1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Iá trị văn hóa từ lễ hội đua bò bảy núi của người khmer tỉnh an giang trong phát triển du lịch

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỪ LỄ HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI CỦA NGƢỜI KHMER TỈNH AN GIANG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGUYỄN ĐÌNH NHÂN AN GIANG, THÁNG NĂM 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỪ LỄ HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI CỦA NGƢỜI KHMER TỈNH AN GIANG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGUYỄN ĐÌNH NHÂN MSSV: DDL160211 GVHD: Ths TÔ MINH CHÂU AN GIANG, THÁNG NĂM 2020 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “Giá trị văn hóa từ lễ hội đua bị Bảy Núi ngƣời Khmer tỉnh An Giang phát triển du lịch”, sinh viên Nguyễn Đình Nhân thực dƣới hƣớng dẫn Th.s Tô Minh Châu Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng khoa học Đào tạo thông qua ngày tháng năm 2020 Thƣ kí (Ghi rõ chức danh họ tên) Phản biện Phản biện (Ghi rõ chức danh họ tên) (Ghi rõ chức danh họ tên) Cán hƣớng dẫn (Ghi rõ chức danh họ tên) Chủ tịch Hội Đồng (Ghi rõ chức danh họ tên) I LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập rèn luyện trƣờng Trƣờng Đại học An Giang, đƣợc bảo giảng dạy nhiệt tình q thầy (cơ), đặc biệt quý thầy cô Khoa Sƣ phạm, Bộ môn Địa Lý truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trƣờng Cùng với nỗ lực thân trợ giúp từ phía thầy hƣớng dẫn, nhà trƣờng, thầy cô môn, sau gần tháng em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp "Giá trị văn hóa từ lễ hội đua bị Bảy Núi ngƣời Khmer tỉnh An Giang phát triển du lịch" Để hồn thành đề tài trên, em đƣợc thầy Th.s Tơ Minh Châu hƣớng dẫn tận tình Em chân thành cảm ơn thầy nhiều, ngƣời hƣớng dẫn cho em suốt thời gian làm khóa luận Mặc dù thầy bận nhiều việc nhƣng không ngần ngại dẫn em, định hƣớng cho em, để em hồn thành tốt khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy chúc thầy dồi sức khoẻ Em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trƣờng, tất thầy cô Bộ môn Địa Lý, thầy quản lí thƣ viện trƣờng Đại học An Giang giúp đỡ, dìu dắt em suốt thời gian qua Cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận cách tốt Tất ngƣời nhiệt tình giúp đỡ Mặc dù số lƣợng công việc thầy cô nhiều nhƣng dành thời gian để hƣớng dẫn nhiệt tình Sau em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, anh chị ln động viên giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho em q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy cô hội đồng để báo cáo đƣợc hoàn thiện Một lần xin gửi đến thầy cơ, gia đình, nhà trƣờng, bạn bè anh chị khóa trƣớc lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! An Giang, ngày 25 tháng năm 2020 Ngƣời thực Nguyễn Đình Nhân II LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 25 tháng năm 2020 Ngƣời thực Nguyễn Đình Nhân III MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HĨA 1.1.1 Văn hóa vật thể 1.1.2 Văn hóa phi vật thể 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN DU LỊCH 10 1.2.1 Khái niệm du lịch 10 1.2.2 Một số loại hình du lịch 11 1.2.3 Sản phẩm du lịch 14 1.2.4 Tài nguyên du lịch 14 1.2.5 Phát triển du lịch bền vững 17 1.3 KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI 19 1.3.1 Lễ 21 1.3.2 Hội 21 1.4 GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 21 CHƢƠNG 24 GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỪ LỄ HỘI ĐUA BÕ BẢY NÚI CỦA 24 NGƢỜI KHMER TỈNH AN GIANG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 24 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG BẢY NÚI TỈNH AN GIANG 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 2.1.2 Đặc điểm dân cƣ, kinh tế xã hội 27 IV 2.1.3 Khái quát ngƣời Khmer vùng Bảy Núi 29 2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LỄ HỘI ĐUA BÕ BẢY NÚI 30 2.3 KHẢO TẢ TOÀN DIỆN MỘT HỘI ĐUA BÕ ĐIỂN HÌNH 32 2.3.1 Thời gian, địa điểm lực lƣợng tham gia 32 2.3.2 Sân đua 32 2.3.3 Dụng cụ đua 33 2.3.4 Thể thức thi đấu 35 2.3.5 Các yếu tố kỹ thuật chiến thuật đua 36 2.4 TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ TÍN NGƢỠNG LIÊN QUAN ĐẾN HỘI ĐUA BÕ BẢY NÚI 38 2.4.1 Chọn giống bò đua 38 2.4.2 Thuần dƣỡng chăm sóc bị 39 2.4.3 Tín ngƣỡng liên quan đến bò việc đua bò 39 2.5 GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ĐUA BÕ BẢY NÚI 41 2.5.1 Tục đua bị gắn với nơng nghiệp địa phƣơng 41 2.5.2 Về nghi thức lễ 42 2.5.3 Về tổ chức phần hội 43 2.5.4 Vai trò lễ hội đời sống ngƣời Khmer vùng Bảy Núi 45 2.6 LỄ HỘI ĐUA BÕ BẢY NÚI TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở ĐỊA PHƢƠNG 46 CHƢƠNG 50 ĐỊNH HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 50 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 50 3.1.1 Một số định hƣớng 50 3.1.2 Định hƣớng trì phát triển Lễ hội đua bò Bảy Núi 52 3.1.3 Định hƣớng phát triển Lễ hội đua bò Bảy Núi gắn với du lịch cộng đồng 53 3.1.4 Định hƣớng phát triển Lễ hội đua bò Bảy Núi gắn với du lịch bền vững 55 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 56 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 V DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Một số điểm du lịch tâm linh Việt Nam năm 2014 Bảng Phân loại lễ hội Việt Nam Hình Bản đồ hành tỉnh An Giang VI MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong q trình cộng cƣ lâu dài với ngƣời Kinh (Việt), ngƣời Chăm ngƣời Hoa, ngƣời Khmer đồng sông Cửu Long sớm hình thành văn hóa phát triển, tạo nên sắc văn hóa dân tộc ngƣời mình, góp phần làm nên đa dạng thể thống sắc văn hóa Việt Nam Ngƣời Khmer An Giang sống tập trung đông hai huyện miền núi Tri Tơn Tịnh Biên, có biên giới giáp với vƣơng quốc Campuchia Do hình thành văn hóa Khmer vùng núi - văn hóa núi Văn hóa Khmer vùng núi đƣợc hình thành với đặc điểm khác với vùng đồng bằng, bị chi phối yếu tố miền núi (phƣơng thức canh tác, lối sống, nếp sống ) giao thoa văn hóa Khmer địa (Campuchia) Khmer tỉnh khác vùng Đồng sông Cửu Long Đã từ lâu, ngƣời Khmer đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nhƣ dân tộc học, văn hóa học, lịch sử học giả nƣớc học giả nƣớc quan tâm nghiên cứu đến dân tộc Đồng bào Khmer lƣu giữ đƣợc nhiều sinh hoạt văn hóa dân gian nhƣ múa hát, nghệ thuật sân khấu, nhƣ sân khấu Rôbăm, kịch Duke, đua bò, tạo nên sắc riêng ngƣời Khmer Văn hóa ngƣời Khmer khứ có vai trị quan trọng, nguồn lực cho phát triển thân tộc ngƣời nhƣ khu vực đồng sơng Cửu Long Vì lẽ đó, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa ngƣời Khmer vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc năm Việt Nam nói chung tỉnh An Giang nói riêng Trong xu hội nhập với giới, vấn đề đƣợc đặt cho phải biết bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hố truyền thống dân tộc Chỉ thị số 68/CT-TW Ban Bí thƣ cơng tác vùng đồng bào Khmer rõ: Tôn trọng, bảo vệ phát huy di sản văn hóa chùa chiền Khmer kết hợp với nội dung văn hóa Ở nơi chưa có điều kiện, xây dựng chùa thành trung tâm văn hóa thơng tin, hướng dẫn thực nếp sống cho đồng bào Khmer phum, sóc nghiên cứu đưa số chùa Khmer có ý nghĩa tiêu biểu lịch sử - văn hóa vào danh mục xếp hạng Nhà nước (Trích Chỉ thị số 68/CT-TW Ban Bí thƣ) Trong tiến trình lịch sử, hình thức lễ hội ngƣời Khmer có biến đổi tác động khách quan chủ quan điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội giao lƣu văn hóa Chính lẽ đó, việc bảo tồn phát huy lễ hội cần thiết Những lễ hội truyền thống ngƣời Khmer mang ý nghĩa quan trọng giúp hiểu đƣợc văn hóa phong tục tập quán dân tộc Trong số nhiều lễ hội trì phát triển ngày đua bò lễ hội đặc biệt, hấp dẫn Với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé cho tỉnh nhà lĩnh vực bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống ngƣời Khmer An Giang, chọn nghiên cứu đề tài: “Giá trị văn hóa từ Lễ hội đua bị Bảy Núi người Khmer tỉnh An Giang phát triển du lịch” làm khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Sƣ phạm Địa lý Nghiên cứu mặt làm sở khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, phát triển đời sống văn hóa ngƣời Khmer, mặt khác nhằm định hƣớng đề xuất số giải pháp phát triển Lễ hội đua bò Bảy Núi ngƣời Khmer thành sản phẩm du lịch đặc thù hai huyện miền núi Tri Tơn Tịnh Biên nói riêng, tỉnh An Giang nói chung thời gian tới MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, tìm hiểu phong tục tập quán, đời sống vật chất tinh thần ngƣời Khmer Qua nghiên cứu Lễ hội đua bò Bảy Núi nhằm góp phần vào việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Khmer tỉnh An Giang Vận dụng sở lí luận thực tiễn văn hóa phát triển du lịch địa phƣơng nhằm đề xuất định hƣớng giải pháp phát triển du lịch gắn với Lễ hội đua bò Bảy Núi theo hƣớng bền vững ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Giá trị văn hóa từ Lễ hội đua bò Bảy Núi ngƣời Khmer tỉnh An Giang phát triển du lịch PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về không gian: phạm vi không gian nghiên cứu đƣợc giới hạn địa bàn huyện Tri Tôn Tịnh Biên tỉnh An Giang - Về thời gian: từ năm 2010 đến năm 2018 - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa lễ hội đua bò vùng Bảy Núi tỉnh An Giang, định hƣớng đề xuất số giải pháp phát triển nhằm khai thác hiệu du lịch địa phƣơng QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm lãnh thổ Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống xã hội đƣợc tạo thành thành tố tự nhiên, văn hóa, lịch sử, ngƣời có mối quan hệ qua lại, mật thiết gắn bó với cách hồn chỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá nguồn lực du lịch thƣờng đƣợc nhìn nhận mối quan hệ mặt khơng lịch sinh thái nhìn chung đơn điệu, trùng lấp khu du lịch, dễ gây nhàm chán cho khách khó cạnh tranh đƣợc với tỉnh lân cận Trình độ chuyên môn, quản lý số cán chƣa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, đội ngũ hƣớng dẫn viên đƣợc đào tạo nghiệp vụ du lịch thật cịn yếu thiếu chun mơn, chƣa đáp ứng thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách du lịch nhƣ nhịp độ phát triển ngành Tóm lại, du lịch An Giang nói chung vùng Bảy Núi nói riêng có nhiều tiềm cần đầu tƣ phát triển, để thực đƣợc điều cần có kết hợp nhiều biện pháp từ sở, ban, ngành, quan chức cộng đồng địa phƣơng Trong đó, đặc biệt lƣu ý đảm bảo phát triển bền vững không cho du lịch mà phát triển kinh tế xã hội tỉnh, đảm bảo mối quan hệ phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trƣờng, thực tốt điều du lịch nguồn thu lớn cho hai huyện Tịnh Biên Tri Tơn, đồng thời cịn nét đặc trƣng tỉnh An Giang thời kì hội nhập phát triển 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa tồn thƣ mở http://www.wikipedia Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2010) Chiến lƣợc du lịch phát triển Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Võ Thành An (2013) Địa lí địa phương An Giang Nxb: Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tô Minh Châu (2014) Phát triển Khu du lịch Núi Sam thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang: Thực trạng giải pháp Luận văn Thạc sĩ Địa lí học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Chỉ thị số 68/CT-TW Ban Bí thƣ cơng tác vùng đồng bào Khơme Hà Nội, ngày 18 tháng năm 1991 Nguyễn Hữu Hiệp (2010) An Giang - đơi nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán sơn địa Nxb: Văn hóa Thơng tin Hà Nội Lê Cơng Lý (2015) “Đua bị hệ thống lễ hội nông nghiệp đồng bào Khmer Bảy Núi” Nxb: Khoa học Xã hội Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (2017) Địa lí du lịch, sở lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam Nxb: Giáo dục Việt Nam Hà Nội Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Lễ hội đua bị Bảy Núi An Giang (2012) Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang tổ chức An Giang Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tịnh Biên 175 năm hình thành phát triển (1839-2014) Hội Khoa học Lịch sử tỉnh An Giang - Huyện ủy Tịnh Biên đồng tổ chức Sở Văn hóa Thể thao Du lịch An Giang (2014), Quy hoạch An Giang Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2013), Địa chí An Giang An Giang Quyết định số 2227/QĐ-TTg Thủ tƣớng phủ việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Ngơ Quang Láng, Phát triển An Giang theo hƣớng đại Quyết định 1008/QĐ-UBND UBND tỉnh An Giang việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Trang thông tin điện tử tuyên giáo An Giang, http://www.tuyengiaoangiang.vn Trang web Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch An Giang, http://www.sovhttdl.angiang.gov.vn 63 Trang web Tổng cục Du lịch Việt Nam, http://www.vietnamtourism.gov.vn 64 TRƢỜNG ĐHAG KHOA SƢ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày 08 tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hƣớng dẫn) Tên khóa luận: “Giá trị văn hóa từ Lễ hội đua bị Bảy Núi người Khmer tỉnh An Giang phát triển du lịch” Ngƣời nhận xét: - Họ tên: Tô Minh Châu - Học vị: Thạc sĩ Bộ môn: Địa lí NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu rõ tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài khóa luận: Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Đình Nhân có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội hai huyện miền núi Tri Tơn Tịnh Biên nói riêng, tỉnh An Giang nói chung Sự khơng trùng lặp đề tài nghiên cứu so với cơng trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nƣớc, tính trung thực, rõ ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: Đề tài nghiên cứu với nội dung khơng trùng lặp với cơng trình khoa học khóa luận đƣợc cơng bố nƣớc Sự phù hợp tên đề tài với nội dung: Nội dung nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp phù hợp với tên đề tài Tính hợp lý, độ tin cậy tính đại phƣơng pháp nghiên cứu: Các phƣơng pháp đƣợc tác giả sử dụng hợp lí cho việc nghiên cứu hồn thành khóa luận Đánh giá kết đạt đƣợc, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị đóng góp đó: - Kết đạt đƣợc khóa luận cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng tỉnh An Giang Dựa vào kết giải pháp đề xuất từ khóa luận tác giả mà Tri Tôn Tịnh Biên có hƣớng phát triển du lịch, phát triển kinh tế - xã hội đắn đạt hiệu cao - Khóa luận tốt nghiệp cịn tài liệu cần thiết để tham khảo cho cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan sau Những ƣu điểm thiếu sót nội dung, kết cấu hình thức khóa luận: - Nội dung: làm rõ đƣợc tính cấp thiết mục đích đề tài, kết thu đƣợc đáp ứng mục tiêu đề - Kết cấu hình thức: trình bày sạch, quy định, bảng biểu, hình ảnh rõ ràng - Một số thiếu sót cần chỉnh sửa: khóa luận cịn số lỗi tả Kết luận chung (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học): Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Đình Nhân với đề tài: “Giá trị văn hóa từ Lễ hội đua bò Bảy Núi người Khmer tỉnh An Giang phát triển du lịch” đề tài tƣơng đối khó việc thu thập tài liệu tƣ liệu nhƣng tác giả cố gắng hồn thành Khóa luận cịn số điểm cần sửa chữa để hồn thiện tốt nhƣng nhìn chung đáp ứng tốt yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học Tinh thần, thái độ, tác phong khoa học sinh viên thực khóa luận tốt nghiệp: Có tinh thần, thái độ làm việc tốt, hồn thành khóa luận thời hạn quy định NGƢỜI NHẬN XÉT Ths Tơ Minh Châu TRƢỜNG ĐHAG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày 08 tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho phản biện) Tên khóa luận: GIÁ TRỊ VĂN HỐ TỪ LỄ HỘI ĐUA BỊ BẢ N I CỦA NGƢỜI KHMER TỈNH AN GIANG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ngƣời nhận xét: - Họ tên: V Thị Thuý Kiều - Học vị: Thạc sỹ - Bộ mơn: Địa lí, khoa Sƣ phạm NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu r tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài khóa luận: Phát triển du lịch định hƣớng quan trọng tỉnh An Giang phát triển kinh tế tỉnh nhằm mang lại hiệu kinh tế-xã hội cao An Giang có nhiều thành phần dân tộc, đa dạng văn hoá dân tộc lợi để phát triển du lịch tỉnh Điều đòi hỏi cần đánh giá lại cách khoa học giá trị văn hoá lễ hội phát triển du lịch, lễ hội Đua bị Bảy Núi điển hình Sự không trùng lặp đề tài nghiên cứu so với cơng trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nƣớc, tính trung thực, r ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: Đề tài tiếp nối số cơng trình nghiên cứu trƣớc lễ hội Đua bị Bảy Núi, nhiên có nhiều điểm mẻ, vận dụng sáng tạo, giải pháp ứng dụng có sở khoa học ý nghĩa thực tiễn Sự phù hợp tên đề tài với nội dung: Nhìn chung, tên đề tài nội dung gần nhƣ có tƣơng đồng phù hợp Tuy nhiên, phần trọng tâm đề tài nghiên cứu giá trị văn hố lễ hội Đua bị Bảy Núi phát triển du lịch, nhƣng nội dung chƣơng trình bày q sơ lƣợc Do đó, theo nên đổi tên đề tài thành “Nghiên cứu giá trị văn hố từ lễ hội Đua bị Bảy Núi người Khmer tỉnh An Giang” Tính hợp lý, độ tin cậy tín đại phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ phƣơng pháp thống kê, sƣu tầm tài liệu, phƣơng pháp phân tích tổng hợp phƣơng pháp đồ Đây phƣơng pháp cần thiết, đại đề tài mang tính thực tiễn cao Vì thế, kết đề tài đạt đƣợc đáng tin cậy Đánh giá kết đạt đƣợc, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị đóng góp đó: - Đề tài khảo tả lại lễ hội Đua bị Bảy Núi, từ nêu lên giá trị văn hoá lễ hội - Đề xuất số giải pháp nhằm trì, giữ gìn lễ hội phát triển du lịch địa phƣơng Những ƣu điểm thiếu sót nội dung, kết cấu hình thức khóa luận: - Ƣu điểm: Nội dung nghiên cứu đề tài có tính thực tiễn cao, văn phong rõ ràng, khoa học - Một số lƣu ý: ề hình thức: + Cịn nhiều lỗi đánh máy + Bỏ nhiều trang trống + Cách trích dẫn tài liệu tham khảo (một số tài liệu trích dẫn chƣa quy định) + Cách trích dẫn nguồn (Tên tác giả/tác phẩm, năm xuất bản) ề nội dung: + Tên đề tài: Đổi lại tên đề tài nhƣ góp ý trình bày cụ thể tác động giá trị văn hố lễ hội Đua bị Bảy Núi phát triển du lịch An Giang + Tên chƣơng (chƣơng 1, chƣơng 3) cần nêu đầy đủ rõ nghĩa Chƣơng nên đổi thành “Tổng quan văn hoá, lễ hội du lịch” Chƣơng nên đổi “Định hƣớng giải pháp phát huy giá trị văn hoá lễ hội Đua bò Bảy Núi phát triển du lịch” + Về giải pháp nên gộp thành nhóm để tránh dàn trải lặp lại + Bổ sung phần khuyến nghị Kết luận chung (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học): Đề tài đáp ứng đủ yêu cầu khóa luận tốt nghiệp Đại học Đề nghị thông qua Câu h i: khơng có NGƢỜI NHẬN XÉT V Thị Thuý Kiều TRƢỜNG ĐHAG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày 08 tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho phản biện) Tên khóa luận: GIÁ TRỊ VĂN HỐ TỪ LỄ HỘI ĐUA BỊ BẢ N I CỦA NGƢỜI KHMER TỈNH AN GIANG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ngƣời nhận xét: - Họ tên: Lê Thị Mỹ Hiền - Học vị: Thạc sỹ - Bộ môn: Địa lí, khoa Sƣ phạm NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu rõ tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài khóa luận: An Giang tỉnh vùng Tây nam Tổ quốc thuộc Đồng sông Cửu Long, với lợi đặc biệt so với tỉnh khu vực có địa hình đồi núi sót – Bảy Núi với nhiều cảnh quan khác lạ đẹp mắt Mặt khác, vùng đất sinh sống nhiều dân tộc nhƣ Kinh, Hoa, Khmer Chăm với nhiều nét văn hóa đặc sắc Sự kết hợp sắc văn hóa dân tộc địa Bảy Núi tạo nên nét văn hóa riêng đồng bào Khmer Lễ hội mang đậm nét q hƣơng, có lễ hội Đua bị Bảy Núi Việc nghiên cứu Lễ hội phục vụ phát triển du lịch nhằm góp phần đem lại trị kinh tế cho địa phƣơng cơng trình khoa học có ý nghĩa thực tiễn cao Sự khơng trùng lặp đề tài nghiên cứu so với công trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nƣớc, tính trung thực, r ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: Đề tài nghiên cứu kế thừa có chọn lọc số cơng trình nghiên cứu Hội Đua bị Bảy Núi Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu “Giá trị văn hố từ lễ hội Đua bị Bảy Núi ngƣời Khmer tỉnh An Giang phát triển du lịch” cơng trình nghiên cứu có tính trung thực, rõ ràng, có trích dẫn tài liệu tham khảo rõ ràng Sự phù hợp tên đề tài với nội dung: Tên đề tài nội dung gần nhƣ có tƣơng đồng phù hợp Tuy nhiên, phần trọng tâm đề tài nghiên cứu giá trị văn hố lễ hội Đua bị Bảy Núi phát triển du lịch sơ sài, chƣa lột tả hết giá trị văn hóa Lễ hội Đua bò Bảy Núi ngƣời Khmer phát triển du lịch tỉnh An Giang Tính hợp lý, độ tin cậy tín đại phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu chung nhƣ phƣơng pháp thống kê số liệu, sƣu tầm tài liệu, phƣơng pháp phân tích tổng hợp phân tích hệ thống phƣơng pháp đặc thù ngành Địa lí phƣơng pháp đồ, phƣơng pháp thực địa Việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu mang tính đại, hợp lí có độ tin cậy cao Đánh giá kết đạt đƣợc, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị đóng góp đó: Đề tài khảo tả lại cách chi tiết lễ hội Đua bò đồng bào Khmer vùng Bảy Núi, từ nêu lên giá trị văn hoá lễ hội phát triển du lịch tỉnh An Giang Bƣớc đầu đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc sống An Giang phát triển du lịch địa phƣơng Những ƣu điểm thiếu sót nội dung, kết cấu hình thức khóa luận: - Ƣu điểm: Nội dung nghiên cứu đề tài có tính thực tiễn, văn phong rõ ràng, khoa học - Một số lƣu ý: ề hình thức: + Cịn nhiều lỗi đánh máy + Canh chỉnh lề chƣa hợp lí ề nội dung: Đề tài chƣa phân tích hết giá trị văn hóa lễ hội Đua bị Bảy Núi ngƣời Khmer phát triển du lịch An Giang, mà chủ yếu khảo tả lại quy trình diễn Lễ hội Nội dung đề tài cần phân tích sâu để thấy đƣợc giá trị văn hóa Lễ hội Đua bò Bảy Núi phát triển du lịch tỉnh An Giang Bổ sung phần khuyến nghị Kết luận chung (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học): Đề tài đáp ứng đủ yêu cầu khóa luận tốt nghiệp Đại học Đề nghị thơng qua Câu h i: khơng có NGƢỜI NHẬN XÉT Lê Thị Mỹ Hiền BẢN GIẢI TRÌNH (Về việc tiếp thu ý kiến thành viên Hội đồng) - Tên đề tài: “Giá trị văn hóa từ Lễ hội đua bị Bảy Núi người Khmer tỉnh An Giang phát triển du lịch” - Tên sinh viên: Nguyễn Đình Nhân - Lớp: DH17DL Khoa: Sƣ phạm - Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Tô Minh Châu NỘI DUNG GIẢI TRÌNH Chân thành cám ơn ý kiến nhận xét thành viên Hội đồng, tơi xin tiếp thu giải trình ý kiến nêu nhƣ sau: Ý kiến thứ nhất: Về hình thức; + Còn nhiều lỗi đánh máy + Bỏ nhiều trang trống + Canh chỉnh lề chƣa hợp lí + Cách trích dẫn tài liệu tham khảo (một số tài liệu trích dẫn chƣa quy định) + Cách trích dẫn nguồn (Tên tác giả/tác phẩm, năm xuất bản) Giải trình: Trong trình thực nội dung đề tài, tơi cịn mắc số lỗi tả, số trang cịn trống nhiều lề chƣa hợp lí, điều tơi tìm lại chỗ mắc lỗi khắc phục khóa luận tơi Cịn phần trích dẫn, trích nguồn tơi rút kinh nghiệm thực theo quy định Ý kiến thứ hai: Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Đình Nhân với đề tài: “Giá trị văn hóa từ Lễ hội đua bò Bảy Núi người Khmer tỉnh An Giang phát triển du lịch” đề tài tƣơng đối khó việc thu thập tài liệu tƣ liệu nhƣng tác giả cố gắng hồn thành Khóa luận cịn số điểm cần sửa chữa để hồn thiện tốt nhƣng nhìn chung đáp ứng tốt yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học Giải trình: Tơi cố gắng tìm tài liệu, tƣ liệu để khóa luận thuyết phục hơn, nhiên lễ hội tính đến tổ chức đƣợc 26 lần, nhƣng thực phát triển năm gần đây, đồng thời năm tổ chức ngày, kể phần lễ phần hội, với quy mô nhỏ hai huyện Tri Tơn Tịnh Biên, khơng có q nhiều địa danh du lịch bật liên quan đến lễ hội, không thu vé khách du lịch Phần khác có tác giả hay sách nguyên cứu ngày hội đua bò này, nêu lên đặc điểm tổng quan, nên việc thu thập số liệu thống kê, tài liệu tƣ liệu khác gặp nhiều khó khăn Ý kiến thứ ba: Nhìn chung, tên đề tài nội dung gần nhƣ có tƣơng đồng phù hợp Tuy nhiên, phần trọng tâm đề tài nghiên cứu giá trị văn hoá lễ hội Đua bò Bảy Núi phát triển du lịch, nhƣng nội dung chƣơng trình bày sơ lƣợc Do đó, theo tơi nên đổi tên đề tài thành “Nghiên cứu giá trị văn hoá từ lễ hội Đua bò Bảy Núi người Khmer tỉnh An Giang” Giải trình: Tơi nhận thấy đổi tên đề tài thành “Nghiên cứu giá trị văn hố từ lễ hội Đua bị Bảy Núi người Khmer tỉnh An Giang” tƣơng đối hợp lí, nhƣng tơi định giữ lại tên đề tài tơi “Giá trị văn hóa từ Lễ hội đua bò Bảy Núi người Khmer tỉnh An Giang phát triển du lịch”, suốt q trình làm nội dung khóa luận, tơi ln bám sát vào mục đích tên đề tài, phần trọng tâm trình bày cịn sơ lƣợc nhƣng tổng qt đƣợc mà tên đề tài nói đến, nội dung viết khóa luận phù hợp, hợp lí với tên đề tài Do tơi giữ nguyên tên đề tài không thay đổi Ý kiến thứ bốn: + Tên đề tài: Đổi lại tên đề tài nhƣ góp ý trình bày cụ thể tác động giá trị văn hố lễ hội Đua bị Bảy Núi phát triển du lịch An Giang + Tên chƣơng (chƣơng 1, chƣơng 3) cần nêu đầy đủ rõ nghĩa Chƣơng nên đổi thành “Tổng quan văn hoá, lễ hội du lịch” 10 Chƣơng nên đổi “Định hƣớng giải pháp phát huy giá trị văn hố lễ hội Đua bị Bảy Núi phát triển du lịch” + Về giải pháp nên gộp thành nhóm để tránh dàn trải lặp lại + Bổ sung phần khuyến nghị Giải trình: + Nhƣ giải trình phần trên, tơi giữ lại tên đề tài, đồng thời không đổi tên chƣơng chƣơng 3, giữ nguyên tên chƣơng Có thể q trình làm nhiều chỗ chƣa đáp ứng đủ mà Hội đồng thấy, nhƣng tơi thấy hợp lí với nội dung khóa luận mà tơi viết, nên tơi định giữ lại mà không thay đổi tên chƣơng chƣơng + Phần giải pháp gộp khơng gộp lại thành nhóm, trình bày rõ ràng vấn đề cần giải Phần khuyến nghị khơng bổ sung, có số ý nằm phần giải pháp Ý kiến thứ năm: + Tên đề tài nội dung gần nhƣ có tƣơng đồng phù hợp Tuy nhiên, phần trọng tâm đề tài nghiên cứu giá trị văn hoá lễ hội Đua bò Bảy Núi phát triển du lịch sơ sài, chƣa lột tả hết giá trị văn hóa Lễ hội Đua bị Bảy Núi ngƣời Khmer phát triển du lịch tỉnh An Giang + Đề tài chƣa phân tích hết giá trị văn hóa lễ hội Đua bị Bảy Núi ngƣời Khmer phát triển du lịch An Giang, mà chủ yếu khảo tả lại quy trình diễn Lễ hội + Nội dung đề tài cần phân tích sâu để thấy đƣợc giá trị văn hóa Lễ hội Đua bị Bảy Núi phát triển du lịch tỉnh An Giang Giải trình: + Vì thời gian thực khóa luận khơng dài kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên nội dung khóa luận cịn nhiều thiếu xót, có số phần chƣa đáp ứng đủ cần đạt đƣợc + Chƣa có hội tiếp xúc thực tế với ngày hội đua bị, chủ yếu tìm hiểu qua mạng internet, kí đài truyền hình, sách báo viết ngày hội này, 11 chƣa có kinh nghiệm thực tiễn để hồn thành nội dung đạt kết xác An Giang, ngày 17 tháng 06 năm 2020 Ngƣời hƣớng dẫn Sinh viên Nguyễn Đình Nhân Tơ Minh Châu 12

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w