyển dần sang màu xanh 1. Đặc điểm phân loại và hình thái học của nấmTrichoderma (tt) • Nấm Trichorderma sinh sản vô tính bằng bào tử, bào tử nấm có dạng hình trứng, màu xanh lục đính trên những sợi nấm. 1. Đặc điểm phân loại và hình thái học của nấmTrichoderma (tt) Phân loại Trichoderma + Dựa trên sự khác biệt về hình thái, chủ yếu là hình thành bào tử đơn tính. + Dựa trên tính đối kháng của Trichoderma Hiện nay, có khoảng 33 loài. Trong đó có 11 loài có khả năg đối kháng cao: T.harzianum, T.aureoviride, T.atroviride, T.koningii, T.longibrachiatum, T.viride, T.pseudokoningii, T.longipilis, T.minutisporum, T.hamatum, T.seesei. 1. Đặc điểm phân loại và hình thái học của nấmTrichoderma (tt) 2. Các cơ chế phòngtrừsinhhọc của nấmTrichoderma đối với nấm bệnh 2.1 Cơ chế kí sinh Đặc trưng của nấmTrichoderma là sống hoại sinh, đồng thời cũng sống kí sinh trên nấm gây bệnh cây(Cook và Baker,1989). NấmTrichoderma có khả năng ký sinh trên nhiều loại nấm bệnh quan trọng trên nhiều loại cây trồng như Scerotium Rolfsii, Fusarium Spp, Pythium, Macrophomina, Botrytis cenerea, Rhizoctonia solani… Cơ chế kí sinh (tt) • Sự ký sinh là 1 tiến trình phức tạp qua nhiều giai đoạn: - Đầu tiên là phát hiện ký chủ và tăng trưởng nhanh về hướng ký chủđể tiếp xúc với ký chủ - Sau đó quấn quanh hoặc tăng trưởng dọc theo ký chủ và hình thành nên cấu trúc giống như đĩa bám để xâm nhập vào vách tế bào ký chủ 2.2 Cơ chế cạnh tranh • Trichoderma sử dụng cùng một nguồn tài nguyên (dinh dưỡng, không gian sống) với các sinh vật gây bệnh nhưng Trichoderma "xâm chiếm" môi trường trước khi tácnhân không mong muốn đến • Trichoderma rất tích cực trong cạnh tranh về dinh dưỡng và không gian với những sinh vật khác, thông qua định luật Gaue (nguyên tắc ức chế cạnh tranh) [...]... Cơ chế quan trọng giúp Trichoderma đối kháng hiệu quả với nấm gây bệnh cây là nhờ vào khả năng tiết ra nhiều chất tiết của nấmTrichoderma • Trong đó enzyme là nhân tố quan trọng giúp Trichoderma có khả năng đối kháng dễ dàng lên cơ chất cũng như khả năng tấn công trực tiếp lên nấm bệnh 2.3 Cơ chế tiết enzyme (tt) • Các loại enzyme do Trichoderma tiết ra là: ––––––––– Endochitinase Glucanase... từ nấmTrichoderma thì Endochitinase và Glucanase 1,3-beta-glucosidase đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động ký sinh của nấmTrichoderma • Do vách tế bào hầu hết các loài nấm đều được cấu tạo bởi chitin và glucan nên tác động đồng thời của 2 loại enzyme này sẽ làm tăng khả năng đối kháng của nấmTrichoderma (Margolles Clark và ctv.,1995) 3 Khả năng kích thích sinh trưởng cây trồng của nấm Trichoderma. .. thô Trichoderma Ứng dụng nấmtrichoderma trong phòng ngừa bệnh vàng, rụng lá trên cao su • Trong khi bệnh vàng lá, rụng lá cao su đang có chiều hướng lây lan nhanh việc bón phân hữu cơ có chứa nấm đối kháng trichoderma là một giải pháp rất hữu hiệu NOLATRI - Chế phẩm sinhhọc chứa bào tử Trichoderma Là một chế phẩm sinh học chứa thành phần chính là các vi sinh vật Dạng bột, màu trắng xám, có chứa nấm. .. bào nấm, hàm lượng lân trong tế bào có thể biến đổi theo từng giai đoạn phat triển của sợi nấm cũng như khả năng hữu dụng của nguyên tố này trong đất 6 Quy trình sản xuất nấmTrichoderma Dựa trên các kết quả nghiên cứu trong nhiều năm qua, mới đây Bộ môn Bệnh cây (Viện BVTV) đã công bố qui trình sản xuất và sử dụng nấm đối kháng Trichodermaphòngtrừ bệnh hại cây trồng gồm các bước sau: – Tạo nguồn nấm. .. tiết ra các chất điều hòa sinh trưởng giúp kích thích rễ cây phát triển nhanh và mạnh hơn giúp rễ phát triển khỏe, tăng khả năng hút dinh dưỡng, đề kháng với các nhân tố gây stress, tăng khả năng phòng vệ của cây, giảm khả năng nhiễm bệnh (Newsham và ctv.,1995) Tác động của Trichoderma trên rễ cây Cơ chế kí sinhcủa Trichoderma trên rễ cây trồng • Sau khi ký sinh trên rễ cây trồng Trichoderma sẽ xâm nhập... trên cây công nghiệp như chanh, ca phê… Chế phẩm Sinh Học TRI-CAB • TRI-CAB là một chế phẩm sinh học chứa thành phần chính là các vi sinh vật Trichoderma và các enzyme thủy phân như cellulase, chitinase, xylanase, hemicellulase, giúp cho cây trồng kháng bệnh Tài liệu tham khảo • Châu Thiện Phúc, 2009, Khảo sát khả năng phòng trị bệnh của các chủng nấmTrichoderma trên hạt lúa giống bị nhiễm bệnh lúa... Trichoderma • Trichoderma định cư ở vùng rễ như những vi sinh vật cộng sinh khác, sự định cư mang lại lợi ích cho cả cây trồng lẫn Trichoderma • Huyền phù của Trichoderma vào trong đất làm tăng sự nảy mầm, tăng khả năng ra hoa, tăng trọng lượng và chiều cao của các loại hoa màu: ớt bắp, cà chua,…(Bailey & Landsmen, 1998) 3 Khả năng kích thích sinh trưởng cây trồng của nấm Trichoderma( tt) • Trichoderma. .. (tt) – Sấy chế phẩm: Sau khi hong khô chế phẩm, chuẩn độ bào tử – Bảo quản: Đóng gói kín bằng túi nilon và bảo quản chế phẩm ở nơi khô ráo, thoáng mát trong thời gian 6 tháng – Sử dụng chế phẩm Trichodermaphòngtrừ bệnh hại cây trồng: Trộn đều chế phẩm với phân chuồng hoai mục trước khi trồng từ 1015 ngày với lượng 80kg/ha, sau đó bón vào hốc hoặc rãnh rồi trồng cây như bình thường 7 Ứng dụng của nấm. .. của nấm đối kháng Trichoderma 1 2 3 4 Chất kiểm soát sinh học Kích thích sự tăng trưởng của cây trồng Nguồn gen để sử dụng trong chuyển gen Khả năng ứng dụng ở Việt Nam Mô hình sử dụng phân hữu cơ kết hợp chế phẩm sinhhọcTrichoderma đã mang lại hiệu quả thiết thực cho người nông dân (Nguyễn Văn Hồng Vân ở ấp 4, xã Bình Hoà, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre) Chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma • TRiB1... Kích thích một chuỗi thay đổi về hình thái và sinh hóa trong cây như: – Sự thay dổi cấu trúc polymer của lignin và hydroxyproline – Làm gia tăng nồng độ chất hữu cơ trong vách tế bào cây chủ, gia tăng sản sinh hormone – Tăng khả năng tiết ra các phytoaleccin của cây tại nơi bị tổn thương 4 Kích thích tính kháng lưu dẫn và định cư bảo vệ rễ • Định cư bảo vệ rễ: Trichoderma có thể định cư trên bề mặt rễ, . Báo cáo môn học PHÒNG TRỪ SINH HỌC BỆNH CÂY TRỒNG Chủ đề: NẤM TRICHODERMA – TÁC NHÂN PHÒNG TRỪ SINH HỌC LỚP: NÔNG NGHIỆP SẠCH GVHD: Nguyễn Thị Thu Nga Danh. và hình thái học của nấm Trichoderma (tt) 2. Các cơ chế phòng trừ sinh học của nấm Trichoderma đối với nấm bệnh 2.1 Cơ chế kí sinh Đặc trưng của nấm Trichoderma là sống hoại sinh, đồng thời. của nấm Trichoderma 6. Quy trình sản xuất nấm Trichoderma 7. Ứng dụng của Trichoderma 1. Đặc điểm phân loại và hình thái học của nấm Trichoderma Trichoderma thuộc Ngành nấm Mycota, Lớp nấm