1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thành phần bệnh hại trên cây có múi ở huyện lấp vò tỉnh đồng tháp

54 2 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI TRÊN CÂY CĨ MÚI Ở HUYỆN LẤP VỊ, TỈNH ĐỒNG THÁP BÙI DUY TÙNG AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI TRÊN CÂY CĨ MÚI Ở HUYỆN LẤP VỊ, TỈNH ĐỒNG THÁP BÙI DUY TÙNG MSSV: DSH173691 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN VĂN VIỄN LƯƠNG AN GIANG, THÁNG 05 NĂM 2021 Chuyên đề “Điều tra thành phần bệnh hại có múi huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp”, sinh viên Bùi Duy Tùng thực hướng dẫn thầy Văn Viễn Lương Phản biện Phản biện TS Trương Ánh Phương Giảng viên hướng dẫn ThS Văn Viễn Lương ThS Trịnh Hoài Vũ LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực chuyên đề “Điều tra thành phần bệnh hại có múi huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp”, tơi xin chân thành cảm ơn thầy Văn Viễn Lương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt chun đề tốt nghiệp này! Tôi xin gửi lời cảm ơn quý thầy/cô Bộ môn Công nghệ Sinh học – Trường Đại học An Giang cho kiến thức vô quý báu kinh nghiệm, kỹ suốt trình học tập trường Cảm ơn cô Bằng Hồng Lam bạn sinh viên thực chun đề - khóa luận phịng thí nghiệm khu Công nghệ Sinh học giúp đỡ suốt thời gian thực chuyên đề Tôi gửi lời cảm ơn đến cán phịng thí nghiệm khu Công nghệ sinh học hỗ trợ dụng cụ, hóa chất đầy đủ q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy/cơ Bộ mơn Cơng nghệ Sinh học – Trường Đại học An Giang, cán phịng thí nghiệm dồi sức khỏe, gặp nhiều may mắn thành công sống! Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 28 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Bùi Duy Tùng LỜI CAM KẾT Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận chuyên đề chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 28 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Bùi Duy Tùng MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 2.1.1 Tình hình sản xuất có múi 2.1.1.1 Ở Việt Nam 2.1.1.2 Ở tỉnh Đồng Tháp 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Tháp 2.1.2.1 Vị trí địa lý 2.1.2.2 Khí hậu 2.1.2.3 Đặc điểm địa hình 2.1.2.4 Tài nguyên đất 2.1.2.5 Tài nguyên nước 2.1.3 Tổng quan có múi 2.2 BỆNH HẠI TRÊN CÂY CÓ MÚI 2.2.1 Đặc điểm bệnh hại có múi 2.2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2.2.1.2 Đặc điểm sinh học 2.2.2 Nguyên tắc giám định bệnh 2.2.3 Xác định bệnh nấm 2.2.4 Phương pháp định danh nấm 10 2.2.5 Một số triệu chứng bệnh hại nấm 10 i 2.2.6 Các bệnh hại chủ yếu có múi 11 2.2.6.1 Bệnh vàng gân xanh (Liberobacter asiaticum) 11 2.2.6.2 Bệnh tàn lụi (Tristera) 12 2.2.6.3 Bệnh loét có múi .13 2.2.6.4 Chảy gơm có múi 14 2.2.6.5 Bệnh thán thư 15 2.2.6.6 Bệnh vàng thối rễ có múi .17 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .18 3.2.1 Thời gian 18 3.2.2 Địa điểm 18 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.3.1 Phương tiện nghiên cứu .18 3.3.1.1 Dụng cụ, thiết bị .18 3.3.1.2 Hoá chất 18 3.3.1.3 Nguyên liệu 19 3.3.2 Phương pháp thí nghiệm 19 3.3.2.1 Phương pháp xác định nấm gây bệnh .20 3.3.2.2 Phương pháp xác định tên nấm gây bệnh 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .22 4.1 BỆNH HẠI TRÊN CÂY CÓ MÚI DO NẤM VÀ VI KHUẨN GÂY RA Ở XÃ ĐỊNH YÊN HUYỆN LẤP VÒ 22 4.2 BỆNH HẠI TRÊN CÂY CÓ MÚI 23 4.2.1 Bệnh vàng gân xanh .23 4.2.2 Bệnh tàn lụi .24 4.2.3 Bệnh loét .27 4.2.4 Bệnh chảy gôm 31 4.2.5 Bệnh thán thư 34 ii 4.2.6 Bệnh vàng thối rễ 36 4.2.7 Một số bệnh chưa xác định .39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .41 5.1 KẾT LUẬN 41 5.2 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 iii DANH SÁCH BẢNG TÊN BẢNG Trang Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng cam, quýt, chanh, bưởi Bảng 2: Hàm lượng vitamin (mg/100g) Bảng 3: Thành phần dung dịch Lactoglycerol Metyl blue 1% .19 Bảng 4: Công thức lít mơi trường PDA 19 Bảng 5: Mức độ bệnh đánh giá theo Aubert, 1994 .20 Bảng 6: Thành phần dung dịch FAA (fomol acid acetic) 21 Bảng 7: Danh mục bệnh hại nấm vi khuẩn cam, quýt, bưởi xã Định Yên 22 Bảng 8: Mức độ gây hại dịch bệnh cấp độ khác cam, quýt, bưởi xã Định Yên 23 iv DANH SÁCH HÌNH TÊN HÌNH Trang Hình 1: Bảng đồ tỉnh Đồng Tháp Hình 2: Triệu chứng bệnh vàng Greening .11 Hình 3: Bệnh tàn lụi 12 Hình 4: Bệnh loét có múi .13 Hình 5: Bệnh chảy gơm có múi .14 Hình 6: Bệnh thán thư 15 Hình 7: Bệnh vàng thối rễ có múi 17 Hình 8: Sơ đồ bước xác định bệnh nấm 20 Hình 9: Triệu chứng vàng Greening cam, quýt vườn nông dân xã Định Yên 24 Hình 10: Triệu chứng gân virus Closterovirus gây 25 Hình 11: Triệu chứng lỡm thân virus Closterovirus gây chanh .25 Hình 12: Triệu chứng vàng đít (đi) trái qt vườn nông dân xã Định Yên nhiễm virus Closterovirus 26 Hình 13: Virus Closterovirus 26 Hình 14: Rệp cam hại có múi .27 Hình 15: Triệu chứng bệnh loét cam thu hái vườn nông dân xã Định Yên 28 Hình 16: Triệu chứng bệnh loét (trái) cam thu hái vườn nông dân xã Định Yên .29 Hình 17: Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomonas campestris 30 Hình 18: Vi khuẩn Xanthomonas campestris bắt màu hồng (gram âm) sau nhuộm gram .30 Hình 19: Triệu chứng bệnh chảy gôm cam nấm Phytophthora sp gây vườn nông dân xã Định Yên 31 Hình 20: Khuẩn ty nấm Phytophthora sp .32 Hình 21: Đài bào tử nấm Phytophthora sp .33 v Hình 16 Triệu chứng bệnh loét (trái) cam thu hái từ vườn nông dân xã Định Yên Tác nhân Quan sát khuẩn lạc cấy từ mẫu bệnh sang môi trường nuôi cấy NA đĩa petri thấy khuẩn lạc có màu vàng bóng, hồng, rìa lượn sóng Quan sát kính hiển vi thấy vi khuẩn hình que, đầu có lơng mao, gram âm, háo khí 29 B A Hình 17 Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomonas campestris A: Nhìn từ mặt đĩa B: Nhìn từ mặt đĩa Hình 18 Vi khuẩn Xanthomonas campestris bắt màu hồng (gram âm) sau nhuộm gram 30 4.2.4 Bệnh chảy gôm Triệu chứng - - Trên vỏ giai đoạn đầu phát sinh bệnh chảy gơm thường bị úng nước, thối nâu, có hình dạng khơng định hình Sau vết bệnh khơ lõm phía thân, xuất vết nứt chảy gôm Khi bị nhiễm nấm này, bệnh phát triển kém, cằn cỗi sau chết Hình 19 Triệu chứng bệnh chảy gôm cam nấm Phytophthora sp gây vườn nông dân xã Định Yên 31 Tác nhân - - - Quan sát khuẩn ty cấy từ mẫu bệnh sang môi trường nuôi cấy PDA đĩa petri thấy khuẩn ty nấm màu trắng có vân hình bơng hoa, nhìn từ bên đĩa có màu vàng, khơng hình thành bào tử trần Khi quan sát kính hiển vi thấy sợi nấm khơng màu, khơng có vách ngăn, kích thước khơng đều, bào tử có hình trứng đầu khơng có núm, nhuộm với dung dịch Lactoglycerol Metyl blue 1% ăn màu xanh So sánh với mơ tả Nguyễn Văn Bá cộng (2005) nấm gây bệnh Phytophthora sp A B Hình 20 Khuẩn ty nấm Phytophthora sp A: Nhìn từ mặt đĩa B: Nhìn từ mặt đĩa 32 Hình 21 Đài bào tử nấm Phytophthora sp 33 4.2.5 Bệnh thán thư Triệu chứng - - Trên lá, bệnh công vị trí thường bệnh gây hại chóp rìa vào Vết bệnh có màu vàng nâu, hình trịn, bệnh nặng vết bệnh lớn dần, xung quanh có viền nâu đậm, vết bệnh màu vàng nhạt, vết bệnh có nhiều vịng đồng tâm bề mặt vết bệnh có chấm đen nhỏ li ti, ổ nấm làm cho vịng đồng tâm có màu đậm Nhiều vết bệnh liên kết lại làm bị cháy thành từ mãng lớn, rụng sớm, ảnh hưởng đến sinh trưởng Trên trái, xuất đốm nhỏ tròn, màu vàng nhạt vỏ trái, vết bệnh lõm vào vỏ Nơi vết bệnh vỏ bị khô sần sùi, bệnh nặng vết bệnh lan rộng, bị nứt vết bệnh có nhựa chảy điều kiện ẩm độ cao, trái bị thối Hình 22 Triệu chứng bệnh thán thư trái cam nấm Colletotrichum sp gây vườn nông dân xã Định Yên Tác nhân - - - Quan sát khuẩn ty cấy từ mẫu bệnh sang môi trường nuôi cấy PDA đĩa petri thấy khuẩn ty nấm có màu trắng xám, xuất vân đường trịn đồng tâm màu nâu đen phía đĩa Quan sát kính hiển vi thấy sợi nấm đâm nhánh, mọc qua biểu bì Trên đĩa cành có long gai cứng màu nâu đậm, hình trụ mọc thẳng, có - vách ngăn, phần gốc phồng nhẹ, thon dần phía đỉnh, kích thước 30-65 x µm Cành bào tử phân sinh hình trụ ngắn Bào tử phân sinh hình trụ, đầu trịn, khơng màu, kích thước 10,98 ±1,12 x 3,43±0,18 µm có giọt dầu Theo Barnett cs (1998), ni cấy, gai khơng xuất 34 - Theo Weber (1973) nấm gây bệnh Colletotrichum sp A B Hình 23 Khuẩn ty nấm Colletotrichum sp A: Nhìn từ mặt đĩa B: Nhìn từ mặt đĩa A B Hình 24 Đài bào tử nấm Colletotrichum sp A: Đài nấm Colletotrichum sp B: Bào tử nấm Colletotrichum sp 35 4.2.6 Bệnh vàng thối rễ Triệu chứng Bệnh thường gây hại nặng mùa mưa lũ sau siết nước, gân có màu vàng trắng, phiến ngã màu vàng xanh, già vàng trước, sau đến bánh tẻ non, sau rụng đi, sau gió lớn Lúc đầu có vài cành bị bệnh biểu rụng lá, sau tồn bị rụng Thường bên có cành bị vàng lá, tương ứng bên đất hướng có rễ bị thối (Cúc Oanh, 2002) Hình 25 Triệu chứng bệnh vàng thối rễ bưởi nấm Fusarium sp gây vườn nông dân xã Định Yên 36 Tác nhân - - Quan sát khuẩn ty cấy từ mẫu bệnh sang môi trường nuôi cấy PDA đĩa petri thấy khuẩn ty có sợi nấm màu trắng kem, tơi xốp, sợi mỏng, mặt có màu vàng nâu hồng Quan sát kính hiển vi thấy có bào tử lớn, bào tử nhỏ cuống đính bào tử Bào tử lớn hình liềm, có – vách ngăn ngang, bào tử nhỏ hình bầu dục Theo Weber (1973) nấm gây bệnh Fusarium sp A B Hình 26 Khuẩn ty nấm Fusarium sp A: Nhìn từ mặt đĩa B: Nhìn từ mặt đĩa 37 A B C C Hình 27 Bào tử lớn, bào tử nhỏ đài nấm Fusarium sp A: Đài bào tử lớn nấm Fusarium sp B: Bào tử lớn nấm Fusarium sp C: Bào tử nhỏ nấm Fusarium sp 38 4.2.7 Một số bệnh chưa xác định Rêu bám xung quanh phần thân gần mặt đất không rõ nguyên nhân, theo cảm quan rêu phát triển nặng làm cản trở quang hợp cây, giảm thấp thu dinh dưỡng nơi cư trú nhiều mầm bệnh hại Ngồi ra, cịn có xuất nấm màu trắng khơng xác định Hình 28 Rêu nấm trắng không xác định bám vào thân quýt vườn nông dân xã Định Yên 39 Bệnh xuất ban đầu lớp nấm màu trắng phát triển bao phủ lá, thường xuất mặt lá, sau chuyển sang màu hồng Nấm xuất trái Hình 29 Lớp nấm màu hồng không xác định xuất trái vườn nông dân xã Định Yên 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua đợt điều tra xác định thành phần gây bệnh có múi thời gian từ tháng đến tháng năm 2021 xác định bệnh, bệnh vi khuẩn, bệnh virus bệnh nấm gây có múi - - Thành phần vi khuẩn gây hại có múi gồm: Vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây bệnh vàng Greening; Vi khuẩn Xanthomonas campestris gây bệnh loét Thành phần virus gây hại có múi gồm: Virus thuộc nhóm Closterovirus gây bệnh tàn lụi Thành phần nấm bệnh gây hại có múi gồm: Nấm Phytophthora sp gây bệnh chảy gơm; nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư; nấm Fusarium sp gây bệnh vàng thối rễ Hiện nay, bệnh hại có mặt hầu hết tất vườn với mức độ khác Bệnh tàn lụi gây thiệt hại nặng có múi, có nhiều chủ vườn phải chuyển đổi trồng thiệt hại gây Bệnh loét bệnh vàng thối rễ diện mức độ thấp, bệnh lại mức độ trung bình, tầm kiểm sốt người nơng dân 5.2 KIẾN NGHỊ Đề tài thực thời gian dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nên thực bệnh có múi Vẫn số bệnh hại chưa điều tra được, bệnh xác định chủ yếu tác nhân gây bệnh định chúng phổ biến khu vực điều tra Nên có sách khuyến nơng tốt để giúp người nơng dân phịng trị hiệu bệnh hại có múi, bệnh tàn lụi Nên nghiên cứu quy trình tổng hợp phòng trừ bệnh, kết hợp sử dụng giống kháng, biện pháp canh tác, biện pháp sử dụng thuốc kết hợp với vi sinh vật đối kháng, phân hữu cơ,… Nghiên cứu thêm quy luật phát sinh phát triển bệnh để hạn chế lây lan gây hại bệnh, giúp dễ dàng kiểm soát phòng ngừa hiệu 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Viện Cây Ăn Quả Miền Nam, 2009 Đỗ Hương (16/11/2020), “Phát triển có múi: Nhanh chưa hiệu quả”, Báo điện tử: CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Anh Thắng, Văn Việt, Quang Dũng, “Kiểm soát có múi” Báo Nơng Nghiệp Việt Nam Anh Hảo (10/11/2020), “Phát triển bền vững ăn có múi tỉnh phía bắc”, Báo điện tử Nhân Dân Nguyễn Thị Hồ (2019), “ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LỒI SÂU HẠI VÀ CÔN TRÙNG THIÊN ĐỊCH TRONG VƯỜN CÂY ĂN QUẢ Ở LƯƠNG SƠN, HỒ BÌNH VÀ KHẢ NĂNG LỢI DỤNG CHÚNG”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học Lê Hoàng Vũ, (01/12/2020), Báo điện tử Nông Nghiệp Việt Nam Duy Khánh (18/02/2020), Đài PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH ĐỒNG THÁP Mỹ Lý, (21/05/2014), “Định hướng phát triển có múi Lai Vung”, Báo Đồng Tháp Online Tâm Minh, (26/10/2020), “Bảo Tồn quýt hồng Lai Vung”, Báo Người Lao Động “Điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Tháp”, CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ ĐƯỜNG HỒNG DẬT (2008), “SÂU BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ” NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Đỗ Hà, (19/07/2017), CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG Nguyễn Huy Khánh (13/03/2014), “Bệnh loét hại có múi biện pháp phịng trừ”, Báo Nơng Nghiệp Việt Nam “BỆNH CHẢY GƠM TRÊN CÂY CĨ MÚI - NGUN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ”, Tạp chí Online Masinari 42 Mạnh Quân, “TỔNG HỢP CÁC LOẠI BỆNH TRÊN CÂY CÓ MÚI VÀ CÁCH PHỊNG TRỊ”, Tạp chí Online bioSacotec – Phát triển nơng nghiệp bền vững https://htagritec.vn/benh-seo-cay-co-mui-elsinoe-fawcettii-38-26.html Phan Thanh Trí (20/01/2005), “Điều tra bệnh Tristeza, bệnh vàng Greening bệnh vàng thối rễ có múi Đồng sông Cửu Long”, Luận văn tốt nghiệp Võ Đăng Khoa (10/05/2011), “XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẤM BỆNH TRÊN CÂY DƯA LEO, KHỔ QUA Ở XÃ HỘI AN VÀ KHẢO SÁT HIỆU QUẢ LOẠI THUỐC HOÁ HỌC ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum sp.”, Khoá luận tốt nghiệp 43

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w