1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tốt nghiệp Hợp đồng mua bán hàng hóa

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 77,13 KB

Nội dung

1 Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa Quan hệ mua bán hàng hóa được xác lập và thực hiện thông qua hình thức pháp lý là hợp đồng mua bán hàng hóa, Hợp đồng mua bán hàng hóa có bản chất chung của hợp đồng, là sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ mua bán. Luật thương mại 2005 không đưa ra định nghĩa về hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại, nhưng có thể dựa vào khái niệm HĐ mua bán tài sản trong luật dân sự để xác định bản chất của HĐ mua bán hàng hóa. Theo Điều 428 Bộ luật dân sự 2015, HĐ mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán. Từ đó cho thấy, HĐMBHH có: Người bán phải giao đối tượng được bán và quyền sở hữu đối tượng đó cho người mua và nhận tiền, còn người mua nhận đối tượng được mua và trả tiền cho người bán. Như vậy, có thể hiểu HĐMBHH là một dạng cụ thể của HĐMBTS. Tuy nhiên, HĐMBHH có những điểm riêng biệt xuất phát từ bản chất thương mại của hành vi mua bán hàng hóa. 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa Thứ nhất, là hợp đồng ưng thuận – quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh ngay sau khi các bên đã thoả thuận với nhau xong về nội dung chủ yếu của Hợp đồng. Trong trường Hợp này, dù rằng các bên chưa trực tiếp thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết nhưng đã phát sinh quyền yêu cầu của bên này đối với bên kia trong việc thực hiện Hợp đồng. Hay nói cách khác, Hợp đồng ưng thuận là những Hợp đồng mà thời điểm có hiệu lực của nó được xác định tại thời điểm giao kết. Thứ hai, mục đích chủ yếu của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa là sinh lợi. Đặc điểm này xuất phát và gắn liền với đặc điểm về chủ thể chủ yểu của hợp đồng mua bán hàng hóa là thương nhân. Theo lý thuyết và trong thực tiễn, thương nhân sẽ thường xuyên thực hiện hoạt động thương mại (trong đó có hoạt động mua bán hàng hóa) với mục đích sinh lời. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, một bên của hợp đồng mua bán hàng hóa không có mục đích sinh lời. Những hợp đồng được thiết lập giữa bên không nhằm mục đích sinh lợi với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam, về nguyên tắc, không chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại trừ khi bên không nhằm mục đích sinh lợi đó lựa chọn áp dụng Luật Thương mại (Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005). Thứ ba, HĐMBHH có tính đền bù. Bên bán khi thực hiện nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua thì sẽ nhận từ bên mua một lợi ích tương đương với giá trị hàng hóa theo thỏa thuận dưới dạng khoản tiền thanh toán. Thứ tư, là hợp đồng song vụ. Mỗi bên trong hợp đồng đều bị ràng buộc bởi nghĩa vụ đối với bên kia, đồng thời lại cũng là bên có quyền đòi hỏi bên kia thực hiện nghĩa vụ đối với mình. Thứ năm, hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể. Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết tắt HĐMBHH Hợp đồng mua bán hàng hóa HĐ Hợp đồng LTM Luật thương mại BLDS Bộ luật dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn i MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nguyên cứu 1.5 Kết cấu chuyên đề PHẦN 2: LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 2.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa .3 2.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa 2.2.1 Khái quát nội dung pháp luật quy định hợp đồng mua bán hàng hóa 2.2.2 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 2.2.3 Thực hợp đồng mua bán hàng hóa 10 ii 2.2.4 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 17 PHẦN THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THÉP THIÊN THƯỞNG 21 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty TNHH Thương mại Thiên Thưởng 21 3.1.1 Tóm tắt hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty TNHH Thương mại Thép Thiên Thưởng công ty TNHH Xây Dựng CP Nam Trung 21 3.1.2 Bình luận hợp đồng mua bán Công ty TNHH Thương mại Thép Thiên Thưởng công ty TNHH Xây Dựng CP Nam Trung 22 3.2 Bất cập quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa nguyên nhân 23 PHẦN 4: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 26 PHẦN 5: KẾT LUẬN 28 PHỤ LỤC: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 iii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Mua bán hàng hóa hoạt động sống lĩnh vực kinh doanh thương mại Với phát triển kinh tế nước ta, hoạt động mua bán hàng hóa ngày diễn nhiều Thêm vào đó, nước ta tham gia ký kết hiệp ước thỏa thuận thương mại quốc tế quan trọng Việc tham gia sân chơi quốc tế mở hội cho doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời thử thách việc phát triển hàng hóa, thu hút nhà đầu tư, mở rộng doanh nghiệp, khai thác tiềm năng, thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa Trong đó, Pháp luật quy phạm để bảo vệ quyền nghĩa vụ bên nhiều vướng mắc Hợp đồng mua bán hàng hoá phong phú, điều chỉnh nguồn luật phổ biến hoạt động kinh doanh cá nhân hay tổ chức Như nói Hợp đồng mua bán hàng hố nội dung khơng thể thiếu hoạt động kinh doanh Đặc biệt có tranh chấp chủ thể hợp đồng mua bán hàng hố việc áp dụng pháp luật để giải điều đương nhiên Do vậy, việc nắm vững hiểu rõ quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa giúp chủ thể kinh doanh ký kết thực hợp đồng cách hiệu quả, an toàn, tránh tranh chấp, rủi ro khơng đáng có Đó lý chọn đề tài này: “Hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp theo pháp luật nay” để làm báo cáo thực tập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, khái quát lý luận Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Thứ hai, tìm hiểu phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa công ty Thứ ba, đưa số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty Thứ tư, vận dụng lý thuyết tiếp thu trường vào thực tiễn nhằm củng cố nâng cao kiến thức học 1.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hợp đồng mua bán hàng hóa thơng qua đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng phạm vi pháp luật thương mại Việt Nam hành Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động Công ty TNHH Thép Thiên Thưởng từ 2022 đến Phạm vi không gian:Nghiên cứu hợp đồng mua bán hàng hóa từ thực tiễn hoạt động cơng ty TNHH Thép Thiên Thưởng 1.4 Phương pháp nguyên cứu Để nghiên cứu đề tài, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân tích: Làm rõ nguyên tắc, trình tự thủ tục giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Phương pháp tổng hợp: Nhằm đặt,liên kết, hệ thống vấn đề phân tích trình bày vấn đề Phương pháp thống kê: Thống kê, xếp, đối chiếu nhằm thu thập thơng tin liệu thơng qua q trình tiến hành giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 1.5 Kết cấu chuyên đề Phần Mở đầu Phần Lý luận chung quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Phần Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty TNHH Thương mại Thép Thiên Thưởng Phần Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Phần Kết luận PHẦN 2: LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 2.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa 2.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa Quan hệ mua bán hàng hóa xác lập thực thơng qua hình thức pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa, Hợp đồng mua bán hàng hóa có chất chung hợp đồng, thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán Luật thương mại 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại, dựa vào khái niệm HĐ mua bán tài sản luật dân để xác định chất HĐ mua bán hàng hóa Theo Điều 428 Bộ luật dân 2015, HĐ mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua nhận tiền, bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán Từ cho thấy, HĐMBHH có: Người bán phải giao đối tượng bán quyền sở hữu đối tượng cho người mua nhận tiền, cịn người mua nhận đối tượng mua trả tiền cho người bán Như vậy, hiểu HĐMBHH dạng cụ thể HĐMBTS Tuy nhiên, HĐMBHH có điểm riêng biệt xuất phát từ chất thương mại hành vi mua bán hàng hóa 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa Thứ nhất, hợp đồng ưng thuận – quyền nghĩa vụ bên phát sinh sau bên thoả thuận với xong nội dung chủ yếu Hợp đồng Trong trường Hợp này, bên chưa trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết phát sinh quyền yêu cầu bên bên việc thực Hợp đồng Hay nói cách khác, Hợp đồng ưng thuận Hợp đồng mà thời điểm có hiệu lực xác định thời điểm giao kết Thứ hai, mục đích chủ yếu bên hợp đồng mua bán hàng hóa sinh lợi Đặc điểm xuất phát gắn liền với đặc điểm chủ thể chủ yểu hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân Theo lý thuyết thực tiễn, thương nhân thường xuyên thực hoạt động thương mại (trong có hoạt động mua bán hàng hóa) với mục đích sinh lời Tuy nhiên, số trường hợp, bên hợp đồng mua bán hàng hóa khơng có mục đích sinh lời Những hợp đồng thiết lập bên không nhằm mục đích sinh lợi với thương nhân thực lãnh thổ Việt Nam, nguyên tắc, không chịu điều chỉnh Luật Thương mại trừ bên không nhằm mục đích sinh lợi lựa chọn áp dụng Luật Thương mại (Khoản Điều Luật Thương mại năm 2005) Thứ ba, HĐMBHH có tính đền bù Bên bán thực nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua nhận từ bên mua lợi ích tương đương với giá trị hàng hóa theo thỏa thuận dạng khoản tiền toán Thứ tư, hợp đồng song vụ Mỗi bên hợp đồng bị ràng buộc nghĩa vụ bên kia, đồng thời lại bên có quyền địi hỏi bên thực nghĩa vụ Thứ năm, hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa 2.2.1 Khái quát nội dung pháp luật quy định hợp đồng mua bán hàng hóa a.Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ mua bán quan hệ pháp luật có liên quan đến q trình hoạt động thương mại thương nhân Có thể nói chủ thể HĐMBHH yếu thương nhân “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh”2 Chức năng, nhiệm vụ thương nhân hoạt động thương mại nhằm mục đích lợi nhuận Để thực thương nhân hoạt động thương mại với tính chất nghề nghiệp, thường xuyên, liên tục chủ thể chủ yếu quan hệ mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, Trên sở quy định pháp luật, thương nhân chia thành loại sau: Thứ nhất, thương nhân cá nhân Cá nhân coi thương nhân cá nhân phải có lực pháp luật lực hành vi dân theo quy định BLDS 2015 ( Mục Chương BLDS 2015), cá nhân phải từ đủ 18 tuổi trở lên thuộc trường hợp bị pháp luật cấm kinh doanh, có đầy đủ dấu hiệu pháp PGS.TS Nguyễn Viết Tý & TS Nguyễn Thị Dung, Giáo trình luật thương mại – Tập 2, NXB Tư pháp, 2022, tr18 Khoản Điều Luật thương mại 2005 Điều 76 Bộ luật dân 2015 lý thương nhân Đặc biệt, nhân muốn hoạt động kinh doanh phải tiến hành đăng kí doanh nghiệp quan đăng kí kinh doanh có thẩm quyền Từ thời điểm cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, tư cách thương nhân xác lập tiến hành hoạt động thương mại Thứ hai, thương nhân pháp nhân Pháp nhân quy định Điều 75 Điều 76 BLDS 2015 có pháp nhân thương mại pháp nhân phi thương mại 3Pháp nhân phi thương mại pháp nhân khơng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận; có lợi nhuận không phân chia cho thành viên Pháp nhân phi thương mại bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác 3Pháp nhân thương mại pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên Tuy nhiên, khơng phải tổ chức có tư cách pháp nhân trở thành thương nhân mà tổ chức coi thương nhân pháp nhân hội tụ điều kiện pháp nhân theo quy định Điều 74 BLDS 2015, đồng thời có đủ dấu hiệu thương nhân Như vậy, pháp nhân thương mại thương nhân, pháp nhân phi thương mại thương nhân tham gia quan hệ thương mại trường hợp quy định cụ thể pháp luật b Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa Nội dung HĐMBHH điều khoản bên thỏa thuận, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng Việc quy định nội dung HĐMBHH tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hợp đồng, đồng thời tránh xảy tranh chấp trình thực hợp đồng Trên sở quy định BLDS 2015 LTM 2005 thấy điều khoản quan trọng HĐMBHH Điều 75 Bộ luật dân 2015 bao gồm: đối tượng, chất lượng, giá cả, phương pháp toán, thời gian địa điểm giao nhận hàng Thứ nhất, đối tượng HĐMBHH hàng hóa Hàng hóa hiểu sản phẩm lao động người, tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu, mục đích người Theo Luật thương mại 2005 quy định: “ Hàng hóa bao gồm: Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; Những vật thể gắn liền với đất đai.”4 Như vậy, hàng hóa đối tượng mua bán hàng hóa tồn hàng hóa có tương lai; hàng hóa động sản bất động sản phép lưu thông thương mại Thứ hai, chất lượng Chất lượng hàng hoá vấn đề quan tâm bên kí kết HĐMBHH, giúp xác định xác đối tượng hợp đồng, mà người mua biết tường tận với yêu cầu tính năng, tác dụng, quy cách, kích thức, cơng suất, hiệu quả… xác định cụ thể chất lượng sản phẩm thường sở để xác định giá cách tốt Trách nhiệm bên thường khác tương ứng với phương pháp xác định chất lượng thoả thuận Thứ ba, giá phương thức toán Phương thức toán bên thỏa thuận Các bên có quyền thỏa thuận giá tài sản theo hướng đưa mức giá cụ thể, phương pháp xác định giá xác định hệ số trượt giá tài sản có biến động giá điều khoản quan trọng thương lượng để đến ký đến hợp đồng Để mang lại lợi ích cho hai bên, bên thoả thuận với lựa chọn hình thức giảm giá phù hợp ghi hợp đồng Các bên yêu cầu người thứ ba xác định giá tài sản mua bán (nhờ quan thẩm định giá để xác định giá tài sản mua bán) Thứ tư, thời gian địa điểm giao nhận hàng hóa Thời gian thực hợp đồng khoảng thời gian mà bên bán phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho bên Khoản Điều Luật thương mại 2005

Ngày đăng: 07/06/2023, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w