1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến tăng trưởng của cá điêu hồng oreochromis sp trong hệ thống nuôi tuần hoàn

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 856,22 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ ĐIÊU HỒNG (Oreochromis sp.) TRONG HỆ THỐNG NUÔI TUẦN HOÀN HUỲNH THANH PHONG AN GIANG, THÁNG 09 - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ ĐIÊU HỒNG (Oreochromis sp.) TRONG HỆ THỐNG NUÔI TUẦN HOÀN HUỲNH THANH PHONG MSSV: DTS182863 GVHD: ThS TRẦN KIM HOÀNG AN GIANG, THÁNG 09 – 2022 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề cương chuyên đề tốt nghiệp “Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến tăng trưởng cá Điêu Hồng (Oreochromis sp.) hệ thống ni tuần hồn” sinh viên Huỳnh Thanh Phong thực hướng dẫn Ths Trần Kim Hoàng Giáo viên hướng dẫn ThS Trần Kim Hoàng Phản biện TS Phan Phương Loan Sinh viên thực Huỳnh Thanh phong Phản biện ThS Nguyễn Thị Thuý Hằng LỜI CẢM TẠ Để hồn thành đề tài tốt nghiệp này, em xin trân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Thuỷ sản cung cấp kiến thức kinh nghiệm thực tiễn để em ứng dụng tất học vào trình thực đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Trần Kim Hồng tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ truyền đạt kiến thức cho em để hồn thành tốt đề tài Bên cạnh đó, em xin bày tỏ lịng cảm ơn trân thành đến Bộ môn Thuỷ sản, Khoa Nông nghiệp - TNTN Trường Đại học An Giang Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn Nguyễn Thị Bích Hạnh thầy khu thí nghiệm tạo điều kiện đầy đủ hỗ trợ cho em trình thực đề tài Cảm ơn bạn lớp DH19TS trao đổi thảo luận kết thu giúp tơi hồn thành chun đề tốt An Giang, ngày 13, tháng 09, năm 2022 Người thực Huỳnh Thanh Phong LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác An Giang, ngày 13, tháng 09, năm 2022 Người thực Huỳnh Thanh Phong TÓM TẮT Nghiên cứu thực Trại Thủy sản Trường Đại học An Giang Thời gian nghiên cứu từ tháng 06 năm 2022 đến tháng 08 năm 2022 Thí nghiệm sử dụng thức ăn cơng nghiệp có bổ sung vi khuẩn Lactobacillus fermentum với nồng độ khác 108 CFU/mL, 109 CFU/mL, 1010 CFU/mL bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với lần lặp Các tiêu môi trường như: 27,4 ℃ – 28,9 ℃; pH từ 7,15 – 7,92; DO từ 5,8 mg/L – 6,5 mg/L; NH3/NH4+ từ 0,003 mg/L – 0,1 mg/L; NO2 từ 0,1 mg/L – 0,2 mg/L Trong q trình thí nghiệm thích hợp cho cá Điêu Hồng tăng trưởng phát triển Tổng số vi khuẩn nước bổ sung vi khuẩn Lactobacillus fermentum mật độ vi khuẩn nước giảm Tăng trưởng khối lượng chiều dài nghiệm thức bổ sung Lactobacillus fermentum với liều lượng khác mang lại hiệu cao vượt trội so với nghiệm thức đối chứng (không bổ sung Lactobacillus fermentum) khác biệt có ý nghĩa thơng kê (p >0,05) MỤC LUC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 mục tiêu chung 1.2.2 mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2 LƯỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Đặc điểm sinh học cá điêu hồng (oreochromis sp.) 2.2.2 đặc điểm sinh học vi khuẩn Lactobacllus 2.2.3 Hệ thống tuần hoàn 2.2.4 Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến tăng trưởng cá .7 CHƯƠNG 3:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 MẪU THÍ NGHIỆM 3.2 THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 3.4 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM 10 3.4.1 Phương pháp tiến hành 10 3.4.2 Bố trí thí nghiệm 11 3.4.3 Chăm sóc quản lý 11 3.4.4 Các tiêu theo dõi 12 3.4.4.1 Các tiêu mơi trường nước thí nghiệm theo dõi 12 3.4.4.2 Biến động mật độ vi khuẩn nước 13 3.4.4.3 Phân tích sinh trưởng 13 3.5 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 14 CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ 15 4.1 CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG 15 4.1.1 Nhiệt độ 15 i 4.1.2 pH 15 4.1.3 Oxy hoà tan (DO) 16 4.1.4 Ammonia (NH3) 17 4.1.5 Nitrite (NO2-) 17 4.1.6 Tổng số vi khuẩn nước đem lên chất lượng nước 18 4.2 TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ 20 4.2.1 Tăng trưởng khối lượng cá 20 4.2.2 Tăng trưởng chiều dài cá 21 4.3 TỶ LỆ SỐNG 24 4.4 Hiệu sử dụng thức ăn .24 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 5.1 KẾT LUẬN 26 5.2 KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 ii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Dụng cụ thời gian kiểm tra tiêu chí môi trường 10 Bảng 2: Mật độ vi khuẩn nước 40 ngày 16 Bảng 3: Khối lượng trung bình cá theo thời gian nuôi 18 Bảng 4: Tăng trưởng khối lượng cá sau 40 ngày thí nghiệm 19 Bảng 5: chiều dài trung bình cá theo thời gian nuôi 20 Bảng 6: Tăng trưởng chiều dài cá sau 40 ngày thí nghiệm 21 Bảng 7: Tỷ lệ sống (%) cá sau 40 ngày bố trí 22 iii DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Hình thái bên ngồi cá Điêu Hồng (Oreochromis sp.) Hình 2: hệ thống tuần hoàn Hình 3: thức cơng nghiệp dạng viên 10 Hình 4: Oxy hoà tan, pH nhiệt độ đo ngày 11 Hình 5: Biểu đồ biến động nhiệt độ 14 Hình Biến động pH 15 Hình Hàm lượng oxy hồ tan (DO) 40 ngày thí nghiệm 15 Hình Biểu đồ biến động NH3/NH4+ (mg/l) 16 Hình Biểu đồ biến động NO2 (mg/l) 17 iv 4.2.2 Tăng trưởng chiều dài cá Bảng 5: chiều dài trung bình cá theo thời gian nuôi Đơn vị: Cm/con Nghiệm Thức Đợi Đợi Đợi Đợi Đợi NT1 17.10a±0.45 17.15a±0.14 17.46a±0.37 17.83a±0.58 18.30ab±0.32 NT2 16.93a±0.68 17.25a±0.54 17.33a±0.92 18.41a±0.28 18.93a±0.44 NT3 15.97a±0.18 16.82a±0.22 17.17a±0.26 17.63a±0.49 17.92a±0.42 NT4 16.51a±1.04 16.51a±0.42 16.61a±0.08 17.79a±0.66 18.42ab±0.29 0.273 0.354 0.064 PValue 0.246 0.138 Ghi chú: Giá trị thể số trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cột có mang chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Với chiều dài trung bình ban đầu 16.63 cm/con cá Điêu Hồng (Mastacembelus favues) nghiệm thức thí nghiệm có khuynh hướng tăng dần theo thời gian ni Chiều dài trung bình cá thí nghiệm (cm/con) theo thời gian ni thể qua bảng Chiều dài trung bình cá tăng dần theo thời gian nuôi Chiều dài ban đầu cá dao động từ 15,97 – 17,10 cm/con, Chiều dài trung bình cá ban đầu cao nghiệm thức 17.10 cm/con chiều dài trung bình cá ban đầu thấp nghiêm thức 15.97 cm/con khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Sau 10 ngày ni với thức ăn thí nghiệm chiều dài trung bình cá dao động từ 16.51 – 17.25cm/con, chiều dài trung bình cá sau 10 ngày nuôi cao nghiệm thức 17.25 cm/con chiều dài trung bình cá thấp nghiệm thức 16.51 cm/con khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Sau 20 ngày nuôi với thức ăn thí nghiệm chiều dài trung bình cá dao động từ 16.61– 17.46 cm/con, chiều dài trung bình cá sau 20 ngày nuôi cao nghiệm thức 17.46 cm/con chiều dài trung bình cá thấp nghiệm thức 16.61 cm/con khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Sau 30 ngày ni, chiều dài trung bình cá thí nghiệm bắt đầu thể khác biệt có ý nghĩa thống kê, nghiệm thức cá có chiều dài trung bình cao 18.41 cm/con so với nghiệm thức có chiều dài trung bình 17.63 cm/con khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức cịn lại Sau 40 ngày ni với thức ăn có nồng độ vi khuẩn thức ăn khác nhau, nghiệm thức cá có chiều dài trung bình cao 14,21 cm/con khác biệt 22 khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với nghiệm thức lại Như vậy, thấy nên cho cá ăn thức ăn bổ sung với nồng độ 108CFU/mL cá phát triển chiều dài nhanhhơn nghiệm thức lại Bảng 6: Tăng trưởng chiều dài cá sau 40 ngày thí nghiệm Đơn vị: Cm/con Nghiệm Thức Li NT1 17.10a±0.45 18.30ab±0.32 1.20a±0.294 0.03a±0.007 NT2 16.93a±0.68 18.93a±0.44 2.00a±0.391 0.05a±0.009 NT3 15.97a±0.18 17.92a±0.42 1.95a±0.61 0.04a±0.01 NT4 16.51a±1.04 18.42ab±0.29 1.91a±0.745 0.04a±0.01 PValue 0.246 Lf 0.246 LG 0.15 DLG 0.15 Ghi chú: Giá trị thể số trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cột có mang chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Chiều trung bình cá ban đầu (Li) cuối (Lf) thí nghiệm, tăng trưởng chiều dài (LG), tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối (DLG) Kết nghiên cứu dựa vào bảng cho thấy, chiều dài trung bình cá dao động từ 15.97–17.10 cm/con, chiều dài trung bình cao nghiệm thức 17.10 cm/con chiều dài trung bình thấp nghiệm thức 15.97 cm/con khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Điều chứng tỏ cá bố trí hồn tồn ngẫu nhiên Sau 40 ngày thí nghiệm chiều dài cá có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Sau 40 ngày thí nghiệm ta thấy chiều dài nghiệm thức có khuynh hướng tăng lên nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn có khuynh hướng tăng nhanh Tăng nhanh nghiệm thức (108 CFU/ml) 23 4.3 TỶ LỆ SỐNG Bảng 7: Tỷ lệ sống (%) cá sau 40 ngày bố trí Nghiệm thức Tỷ lệ sống (%) NT 93,33±1,155b NT 99,33±1,155a NT 99,33±1,155a NT 100±0a P-Values 0,000 Ghi chú: Gía trị thể số trung bình ± độ lệch chuẩn Trên cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Dựa vào bảng 7, sau 40 ngày thí nghiệm, tỷ lệ sống cá dao động khoảng từ 93,33% – 100% Cụ thể, sau 40 ngày thí nghiệm, cá đạt tỷ lệ sống cao nghiệm thức (100%), nghiệm thức nghiệm thức (99,33%) thấp nghiệm thức (93,33%) Kết thống kê cho thấy, tỷ lệ sống cá Điêu hồng (Oreochromis sp.) sau 40 ngày cho ăn thức ăn có vi khuẩn L fermentum đạt tỷ lệ sống cá nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn (NT 2, NT 3, NT 4) so với nghiệm thức đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w