1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chương 2 cảm ứng

22 622 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 3. Cơ chế hướng động ở mức tế bào:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

Nội dung

XIN CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích. Khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng. Khí hậu trở lạnh. Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể. Kích thích Lá cây xếp lại. I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG: Giải thích thí nghiệm: Hình 23.1 Cảm ứng của cây non đối với điều kiện chiếu sáng. Ánh sáng Trong tối Ánh sáng 1 2 3 Chậu 1: ở điều kiện chiếu sáng từ một hướng, thân cây non sinh trưởng hướng về nguồn sáng. Chậu 2: khi không có nguồn sáng, cây non mọc vống lên và có màu vàng úa. Chậu 3: ở điều kiện chiếu sáng từ mọi hướng, cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá có màu xanh lục. Kết luận: ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau, cây non có phản ứng sinh trưởng rất khác nhau. I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG: 1. Khái niệm hướng động : - Hướng động (vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định. - Hướng của phản ứng được xác định bởi hướng của tác nhân kích thích. Thân Ánh sáng Ánh sáng (Kích thích) Chú thích : hoocmôn Auxin( axit in đôla xêtic )kích thích tế bào sinh trưởng nhanh. 2. Nguyên nhân: Khi bị kích thích:Auxin di chuyển Kết quả: phía không bị kích thích (phía tối) có nồng độ auxin cao hơn  tế bào sinh trưởng nhanh hơn. Phía bị kích thích (phía sáng) Phía không bị kích thích (phía tối) Không bị kích thích 3. Cơ chế hướng động ở mức tế bào: - Sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (thân, rễ, bao lá mầm): Các tế bào ở phía không bị kích thích sinh trưởng nhanh hơn phía bị kích thích  thân uốn cong về phía có nguồn kích thích. - Có hai loại hướng động chính: + Hướng động dương: sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích. + Hướng động âm: sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích. II. Các kiểu hướng động: Một số kiểu hướng động tương ứng với tác nhân kích thích. 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực 3. Hướng hóa 4. Hướng nước 5. Hướng tiếp xúc [...]...Các kiểu Tác nhân Hướng động 1.Hướng sáng 2. Hướng trọng lực 3.Hướng hoá 4.Hướng nước 5.Hướng tiếp xúc Đặc điểm hướng động 1 Hướng sáng Ánh sáng Đất – trọng lực 2 Hướng trọng lực Phân bón 3 Hướng hóa Hóa chất Nước 4 Hướng nước 5 Hướng tiếp xúc  Cơ chế chung của các kiểu hướng đơng: - Tốc độ sinh trưởng... Thân cây uốn cong về phía ao d Thân cây khơng uốn cong về phía bờ ao mà theo chiều ngược lại C B  Hãy sắp xếp các Hình A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp Hướng trọng lực (+) D Hướng sáng (+) Hướng tiếp xúc A Hướng trọng lực (─) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! ... mọc cong về phía ánh sáng, lá màu xanh nhạt b Cây mọc vống lên, lá màu vàng úa c Cây mọc thẳng đều, lá màu xanh lục d Cây non trong những điều kiện chiếu sáng khác nhau thì sinh trưởng khơng giống nhau 2 Hướng động là: a Cử động sinh trưởng của cây về phía có ánh sáng b Vận động sinh trưởng của cây trước tác nhân kích thích của mơi trường c Vận động của rễ hướng về lòng đất d Hướng mà cây sẽ cử động . CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích. Khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng. Khí hậu trở lạnh. Chim Sẻ xù lông. nghiệm: Hình 23 .1 Cảm ứng của cây non đối với điều kiện chiếu sáng. Ánh sáng Trong tối Ánh sáng 1 2 3 Chậu 1: ở điều kiện chiếu sáng từ một hướng, thân cây non sinh trưởng hướng về nguồn sáng. Chậu 2: . động tương ứng với tác nhân kích thích. 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực 3. Hướng hóa 4. Hướng nước 5. Hướng tiếp xúc Các kiểu Hướng động Tác nhân Đặc điểm hướng động 1.Hướng sáng 2. Hướng trọng

Ngày đăng: 23/05/2014, 01:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w