TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ SẤY ĐẾN HÀM LƯỢNG NI TƠ TỔNG VÀ NI TƠ KHƠNG HỊA TAN CỦA BỘT THÂN LÁ CÂY BÌNH LINH (Leucaena leucocephala) NGUYỄN QUỐC ĐẠT AN GIANG, THÁNG - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ SẤY ĐẾN HÀM LƯỢNG NI TƠ TỔNG VÀ NI TƠ KHÔNG HỊA TAN CỦA BỘT THÂN LÁ CÂY BÌNH LINH (Leucaena leucocephala) NGUYỄN QUỐC ĐẠT MÃ SỐ SV: DCN173181 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN THỊ THU HỒNG AN GIANG, THÁNG - 2021 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Chuyên đề tốt nghiệp Đại học “Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến hàm lượng ni tơ tổng ni tơ không hịa tan bột thân Bình linh (Leucaena leucocephala)”, sinh viên Nguyễn Quốc Đạt thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hồng Tác giả báo cáo kết nghiên cứu hội đồng khoa học đào tạo thông qua tháng năm 2021 Thư ký - Phản biện Phản biện - - Cán hướng dẫn - Chủ tịch Hội đồng - i LỜI CẢM TẠ Tôi chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học An Giang, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên, thầy cô Bộ Môn Chăn Nuôi – Thú Y tạo điều để tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Nguyễn Thị Thu Hồng, người tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện cho tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Xin cảm ơn bạn Lê Văn Khánh, Trần Thị Cẩm Thúy bạn lớp DH18CN giúp đỡ, hỗ trợ động viên tơi q trình thực chuyên đề tốt nghiệp An Giang,ngày tháng năm 2021 Người thực Nguyễn Quốc Đạt ii TÓM TẮT Một khảo sát thực Khu Thí nghiệm trường Đại học An Giang nhằm xác định ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến hàm lượng ni tơ tổng ni tơ khơng hịa tan bột thân Bình linh (Leucaena leucocephala) Thí nghiệm bố trí hồn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại Các nghiệm thức bao gồm nhiệt độ sấy 55oC; 60oC 65oC Cây Bình linh (gồm thân non lá) thu cắt vùng sau băm nhỏ cân với khối lượng 100 g cho vào khay inox Thí nghiệm gồm nghiệm thức lần lặp lại nên có tổng cộng 12 khay mẫu Các khay cho lúc vào máy sấy Nhiệt độ sấy cài theo nghiệm thức thí nghiệm Sau 24 sấy, mẫu để nhiệt độ phòng cân khối lượng sau sấy mẫu Mẫu tiếp tục nghiền với kích thước lỗ ray 1mm Mẫu tiếp tục phân tích tiêu thành phần hóa học Kết thí nghiệm cho thấy hàm lượng vật chất khơ bột Bình linh không khác biệt mức nhiệt độ sấy với giá trị 92,8; 93,4 94,9% Hàm lượng ni tơ tổng không bị ảnh hưởng nhiệt độ sấy khác với giá trị Hàm lượng ni tơ hịa tan có khác biệt mức nhiệt độ sấy với giá trị 0,57 ; 0,87 1,22% tính vật chất khơ Từ khóa: Bình linh, ni tơ hịa tan, bột lá, nhiệt độ iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác An Giang, ngày tháng năm 2021 Người thực Nguyễn Quốc Đạt iv MỤC LỤC Trang Chấp nhận hội đồng i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Lời cam kết iv Mục lục v Danh sách bảng vii Danh mục từ viết tắt viii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài Chương 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2.2 Tổng quan hợp chất Ni Tơ hòa tan Ni Tơ tổng số thức ăn 2.3 Tổng quan Bình linh Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 3.2.2 Phương pháp tiến hành 3.2.2.1 Thu mẫu xử lý mẫu thân Bình linh tươi 3.2.2.2 Tiến hành sấy mẫu tạo bột Bình linh 3.2.3 Chỉ tiêu theo dõi v 3.2.4 Phương pháp thu thập số liệu phân tích mẫu 3.2.5 Xử lý số liệu .10 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 4.1 Thành phần hóa học thân Bình linh 11 4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến hàm lượng Ni Tơ hòa tan bột Bình linh 13 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 16 5.1 Kết luận 16 5.2 Khuyến nghị .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHỤ LỤC THỐNG KÊ 22 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Thành phần hóa học Bình linh (g/kg vật chất khơ) Bảng 2: Thành phần hóa học Bình linh 11 Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến hàm lượng ni tơ hịa tan bột Bình linh 13 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADF: Xơ axít CHC: Chất Hữu Cơ CP: Protein Thô ME: Năng lượng trao đổi VCK: Vật Chất Khô VSV: Vi sinh vật viii CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM Thí nghiệm tiến hành khu thí nghiệm trung tâm trường Đại học An Giang từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 Mẫu phân tích tiến hành khu thí nghiệm trung tâm trường Đại học An Giang 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại Các nghiệm thức bao gồm nhiệt độ sấy 55oC; 60oC 65oC 3.2.2 Phương pháp tiến hành Thí nghiệm Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến hàm lượng ni tơ tổng ni tơ không hịa tan bột Bình linh (Leucaena leucocephala) 3.2.2.1 Thu mẫu xử lý mẫu thân Bình linh tươi Cây Bình linh (gồm thân lá) thu cắt vào buổi sáng trời nắng Sau cắt bỏ phần thân già hóa gỗ Thân Bình linh sau băm nhỏ trộn 3.2.2.2 Tiến hành sấy mẫu tạo bột Bình linh Thân Bình linh sau băm nhỏ cân với khối lượng 100 g cho vào khay inox Thí nghiệm gồm nghiệm thức lần lặp lại nên có tổng cộng 12 khay mẫu Các khay cho lúc vào máy sấy Nhiệt độ sấy cài theo nghiệm thức thí nghiệm Sau 24 sấy, mẫu để nhiệt độ phòng cân khối lượng sau sấy mẫu Mẫu tiếp tục nghiền với kích thước lỗ ray 1mm 3.2.3 Chỉ tiêu theo dõi Thành phần hóa học thân Bình linh sử dụng thí nghiệm Hàm lượng ni tơ tổng ni tơ khơng hịa tan bột Bình linh sau sấy 3.2.4 Phương pháp thu thập số liệu phân tích mẫu Thu thập mẫu Các tiêu phân tích gồm vật chất khơ, protein thơ, tro, xơ trung tính (NDF), xơ axít (ADF) ni tơ hịa tan Phương pháp phân tích thành phần dưỡng chất Xác định vật chất khô protein thô phương pháp Kjeldahl (N*6,25) hàm lượng tro xác định cách đốt mẫu 600 oC theo AOAC (1990) Hàm lượng ADF NDF xác định theo phương pháp Van Soest Robertson (1985) Hàm lượng ni tơ hòa tan phân tích theo Whitelaw Preston (1963) Độ hịa tan protein xác định cách lắc g mẫu khô 100 ml NaCl 1M sau lọc qua giấy lọc Whatman số xác định hàm lượng N dịch lọc 3.2.5 Xử lý số liệu Số liệu thu thập tính tốn sơ trước phân tích thống kê, khác biệt nghiệm thức mơ hình hồi quy tuyến tính GLM (General Linear Model) phần mềm MINITAB version 16 (© 2010) 10 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA THÂN LÁ CÂY BÌNH LINH Giá trị dinh dưỡng nhận từ loại thức ăn phụ thuộc nhiều vào thành phần dinh dưỡng chung toàn phần có có mặt loại thức ăn Từ cung cấp thơng tin thành phần dinh dưỡng, khả tiêu hóa phản ứng gia súc việc thu nhận loại thức ăn khác (Nguyễn Thị Mùi cs., 2000) Kết phân tích thành phần hóa học Bình linh thí nghiệm đưa Bảng Bảng Thành phần hóa học Bình linh Thành phần hóa học Giá trị trung bình Vật chất khơ, % 39,4 % tính vật chất khơ Chất hữu 91,3 Protein thô 20,8 ADF 31,8 NDF 45,0 Hàm lượng vật chất khơ cỏ có vai trị quan trọng ảnh hưởng tới mức ăn, cỏ có nhiều nước làm giảm mức ăn vào vật ni, ngồi khó bảo quản chế biến (Nguyễn Nhựt Xuân Dung cs (2007) Hàm lượng vật chất khơ Bình linh 39,4% cao so với kết 29,25% Nguyễn Thị Thu Hồng (2005) kết (26,2%) Nguyen Thi Hong Nhan (1998) So sánh với so đũa, hàm lượng vật chất khơ Bình linh cao kết phân tích so đũa 27,90% Nguyen Thi Hong Nhan (1998), kết 19,40% Nguyen Van Hon (2005) kết 23,80% Vo Lam Ledin (2003) Bình linh thuộc họ đậu Leguminosae có hàm lượng protein thơ cao Protein thơ Bình linh thí nghiệm 20,8% tính vật chất 11 khô Kết thấp kết (22,2 %) Devendra (không ngày tháng, kết (30,4 %) Le Khac Huy cs., (knt) 25,38 % kết James cs (1986) Bình linh sử dụng thí nghiệm thu cắt từ bãi đất hoang bỏ trống, đa số hoang dại, Bình linh mùa thay làm kết phân tích vật chất khơ cao chét thân rụng bớt phần Theo Butterworth (1967) hàm lượng dưỡng chất cỏ tự nhiên nước nhiệt đới nói chung thấp, protein cỏ nhanh chóng giảm xuống bắt đầu hoa mùa khơ protein xuống thấp điều làm gia súc bắt đầu hạn chế ăn vào (Blaxter & Wilson, 1963) Hàm lượng protein phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên thành phần thu cắt, giai đoạn sinh trưởng phát triển thực vật hay mùa vụ (Nguyễn Nhựt Xuân Dung cs (2007) Theo Gabriel cs (1992) hàm lượng protein thơ trung bình bột Bình linh biến động từ 24,0 – 34,4%, hàm lượng protein bột Bình linh cao Tỷ lệ protein có Bình linh cao chúng biến động thành phần Lá non Bình linh chứa nhiều protein có khả tiêu hóa cao, đỉnh có tỷ lệ protein cao từ 28,4 – 30,0% VCK Gabriel cs (1992) cho biết tỷ lệ protein non cao gấp 1,5 lần so với già, thành phần phân bố có tỷ lệ protein 23,8 – 28,2% VCK, phần bên có tỷ lệ protein 17,4 – 24,1% VCK Hàm lượng protein Bình linh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giai đoạn sinh trưởng cây, khoảng cách lần thu hoạch, giảm theo tuổi phụ thuộc vào vị trí khác EL – Ashry cs (1993) cho biết tỷ lệ protein đạt mức cao giai đoạn đầu sinh trưởng giảm dần với tuổi Kết hàm lượng chất hữu Bình linh thí nghiệm (91,3%), cao kết (89,30 %) James cs (1986), thấp kết (93,27 %) Nguyen Thi Hong Nhan (1998) Theo EL – Ashry cs (1993) tỷ lệ khoáng tổng số tăng lên với tuổi cây, tỷ lệ caxi, kali magie tăng lên với tăng lên tuổi cây, tỷ lệ phốt pho, sắt, kẽm, mangan lại giảm tuổi tăng lên Các kết nghiện cứu Garcia (1988) cho biết, tỷ lệ khống tổng số Bình linh biến đổi qua tháng thu hoạch là: 8,6; 6,3; 5,5; 6,1% VCK Hàm lượng xơ ADF Bình linh 31,8% cao kết thân non Bình linh Nguyen Van Hon cs (2005) 22,7% Theo Muir (2002) hàm lượng ADF không bị ảnh hưởng mức độ phân hữu cơ, bị ảnh hưởng mùa, năm thu hoạch giai đoạn tăng trưởng, yếu tố nhiệt độ ánh sáng, nước nhiệt đới hàm lượng chất xơ thường cao 12 so với dịng trồng điều kiện ơn đới Theo Turner cs (1997), hàm lượng ADF lên đến 52,8% thu hoạch lúc trổ hoa đầy đủ Hàm lượng xơ NDF Bình linh 45,0% cao kết Bui Huy Nhu Phuc (2006) 34,4% kết báo 42,2% thân non Bình linh Nguyen Van Hon cs (2005) Bình linh có tỷ lệ chất xơ cao so với loại thức ăn ngũ cốc, thấp nhiều loại thức ăn xanh khác Do có tỷ lệ chất xơ cao nên hạn chế tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng có Bình linh, động vật dày đơn đặc biệt gia cầm Tỷ lệ xơ thô hỗn hợp cành, Bình linh trung bình 35% ( dao động từ 32 – 38% VCK) bột 19,2% VCK (dao động từ 18,0 – 20,4% VCK) Tỷ lệ xơ thay đổi theo giống phần khác Gabriel cs (1992) Theo Lưu Hữu Mãnh cs (2005) thành phần hóa học thức ăn biến động phụ thuộc lớn vào giai đoạn sinh trưởng phát triển, nơi trồng hay phân bón Thức ăn trưởng thành hàm lượng protein giảm ngược lại hàm lượng chất xơ gia tăng Các số liệu thành phần hóa học thức ăn thay đổi tuỳ theo điều kiện đất đai khí hậu 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ SÂY ĐẾN HÀM LƯỢNG NI TƠ HỊA TAN TRONG BỘT LÁ BÌNH LINH Ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng vật chất khô, hàm lượng ni tơ tổng hàm lượng ni tơ hịa tan bột Bình linh thể Bảng Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến hàm lượng ni tơ hòa tan bột Bình linh Chỉ tiêu Nghiệm thức Sấy Sấy Sấy o o 55 C 60 C 65oC VCK bột Bình linh, 92,8 93,4 94,9 % Hàm lượng ni tơ tổng, 3,05 3,14 3,09 %/ vật chất khô Hàm lượng ni tơ hòa 0,57b 0,87ab 1,22a tan, %/ vật chất khơ Hàm lượng ni tơ 2,48b 2,27ab 1,87a khơng hịa tan, %/ vật 13 SEM P 0,63 0,137 0,09 0,807 0,12 0,022 0,14 0,005 chất khô Tỷ lệ ni tơ hòa tan/ ni 17,4b tơ tổng 25,9ab 37,5a 3,67 0,023 Ghi chú: - a,b số hàng mang chữ số phụ khác sai số khác biệt có ý nghĩa thống kê mức % Kết Bảng cho thấy nhiệt độ sấy khác hàm lượng vật chất khơ bột Bình linh có khác có khuynh hướng tăng dần theo mức tăng nhiệt độ sấy với giá trị 92,8 ; 93,4 94,9%, tương ứng với mức nhiệt độ 55 ; 60 65 oC Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thơng kê (P>0,05) Điều phù hợp, thời gian sấy nhau, mức nhiệt cao tạo cho Bình linh khơ tốt Hàm lượng ni tơ tổng bột Bình linh khơng có khác biệt nhiệt độ sấy (P>0,05) với kết 3,05 ; 3,14 3,09% tính vật chất khô, tương ứng với nghiệm thức nhiệt độ sấy 55; 60 65 oC (Bảng 3) Tuy nhiên, theo D’Melllo Fraser (1981) phương pháp chế biến yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng protein bột Bình linh Theo tác giả hàm lượng protein thơ bột Bình linh chế biến phương pháp phơi khô ánh nắng mặt trời cao hàm lượng protein bột Bình linh chế biến phương pháp sấp khơ tủ sấy nhiệt độ cao (29,41 so với 28,13% tính VCK) Hàm lượng ni tơ hịa tan có khác biệt có ý nghĩa thống kê (P