Sự tích cực trong nhận thức và thái độ của giới trẻ hà nội đối với cộng đồng lgbt

27 2 0
Sự tích cực trong nhận thức và thái độ của giới trẻ hà nội đối với cộng đồng lgbt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu .8 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 9 Kết cấu đề tài 10 PHẦN NỘI DUNG .12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA GIỚI TRẺ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG LGBT 12 1.1 Hệ khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm giới trẻ 12 1.1.2 Khái niệm LGBT 12 1.1.3 Khái niệm nhận thức, thái độ 12 1.2 Vai trị tích cực nhận thức thái độ giới trẻ Thành phố Hà Nội cộng đồng LGBT 13 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức thái độ giới trẻ Thành phố Hà Nội cộng đồng LGBT 13 1.3.1 Ảnh hưởng khách quan 13 1.3.2 Ảnh hưởng chủ quan 13 1.4 Mối liên hệ nhận thức thái độ giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT 14 CHƯƠNG 2: SỰ TÍCH CỰC TRONG NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA GIỚI TRẺ ĐỐI VỚI CỘNG ĐỘNG LGBT 14 2.1 Quá trình tiếp nhận cộng đồng LGBT nước giới 14 2.1.1 Quá trình tiếp nhận cộng đồng LGBT châu Âu 14 2.1.2 Quá trình tiếp nhận cộng đồng LGBT châu Mỹ 15 2.1.3 Quá trình tiếp nhận cộng đồng LGBT châu Á 16 2.2 Sự tích cực nhận thức giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT 17 2.2.1 Sự tích cực nhận thức giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT .17 2.2.2 Sự tích cực thái độ giới trẻ cộng đồng LGBT 20 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ PHỔ BIẾN SỰ TÍCH CỰC TRONG TRONG NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG LGBT .22 3.1 Bản thân giới trẻ 23 3.2 Gia đình 23 3.3 Trường học 24 3.4 Nơi làm việc 24 3.5 Xã hội 24 3.6 Cộng đồng người LGBT 25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 29 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC STT Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Đánh giá Nguyễn Thị Mỹ Duyên 20032170 Tổng hợp nội dung, kết luận Khá Diệp Thị Thu Hà 21030999 Nội dung: chương Tốt Lê Thị Kim Hiền 20032189 Nội dung: chương Tốt Nguyễn Gia Linh 21032145 Nội dung: kết luận, powerpoint Tốt Nguyễn Thị Khánh Linh 22031639 Nội dung: phần mở đầu Tốt Nguyễn Thị Thùy Nhung 22031649 Nội dung: phần mở đầu Tốt Ngô Minh Phương 21032162 Nội dung: chương Tốt Trần Thủy Tiên 22031659 Nội dung: phần mở đầu Khá Lục Thị Xuân 21032186 Tổng hợp nội dung, thuyết trình Tốt BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Thời gian họp: 23h00 ngày 09/05/2023 Địa điểm: Google Meet Nội dung họp: a) Bầu nhóm trưởng b) Chốt đề tài c) Phân công công việc d) Gia hạn thời gian làm Tham gia: 9/9 thành viên PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài LGBT (viết tắt từ tiếng anh “Lesbian” (đồng tính nữ), “Gay” (đồng tính nam), “Bisexual” (lưỡng tính), “Transgender” (chuyển giới)) chủ đề giới trẻ Việt Nam quan tâm nhiều mười năm trở lại đây, khơng cịn chủ đề q xa lạ với giới trẻ Việt Nam, kiến thức cộng đồng ngày phổ cập rộng rãi Những người cộng đồng trở thành mối quan tâm nhiều người không phạm vi khu vực mà toàn giới Bên cạnh đó, bàn góc nhìn hay quan điểm người xung quanh người thuộc cộng đồng LGBT đem lại nhiều tranh cãi Có người kì thị, có người ủng hộ Tuy nhiên với phát triển xã hội nay, đấu tranh không ngừng nhằm bảo vệ quyền lợi thân người thuộc cộng đồng LGBT mà nhận thức, thái độ người xung quanh có thay đổi theo chiều hướng tích cực Điều thể rõ nét, cụ thể hơn, đặc biệt giới trẻ Hà Nội - người tiếp nhận giáo dục tiên tiến, mang tư tưởng thống so với ơng cha hệ trước, có nhiều hội giao lưu, tiếp xúc với người thuộc cộng đồng LGBT Vì vấn đề nêu nhóm chúng tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Sự tích cực nhận thức thái độ giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT” Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhìn chung, có nhiều đề tài nghiên cứu quan điểm, nhận thức, thái độ nhóm đối tượng cụ thể phạm vi cụ thể Hầu hết nghiên cứu tập trung phân tích, làm rõ khái niệm, thuật ngữ “giới”, “giới tính”, “LGBT” khác biệt ba thuật ngữ nhằm cung cấp thơng tin làm sở cho nhóm nghiên cứu Căn chủ yếu vào phương pháp thu thập số liệu thực tế việc khảo sát trực tiếp, sử dụng phương pháp định lượng, định tính để làm bật nhận thức, quan điểm, nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức, quan điểm nhóm đối tượng khảo sát vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu nhóm nhìn chung chưa có nghiên cứu đề cập đến tính “có tư tưởng” tên đề tài nghiên cứu, chưa có đề tài đề cập số giải pháp nhằm trì, cải thiện, nâng cao tính “tích cực” nhận thức, thái độ giới trẻ cộng đồng LGBT Như vậy, nghiên cứu này, nhóm kế thừa thành khoa học nghiên cứu trước, xây dựng điểm nghiên cứu mình, tổng hợp nội dung tổng quan để nghiên cứu, phân tích làm rõ mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu mà nhóm hướng đến Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá tích cực nhận thức thái độ giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT Từ đó, đưa giải pháp để trì thái độ tích cực, cải thiện, nâng cao nhận thức giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, chúng tơi xác định phải làm rõ nhiệm vụ sau: - Một là, hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn cộng đồng LGBT - Hai là, đánh giá thực trạng nhận thức thái độ giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT - Ba là, xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc nhận thức thái độ trở nên tích cực giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT - Bốn là, đề xuất giải pháp nhằm trì, nâng cao tích cực nhận thức thái độ giới trẻ Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhận thức thái độ giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT Mẫu khảo sát Với đề tài nghiên cứu này, nhóm chọn mẫu khảo sát gồm 143 người trẻ sinh sống, cư trú địa bàn thành phố Hà Nội Trong bao gồm 109 người có giới tính nữ 34 người thuộc giới tính nam Từ đó, có nhìn khách quan, chân thực thái độ giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT Câu hỏi nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo Nhận thức thái độ giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT nào? 6.2 Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ - Cộng đồng LGBT gì? - Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức thái độ giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT? - Cần có giải pháp để trì, nâng cao tích cực nhận thức thái độ giới trẻ cộng đồng LGBT? Giả thuyết nghiên cứu 7.1 Giả thuyết nghiên cứu Giới trẻ Thành phố Hà Nội có nhận thức đắn cộng đồng LGBT thái độ tích cực giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT xã hội ngày 7.2 Giả thuyết nghiên cứu bổ trợ - Sự giáo dục đắn suy nghĩ cởi mở dẫn đến nhận thức thái độ tích cực giới trẻ Thành phố Hà Nội cộng đồng LGBT - Sự tích cực nhận thức thái độ giới trẻ Thành phố Hà Nội cộng đồng LGBT giúp cho cộng đồng LGBT thoát khỏi đối mặt với việc bị kỳ thị, phân biệt đối xử - Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức giới trẻ cộng đồng LGBT Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Đối tượng điều tra: giới trẻ Hà Nội - Số lượng mẫu phát ra: 143 - Thực khảo sát với giới trẻ Hà Nội Tạo bảng hỏi Google Form, sau gửi qua Gmail cho sinh viên trả lời Sau nhận câu trả lời sinh viên từ việc điều tra bảng hỏi, tiến hành thống kê, tổng hợp phân tích câu trả lời, từ rút số liệu 8.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Dựa vào nguồn tài liệu thứ cấp từ báo cáo, cơng trình nghiên cứu từ trước đăng tải báo, tạp chí, internet tài liệu khác liên quan đến LGBT nhận thức giới trẻ Những đề tài có liên quan kế thừa vận dụng thông tin vấn đề nghiên cứu Việc phân tích tài liệu giúp nội dung nghiên cứu nhóm đầy đủ phong phú Đồng thời, nhóm dựa vào nguồn liệu sơ cấp với thông tin khách thể nghiên cứu cung cấp để tìm hiểu tích cực nhận thức thái độ giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phục lục Đề tài gồm chương chính: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA GIỚI TRẺ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG LGBT 1.1 Hệ khái niệm 1.1.1 Khái niệm giới trẻ 1.1.2 Khái niệm LGBT 1.1.3 Khái niệm nhận thức, thái độ 1.2 Vai trò tích cực nhận thức thái độ giới trẻ Thành phố Hà Nội cộng đồng LGBT 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức thái độ giới trẻ Thành phố Hà Nội cộng đồng LGBT 1.3.1 Ảnh hưởng khách quan 1.3.2 Ảnh hưởng chủ quan 1.4 Mối liên hệ nhận thức thái độ giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT CHƯƠNG 2: SỰ TÍCH CỰC TRONG NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA GIỚI TRẺ ĐỐI VỚI CỘNG ĐỘNG LGBT 2.1 Quá trình tiếp nhận cộng đồng LGBT nước giới 2.1.1 Quá trình tiếp nhận cộng đồng LGBT châu Âu 2.1.2 Quá trình tiếp nhận cộng đồng LGBT châu Mỹ 2.1.3 Quá trình tiếp nhận cộng đồng LGBT châu Á 2.2 Sự tích cực nhận thức giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT 2.2.1 Sự tích cực nhận thức giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT 2.2.2 Sự tích cực thái độ giới trẻ cộng đồng LGBT CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ PHỔ BIẾN SỰ TÍCH CỰC TRONG TRONG NHẬN THỨC THỨC CỦA GIỚI TRẺ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG LGBT 3.1 Bản thân giới trẻ 3.2 Gia đình 3.3 Trường học 3.4 Nơi làm việc 3.5 Xã hội 3.6 Cộng đồng người LGBT 1.4 Mối liên hệ nhận thức thái độ giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT Phần đa giới trẻ Hà Nội có nhận thức, cách nhìn thiện cảm người LGBT Từ nhận thức tác động tới thái độ giới trẻ Hà Nội Nếu trước giới trẻ Việt Nam cịn có nhìn định kiến người đồng tính, chí kỳ thị, đánh đập người đồng tính, gần 10 năm trở lại đây, có “cách mạng” nhận thức giới trẻ Việt Nam giới tính thứ ba Nhờ phát triển tổ chức người đồng tính, giới trẻ tiếp cận nhiều với kiến thức người đồng tính, song tính, dị tính nhằm tránh nhận thức lệch lạc dẫn đến kì thị Điều khiến cho quan điểm giới trẻ Việt Nam người đồng tính thay đổi từ cải nhìn khơng thiện cảm sang chấp nhận ủng hộ Dường giới trẻ suy nghĩ thống tích cực vấn đề Khơng cịn ánh nhìn soi mói kì thị, hay lời nói xúc phạm đến cộng đồng LGBT CHƯƠNG 2: SỰ TÍCH CỰC TRONG NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA GIỚI TRẺ ĐỐI VỚI CỘNG ĐỘNG LGBT 2.1 Quá trình tiếp nhận cộng đồng LGBT nước giới Từ kỷ XIX trở trước, nhiều quốc gia đưa đồng tính vào danh sách bệnh tâm thần Đến thập niên cuối kỷ XX, khoa học khẳng định đồng tính luyến bệnh Nhiều nước loại bỏ đồng tính luyến khỏi danh sách bệnh tâm thần Tháng 6/2011, Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc thông qua Nghị khẳng định: “mọi người có quyền bình đẳng, thiên hướng tình dục nào” Ngày 7/3/2012, Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon có phát biểu lịch sử kêu gọi quốc gia toàn giới phi hình hóa đồng tính, chấm dứt kỳ thị với người đồng tính, lưỡng tính chuyển giới (thuật ngữ tiếng Anh viết tắt LGBT) Những động thái lần khẳng định đồng tính xu hướng tính dục bao xu hướng khác (dị tính, lưỡng tính, vơ tính…) góp phần xua đuổi quan niệm nặng nề nước giới giới đồng tính 2.1.1 Quá trình tiếp nhận cộng đồng LGBT châu Âu Châu Âu nơi tiên phong việc bảo vệ quyền lợi cộng đồng LGBT Theo thăm dò khảo sát ý kiến vào năm 2019, 76 % người châu Âu thăm dò đồng ý người đồng tính nam, đồng tính nữ song 12 tính nên hưởng quyền giống người dị tính, tăng từ 71 % vào năm 2015 Năm 2001, Hà Lan trở thành quốc gia giới cho phép cặp đồng tính kết Nối tiếp điều đó, 17 quốc gia châu Âu khác chấp nhận nhân đồng tính gồm Áo, Bỉ, Anh, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Ireland, Ireland, Luxembourg, Malta, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển gần Thụy Sĩ Một số quốc gia cho phép quan hệ kết hợp dân đồng giới Từ năm 2009, chi nhánh Châu Âu Hiệp hội Đồng tính, Song tính, Chuyển giới Lưỡng tính Quốc tế (ILGA) phát hành Rainbow Europe Map and Index (tạm dịch Bản đồ Chỉ số Cầu vồng Châu Âu), xem xét 74 tiêu chí để đo lường chấp nhận mặt pháp lý xã hội người LGBTQ Trong quốc gia hầu hết có số mức cao Đặc biệt phải kể đến Malta đứng đầu danh sách nhiều năm, đáp ứng 89% tiêu chí Theo sau nước Bỉ Đan Mạch (76%), Pháp (74%), Iceland (71%), Phần Lan (70%), … Tuy nhiên bên cạnh có số đất nước đứng cuối bảng Azerbaijan (2%), Thổ Nhĩ Kỳ (4%) Armenia (9%)… đánh giá nguy hiểm với người LGBT họ khơng có bảo vệ pháp lí nào, bị căm ghét, coi thường bị đối xử bất công 2.1.2 Quá trình tiếp nhận cộng đồng LGBT châu Mỹ Trong thập kỉ qua, châu Mỹ có thành tựu bật việc công nhận quyền người LGBT Trừ vùng Caribe, phần lớn quốc gia khu vực hợp pháp hóa hành vi tình dục đồng giới người trưởng thành Hiến pháp khu vực bao gồm điều khoản rộng rãi không phân biệt đối xử nhằm bảo vệ số công dân LGBTQ Kể từ năm 2010, tám quốc gia thông qua luật cấm phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục Châu Mỹ đạt tiến ấn tượng hôn nhân đồng giới Canada quốc gia Châu Mỹ cho phép hôn nhân đồng giới nhận nuôi vào năm 2005 Mười năm sau, Mỹ hợp pháp hóa nhân đồng giới toàn quốc Ở Mỹ Latinh, năm 2010, Argentina trở thành quốc gia khu vực chấp nhận hôn nhân đồng giới Năm 2013, nước láng giềng Brazil Uruguay làm theo, sau Colombia (2016), Ecuador (2019) Costa Rica (2020) Năm 2019, Tòa án Tối cao Mexico tuyên bố cấm kết hôn đồng giới vi hiến 13 Tuy nhiên, có số trở ngại làm cản trở tiến Các nhà hoạt động LGBTQ+ phải đối mặt với phản ứng dội từ người có tư tưởng bảo thủ xã hội tôn giáo 2.1.3 Quá trình tiếp nhận cộng đồng LGBT châu Á Quyền LGBT châu Á bị hạn chế so với nhiều quốc gia giới Ở Brunei, đồng tính luyến dẫn đến hình phạt tối đa tử hình cách ném đá Tại tỉnh Aceh Indonesia, hành vi bị trừng phạt vũ lực, Malaysia Myanmar bị phạt tù Hoặc kể số đất nước quan hệ đồng giới hợp pháp người LGBT bị kì thị đối xử khơng cơng Dù châu Á có số thành tựu bật quyền bảo vệ cộng đồng LGBT Đài Loan trở thành cờ tiên phong châu Á trở thành quốc gia khu vực hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới Người LGBT pháp luật bảo vệ khỏi việc bị phân biệt đối xử trường học nơi làm việc Nhật Bản đạt tiến đáng kể nhiều cấp độ, ngoại trừ cấp độ quốc gia Tháng 11 năm 2022, Tokyo với 200 thành phố khác công nhận quan hệ dân đồng giới Vào năm 2021, Tòa án quận Sapporo đưa phán mang tính bước ngoặt, nói việc phủ khơng cơng nhận nhân đồng giới vi hiến Chủ tọa phiên tòa cho biết, xu hướng tính dục đặc điểm cá nhân vấn đề lựa chọn vậy, nói giống với giới tính, chủng tộc, v.v Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida thận trọng xem xét khả thay đổi luật pháp nhằm công nhận quan hệ dân đồng giới cấp độ quốc gia Nội Thái Lan thông qua Dự luật Đối tác Dân (Civil Partnership Bill), cho phép cặp đồng giới đăng ký kết hôn cấp cho họ quyền nhận nuôi, sở hữu tài sản chung, v.v Ở Singapore, phán từ Tòa phúc thẩm vào tháng năm 2022 coi bước tiến Tòa án đưa phán hai người đàn ơng có quan hệ tình dục đồng thuận nơi riêng tư bị truy tố Đồng tính luyến bất hợp pháp thành phố-nhà nước theo luật Anh thời thuộc địa tồn Tòa án tối cao Ấn Độ bác bỏ luật thuộc địa tương tự vào năm 2018 Vào tháng năm 2022, Trung Quốc khiến ca phẫu thuật chuyển đổi giới tính trở nên dễ tiếp cận cách giảm độ tuổi tối thiểu từ 20 xuống 18 14 Chính phủ loại bỏ hai yêu cầu để phẫu thuật: trải qua năm điều trị tâm lý trước đồng ý thành viên gia đình ruột thịt 2.2 Sự tích cực nhận thức giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT Cùng với tiếp nhận giới, Việt Nam dần có dấu hiệu tích cực nhận thức thái độ cộng đồng LGBT, đặc biệt thành phố lớn phát triển Những thay đổi tích cực diễn chủ yếu bạn trẻ-những người có khả thích ứng nhanh với thay đổi xã hội Thông qua khảo sát thái độ bạn trẻ cộng đồng LGBT, chúng tơi muốn biết mức độ tích cực bạn trẻ địa bàn thành phố Hà Nội với cộng đồng LGBT 2.2.1 Sự tích cực nhận thức giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT Theo kết thu từ khảo sát, đa số bạn biết đến LGBT, có số khơng biết chiếm khoảng 5% Và với câu “Bạn có người quen thuộc cộng đồng LGBT khơng?”, có 74,6% trả lời ‘Có’ 25,4% trả lời ‘Không’ Như từ số liệu thống kê, đa số bạn trẻ khu vực Hà Nội biết đến có kiến thức cộng đồng LGBT, số người hỏi khơng biết đến Đây tín hiệu tích cực cho cộng đồng người đồng tính, song tính, chuyển giới (LGBT) khu vực Hà Nội nói riêng cộng đồng LGBT nói chung 15 Tiếp theo đến với câu hỏi “Yếu tố ảnh hưởng đến hình thành giới?”, phần đa người (khoảng 67,6%) có câu trả lời la Gen, số người khác cho các yếu tố khách quan khác phong trào, bạn bè, thần tượng, truyền thơng số lí khác Các nhà khoa học nguyên tượng đồng tính bất nguồn từ gen di truyền Thêm vào đó, họ cho đồng tính bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nguyên tâm lý xã hội ví dụ mong đợi bố mẹ giới tính trước sinh, bất hịa gia đình cha mẹ, ảnh hưởng hình mẫu, bị lạm dụng, bạn bè rủ rê lôi kéo tác nhân khiến cho họ trở thành người đồng tính Thơng qua khảo sát, nhận 95% câu trả lời “Không” câu hỏi “Bạn có cho đồng tính loại bệnh hay khơng?” Có thể thấy đa số bạn trẻ cho đồng tính khơng phải loại bệnh điều đồng nghĩa với việc họ thừa nhận đồng tính tượng hồn tồn bình thường Mặc dù , trước năm 1994 khoa học cho đồng tính luyến bệnh sau họ nhận sai lầm đồng tính luyến khơng cịn coi bệnh Thay vào họ cho tượng, thiên hướng hoàn toàn bình thường Điều phổ cập với giới trẻ hầu hết bạn trẻ thành phố lớn Hà Nội tiếp cận với kiến thức đắn với thái độ tích cực Thái độ phần cho thấy bạn thừa nhận việc người thuộc cộng đồng LGBT hoàn tồn có quyền tự cá nhân, quyền tự theo đuổi xu hướng tình dục mà mong muốn 16 Cùng với xu thay đổi giới, Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng dần có thay đổi tích cực nhận thức cộng đồng LGBT Chúng ta nên thừa nhận người thuộc cộng đồng hồn tồn bình thường họ có quyền người khác Dù thay đổi tích cực diễn phổ biến bạn trẻ dấu hiệu đáng mừng cho thay đổi sau xã hội 17 2.2.2 Sự tích cực thái độ giới trẻ cộng đồng LGBT Khảo sát thái độ bạn trẻ cộng đồng LGBT, chúng tơi thấy tín hiệu đáng mừng Đối với câu hỏi “Bạn cảm thấy tiếp xúc với người đồng giới?”, nửa số người khảo sát cảm thấy bình thường đối diện với người đồng tính nhiều người bình thường khác (52,1%), số khác cảm thấy tiếp xúc thoải mái (42,3%), cịn số khác cảm thấy tị mị khơng quan tâm có phần nhỏ chiếm 0,7% ghê sợ Có thể thấy mức độ chấp nhận bạn trẻ người thuộc cộng đồng LGBT lớn, phần lớn bạn tiếp xúc với người đồng giới người bình thường khác Đối với cộng đồng LGBT, thái độ người đa số ủng hộ (chiếm 71,8%), không ủng hộ chiếm phần trăm số nhỏ (khoảng 0,7%), cịn lại cảm thấy bình thường khơng quan tâm 18 Ngoài ra, yếu tố ảnh hưởng đến thái độ người cộng đồng người đồng tính, tỉ lệ phần trăm bạn trẻ nghĩ văn hóa khoảng 45,8% Thêm vào đó, tỉ lệ số bạn cho giáo dục 30,3% truyền thông khoảng 16,9%, số lại cho số yếu tố khác Trong mơi trường văn hóa-xã hội cởi mở, khoan dung thừa nhận luyến đồng giới người đồng tính cơng khai sống thật với thân bảo vệ luật pháp Cịn mơi trường văn hóa-xã hội bảo thủ (do truyền thống, tôn giáo cực đoan, tư tưởng cổ hủ…) người đồng tính khơng thừa nhận công khai mặt xã hội không pháp luật bảo vệ Giáo dục giới tính giúp nâng cao kiến thức, hiểu biết đắn cộng đồng xã hội người đồng tính làm giảm bớt kì thị, nhìn sai lệch người người đồng tính Và yếu tố không phần quan trọng ảnh hưởng đến thái độ người đối cộng đồng người đồng tính truyền thơng Những người đồng tính xuất truyền thơng cơng khai giới tính thật mình, họ thành cơng nhiều lĩnh vực làm thay đổi cách đánh giá người với cộng đồng LGBT Việc truyền thơng đưa thơng tin xác người đồng tính giúp tuyên truyền xã hội khiến cho người có thêm hiểu biết LGBT, từ thay đổi suy nghĩ thái độ 19 Những tín hiệu tích cực thay đổi nhận thức thái độ giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT dấu hiệu đáng mừng cho thấy người đồng giới, song tính chuyển giới dần hịa nhập với xã hội Đồng thời, biểu cho việc giới trẻ ngày có nhận thức đắn hiểu biết nhiều cộng đồng LGBT Ta cần khẳng định người đồng giới, người song tính, người chuyển giới người bình thường, có quyền nên đối xử bình thường người khác Có thể thấy, bạn trẻ, đặc biệt bạn thành phố lớn, người tiếp thu kiến thức cập nhật có tính chọn lọc, nên nhận thức thái độ bạn cộng đồng LGBT có tích cực Tuy giới trẻ phần cộng đồng xã hội, động sức ảnh hưởng bạn không nhỏ Những nhận thức thái độ tích cực bạn tiền đề để giúp cho cộng đồng LGBT sớm trở nên hòa nhập với cộng đồng hơn, xây dựng xã hội công bằng, văn minh, người bình đẳng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ PHỔ BIẾN SỰ TÍCH CỰC TRONG TRONG NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG LGBT Hiện nay, nước phát triển Việt Nam có nhìn sâu sắc cộng đồng LGBT LGBT vấn đề Việt Nam, xã hội nhạy cảm dù có nhiều người bày tỏ ủng hộ, nhiên nhiều người thể kỳ thị đưa cộng đồng LGBT làm chủ đề để bàn tán hay 20 miệt thị người cộng đồng Vì vậy, nên làm để thay đổi nhìn xã hội cộng đồng LGBT Để đưa giải pháp tốt nhằm trì phổ biến tích cực nhận thức giới trẻ Thành phố Hà Nội cộng đồng LGBT, cần dựa vào môi trường sống làm việc họ 3.1 Bản thân giới trẻ Cần bồi đắp kiến thức, phải chủ động tìm hiểu có nhận thức vấn đề xã hội vấn đề người đồng tính Bản thân nên có ý thức tôn trọng đa dạng cá nhân xã hội tơn trọng người đồng tính người thật họ Cần có nhìn thấu hiểu vấn đề có liên quan đến người đồng tính, tránh phán xét quy kết, cần đặt vào hồn cảnh người đồng tính để có nhìn từ người rào cản mà họ gặp phải Cần xóa bỏ định kiến thân phải biết hướng đến xã hội tự do, bình đẳng nơi mà người đồng tính đối xử cơng 3.2 Gia đình Theo khảo sát của Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Mơi trường (iSEE), có nơi gia đình, trường học nơi làm việc ba môi trường xảy nhiều phân biệt đối xử với cộng đồng người LGBT Có thể nhiều người nghĩ rằng, gia đình nên khơng có phân biệt thật lại khác hồn tồn Trong gia đình, hành động, cử chỉ, điệu ý có nơi bị phân biệt Bởi có nhiều cha mẹ khơng thể chấp nhận LGBT Cha mẹ nên có kiến thức xác cộng đồng LGBT để cảm thơng, thấu hiểu cho Sự ủng hộ cha mẹ đóng góp tinh thần lớn cho cái, giúp họ sống cởi mở hơn, sống với thân Địa phương nên thành lập nhóm tương trợ cho gia đình có em người đồng tính Vận động cho việc xây dựng luật người đồng tính Từ nâng cao kiến thức người đồng tính cho gia đình giúp gia đình có nhìn người đồng tính nhằm để giáo dục em có nhìn vấn đề 21 3.3 Trường học Đối với lớp trẻ, cần phải giáo dục kiến thức xu hướng tính dục, cần phải đưa vào chương trình giảng dạy trường học Ơ đây, giáo viên làm gương cho học sinh mà họ cần phải giáo dục, uốn nắn học sinh cách ứng xử thái độ họ cộng đồng LGBT Thực lấy ý kiến, thắc mắc sinh viên đê xây dựng chương trình, chuyên đề phù hợp Đội ngũ thầy cô cần cập nhật kiến thức cộng đồng người đồng tính chưa hiểu rõ người đồng tính khơng áp đặt định kiến hay thái độ tiêu cực, kì thị, phân biệt đối xử với người đồng tính lên học sinh, sinh viên Nhà trường tổ chức buổi ngoại khóa số chủ đề tương tự để bạn học sinh hiểu rõ để cảm thơng giúp đỡ bạn hay người cộng đồng LGBT Ngoài việc thành lập câu lạc dành cho người thuộc LGBT để chia sẻ tâm tư, tình cảm, tránh áp lực, đau đớn, dẫn đến bế tắc gây nên hậu không mong muốn cần thiết Sự phân biệt đối xử mà LGBT phải chịu đựng dạng bạo lực tinh thần Trong việc giúp học sinh ngăn chặn kỳ thị, bạo lực, xúc phạm nhân phẩm học sinh LGBT xảy khn viên trường, nhà trường phải có trách nhiệm 3.4 Nơi làm việc Qua số liệu: Gần 30% người bị từ chối việc làm người LGBT Đặc biệt, tỷ lệ người chuyển giới bị từ chối xin việc (59.0%) cao gấp ba lần so với nhóm đồng tính song tính (19.6%) Người chuyển giới bị phân biệt đối xử việc trả lương hay thăng tiến, khiến họ thường giữ vị trí cấp thấp, mà khó giữ vị trí quản lý cao Đây nơi xảy tình trạng phân biệt nhất, người độ tuổi nắm rõ hay chưa có kiến thức miệt thị người cộng đồng LGBT Vì vậy, họ cần giáo dục kiến thức cộng đồng LGBT tham gia chương trình để nâng cao nhận thức cộng đồng người LGBT 3.5 Xã hội Để thay đổi nhìn xã hội, ta cần phải: 22 Nâng cao ý thức xã hội, tập trung nhiều vào việc phổ biến kiến thức cho tất người Nhấn mạnh tầm quan trọng việc thay đổi quy định pháp luật liên quan tới hôn nhân giới, chuyển đổi giới tính Các tổ chức trị xã hội cần có chương trình hội thảo, tuyên truyền tập huấn nâng cao nhận thức lĩnh vực LGBT cho cán công chức, giáo viên, nhân viên y tế, công an người dân Thành lập trung tâm tư vấn dành cho cha mẹ có LGBT Thực hoạt động làm giảm kỳ thị liên quan đến người đồng tính, đặc biệt với gia đình người đồng tính Cần xây dựng luật bảo vệ cộng đồng người đồng tính, truyền thơng, xây dựng cộng đồng người đồng tính, tổ chức hỗ trợ như: trợ giúp pháp lý, tham vấn pháp lý phòng chống bạo lực cho cộng đồng người đồng tính điều cần thiết Phối hợp với nhà trường để đưa nội dung đa dạng tính dục vào trường học chương trình ngoại khóa cho học sinh, sinh viên tham gia 3.6 Cộng đồng người LGBT Để người thay đổi cách nhìn cộng đồng người LGBT, họ phải thay đổi tích cực, sống cách cởi mở, hịa vào sống xã hội cống hiến cho xã hội Hãy tự tin Thực tế, họ khơng thể chối bỏ tạo hóa trao tặng từ thuở lọt lịng mẹ Hơn hết, thân họ cần chấp nhận sống thật thân, tự tin chứng tỏ lực với gia đình, thầy cơ, bạn bè xã hội Hãy tạo điều tích cực để người nhìn nhận giá trị bạn Trong năm gần đây, người cộng đồng LGBT tích cực tham gia hoạt động tình nguyện, giúp đỡ người gặp khó khăn Khi đó, khơng người được giúp đỡ mà người có thiện cảm, ánh nhìn tích cực cộng đồng LGBT 23 KẾT LUẬN “Không xã hội có quyền lựa chọn giới tính sinh ra, có quyền lựa chọn cách sống mình” Giới tính khơng khơng quy định thể xác mà kết hợp đồng điệu thể xác tâm hồn, tâm hồn thể xác dung hịa với coi người xã hội Đồng tính luyến khơng cịn tượng mẻ đời sống xã hội giới trẻ Tuy nhiên tìm hiểu hiểu biết nhận thức thái độ giới trẻ tượng cần thiết Bởi giới trẻ ngày lớp trí thức trẻ gánh vác nhiệm vụ quản lý xây dựng đất nước Hiểu chất cộng đồng LGBT đồng nghĩa với việc hiểu rõ người thuộc giới tính thứ ba xóa bỏ phân biệt đối xử người cộng đồng LGBT tồn lâu xã hội Qua nghiên cứu, thấy giới trẻ có nhận thức thái độ đắn cộng đồng LGBT Tóm lại, nhìn tích cực giới trẻ Hà Nội cộng đồng LGBT có tác động lớn với thái độ nhận thức thể hệ khác Sự đón nhận giới trẻ niềm động lực lớn để họ có thêm tự tin, sống mình, sống Song, nhiều yếu tố khác Ngược lại, hành động thái độ cộng đồng LGBT có ảnh hưởng định tới nhận thức nhìn người khác họ Vì xã hội công bằng, văn minh, nhẹ nhàng hơn, tích cực với cộng đồng LGBT 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọc Diệp (2022), “Người đồng giới Thái Lan phép kết hôn pháp luật bảo hộ”, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, [Truy cập ngày 18/5/2023] Thanh Hà (2022), “Quyền LGBT khắp giới: Từ cởi mở cho kết tới án tử hình”, Báo Lao động, [Truy cập ngày 15/5/2023] Nguyễn Thị Bích Hằng (2014), “ Đồng tính luyến giới trẻ nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5(78), [Truy cập 18/5/2023] Trương Hồng Quang (2012), “Pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính”, Thơng tin Pháp luật dân sự, [Truy cập ngày 15/5/2023] Cù Hoàng Lâm Vũ (2018), “Ứng xử với LGBT trường học”, truongthptcaugiay.edu.vn, [Truy cập ngày 18/5/2023] Nghi Vũ (2022), “Tokyo công nhận quan hệ đồng giới”, Báo Tuổi trẻ, [Truy cập ngày 17/5/2023] Dương Ngọc Vân (2020), “Tất tần tật thông tin cộng đồng LGBT cần nắm rõ”, Medlatec, [Truy cập ngày 14/5/2023] Asian Society, “Explainer: Pride in Asia”, Asian Society, [Truy cập ngày 18/5/2023] Directorate-General for Communication (2020), “Spotlight on the eu and LGBT equality”, European Commission, [Truy cập ngày 16/5/2023] 10 Gabriella Farrell (2021), “The State of LGBTQ+ Rights in Latin America”, Wilson Center, [Truy cập ngày 16/5/2023] 11 Ilga Europe (2021), “Rainbow Europe map and index 2021”, Ilga Europe, [Truy cập ngày 18/5/2023] 12 Rebecca L Root (2022), “LGBTI rights: Many challenges in Southeast Asia remain, despite victories in Singapore and Vietnam”, International Bar Association, [Truy cập ngày 18/5/2023] 25 PHỤ LỤC Link khảo sát: https://tinyurl.com/2zurd3ov Kết khảo sát: https://docs.google.com/spreadsheets/d/1T4T0u4oXPuvhzmNwPdn53RjH_9 40NbcPbtfReNBieSE/edit?usp=sharing 26

Ngày đăng: 08/06/2023, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan