Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC TRỊNH XUÂN HIẾN NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TUỔI THỌ CỦA CÁP ĐIỆN CAO ÁP XOAY CHIỀU MỘT LÕI HVAC- POLYMER LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN ; HÀ NỘI, 2022 CÔNG THƢƠNG BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC TRỊNH XUÂN HIẾN NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TUỔI THỌ CỦA CÁP ĐIỆN CAO ÁP XOAY CHIỀU MỘT LÕI HVAC- POLYMER Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số:8520201 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS.Vũ Thị Thu Nga HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn tới Thầy hướng dẫn luận văn bảo, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ TS Vũ Thị Thu Nga Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn tới Thầy/Cơ giảng dạy suốt q trình học tập Các phận, phòng ban chức trường Đại học Điện lực Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình … giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho công việc học tập nghiên cứu Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn tới quan ban ngành giúp đỡ, cung cấp số liệu, … phục vụ cho q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Trịnh Xuân Hiến i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan sử dụng tài liệu tham khảo tác giả, nhà khoa học luận văn trích dẫn phụ lục “Tài liệu tham khảo” cho việc nghiên cứu viết luận văn Tác giả cam đoan số liệu kết tính tốn trình bày luận văn hồn tồn tác giả tự tìm hiểu thực trình nghiên cứu viết luận văn mình, khơng chép chưa sử dụng cho đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Trịnh Xuân Hiến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn CHUƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁP ĐIỆN HVAC 1.1 Khái quát chung trình phát triển cáp điện cao áp xoay chiều (HVAC) 1.1.1 Vài nét lịch sử phát triển truyền tải điện xoay chiều cao áp 1.1.2 Quá trình phát triển cáp điện cao áp xoay chiều 1.2 Cấu tạo phân loại cáp điện HVAC 1.2.1 Cấu tạo 1.2.2 Phân loại cáp điện HVAC 10 1.3 Ứng dụng cáp điện hệ thống truyền tải 10 1.3.1 Ứng dụng cáp XLPE hệ thống cáp ngầm 10 1.3.2 Ứng dụng cáp XLPE cáp biển cao 13 1.3.2 Ứng dụng cáp XPLE hệ thống điện cao 19 1.4 Kết luận chƣơng 25 CHUƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN 26 2.1 Tính tốn ảnh hƣởng nhiệt độ cách điện cáp 26 2.1.1 Lý thuyết chế độ nhiệt 26 2.1.2 Tổn hao nhiệt lõi dẫn dòng tải 27 iii 2.1.3 Tổn hao điện môi 28 2.1.4 Nhiệt trở phận cáp 28 2.1.5 Độ tăng nhiệt độ tổn hao điện môi 31 2.2 Tính tốn ảnh hƣởng điện trƣờng đến cách điện cáp 38 2.2.1 Điện trường trường hợp cáp tải dòng chiều, xoay chiều 38 2.2.2 Điện dung cáp 39 2.2.3 Điện trở lõi dẫn cáp điện 40 2.2.4 Tổn thất điện môi 40 2.2 Điện áp đánh thủng cách điện 42 2.2 Điện trường cáp điện 43 2.2.7 Phương trình tổng quát từ trường 46 2.2 Điện cảm điện áp 48 2.2 Điện trở tác dụng lõi dẫn điện cáp 51 2.2.10 Tổn thất vỏ kim loại 53 2.2.11 Kết Luận 56 CHƢƠNG MÔ PHỎNG ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐIỆN TỪ TRƢỜNG TRONG CÁP BẰNG PHẦN MULTIPHYSIC COMSOL 57 3.1 Giới thiệu ứng dụng Multiphysic Comsol 57 3.1.1 Module truyền nhiệt (Heat transfer) 62 3.1.2 Module AC/DC 65 3.2 Các thông số cáp điều kiện mô 68 3.2.1 Thông số cáp 68 3.2.2 Điều kiện mô 69 3.3 Kết mô 71 3.3.1 Với điều kiện nhiệt độ môi trường (T = 220C) 71 3.3.2 Có chênh lệch nhiệt độ 74 3.3 Mô điện trƣờng cách điện cáp dƣới ảnh hƣởng điện áp 78 3.4 Kết luận 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải th ch QH Quốc hội QĐ Qu ết định NĐ Nghị định TT Thông tƣ CP Ch nh phủ AC Dòng điện xoa chiều DC Dòng điện chiều SX Sản xuất EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam kV Điện KH Khách hàng CĐ Cáp điện v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu tạo cáp điện Hình 1.2: Các loại cáp Hình 1.3: Hệ thống cáp 400 kV cáp ngầm chạy qua thủ Berlin 11 Hình 1.4: Cáp 400 kV lõi đồng chia thành phần để giảm tổn thất 12 Hình 1.5: Sự phát triển cáp ngầm 12 Hình 1.6: Cáp ngầm cao áp sử dụng cách điện XLPE(a) RPR (b) 15 Hình 1.7: Hiện tượng nước 16 Hình 1.8: Cáp ngầm biển XLPE 420 kV Nexans 17 Hình 1.9: Cơng trình cáp ngầm 110 kV xuyên biển Hà Tiên - Phú Quốc 18 Hình 1.10: Lắp đặt cáp cho công ty điện lực Tokyo đường biển 20 Hình 1.11: Mơ tả hệ thống truyền tải HVAC lượng gió 20 Hình 1.12: Mối quan hệ cơng suất khoảng cách 21 Hình 1.13: Hai loại cáp HVDC 500 kV 250 kV 24 Hình 2.1 Mạch tương đương dòng nhiệt cáp ngầm 26 Hình 2.2 Nhiệt trở cáp sợi 29 Hình 2.3 Nhiệt trở giả tưởng loại cáp thông dụng 30 Hình 2.4 Nhiệt độ đất năm độ sâu khác 32 Hình 2.5 Nhiệt trở suất đất năm 32 Hình 2.6 Trường nhiệt độ cáp đường kính d=2r, độ chơn sâu h 33 Hình 2.7 Nhiệt trở cáp vận hành liên tục (hệ số tải ) không xét đến hiệu ứng đất bị khô tE = const 35 Hình 2.8: Sơ đồ thành phần điện dung cáp 39 Hình 2.9 Sự phụ thuộc tgφ vào tần số 40 Hình 2.10: Sơ đồ cáp đơn 43 Hình 2.11: Quan hệ cường độ điện trường cực đại với r/R 44 Hình 2.12: Cường độ điện trường 45 Hình 2.13: Từ trường cáp đơn 47 Hình 2.14: Sơ đồ bố trí cáp đơn pha 50 vi Hình 2.15: Quan hệ hệ số bề mặt x 51 Hình 2.16: Quan hệ RAC/RDC = f(Q) 52 Hình 2.17: Tổn hao vỏ kim loại 54 Hình 3.1: Cửa sổ Untitled.mph COMSOL Mutiphysic 58 Hình 3.2: Modul trường làm việc 59 Hình 3.3: Mơ số học đặc tính truyền nhiệt trao đổi nhiệt kênh micro 63 Hình 3.4: Đường sức từ linh kiện điện tử 66 Hình 3.5: Mật độ từ thông thể tĩnh điện 67 Hình 3.6: Thơng số cáp MV 69 Hình 3.7: Thơng số cáp 70 Hình 3.8: Chọn vật liệu cho cáp 71 Hình 3.9: Sự phân bố điện trường theo thang màu (3.9 a) theo bán kính cáp (3.9 b) sau 100s đặt điện áp 72 Hình 3.10: Sự phân bố điện trường theo thang màu (3.10a) theo bán kính cáp (3.10b) sau 4h đặt điện áp 73 Hình 3.11: Phân bố nhiệt độ trạng thái ổn định cáp (đơn vị đo m) dòng điện dây dẫn (đồng) 25 A Thang màu đại diện cho nhiệt độ C 74 Hình 3.12: Phân bố nhiệt độ theo bán kính cáp 75 Hình 3.13: Sự phân bố điện trường 100s theo gam màu (3.13a), 2h theo gam màu (3.13b) theo thời gian dọc theo bán kính cáp điện khoảng thời gian 2h đặt điện áp (3.13c) 76 Hình 3.14: Phân bố điện trường cáp 4h đặt điện áp 30kV (cứ sau 100s) gradient T 100C 77 Hình 3.15: Phân bố điện trường điện áp 15kV điều kiện nhiệt độ môi trường (sau 100s đặt điện áp (3.15a), sau 4h đặt điện áp (3.15b)) 79 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh loại cáp điện khác Bảng 1.2: Cấu tạo cáp Bảng 1.3: Sự phát triển bề dày cách điện theo điện áp 19 Bảng 2.1: Đặc tính loại vật liệu cách điện 41 Bảng 2.2: Cường độ điện trường cực cáp 46 Bảng 2.3: Hệ số Qx 48 Bảng 3.1: Thông số vật liệu 69 viii Dưới điện áp 30 kV, điện trường lớp cách điện cáp biến đổi thể hình 3.7 hình 3.8 Sau 100s đặt điện áp, điện trường đạt giá trị 2,8.107 V/m lớp bên giảm dần dọc theo bán kính cáp phía bên ngồi đạt xấp xỉ 1,5.107 V/m lớp bán dẫn bên ngồi (3.9 a) (3.9 b) Hình 3.9: Sự phân bố điện trường theo thang màu (3.9 a) theo bán kính cáp (3.9 b) sau 100s đặt điện áp 72 Điện trường biến thiên theo thời gian, giảm dần lớp lõi bên tăng dần lớp bán dẫn bên Sau 4h điện trường lớp bên đạt 1,7.107 V/m lớp bên 2,3.107 V/m Sự thay đổi điện trường sau 4h đặt điện áp bên bên lớp cách điện nhiệt độ môi trường tương ứng 0,5 107 V/m 0,2.107 V/m Điện trường cực đại tồn lớp cách điện bên trong, khơng có đảo ngược điện trường trường hợp này.(3.10a ) (3.10 b) Hình 3.10: Sự phân bố điện trường theo thang màu (3.10a) theo bán kính cáp (3.10b) sau 4h đặt điện áp 73 3.3.2 Có chênh lệch nhiệt độ Để có chênh lệch nhiệt độ lớp cách điện (giữa lớp bán dẫn bên lõi đồng bên trong) ta đặt dòng điện chạy lớp lõi đồng cáp Dưới tác dụng hiệu ứng Joule, nhiệt lượng tỏa từ lõi đồng phía bên ngồi dây cáp dọc theo bán kính cáp theo cơng thức (3.6) Trong nội dung luận văn, học viên đặt giá trị dòng điện vào lõi đồng cáp I = 25A Dưới tác động trao đổi nhiệt dạng đối lưu, thông lượng nhiệt trao đổi cáp đối lưu h h = Nu.k/D đó: Nu hệ số Nusselt thể cơng thức (3 4) D: đường kính cáp k: hệ số dẫn nhiệt vật liệu Sau 4h đặt dịng điện, nhiệt độ mơi trường chọn lý tưởng 22 oC, nhiệt độ cáp phân bố thể hình 3.11 Hình 3.11: Phân bố nhiệt độ trạng thái ổn định cáp (đơn vị đo m) dòng điện dây dẫn (đồng) 25 A Thang màu đại diện cho nhiệt độ C 74 Với dòng điện 25A đặt dây dẫn, nhiệt độ lớp bán dẫn bên đạt sau thời gian ổn định 46,50C, lớp bên 520C, độ chênh lệch nhiệt độ 4,50C Sự biên thiên nhiệt độ theo bán kính cáp thể hình 3.12 Hình 3.12: Phân bố nhiệt độ theo bán kính cáp Ta sử dụng kết hợp hai modul dịng điện truyền nhiệt để tính tốn giá trị điện trường 75 Dƣới gradient T 5,5oC: thay đổi điện trường theo thời gian theo thang mầu điện áp 30kV thể hình 3.13: sau 100s (hình 3.13a), sau 2h (hình 3.13b), tổng thời gian 2h (hình 3.11c) Hình: 3.13a Hình:3.13b Hình 3.13c Hình 3.13: Sự phân bố điện trường 100s theo gam màu (3.13a), 2h theo gam màu (3.13b) theo thời gian dọc theo bán kính cáp điện khoảng thời gian 2h đặt điện áp (3.13c) Dưới 30kV, điện trường giảm với thời gian từ 2,8.10 V/m xuống 2,15 107 V/m điện cực bên tăng điện cực bên từ 1,45.107 V/m lên 76 1,7.107 V/m Sau khoảng 1h điện trường đạt ổn định cáp Trong trường hợp (gradient T 5,50C), điện trường không bị đảo ngược điện áp đặt 30 kV, giá trị điện trường lớn tồn phía điện cực bên (phía lõi cáp) Như chênh lệch nhiệt độ 5,50C xuất cách điện đặt dòng điện 25A chạy lõi cáp không đủ ảnh hưởng đến dòng điện dẫn để làm đảo ngược điện trường Dƣới gradient T 100C (khi đặt dòng điện chạy lõi đồng 35A, nhiệt độ lớp cách điện tương ứng 70 60 0C) Sự phân bố điện trường lớp cách điện thể hình 3.14: Hình 3.14: Phân bố điện trường cáp 4h đặt điện áp 30kV (cứ sau 100s) gradient T 100C 77 Sự biến đổi điện trường nhanh theo thời gian, sau khoảng 20 phút điện trường gần đạt trạng thái ổn định Điện trường giảm từ 2,8.10 V/m xuống xấp xỉ 2.107 V/m điện cực bên điện trường bị đảo ngược đạt giá trị lớn điện cực bên với giá trị lớn 2.107 V/m (Hình 3.14) Như vậy, với chênh lệch nhiệt độ nhỏ lớp cách điện (5,5 0C), ta thấy phân bố điện trường phía bên lớp cách điện có thay đổi nhanh trường hợp nhiệt độ môi trường (sau 2h, điện trường giảm từ 2,8.107 V/m xuống 2,15 107 V/m gradient T 5,50C nhiệt độ môi trường) Ở gradient T 100C, xuất đảo ngược điện trường Như nhiệt độ có tác động lớn đến điện dẫn lớp điện môi dẫn đến thay đổi điện trường đáng kể xuất chênh lệch nhiệt độ lớp cách điện cáp 3.3 Mô điện trƣờng cách điện cáp dƣới ảnh hƣởng điện áp Kết hợp với phân bố điện trường phần 3.2 điện áp 30kV, học viên xét đến ảnh hưởng điện áp điều kiện nhiệt độ môi trường gradient T 100C điện áp 15kV Ở nhiệt độ môi trường, điện trường cách điện cáp phụ thuộc vào thời gian, giá trị điện trường thời điểm ban đầu (sau 100s) sau 4h đặt điện áp có giá trị gần khơng thay đổi (hình 10a (100s) 10b (4h)) Sau 100s, điện trường lớp bên bên ngồi có giá trị tương ứng xấp xỉ 1,4.10 V/m 0,74.107 V/m Tuy nhiên, sau 4h điện trường thay đổi nhỏ đạt giá trị ổn định 1,36.107 V/m 0,75.107 V/m tương ứng điện cực bên bên 78 3.15a 3.15b Hình 3.15: Phân bố điện trường điện áp 15kV điều kiện nhiệt độ môi trường (sau 100s đặt điện áp (3.15a), sau 4h đặt điện áp (3.15b)) 79 Hình 3.16 thể phân bố điện trường điện áp 15kV gradient T 100C 4h đặt điện áp Điện trường có xu hướng giảm dần điện cực bên tăng dần điện cực bên theo thời gian để đạt trạng thái ổn định Tuy nhiên, theo profile phân bố điện trường (hình 16), ta thấy trạng thái ổn định điện trường đạt sau 2h đặt điện áp, lâu nhiều so với điện áp đặt 30kV Hình 3.16: Phân bố điện trường cáp 4h đặt điện áp 15kV (cứ sau 100s) gradient T 100C So sánh với kết phần 3.2 điện áp đặt 30kV, ta thấy ảnh hưởng điện áp vào phân bố điện trường lớn điện áp mạnh Sự ảnh hưởng nhà nghiên cứu phân tích nhiều thực nghiệm khác nhau, điều kiện ổn định, phân bố điện trường điện cực bên lớp cách điện cáp đồng trục phụ thuộc vào điện dẫn Fabiani et al đưa công thức sau [10]: E (r ) E 80 r0 r (r ) (3.11) đó: E0, 0 điện trường điện dẫn bán kính r0 Sự phụ thuộc điện dẫn vào nhiệt độ điện trường trường hợp mini cáp lại thể công thức (3.10), có thay đổi điện áp làm cho điện dẫn cách điện thay đổi dẫn đến thay đổi phân bố điện trường 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến tuổi thọ cáp Vật liệu polymer trải qua thay đổi liên tục suốt thời gian hoạt động nó, thành phần hóa học cấu trúc vi mơ thay đổi ảnh hưởng kết hợp điện, nhiệt độ ẩm làm nhiều thuộc tính bị biến đổi Ví dụ, tính dẫn điện tổn thất điện mơi tăng lên q trình làm việc độ bền học độ bền điện môi bị xấu Cuối cùng, vật liệu bị già hóa; kết khơng thể thực chức cách điện theo tiêu chuẩn yêu cầu Vấn đề thay đổi tuổi thọ vật liệu cách điện tác động kết hợp ứng suất điện nhiệt tác dụng điện áp AC kết hợp ảnh hưởng ràng buộc riêng biệt Sự già hóa nhiệt, nói chung tương ứng với suy thối hóa học vật liệu hầu hết trường hợp mô luật Arrhenius, thay đổi tuổi thọ vật liệu đặc trưng công thức: G 1 Lt (T ) L0t exp kB T0 T (3.12) đó, L0t tuổi thọ vật liệu nhiệt độ tương ứng T0, thường nhiệt độ khí quyển; G lượng kích hoạt, lượng kích hoạt lớn, biến động tuổi thọ cáp nhanh Sự già hóa vật liệu tác động điện trường xác định theo luật nghịch đảo công suất theo công thức: E Lt ( E ) L0 E E0 81 n (3.13) đó; L0E tuổi thọ vật liệu điện trường tương ứng E0, n hệ số công suất liên quan đến già hóa vật liệu, thường xác định trình hiệu chỉnh phù hợp kết thực nghiệm điện áp với thời gian phá hủy vật liệu (đặc tính V-t) Giá trị n lớn tuổi thọ vật liệu ngắn Khi khơng có tác động điện trường, có già hóa nhiệt tác động vào tuổi thọ vật liệu Tuy nhiên, ràng buộc điện áp, tuổi thọ vật liệu chịu tác động già hóa nhiệt điện trường, tuổi thọ vật liệu trường hợp xác định kết hợp ràng buộc [5]: E Lt ( E , T ) L0 E0 n' G 1 exp k B T0 T (3.14) Dưới tác dụng điện trường DC, tích điện khơng gian vật liệu nguồn gốc suy thối vật liệu tăng cường điện trường cục Ở điện trường cao, xuất điện tích bứt phá từ điện cực gây nên tượng điện ổn định nhiệt Dưới điện trường nhỏ hơn, già hóa diễn chậm tuổi thọ vật liệu kéo dài hơn, nhiên xuất điện tích khơng gian (bởi thay đổi hình thái vật liệu) góp phần làm tăng tỷ lệ già hóa (liên quan đến hình thành khuyết tật vật liệu) Như vậy, thời gian phá hủy vật liệu tương quan với số lượng điện tích tích lũy vật liệu Khi cáp điện thiết kế làm việc với chuyển đổi nguồn điện áp SVC (Voltage Source Converter), đảo chiều luồng công suất thực thay đổi hướng dịng điện mà khơng đảo chiều điện áp Trong trường hợp đó, tuổi thọ cách điện xác định thông qua định luật nghịch đảo công suất – thời gian phá hủy vật liệu hàm ứng lực điện lớn qua vật liệu Để giữ tuổi thọ cáp giới hạn chấp nhận được, phải giảm điện áp đặt tối đa cho cáp thiết kế làm giảm hiệu suất truyền tải điện Trong trường hợp hệ thống cáp làm việc với chuyển đổi điện áp LCC (Line commutated Converters), đảo ngược điện cực điện áp xuất Do 82 vậy, cáp phải thiết kế chế tạo để thích ứng với làm việc loại ứng lực điện 3.5 Kết luận Comsol Multi-Physics phần mềm mô dựa phương pháp phần tử hữu hạn, cho phép mô nhiều tượng vật lý Vì vậy, phần mềm phản ánh thực tượng vật lý vật liệu sử dụng cách xem xét khơng tính xác hình học độ phân giải kỹ thuật số, mà cịn có đại lượng vật lý khác đại diện cho điều kiện thực tế Với ứng dụng phần mềm mơ Comsol Multyphisic, ta dự báo phân bố điện trường cách xác cách điện minicáp ràng buộc nhiệt điện Do vậy, ứng dụng giúp nhà chế tạo cáp điện dự đoán phân bố điện trường điều kiện làm khác để đưa điều kiện làm việc tốt cho loại cáp cụ thể 83 KẾT LUẬN Như biết, cáp điện cao áp cách điện polymer loại cáp nghiên cứu phát triển ứng dụng trình truyền tải điện năng, nhiên khả truyền tải điện cáp giảm dần điều kiện làm việc khác (điện áp môi trường) Điện trường cách điện cáp yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu suất làm việc tuổi thọ cáp Thật vậy, điện áp DC đặt lớp điện môi polymer, điện tích khơng gian tích lũy có tốc độ nhanh chậm, phụ thuộc chủ yếu vào mức điện áp, tính chất cách điện điện cực Nếu mật độ điện tích khơng gian đủ lớn, cường độ trường vượt ngưỡng cho phép điện môi, dẫn đến hỏng cách điện Hiện nay, có nhiều phương pháp xác định phân bố điện tích khơng gian điện mơi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng Tuy nhiên, phương pháp lựa chọn mong muốn nâng cao độ phân giải, mức độ đặt ràng buộc thời gian ghi nhận thông tin phân bố điện tích khơng gian điện mơi thu không phụ thuộc vào thời gian, ràng buộc mà phụ thuộc vào trạng thái vật liệu mẫu Trong luận văn Tác giả khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ điện trường lên lớp cách điện thông qua phần mềm Multiphysics comsol rõ ảnh hưởng nhiệt độ điện trường lên lớp cách điện cáp Từ đưa phương pháp đánh giá tuổi thọ vật liệu sử dụng cáp HVAC từ thơng số tính tốn từ phép đo nhiệt độ điện tích khơng gian Với việc sử dụng thơng số này, kết cịn sơ lược, có tranh độ bền vật liệu ứng lực điện AC có khơng có đảo chiều điện cực Hơn nữa, so sánh tuổi thọ (độ bền) vật liệu khác thực khả thi thông qua phép đo điện tích khơng gian cáp điện XLPE-HVAC 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T L Hanley et al., “A General Review of Polymeric Insulation for Use in HVDC Cables”, IEEE Electr Insul Mag., Vol 19, No 1, 2003, pp 13-24 [2] R Liu, “Long-Distance DC Electrical Power Transmission”, IEEE Electr Insul Mag., Vol 29, No 5, 2013, pp 37-46 [3] L Simoni, “A General Approach to The Endurance of Electrical Insulation Under Temperature and Voltage”, IEEE Trans Electr Insul., Vol EI-16, No 4, 1981, pp 277-289 [4] G Mazzanti and M Marzinotto, “Extruded Cable for High-Voltage DirectCurrent Transmission” Hoboken, New Jersey: JohnWiley & Sons, Inc, 2013 [5] G C Montanari, “Bringing an Insulation to Failure: The Role of Space Charge”, IEEE Trans Dielectr Electr Insul., Vol 18, No 2, 2011, pp 339-364 [6] G Mazzanti, et al., “Electrical Aging and Life Models: The Role of Space Charge”, IEEE Trans Dielectr Electr Insul., Vol 12, No 5, 2005, pp 876-890 [7] L.A Dissado et al., “The Role of Trapped Space Charges in The Electrical Aging of Insulating Materials”, IEEE Trans Dielectr Electr Insul., Vol 4, 1997, pp 496-505 [8] Cigré Working Group 21.01, “Recommendations for Testing DC Extruded Cable Systems for Power Transmission at Rated Voltage up to 250 kV”, 2003, pp 1-29 [9] G C Montanari et al., “Evaluation of DC Insulation Performance Base on Space-charge Measurements and Accelerated Life Test”, IEEE Trans Dielectr Electr Insul., Vol 7, 2000, pp 322-328 85 [10] A Cavalini et al., “Life Model Base on Space-charge Quantities for HVDC Polymeric Cables Subjected to Voltage-polarity Inversions”, IEEE Trans Dielectr Electr Insul., Vol 9, 2002, pp 514-523 [11] T Maeno et al., “Measurement of Spatial Charge Distribution in Thick Dielectric Using the Pulsed Electro-acoustic Method”, IEEE Trans Electr Insul., Vol 23, 1988, pp.433-439 [12] S Delpino et al., “Fast Charge Packet Dynamics in XLPE Insulated Cable Model”, Proceedings Conference on Electrical Insulation and Dielectric Phenomena, Vancouver (Canada), 2007, pp 421-424 [13] L A Dissado et al., “Space Charge Injection and Extraction in High Divergent Fields”, Proceedings Conference on Electrical Insulation and Dielectric Phenomena, Harbin (China), 1999, pp 23-26 [14] Vissouvanadin et al., “Deconvolution Techniques for Space Charge Recovery Using Pulsed Electroacoustic Method in Coaxial Geometry”, IEEE Transactions on Dielectrics and Electrical Insulation, Vol 21, Iss 2, 2014, pp 821-828 86