Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI VÀ KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PHÂN BÓN HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT TRÊN CÂY DƢA LEO (Cucumis sativus L.) NGUYỄN HỬU PHƢỚC NHÂN AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI VÀ KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PHÂN BÓN HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT TRÊN CÂY DƢA LEO (Cucumis sativus L.) NGUYỄN HỬU PHƢỚC NHÂN MSSV: DSH182670 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ThS TRỊNH HOÀI VŨ AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2022 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “Điều tra thành phần bệnh hại khảo sát ảnh hƣởng việc bổ sung phân bón hữu đến sinh trƣởng suất dƣa leo (Cucumis sativus L.)”, sinh viên Nguyễn Hửu Phƣớc Nhân thực dƣới hƣớng dẫn ThS Trịnh Hoài Vũ Phản biện Phản biện ThS Diệp Nhựt Thanh Hằng TS Nguyễn Phú Dũng Cán hƣớng dẫn ThS Trịnh Hoài Vũ i LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ hết lịng chăm sóc, ni dƣỡng tạo điều kiện tốt cho nên ngƣời, cảm ơn lời động viên lo lắng ngƣời thân gia đình Về phía nhà trƣờng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trƣờng Đại học An Giang, quý thầy cô khoa Nông nghiệp – Tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt quý thầy cô Bộ môn Công Nghệ Sinh Học quan tâm, giúp đỡ suốt trình học tập tập tình truyền đạt cho tơi kiến thức q báu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với thầy Văn Viễn Lƣơng thầy Trịnh Hoài Vũ hết lịng hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu để tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán phịng thí nghiệm khu Công nghệ sinh học hỗ trợ cho dụng cụ, hóa chất đầy đủ q trình thực đề tài Xin cảm ơn tất bạn bè thành viên lớp DH19SH, đặc biệt bạn Huỳnh Đức, Thanh Hiền, Tuấn Kiệt nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian hồn thành khóa luận Vì thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy Cơ để đề tài đƣợc hồn thiện tốt Cuối cùng, tơi xin chúc quý thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh học – Trƣờng Đại học An Giang, cán phịng thí nghiệm dồi sức khỏe thành công Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 15 tháng 07 năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Hửu Phƣớc Nhân ii TÓM TẮT Đề tài “Điều tra thành phần bệnh hại khảo sát ảnh hƣởng việc bổ sung phân bón hữu đến sinh trƣởng suất dƣa leo (Cucumis sativus L.)” đƣợc thực từ tháng 04/2022 đến tháng 07/2022 Thí nghiệm điều tra xác định thành phần gây bệnh dƣa leo xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang tiến hành lấy mẫu lần xác định đƣợc ba chủng nấm gây bệnh bệnh sƣơng mai (Pseudoperonospora cubensis), bệnh phấn trắng (Erysiphe cichoracearum) bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum) Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng việc bổ sung phân bón hữu đến sinh trƣởng suất dƣa leo đƣợc bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức với lần lặp lại Kết thu đƣợc nghiệm thức tốt cho sinh trƣởng dƣa leo qua 40 ngày sau trồng nghiệm thức bổ sung 25% phân bón Vietstar HCVS + 75% phân bón vơ với (chiều cao 205,30 cm số nhánh 8,67 nhánh) Kết cho suất dƣa leo tốt sau 40 ngày trồng với (chiều dài trái 16,87 cm, trọng lƣợng trái trung bình 165,50 gram) suất thực tế có kết tốt với suất 12,56 tấn/ha Bổ sung 25% phân bón vietstar HCVS + 75% phân bón vơ giúp cho dƣa leo sinh trƣởng tốt cho suất cao nghiệm thức khác cao bón 100% phân bón vơ Từ khóa: Điều tra bệnh hại, dƣa leo, phân bón hữu cơ, sinh trƣởng, suất iii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu công trình nghiên cứu có sức sống rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc công bố công trình khác An Giang, ngày 15 tháng 07 năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Hửu Phƣớc Nhân iv MỤC LỤC CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii LỜI CAM KẾT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY DƢA LEO 2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Giá trị dƣa leo 2.1.4 Đặc điểm thực vật dƣa leo 2.1.5 Điều kiện ngoại cảnh 2.1.6 Quy trình trồng dƣa leo 2.2 CÁC BỆNH HẠI CHỦ YẾU TRÊN CÂY DƢA LEO 11 2.2.1 Bệnh sƣơng mai dƣa leo 11 2.2.2 Bệnh thối rễ dƣa leo 11 2.2.3 Bệnh đốm vi khuẩn 12 2.2.4 Bệnh phấn trắng dƣa leo 13 2.2.5 Bệnh thán thƣ dƣa leo 14 2.2.6 Virus khảm dƣa leo 14 2.2.7 Bệnh héo vàng, chết rạp dƣa leo 15 2.3 PHÂN BÓN HỮU CƠ VÀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BĨN HỮU CƠ 16 2.3.1 Phân bón hữu 16 2.3.2 Vai trò phân hữu 18 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 19 2.4.1 Nghiên cứu nƣớc 19 v 2.4.2 Nghiên cứu nƣớc 19 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 21 3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 3.2.1 Thời gian 21 3.2.2 Địa điểm 21 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 21 3.3.1 Dụng cụ thiết bị 21 3.3.2 Vật liệu 21 3.3.3 Hóa chất 23 3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 24 3.4.1 Thí nghiệm 1: Điều tra thành phần bệnh hại dƣa leo xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 24 3.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng phân bón hữu đến sinh trƣởng suất dƣa leo 27 3.5 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 30 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 THÀNH PHẦN BỆNH HẠI TRÊN CÂY DƢA LEO TẠI XÃ VĨNH CHÁNH, HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG 31 4.1.1 Kết thu thập mẫu 31 4.1.2 Bệnh hại dƣa leo xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 31 4.2 KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PHÂN BÓN HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT TRÊN CÂY DƢA LEO 38 4.2.1 Giai đoạn ƣơm mầm dƣa leo 38 4.2.2 Giai đoạn sinh trƣởng phát triển 38 4.2.3 Ảnh hƣởng việc bổ sung phân bón hữu đến suất trái dƣa leo 42 4.2.4 Tình hình sâu, bệnh dƣa leo q trình thí nghiệm 46 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 5.1 KẾT LUẬN 48 5.2 KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Lƣợng phân bón cho 1ha Bảng Công thức môi trƣờng PDA (1 lít) 22 Bảng Công thức môi trƣờng King B 23 Bảng Thành phần dung dịch Lactoglycerol Metyl blue 1% 23 Bảng Mức độ bệnh hại đƣợc đánh giá phổ biến 24 Bảng Nghiệm thức để bố trí thí nghiệm 28 Bảng Danh mục bệnh hại nấm gây hại dƣa leo xã Vĩnh Chánh 31 Bảng Chiều cao dƣa leo (mm) 10, 20, 30 40 ngày sau trồng 38 Bảng Số nhánh dƣa leo 10, 20, 30 40 ngày sau trồng 40 Bảng 10 Chiều dài trái dƣa leo (cm) qua ngày thu hoạch 42 Bảng 11 Trọng lƣợng trái trung bình (gam) qua ngày thu hoạch 44 Bảng 12 Năng suất thực thu dƣa leo 46 Bảng 13 Chiều cao 10 ngày sau trồng 53 Bảng 14 Chiều cao 20 ngày sau trồng 53 Bảng 15 Chiều cao 30 ngày sau trồng 53 Bảng 16 Chiều cao 40 ngày sau trồng 53 Bảng 17 Số nhánh 10 ngày sau trồng 54 Bảng 18 Số nhánh 20 ngày sau trồng 54 Bảng 19 Số nhánh 30 ngày sau trồng 54 Bảng 20 Số nhánh 40 ngày sau trồng 54 Bảng 21 Chiều dài trái dƣa leo thu hoạch ngày 23 tháng 05 55 Bảng 22 Chiều dài trái dƣa leo thu hoạch ngày 01 tháng 06 55 Bảng 23 Chiều dài trái dƣa leo thu hoạch ngày 08 tháng 06 55 Bảng 24 Chiều dài trái dƣa leo thu hoạch ngày 15 tháng 06 55 Bảng 25 Trọng lƣợng trái trung bình thu hoạch ngày 23 tháng 05 56 Bảng 26 Trọng lƣợng trái trung bình thu hoạch ngày 01 tháng 06 56 Bảng 27 Trọng lƣợng trái trung bình thu hoạch ngày 08 tháng 06 56 Bảng 28 Trọng lƣợng trái trung bình thu hoạch ngày 15 tháng 06 56 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình Triệu chứng bệnh sƣơng mai 11 Hình Triệu chứng bệnh thối rễ 12 Hình Triệu chứng bệnh đốm vi khuẩn 12 Hình Triệu chứng bệnh phấn trắng 13 Hình Triệu chứng bệnh thán thƣ 14 Hình Triệu chứng bệnh khảm 14 Hình Triệu chứng bệnh héo vàng, chết rạp 15 Hình Hạt giống dƣa leo 22 Hình Các loại phân bón hữu 23 Hình 10 Sơ đồ bƣớc xác định nấm gây bệnh 25 Hình 11 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 28 Hình 12 Triệu chứng bệnh sƣơng mai dƣa leo 32 Hình 13 Nấm Pseudoperonospora cubensis quan sát dƣới kính hiển vi vật kính 40X 33 Hình 14 Triệu chứng bệnh phấn trắng dƣa leo 34 Hình 15 Nấm Erysiphe cichoracearum quan sát dƣới kính hiển vi vật kính 40X 35 Hình 16 Triệu chứng bệnh héo vàng dƣa leo (héo rũ) 36 Hình 17 Nấm Fusarium oxysporum quan sát dƣới kính hiển vi vật kính 40X 37 Hình 18 Rầy hại dƣa leo 47 Hình 19 Sâu xanh da láng hại dƣa leo 47 Hình 20 Bọ hại dƣa leo 47 Hình 21 Bệnh héo rũ dƣa leo 47 Hình 22 Virus khảm dƣa leo 47 viii 4.2.3 Ảnh hƣởng việc bổ sung phân bón hữu đến suất trái dƣa leo 4.2.3.1 Chỉ tiêu chiều dài trái dưa leo Bảng 10 Chiều dài trái dƣa leo (cm) qua ngày thu ho ạch Ngày thu hoạch Nghiệm thức 23/05 01/06 08/06 15/06 NT1 14,67c 14,67c 14,10b 14,60c NT2 15,23bc 14,77c 14,57b 15,03bc NT3 15,90ab 15,53b 15,10ab 15,90ab NT4 16,43a 15,97ab 15,83ab 16,17ab NT5 16,87a 16,40a 16,57a 16,83a CV (%) 3,89 2,72 4,79 2,89 Mức ý nghĩa * ** * ** Ghi chú: NT: Nghiệm thức; Trong cột, chữ theo sau giá trị trung bình giống khơng khác biệt qua phân tích thống kê; **: Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1%; *: Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%; NT1: Khơng sử dụng phân bón, NT2: 100% Phân bón vơ cơ, NT3: 25% Phân bón Vietstar HCSH V-Bio + 75% Phân bón vơ cơ:, NT4: 25% Phân bón hữu khống Vietstar HCK + 75% Phân bón vơ cơ, NT5: 25% Phân bón Vietstar HCVS + 75% Phân bón vơ Kết tiêu chiều dài trái dƣa leo nghiệm thức trình bày Bảng 10 đƣợc ghi nhận qua thời điểm 50, 60 ngày sau trồng Kết cụ thể nhƣ sau: Ở ngày thu hoạch (23/05) cho thấy chiều dài trái dƣa leo dài NT5 (25% Phân bón Vietstar HCVS + 75% Phân bón vơ cơ) 16,87 cm, NT4 (16,43 cm) Hai nghiệm thức khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 5% so với NT3 (15,90 cm) nhƣng khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% so với NT2 (15,23 cm) NT1 (14,67 cm) Tuy nhiên, nghiệm thức NT2 NT1 khơng có khác biệt phân tích thống kê (Bảng 10) Ở ngày thu hoạch (01/06) cho thấy chiều dài trái dƣa leo dài NT5 (25% Phân bón Vietstar HCVS + 75% Phân bón vơ cơ) 16,40 cm Nghiệm thức khơng có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 1% so với NT4 (15,97 cm) nhƣng khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% so với NT3 (15,53 cm), NT2 (14,77 cm) NT1 (14,10 cm) Tuy nhiên, nghiệm thức NT2 NT1 khơng có khác biệt phân tích thống kê (Bảng 10) Ở ngày thu hoạch (08/06) cho thấy chiều dài trái dƣa leo dài NT5 (25% Phân bón Vietstar HCVS + 75% Phân bón vô cơ) 16,57 cm Nghiệm thức 42 khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 5% so với NT4 (15,83 cm) NT3 (15,10) nhƣng khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% so với NT2 (15,23 cm) NT1 (14,67 cm) Tuy nhiên, nghiệm thức NT2 NT1 khơng có khác biệt phân tích thống kê (Bảng 10) Ở ngày thu hoạch (15/06) cho thấy chiều dài trái dƣa leo dài NT5 (25% Phân bón Vietstar HCVS + 75% Phân bón vơ cơ) 16,83 cm Nghiệm thức khơng có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 1% so với NT4 (16,17 cm) NT3 (15,90) nhƣng khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1% so với NT2 (15,03 cm) NT1 (14,60 cm) Tuy nhiên, nghiệm thức NT2 NT1 khơng có khác biệt phân tích thống kê (Bảng 10) Ở ngày thu hoạch (15/06) cho thấy có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 1% với hệ số biến động tƣơng ứng 2,89% Kết cho thấy nghiệm thức có chiều dài trái dƣa leo dài 25% phân bón hữu vi sinh HCVS + 75% phân bón hóa học (NT5) (16,83 cm) Nghiệm thức (NT5) khơng có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức 25% phân bón hữu khống vietstar HCK + 75% phân bón hóa học (NT4) (16,17 cm) nghiệm thức 25% phân bón hữu vi sinh HCSH V-Bio + 75% phân bón hóa học (NT3) (15,90 cm) thuộc phân nhóm a, nhƣng có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức 100% phân bón hóa học (NT2) (15,03 cm) nghiệm thức không sử dụng phân bón (NT1) (14,60 cm) (Bảng 10) Qua bảng 10 tiêu chiều dài trái dƣa leo ngày thu hoạch cho thấy ba nghiệm thức có bổ sung phân bón hữu NT5, NT4 NT3 cho chiều dài trái dƣa leo dài so với hai nghiệm thức sử dụng 100% phân bón vơ khơng sử dụng phân bón Trong đó, nghiệm thức (25% phân bón Vietstar HCVS + 75% phân bón vơ cơ) cho chiều dài trái dƣa leo dài nhất, nghiệm thức (25% phân bón hữu khống vietstar HCK + 75% phân bón vơ cơ) Nghiệm thức (Khơng sử dụng phân bón) cho chiều dài trái dƣa leo thấp Một nghiên cứu Ai Cập cho thấy, việc áp dụng phân hữu dƣa leo làm tăng khác biệt chiều dài trái, đƣờng kính trái so với khơng bổ sung phân bón hữu (Aly, 2002) 43 4.2.3.2 Chỉ tiêu trọng lượng trái trung bình qua đợi thu hoạch Bảng 11 Trọng lƣợng trái trung bình (gram) qua ngày thu hoạch Ngày thu hoạch Nghiệm thức 23/05 01/06 08/06 15/06 NT1 112,83c 114,57c 144,17b 143,87c NT2 122,20bc 122,30bc 146,43b 149,73bc NT3 137,33ab 138,53ab 156,80ab 159,20ab NT4 143,67a 145,70a 158,50ab 162,60ab NT5 151,80a 155,50a 164,27a 165,50a CV (%) 5,21 5,05 4,05 4,25 Mức ý nghĩa ** ** * * Ghi chú: NT: Nghiệm thức; Trong cột, chữ theo sau giá trị trung bình giống khơng khác biệt qua phân tích thống kê; **: Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1%; *: Khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%; NT1: Khơng sử dụng phân bón, NT2: 100% Phân bón vơ cơ, NT3: 25% Phân bón Vietstar HCSH V-Bio + 75% Phân bón vơ cơ:, NT4: 25% Phân bón hữu khống Vietstar HCK + 75% Phân bón vơ cơ, NT5: 25% Phân bón Vietstar HCVS + 75% Phân bón vơ Ở ngày thu hoạch (23/05) cho thấy có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 1% với hệ số biến động tƣơng ứng 5,21% Kết cho thấy nghiệm thức có trọng lƣợng trái dƣa leo trung bình cao 25% phân bón hữu vi sinh HCVS + 75% phân bón hóa học (NT5) (151,80 gram), nghiệm thức 25% phân bón hữu khống vietstar HCK + 75% phân bón hóa học (NT4) (143,67 gram) Hai nghiệm thức (NT5 NT4) khơng có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức 25% phân bón hữu vi sinh HCSH V-Bio + 75% phân bón hóa học (NT3) (137,33 gram) nhƣng có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức 100% phân bón hóa học (NT2) (122,20 gam) nghiệm thức khơng sử dụng phân bón (NT1) (112,83 gram) (Bảng 11) Ở ngày thu hoạch (01/06) cho thấy có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 1% với hệ số biến động tƣơng ứng 5,05% Kết cho thấy nghiệm thức có trọng lƣợng trái dƣa leo trung bình cao 25% phân bón hữu vi sinh HCVS + 75% phân bón hóa học (NT5) (155,50 gram), nghiệm thức 25% phân bón hữu khống vietstar HCK + 75% phân bón hóa học (NT4) (145,70 gram) Hai nghiệm thức (NT5 NT4) khơng có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức 25% phân bón hữu vi sinh HCSH V-Bio + 75% phân bón hóa học (NT3) (138,53 gram) nhƣng có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 1% so với 44 nghiệm thức 100% phân bón hóa học (NT2) (122,30 gram) nghiệm thức khơng sử dụng phân bón (NT1) (114,57 gram) (Bảng 11) Ở ngày thu hoạch (08/06) cho thấy có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 5% với hệ số biến động tƣơng ứng 4,05% Kết cho thấy nghiệm thức có trọng lƣợng trái dƣa leo trung bình cao 25% phân bón hữu vi sinh HCVS + 75% phân bón hóa học (NT5) (164,27 gram) Nghiệm thức (NT5) khơng có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức 25% phân bón hữu khống vietstar HCK + 75% phân bón hóa học (NT4) (158,50 gram) nghiệm thức 25% phân bón hữu vi sinh HCSH V-Bio + 75% phân bón hóa học (NT3) (156,80 gram) nhƣng có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức 100% phân bón hóa học (NT2) (146,43 gram) nghiệm thức khơng sử dụng phân bón (NT1) (144,17 gram) (Bảng 11) Ở ngày thu hoạch (15/06) cho thấy có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 5% với hệ số biến động tƣơng ứng 4,25% Kết cho thấy nghiệm thức có trọng lƣợng trái dƣa leo trung bình cao 25% phân bón hữu vi sinh HCVS + 75% phân bón hóa học (NT5) (165,50 gram) Nghiệm thức (NT5) khơng có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức 25% phân bón hữu khống vietstar HCK + 75% phân bón hóa học (NT4) (162,60 gram) nghiệm thức 25% phân bón hữu vi sinh HCSH V-Bio + 75% phân bón hóa học (NT3) (159,20 gram) nhƣng có khác biệt mặt thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức 100% phân bón hóa học (NT2) (149,73 gram) nghiệm thức khơng sử dụng phân bón (NT1) (143,87 gram) (Bảng 11) Qua bảng 11 tiêu trọng lƣợng trái dƣa leo trái ngày thu hoạch cho thấy ba nghiệm thức có bổ sung phân bón hữu NT5, NT4 NT3 cho trọng lƣợng trái dƣa leo cao so với hai nghiệm thức sử dụng 100% phân bón vơ khơng sử dụng phân bón Trong đó, nghiệm thức (25% phân bón Vietstar HCVS + 75% phân bón vơ cơ) cho trọng lƣợng trái dƣa leo cao nhất, nghiệm thức (25% phân bón hữu khống vietstar HCK + 75% phân bón vơ cơ) Nghiệm thức (Khơng sử dụng phân bón) cho giá trị thấp 45 4.2.3.3 Chỉ tiêu suất thực thu dưa leo Bảng 12 Năng suất thực thu dƣa leo Nghiệm thức Năng suất thực tế (tấn/ha) NT1 (ĐC) 9,52 NT2 10,46 NT3 11,45 NT4 11,81 NT5 12,56 Ghi chú: ĐC: Đối chứng; NT: Nghiệm thức; NT1: Khơng sử dụng phân bón, NT2: 100% Phân bón vơ cơ, NT3: 25% Phân bón Vietstar HCSH V-Bio + 75% Phân bón vơ cơ, NT4: 25% Phân bón hữu khống Vietstar HCK + 75% Phân bón vơ cơ, NT5: 25% Phân bón Vietstar HCVS + 75% Phân bón vơ Qua kết bảng 12 cho thấy, suất thực tế ba nghiệm thức có bổ sung phân bón hữu cho suất cao so với hai nghiệm thức sử dụng 100% phân bón vơ khơng sử dụng phân bón Trong nghiệm thức cho suất cao NT5 (25% Phân bón Vietstar HCVS + 75% Phân bón vơ cơ) 12,56 tấn/ha, tiếp NT4 (25% Phân bón hữu khống Vietstar HCK + 75% Phân bón vơ cơ) 11,81 tấn/ha NT3 (25% Phân bón Vietstar HCSH V-Bio + 75% Phân bón vơ cơ) 11,45 tấn/ha, cịn NT1 (Khơng sử dụng phân bón) cho suất thấp 9,52 tấn/ha Theo Waleed & cs (2017) cho thay phân vơ bón phân hữu hữu vi sinh giúp sinh trƣởng tốt, suất cao giảm đƣợc lƣợng phân hố học bón vào đất Qua kết thu đƣợc từ bảng 11 12 tiêu trọng lƣợng trung bình suất thực tế trái dƣa leo cho thấy NT5 (bổ sung 25% Phân bón Vietstar HCVS 75% Phân bón vơ cơ) cho suất tốt dƣa leo Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Thị Thiêm cs (2019) giảm lƣợng phân hóa học 25% bón thay phân hữu vi sinh giúp cà chua dƣa chuột sinh trƣởng tốt cho suất cao mức thay khác cao bón 100% phân vơ 4.2.4 Tình hình sâu, bệnh dƣa leo q trình thí nghiệm Trong q trình tiến hành thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng việc bổ sung phân bón hữu đến sinh trƣởng suất dƣa leo (Cucumis sativus L.) điều kiện nhà lƣới, tình hình sâu bệnh hại đƣợc theo dõi liên tục để phát kịp thời ngăn chặn sâu bệnh lây lan diện rộng Sau số hình ảnh bệnh hại sâu hại dƣa leo suốt trình tiến hành thí nghiệm 46 Hình 18 Rầy hại dƣa leo Hình 19 Sâu xanh da láng hại dƣa leo Hình 20 Bọ hại dƣa leo Hình 21 Bệnh héo rũ dƣa leo Hình 22 Virus khảm dƣa leo 47 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình thu thập, ủ mẫu bệnh quan sát mẫu dƣới kính hiển vi xác định đƣợc thành phần nấm gây hại dƣa leo gồm ba chủng nấm gây bệnh bệnh sƣơng mai (Pseudoperonospora cubensis), bệnh phấn trắng (Erysiphe cichoracearum) bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum) Đánh giá ảnh hƣởng việc bổ sung loại phân bón hữu đến sinh trƣởng, phát triển suất dƣa leo điều kiện nhà lƣới: - Nghiệm thức bổ sung 25% phân bón vietstar HCVS + 75% phân bón vơ cho kết tốt sinh trƣởng dƣa leo qua thời điểm 40 ngày sau trồng với chiều cao (205,30 cm), số nhánh (8,67 nhánh) - Nghiệm thức bổ sung 25% phân bón vietstar HCVS + 75% phân bón vơ cho kết tốt suất dƣa leo Qua thời điểm thu hoạch ngày 15/06 tiêu chiều dài trái dƣa leo 16,83 cm, trọng lƣợng trái trung bình 165,50 gram Năng suất thực tế trái dƣa leo cho kết tốt 12,56 tấn/ha 5.2 KHUYẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu khảo sát thành phần bệnh hại dƣa leo mùa vụ phát triển khác Nghiên cứu thêm quy luật phát sinh phát triển bệnh để hạn chế lây lan gây hại bệnh, giúp dễ dàng kiểm sốt phịng ngừa hiệu Nên tiến hành thêm nghiên cứu hàm lƣợng phân bón hữu khác để dƣa leo đạt sinh trƣởng tốt suất cao 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Beales & K J D Hunghes (2012) Fungal Plant International 112-114 Pathogens CAB Alimi ,T., Ajewole, O C., Olubode - Awosola, O.O., & Idowu, E.O (2007) Organic and inorganic fertilizer for vegetable production under tropical conditions Journal of Agricultural and Rural Development, 1, 120-136 Ashraful Islam M., Sumiya I., Ayasha A., Rahman Md H & Nandwani D (2017) Effect of Organic and Inorganic Fertilizers on Soil Properties and the Growth, Yield and Quality of Tomato in Mymensingh, Bangladesh Agriculture Barnett, H.L and Hunter, B.B (1998) Illustrated Genera of Imperfect Fungi 4th Edition, APS Press, St Paul, 218 p Beales, P.A (2012) Identification of Fungi Based on Morphological Characteristics In: C R Lane, P Burgess, L W., Knight, T E., Tesoriero, L., Phan Thúy Hiền (2009) Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam Chuyên khảo ACIAR số 129a, 210 pp Bùi Huy Hiền (2011) Phân hữu sản xuất nông nghiệp bền vững Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Cohen, Y., Van den Langenberg, K M., Wehner, T C., Ojiambo, P S., Hausbeck, M., Quesada-Ocampo, L M., Lebeda, A., Sierotzki, H., and Gisi, U (2015) Resurgence of Pseudoperonospora cubensis: The causal agent of cucurbit downy mildew Phytopathology 105:998-1012 Chen, J H (2006) The combined use of chemical and organic fertilizers and/or biofertilizer for crop growth and soil fertility Proceedings of International Workshop on Sustained Management of the Soil-Rhizosphere System for Efficient Crop Production and Fertilizer Use Retrieved from http://www.agnet.org/htmlarea_file/library/20110808103954/tb174.pdf Din, H M., Rashed, O & Ahmad, K (2020) Prevalence of Fusarium Wilt Disease of Cucumber (Cucumis sativus Linn) in Peninsular Malaysia Caused by Fusarium oxysporum and F solani Tropical Life Sciences Research 31(3) 29–45 https://doi.org/10.21315/tlsr2020.31.3.3 Đƣờng Hồng Dật (2007) Sâu bệnh hại rau biện pháp phòng trừ Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội FAO, (2007) Cucumber integated pest management an ecological guide.(Cucumber ecological guide, 2008) Lê Thị Khánh (2009) Bài giảng rau Trƣờng Đại học Nông Lâm Huế Lê Thị Giang (2011) Điều tra thành phần bệnh hại dưa hấu khảo sát hiệu phòng trừ bệnh sương mai số thuốc hóa học huyện 49 Cần Đước, tỉnh Long An Trƣờng Đại học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Natsheh, B., & Mousa, S (2014) Effect of Organic and Inorganic Fertilizers Application on Soil and Cucumber (Cucumis Sativa L.) Plant Productivity International Journal of Agriculture and Forestry 2014, 4(3) 166-170 [DOI: 10.5923/j.ijaf.20140403.03] Ngô Thị Năm (2011) Nghiên cứu trồng thử nghiệm hai giồng dưa chuột bao tử MIRABELLE MIMOZA điều kiện sinh thái vụ đông xuân xã Hoà Tiến, Thành phố Đà Nẵng Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học Đà Nẵng Nguyễn Anh Tuấn (2021) Bệnh héo rũ dưa leo nấm Fusarium oxysporum biện pháp quản lý tổng hợp Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Kiên Giang https://snnptnt.kiengiang.gov.vn/m/253/1783/Benhheo-ru-tren-dua-leo-do-nam-Fusarium-oxysporum-va-bien-phap-quan-lytong-hop.html Nguyễn Lân Dũng Đinh Thúy Hằng (2006) Phương pháp thực nghiệm dùng để định tên loài vi khuẩn, ngày truy cập 28/6/2018 http://vietsciences2.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/03phuongphapthucnghi em-inhtenvk03.html Nguyễn Thị Liên Nguyễn Quang Tuyên (2004) Giáo trình vi sinh vật đại cương Hà Nội: Nhà xuất niên Nguyễn Văn Tuyển (2012) Kỷ thuật trồng dưa leo, khổ qua Nhà xuất Thanh niên Phạm Hữu Nguyên, Nguyễn Thị Ngọc, Võ Thái Dân, Nguyễn Châu Niên, Huỳnh Thanh Hùng (2018) Ảnh hưởng ba mật độ trồng đến Sinh trưởng suất bốn giống dưa leo (cucumis sativus L.) Canh tác không đất Số 1/2018, 17-25 Shivas, R., Beasley, D., Thomas, J., Geering, A., & Riley, I (2005) Management of plant pathogen collections Skerman, V B D., McGowan,V & Sneath, P H A (1980) Approved lists of Bacterial names Department of Microbiology, University of Queensland, St Lucia, Queensland 4067, Australia and MRC Microbial Systematics Unit, University of Leicester, Leicester LE1 England 7RH Sun, Z., Yu, S., Hu, Y., & Wen, Y (2020) Biological Control of the Cucumber Downy Mildew Pathogen Pseudoperonospora cubensis Horticulturae, 8, 410 https://doi.org/10.3390/horticulturae8050410 Tạ Thu Cúc (2005) Kỹ thuật trồng rau Nhà xuất Hà Nội Thy S & P Buntha (2005) Evaluation of fertilizer of fresh solid manure, composted manure or biodigester effluent for growing Chinese cabbage (Brassica pekinen-sis) Livestock Res Rural Dev 17(3): 149-154 Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh, Dƣơng Kim Thoa (2008) Rau ăn - trồng rau an toàn suất chất lượng 50 cao Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Trần Ngọc Hữu, Nguyễn Hồng Huế, Nguyễn Quốc Khƣơng, Lê Vĩnh Thúc, Tất Anh Thƣ, Võ Quang Minh (2020) Ảnh hưởng bổ sung vôi phân hữu vi sinh đến sinh trưởng, suất hiệu kinh tế trồng dưa leo (Cucumis sativus L.) đất phèn huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang Nông nghiệp phát triển nông thôn – Kỳ Trần Thị Thiêm, Phạm Văn Cƣờng, Trần Thị Minh Hằng, Bùi Ngọc Tấn, Hà Thị Quỳnh (2019) Ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh bón thay phân vô đến sinh trưởng suất cà chua dưa chuột Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2019, 17(11): 901-908 Trần Thị Thu Hà (2009) Bài giảng khoa học phân bón Trƣờng đại học Nông Lâm Huế Vasilievna, B V., & Tadzhievna, K.) H (2020) The influence of organic fertilizers on the yield and quality of watermelons International Journal on Integrated Education Volume 3, Issue IX, September 2020 Võ Minh Thứ (2016) Ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến số tiêu sinh hóa, suất phẩm chất giống bí xanh Tập chí Khoa học Trư ng Đại học Cần Thơ, số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(4): 119-126 [DOI:10.22144/ctu.jsi.2016.110] Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình bệnh đại cương Trƣờng Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình bệnh chuyên khoa Trƣờng Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội http://sachthucvat.blogspot.com/2017/03/2007gs-vu-trieu-man-giao-trinh-benh.html?m=1 Vũ Triệu Mân Lê Lƣơng Tề (1998) Giáo trình bệnh nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, trang 115 – 116 Yasir, N F., Seheib, M W & Odhafa, A K H (2016) Effect of adding different organic fertilizers in the absorption of some of nutrient elements from soil in properties of plant growth and yield of cucumber plant IOSR Journal of Agriculture and Veterinary Science (IOSR-JAVS) Volume 9, Issue Ver I (May 2016), PP 13-17 Yonghao Li (2014) Anthracnose of Cucumber The Connecticut Agricultural Experiment Station 51 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU BỆNH Tên ngƣời lấy mẫu: Ngày lấy mẫu: Địa điểm lấy mẫu Tên chủ ruộng: Điện thoại: Địa chỉ: Thông tin mẫu bệnh Tên giống: .……………… .Tuổi cây: Phân loại mẫu: ví dụ mẫu thân, lá, rễ hay đất: Mô tả triệu chứng bệnh (so với mẫu khỏe): Đánh giá mức độ gây hại bệnh: 52 PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ ANOVA Bảng 13 Chiều cao 10 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV Tổng bình phƣơng Độ tự 888.5667 541.668 203.5253 1633.76 16.54 14 Trung bình bình phƣơng F 222.1417 8.731755 270.834 10.64571 25.44067 Bảng 14 Chiều cao 20 ngày sau trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Lặp lại Sai số 3085.803 2514.337 544.3493 771.4507 1257.169 68.04367 Tổng cộng CV 6144.489 13.3 14 F 11.33758 18.47591 Bảng 15 Chiều cao 30 ngày sau trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Lặp lại Sai số 6408.953 5083.585 1282.475 1602.238 2541.793 160.3093 Tổng cộng CV 12775.01 11.23 14 F 9.994667 15.85555 Bảng 16 Chiều cao 40 ngày sau trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Lặp lại Sai số 12192.33 8744.625 1675.701 3048.082 4372.313 209.4627 Tổng cộng CV 22612.65 8.58 14 53 F 14.55191 20.87395 Bảng 17 Số nhánh 10 ngày sau trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Lặp lại Sai số 9.066667 0.533333 2.133333 2.266667 0.266667 0.266667 Tổng cộng CV 11.73333 40.25 14 F 8.5 Bảng 18 Số nhánh 20 ngày sau trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Lặp lại Sai số 16.4 1.6 2.4 4.1 0.8 0.3 Tổng cộng CV 20.4 19.56 14 F 13.66667 2.666667 Bảng 19 Số nhánh 30 ngày sau trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Lặp lại Sai số 54.93333 10.13333 5.866667 13.73333 5.066667 0.733333 Tổng cộng CV 70.93333 16.26 14 F 18.72727 6.909091 Bảng 20 Số nhánh 40 ngày sau trồng Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Lặp lại Sai số 34 19.73333 5.6 8.5 9.866667 0.7 Tổng cộng CV 59.33333 10.91 14 54 F 12.14286 14.09524 Bảng 21 Chiều dài trái dƣa leo thu hoạch ngày 23 tháng 05 Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng 9.457333333 2.364333333 0.028 0.014 3.038666667 0.379833333 12.524 3.89 14 Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV F 6.22465993 0.03685827 Bảng 22 Chiều dài trái dƣa leo thu hoạch ngày 01 tháng 06 Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Lặp lại Sai số 6.766667 0.345333 1.421333 1.691667 0.172667 0.177667 Tổng cộng CV 8.533333 2.72 14 F 9.521576 0.971857 Bảng 23 Chiều dài trái dƣa leo thu hoạch ngày 08 tháng 06 Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Lặp lại Sai số 11.65333 5.505333 4.274667 2.913333 2.752667 0.534333 Tổng cộng CV 21.43333 4.79 14 F 5.452277 5.151591 Bảng 24 Chiều dài trái dƣa leo thu hoạch ngày 15 tháng 06 Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Lặp lại Sai số 9.589333 2.385333 1.654667 2.397333 1.192667 0.206833 Tổng cộng CV 13.62933 2.89 14 55 F 11.59065 5.766317 Bảng 25 Trọng lƣợng trái trung bình thu hoạch ngày 23 tháng 05 Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Lặp lại Sai số 3023.173 334.4333 388.3467 755.7933 167.2167 48.54333 Tổng cộng CV 3745.953 5.21 14 F 15.56946 3.444689 Bảng 26 Trọng lƣợng trái trung bình thu hoạch ngày 01 tháng 06 Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Lặp lại Sai số 3376.571 500.196 373.6173 844.1427 250.098 46.70217 Tổng cộng CV 4250.384 5.05 14 F 18.07502 5.355169 Bảng 27 Trọng lƣợng trái trung bình thu hoạch ngày 08 tháng 06 Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Lặp lại Sai số 862.3133 361.4093 312.5307 215.5783 180.7047 39.06633 Tổng cộng CV 1536.253 4.05 14 F 5.518264 4.625586 Bảng 28 Trọng lƣợng trái trung bình thu hoạch ngày 15 tháng 06 Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức Lặp lại Sai số 991.1307 181.648 352.5853 247.7827 90.824 44.07317 Tổng cộng CV 1525.364 4.25 14 56 F 5.622075 2.060755