1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý, khai thác công trình thủy lợi nhằm tăng cường khả năng tự làm sạch của các sông trên địa bàn tỉnh hà nam

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,47 MB

Cấu trúc

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦAĐỀTÀI (9)
  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦAĐỀTÀI (11)
  • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VIN G H I Ê N CỨU (11)
  • 4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁPN G H I Ê N CỨU (11)
  • 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀT HỰC TIỄN (12)
  • 6. KẾT QUẢĐẠTĐƯỢC (13)
    • 1.1. Kháiquátvềcôngtácquảnlý,khaithácCTTL (14)
      • 1.1.1. Một sốkháiniệm (14)
      • 1.1.2. Côngtácquảnlýkhaithácvậnhànhcôngtrìnhxâydựng (15)
      • 1.1.3. Vaitròvànhiệmvụcủacáccôngtrìnhthủylợi (17)
    • 1.2. Đánhgiácôngtácquảnlý,khaitháccôngtrìnhthủylợihiệnnay (18)
      • 1.2.1. Tìnhhìnhpháttriểnthủylợicủanướcta (18)
      • 1.2.2. ĐánhgiáhiệntrạngquảnlýkhaithácCTTLhiệnnay (19)
    • 1.3. Kinhnghiệmvềquảnlýkhaitháchệthốngcôngtrìnhthủylợi (20)
      • 1.3.1. Kinhnghiệmtổchứcquảnlýkhaitháccôngtrìnhthủylợitrênthếgiới.20 1.3.2. Kinhnghiệmtổchứcquảnlýkhaitháccôngtrìnhthủylợitrongnước (20)
    • 1.4. Cácnghiêncứuvềcôngtáctổchứcquảnlýkhaitháccôngtrìnhthủylợi28Kết luậnchương1 31 CHƯƠNG2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ, KHAI THÁC CÔNGTRÌNHTHỦYLỢI (28)
    • 2.1. Phân tích hệ thống văn bản pháp quy về quản lý khai thác công trình thủylợi 32 2.2. Nộidungcủacôngtácquảnlýkhaitháccôngtrìnhthủylợi (32)
      • 2.2.3. Nộidungcôngtáctổchứcvàquảnlýkinhtế (40)
    • 2.3. Xác định nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác công trìnhthủylợi 41 1. Phươngphápxácđịnhtrọngsốcủacácnhântốảnhhưởng (41)
      • 2.3.2. Kết quảđánhgiá (43)
    • 3.1. GiớithiệuchungvềhệthốngthủylợitrênđịabàntỉnhHàNam (51)
    • 3.2. Đánhgiáhiệntrạngquảnlý,khaithácCTTLtrênđịabàntỉnhHàNam (54)
      • 3.2.1. Hiệntrạngbiếnđổisuygiảmnguồnnướchệthốngthủylợi (54)
      • 3.2.2. Hiệntrạngứngdụngcôngnghệtrongcôngtácquảnlý,vậnhành (61)
      • 3.2.3. Hiệntrạngcơcấutổchứcbộmáyquảnlýkhaithác (66)
      • 3.2.4. Hiệntrạngcơsởhạtầngcôngtrìnhthủylợi (70)
      • 3.2.5. Cácvấnđềtồntạitrongquảnlývậnhànhhệthốngcôngtrìnhthủylợi (76)
    • 3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống thủy lợitrên địa bàn tỉnhHàNam 79 1. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thốngthủylợi (79)
      • 3.3.1. Mối quan hệ giữa nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác công trình thủyv ớ i khảnăngtựlàmsạchcủacácsôngtrênđịabàn (98)
    • 3.4. Kếtluận (101)
    • 3.5. Kiếnnghị (102)

Nội dung

TÍNH CẤP THIẾT CỦAĐỀTÀI

Thủylợilàmộttrongnhữngcôngtácquantrọngphụcvụchoviệctướitiêutrongnông nghiệp,ứngphóvớibiếnđổikhíhậutrênđịabànHàNamnóiriêngvàtạinướctanói chung Tuy vậy, ngành thủy lợi Hà Nam hiện nay vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn Trong đó, có thể kể đến nhiều hệ thống công trình thủy lợi hiện chỉ được thiết kể để phụcvụchonềnsảnxuấtnôngnghiệpnhỏlẻ,chưađápứngđượcyêucầuphụcvụnền nông nghiệp đa dạng và hiện đại Diện tích cây trồng được áp dụng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước còn hạn chế, đặc biệt là chất lượng nước trên sông và trong hệ thống thủy lợi chưa bảo đảm để cung cấp sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn cũng như hạ tầng thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản chưa đáp ứng được nhu cầu Cùng với đó, việc xây dựng một số cơ sở hạ tầng đô thị, công nghiệp, giao thông đã làm cản trở việc thoát lũ, gia tăng lượng nước cần tiêu, gây thêm áp lực cho các hệ thống công trình thủy lợi Thêm vào đó là việc các sông chính chảy qua địa bàn đang phải chịu tải nguồnnướcthảivôcùnglớntừthànhphốHàNộimỗingày,gâyraáplựclớnvềthủy lợi và môitrường.

Khoa học công nghệ trong lĩnh vực thủy lợi tại Hà Nam hiện nay vẫn chưa bám sát yêucầusảnxuất,việcápdụngvàothựctếcònhạnchế,đồngthờichậmápdụngcông nghệ tiên tiến trong dự báo, giám sát hạn hán, úng ngập, xâm nhập mặn,… Đáng chú ý, nhận thức của một số lãnh đạo quản lý và người dân chưa đúng, chưa đủ về các chínhsáchhiệnhànhtrongquảnlý,khaithácvàbảovệcôngtrìnhthủylợi,đặcbiệtlà chínhsáchmiễn,giảmthủylợiphí.Dovậy,chưapháthuyđượcsựthamgiacủangười dân trong quản lý khai thác công trình thủy lợi, đặc biệt là công trình thủy lợi nội đồng.

Tất cả những điều trên đặt ra thách thức không nhỏ cho ngành Thủy lợi Hà Nam nói chung, trong việc thực hiện các nội dung của công tác quản lý khai thác vận hành hệ thốngcáccôngtrìnhthủylợivềđổimớivàpháttriển.Đặcbiệtlànhữngkhókhăntồn tạitrongcôngtácsửachữathườngxuyên,côngtácquảnlýđiệnnăngvàcôngtácquản lý khai thác vận hành thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng.

Vì vậy, nghiên cứu các giải pháp về kỹ thuật và tổ chức để khắc phục những tồn tại trongcáccôngtáctrênđểhoànthiệncôngtácquảnlýkhaithácvậnhànhhệthốngcác công trình thủy lợi trên địa bàn là hết sức cần thiết và mang tính thời sự, nhằm đảm bảophụcvụtốtchosảnxuấtnôngnghiệpvàdânsinhkinhtếtrongkhuvựcđồngthời tăng hiệu quả tự làm sạch của các sông nộitỉnh.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦAĐỀTÀI

Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợitỉnhHàNam,từđóliênhệđếnviệctăngcườngkhảnăngtựlàmsạchcủacácsông tronghệthốngthôngquaviệcnângcaohiệuquảquảnlýcôngtrìnhthủylợitrênsông.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VIN G H I Ê N CỨU

3.1 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là công tác quản lý vận hành công trình thủy lợi.

CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁPN G H I Ê N CỨU

- Tiếpcậnlýthuyếtcácvấnđềliênquanđếnnộidung,đặcđiểmcôngtácquảnlý, khaitháccôngtrìnhthủylợivàmốiquanhệgiữađiềutiếtnướctrênsôngđếnkhả năng tự làm sạch củasông;

- Tiếpcậncácthểchế,cơchế,quyđịnhvềhiệntrạngkhaithác,quảnlývậnhành côngtrìnhthủylợinóichungvàtrênđịabàntỉnhHàNamnóiriêng;

- Tiếpcậncáccôngtrình,dựánthựctếvàphântích,nghiêncứucácấnphẩmkhoa họcđãpháthànhliênquanđếnnộidungnghiêncứucủađềtàivàcácgiảiphápđược đưa ra nhằm giải quyết các vấn đề tươngtự.

4.2 Phương pháp nghiêncứu Đểđạtđượcmụctiêunghiêncứutrênphạmvivàđốitượngnghiêncứucủađềtài,đòi hỏi phải sử dụng kết hợp một số phương phápsau:

- Phươngphápthuthập,tổnghợp,phântíchtàiliệuvềthựctrạngcôngtáctổchức vậnhànhkhaitháccáccôngtrìnhthủylợitrênđịabàntỉnhHàNam,thựctrạngnguồn nướctrêncácsôngthuộckhuvựcnghiêncứucũngnhưthựctrạngcáccôngtrìnhthủy lợi;

- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia:Tiến hành khảo sát bằng các phiếu coasẵnnhằmđánhgiácácnhântốảnhhưởngvàmứcđộảnhhưởngđếnhiệuquảvận hành, khai thác các công trình thủy lợi trên địabàn;

- Phươngphápxửlý,phântíchthôngtin:Kếthợpcácphươngpháptổnghợp,thống kê, so sánh để đánh giá, phân tích các số liệu, dữ liệu thu thập được trong quá trình nghiêncứu;

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀT HỰC TIỄN

5.1 Ý nghĩa khoahọc Đềtàihệthốnghóalýluậncơbảnvềlĩnhvựcquảnlýkhaitháchệthốngthủylợi,trên cơsởđóchỉramộtsốgiảiphápnângcaokhảnăngquảnlýkhaitháchệthốngthủylợi trên địa bàn tỉnh

Hà Nam Đồng thời, đề tài đã nghiên cứu ảnh hưởng của việc vận hành khai thác các công trình thủy lợi tới khả năng tự làm sạch của sông cung cấp nước tưới tiêu cho nông nghiệp Mặt khác, kết quả nghiên cứu đề tài có thể phục vụ côngtácnghiêncứuvàhọctậpsaunàyvềphươngthứctổchứcvậnhànhcôngtrìnhthủylợi hiệuquả vàbềnvững.

Trong bối cảnh lưu vực sông Nhuệ - Đáy đang ô nhiễm nghiêm trọng như hiện nay, kết quả nghiên cứu của đề tài là một kênh tham khảo để các đơn vị quản lý về công trình thủy lợi nhìn nhận được các vấn đề còn tồn tại đưa ra các biện pháp vừa tăng cường hiệu quả khai thác công trình thủy lợi vừa cải tạo môi trường xung quanh.

Kết quả của luận văn cũng có thể làm tài liệu tham khảo trong việc quản lý khai thác hệ thống thủy lợi trên các địa bàn khác cũng có những vấn đề tương tự.

KẾT QUẢĐẠTĐƯỢC

Kháiquátvềcôngtácquảnlý,khaithácCTTL

“Theo luật thủy lợi: Luật 08/2017/QH14 ngày 19 tháng 06 năm 2017”[1]

1.Thủylợilàtổnghợpcácgiảiphápnhằmtíchtrữ,điềuhòa,chuyển,phânphối,cấp, tưới, tiêu và thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối;kếthợpcấp,tiêu,thoátnướcchosinhhoạtvàcácngànhkinhtếkhác;gópphần phòng,chốngthiêntai,bảovệmôitrường,thíchứngvớibiếnđổikhíhậuvàbảođảm an ninh nguồnnước.

2.Hoạtđộngthủylợibaogồmđiềutracơbản,chiếnlược,quyhoạchthủylợi;đầutư xây dựng công trình thủy lợi; quản lý, khai thác công trình thủy lợi và vận hành hồ chứa thủy điện phục vụ thủy lợi; dịch vụ thủy lợi; bảo vệ và bảo đảm an toàn công trình thủylợi.

3.Công trình thủy lợilà công trình hạ tầng kỹ thuật thủy lợi bao gồm đập, hồ chứa nước,cống,trạmbơm,hệthốngdẫn,chuyểnnước,kè,bờbaothủylợivàcôngtrình khác phục vụ quản lý, khai thác thủylợi.

4.Thủylợinộiđồnglàcôngtrìnhkênh,mương,rạch,đườngốngdẫnnướctưới,tiêu nướctrongphạmvitừđiểmgiaonhậnsảnphẩm,dịchvụthủylợiđếnkhuđấtcanh tác.

5.Côngtrìnhthủylợiđầumốilàcôngtrìnhthủylợiởvịtríkhởiđầucủahệthốngtích trữ, điều hòa, chuyển, phân phối, cấp, điều tiết nước hoặc công trình ở vị trí cuối của hệ thống tiêu, thoátnước.

6.Hệthốngdẫn,chuyểnnướcbaogồmkênh,mương,rạch,đườngống,xiphông, tuynel, cầu máng dùng để dẫn, chuyểnnước.

7.Chủsởhữucôngtrìnhthủylợilàcơquan,tổchứcđượcNhànướcgiaoquyền,trách nhiệmđạidiệnchủsởhữuđốivớicôngtrìnhthủylợisửdụngvốnnhànước;tổchức, cá nhân tự đầu tư xây dựng công trình thủylợi.

8.Chủquảnlýcôngtrìnhthủylợilàcơquanchuyênmônthựchiệnchứcnăngquảnlý nhànướcvềthủylợithuộcBộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn,Ủybannhândân các cấp hoặc tổ chức được Nhà nước giao quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu; tổ chứcthủylợicơsở;tổchức,cánhântựđầutưxâydựngcôngtrìnhthủylợi.

9.Tổchứcthủylợicơsởlàtổchứccủanhữngngườisửdụngsảnphẩm,dịchvụthủy lợicùnghợptácđầutưxâydựnghoặcquảnlý,khaitháccôngtrìnhthủylợinhỏ,thủy lợi nộiđồng.

1.1.2 Côngtác quản lý khai thác vận hành công trình xâydựng

Công tác quản lý khai thác vận hành công trình là sự tác động có tổ chức của đơn vị quảnlýđốivớicáchoạtđộngkhaitháccôngtrìnhnhằmmụcđíchsửdụngtiềmnăng vàlợithếcủacôngtrìnhphụcvụpháttriểnkinhtế-xãhộivàbảovệmôitrường,duy trìtrạngtháikỹthuậtvàkhônggiankiếntrúccủacôngtrình.

Trong Luật xây dựng số 50/2014/QH13 đã quy định về hoạt động xây dựng gồm lập quyhoạchxâydựng,lậpdựánđầutưxâydựngcôngtrình,khảosátxâydựng,thiếtkế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng, quản lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng, bảo hành, bảo trì công trìnhxâydựngvàhoạtđộngkháccóliênquanđếnxâydựngcôngtrình.[1]

Nhưvậy,nộihàmcủahoạtđộngxâydựnglàcáccôngviệcxuyênsuốttừchủtrương đầutưđếnkếtthúctuổithọcôngtrình.Thôngthường,mộtvòngđờikhépkíncủamột dự án đầu tư xây dựng, bắt đầu từ khi có ý tưởng ban đầu đến khi thành hiện thực, thông thường phải trải qua sáu giai đoạn cơ bản nhưsau: Đầu tiênlà giai đoạn lên ý tưởng, nghiên cứu lập dự án.

Giai đoạn thứ hailà thực hiện các bước thiết kế.

Giai đoạn thứ balà thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị công nghệ.

Giai đoạn thứ tưlà vận hành công trình và hoàn chỉnh các hạng mục.

Cuối cùng, khi tuổi thọ công trình đã hết thì đến giai đoạn tháo dỡ, phá bỏ công trình.

Do đó, công tác quản lý khai thác vận hành công trình xây dựng là một hoạt động không thể tách rời trong các hoạt động xây dựng Công tác quản lý công trình xây dựngtronggiaiđoạnvậnhànhkhaitháclàtậphợpnhữnghoạtđộngcủacơquancó chức năng quản lý khai thác công trình thông qua các biện pháp như lập kế hoạch, kiểm tra rà soát và tiến hành sửa chữa để đảm bảo chất lượng công trình luôn ổn định,phụcvụcôngtácsảnxuấttheođúngmụctiêuthiếtkếcủacôngtrình.

Trong công tác quản lý công trình cần phải nắm chắc các lý thuyết về quản lý, các bước tiến hành và nội dung thực hiện của từng bước, đảm bảo thực hiện đúng pháp luật,tìmkiếmnhữngphươngpháptiêntiếnđểápdụng,cảitiếnchấtlượngcôngtrình.

Trong quản lý cần chú ý tới các yếu tố như sau: Trước hết, phải có ít nhất một người quản lý, tổ chức quản lý, là yếu tố tạo ra tác động Kế đến là đối tượng được quản lý Cùng với đó, phải có mục tiêu và một quy trình thực hiện đặt ra cho cả đối tượng và người quản lý, tổ chức quản lý, mục tiêu là căn cứ để người quản lý, tổ chức quản lý tạoracáctácđộngcầnthiết.Đồngthời,phảicóhệthốngcáccôngcụquảnlýcầnthiết (Như hệ thống các văn bản, quy phạm, pháp luật và các thiết bị, máy móc ) Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng đó là tác động của người quản lý, tổ chức quản lý phải phù hợp với đối tượng quản lý, hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của mỗi đơn vị, hệ thống hoặc tổ chức Tác động của người quản lý, tổ chức quản lý có thể là một lần và cũng có thể là liên tục nhiềulần.

1.1.3 Vai trò và nhiệm vụ của các công trình thủylợi

Thủy lợi có vai trò đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, bên cạnh đó còn góp phần phát triển công nghiệp và các ngành nghề khác Các công trình thủy lợi là công sản của cộng đồng gắn kết với các thành viên của cộng đồng vì mục tiêu sử dụng đầy đủ, cóhiệuquảnguồnnước.Thủylợilàtiềnđề,biệnpháphàngđầuđểnângcaonăngsuất cây trồng và sử dụng các nguồn lựckhác.

Hệthốngcôngtrìnhthủylợinóichung,kênhtưới,trạmbơm,cốngngầmnóiriênglà cơsởvậtchấtkỹthuậthạtầng.Đốivớisảnxuấtnôngnghiệphệthốngcôngtrìnhthủy lợivừalàphươngtiệnsảnxuất,vừalàđiềukiệnphụcvụtạotiềnđềchocácbiệnpháp kỹthuậtliênhoànkhácpháthuyhiệuquả.Trongsảnxuấtnôngnghiệp,việcđảmbảo nướctướilàyếutốvôcùngquantrọngđểthâmcanhtăngnăngsuấtcâytrồng.

Công trình thủy lợi không chỉ gắn liền với các hoạt động sản xuất mà còn liên quan đến các hoạt động đời sống như giao thông, điều hòa khí hậu, môi trường sinh thái ở các vùng nông thôn Công trình thủy lợi góp phần làm cho nông thôn phát triển toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội Các công trình thủy lợi còn có tác dụng ngăn nước, giữnước,điềutiếtdòngchảytheoýđồcủaconngườivàđãtạonênnhữngkhảnăngto lớncủaconngườitrongviệckhaithácvàsửdụng,chếngự,điềutiếttựnhiênchophát triển kinh tế và đời sống Ngoài ra các công trình thủy lợi còn có tác dụng trong việc bảovệmôitrường,cânbằngsinhthái,gópphầnvàoviệcchốnghiệntượngsamạchoá và mở ra những điều kiện phát triển một số ngành kinh tế mới như du lịch, nuôi trồng thủysản,giaothông.Nhưvậy,cóthểthấyvaitròthủylợilàhếtsứctolớnđốivớisản xuất nông nghiệp cũng như các ngành nghề khác mà con người khó có thể tính toán mộtcáchcụthểhiệuquảcủacáccôngtrìnhthủylợimanglại. Đầutiênlàtăngnăngxuấtcâytrồng,tạođiềukiệnthayđổicơcấunôngnghiệp,giống loài cây trồng, vật nuôi, làm tăng giá trị tổng sản lượng của khu vực Tiếp theo là cải thiện chất lượng môi trường và điều kiện sống của nhân dân nhất là những vùng khó khăn về nguồn nước, tạo ra cảnh quan mới Cùng với đó, thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác như công nghiệp, thuỷ sản, du lịch Đồngthời,cũngcầnquantâmtạocôngănviệclàm,gópphầnnângcaothunhậpcho nhândân,giảiquyếtnhiềuvấnđềxãhộitrongkhuvựcdothiếuviệclàm,dothunhập thấp.Từđógópphầnnângcaođờisốngcủanhândâncũngnhưgópphầnổnđịnhvề kinh tế và chính trị trong cảnước. Đặcbiệt,thuỷlợigópphầnvàoviệcchốnglũlụtdoxâydựngcáccôngtrìnhđêđiều từ đó bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân và tạo điều kiện thuận lợi cho họ tăng gia sảnxuất.

Nói chung, thủy lợi có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của nhân dân nó góp phần vào việc ổn định kinh tế và chính trị tuy nó không mang lại lợi nhuận một cách trực tiếp nhưng nó cũng mang lại những nguồn lợi gián tiếp như việc phát triển ngành này thì kéo theo rất nhiều ngành khác phát triển theo Từ đó tạo điều kiện cho nềnkinhtếpháttriểnvàgópphầnvàoviệcđẩymạnhcôngcuộccôngnghiệphóa,hiện đại hóa đấtnước.

Đánhgiácôngtácquảnlý,khaitháccôngtrìnhthủylợihiệnnay

1.2.1 Tình hình phát triển thủy lợi của nướcta

Saukhithốngnhấtđấtnướcvàtiếnhànhcôngcuộcxâydựngchủnghĩaxãhội,Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn trong phạm vi cả nước Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V đã nhấn mạnh “Tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn và đưa nông nghiệp nông thôn một bước lên sảnxuấtlớnxãhộichủnghĩa”.TrongnghịquyếtcủaĐảngtừđạihộiVIđếnĐạihội

IX,vấnđềpháttriểnnôngnghiệpnôngthônđềuđượckhẳngđịnhlàmộttrongnhững nộidungquantrọngtrongchiếnlượcpháttriểnkinhtếcủađấtnước.Trongcáckỳđại hội đã được nhấn mạnh để nông nghiệp phát triển bền vững, Đảng và Nhà nước luôn luôn chú trọng đầu tư để phát triển thủy lợi Chính vì vậy trên cả nước đã có nhiều công trình thủy lợi được đầu tư xây dựng, sự kết hợp giữa thủy điện và thủy lợi, phát triểnnuôitrồngthủysản,dulịchđãtạorasựchuyểnđổiquantrọngtrongviệcchuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nhiều địa phương và thực sự cho phép khai thác triệt để nguồn tiềm năng để phát triển kinh tế cũng như bảo vệ môi trường sinh thái Điển hình như cáccôngtrìnhthủylợihồKẻGỗtạiHàTĩnh,đậpdângnướcNamThạchHãntỉnh

Quảng Trị Công tác quản lý trong giai đoạn này cũng được sắp xếp lại theo hướng thành lập các Côngtykhai thác công trình thủy lợi Các tỉnh trao quyền tự chủ hoạt độngchocáccôngtykhaitháccôngtrìnhthủylợi.Nhiềucôngtrìnhthủylợiđượcđầu tưxâydựngvàđãcótácdụngđảmbảonướctưới,hạnchếlũlụt,khắcphụctìnhtrạng ngăn mặn, chu phèn cho nhiều vùng Các công trình thủy lợi còn giải quyết vấn đề nước sinh hoạt cho hàng triệu hộ dân, cải tạo môi trường sinh thái theo hướng phát triển bền vững, phát triển thủy du lịch, đồng thời tạo ra những điều kiện quan trọng cho quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như chuyển dịch cơ cấu cây trồngvậtnuôivàmùavụcủatừngvùnglãnhthổvàtrêncảnước.

1.2.2 Đánh giá hiện trạng quản lý khai thác CTTL hiệnnay

Theo số liệu của Cục Thuỷ lợi, hiện nay cả nước có 93 Côngtykhai thác công trình thuỷlợi(trongđócó3côngtyliêntỉnhtrựcthuộcBộNN&PTNT,cònlạilàcácCông ty trực thuộc UBND cấp tỉnh), một số tổ chức sự nghiệp và hàng vạn tổ chức hợp tác dùngnước.

Trong những năm qua, tiếp tục thực hiện lộ trình sắp xếp, đổi mới hoạt động của doanhnghiệpcácđịaphươngtiếptụcđổimới,kiệntoàncáctổchứcquảnlýkhaithác công trình thuỷ lợi và củng cố tổ chức hoạt động của các tổ chức hợp tác dùng nước Một số tỉnh đã kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về thuỷ lợi như Thừa

ThiênHuế,HàGiang,BắcCạn,PhúYênđãthànhlậpcácChicụcThuỷlợihoặckiện toànvềtổchứcnhưQuảngNgãi.CácđịaphươngkhácchưacóChicụcThuỷlợicũng đang trong quá trình xây dựng Đề án thành lập Chi cục Thuỷ lợi Các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi thường xuyên chịu tác động của các chủ trương, chính sách mới, dẫn đến việc thường xuyên đưa vào diện được xem xét tách, nhập, tổ chức lại Một số tỉnh đã thực hiện đổi mới, sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi trong tỉnh như TP.Hà Nội sau khi sáp nhập còn 4 doanh nghiệp khaitháccôngtrìnhthủylợiliênhuyện:SôngĐáy,SôngTích,SôngNhuệvàQuảnlý, đầu tư thuỷ lợi

Hà Nội; tỉnh Hải Dương sát nhập các Công ty KTCTTL huyện thành CôngtyKTCTTLtỉnh.Các tổ chức quản lý khai thác vận hành công trình thủy lợi qua nhiều năm hoạt động đãđạtđượcnhữngthànhtựutolớn,gópphầnvôcùngquantrọngchosựpháttriểncủa mọingànhkinhtế-xãhộinhấtlàtrongthờikỳđổimớicủađấtnước,đặcbiệtlàphát triển sản xuất lươngthực.

Tuynhiênhiệuquảkhaitháccôngtrìnhthủylợichưacao,cáccôngtrìnhthủylợiphục vụ nông nghiệp chỉ khai thác được 60-65% năng lực thiết kế, thậm chí có công trình mớikhaithácvớinănglựcthấphơn.Bêncạnhnguyênnhânkhácquan,nhưcôngtrình bịxuốngcấptheothờigian,nhiềucôngtrìnhxâydựngcáchđây40,50năm;xuhướng bấtlợicủathờitiếtkhíhậu;chếđộvậnhànhhồchưahợplý;nhucầunướccácngành tăng lên do phát triển kinh tế - xã hội Nguyên nhân chủ quan do không được đầu tư thỏađángđểduytu,bảodưỡngvàsửachữa,nângcấpcôngtrình;docácvấnđềvềthể chế và tổ chức quản lý khai thác vận hành côngtrình.

Kinhnghiệmvềquảnlýkhaitháchệthốngcôngtrìnhthủylợi

1.3.1.1 Kinh nghiệm tổ chức quản lý hệ thống thủy lợi tại TrungQuốc

Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy từ khi bắt đầu thu thủy lợi phí việc sử dụng nướcđượctiếtkiệmhơn.Đặcbiệtlàkhithủylợiphíđượctínhbằngkhốilượngnước thựctếsửdụng,nhưngđiềunàycũnglàmộttháchthứcđốivớicácđơnvịquảnlývận hành, đòi hỏi các đơn vị quản lý công trình thủy lợi phải có các biện pháp để quản lý tốt,giảmcáctổnthấtđểcónhiềunướcbánchonôngdântheoyêucầucủahọvàgiảm thiểuchiphí.Giánướctướicóchínhsáchriêng,đượcquyđịnhphùhợpvớiđiềukiện cụ thể, mang tính công ích và căn cứ vào chi phí thực tế Nhà nước có chính sách hỗ trợcáctrườnghợpsau:Vùngkhókhăn,mứcsốngthấp;Khicôngtrìnhhưhỏngnặng cần phải sữa chữa; Hỗ trợ chi phí cho diện tích tiêu phi canh tác; Hỗ trợ chi phí tiền điệntướitiêu.Ngoàira,ởTrungQuốctồntại2hìnhthứcquảnlýcáccôngtrìnhthủy lợi phục vụ sản xuất nôngnghiệp:

Thứnhấtlàquảnlýtậptrung:CáccôngtrìnhthủylợiđềudoChínhphủquảnlý,các đơnvịquảnlýdoChínhphủthànhlập,nướcđượccungcấpmiễnphí,cácchiphívận hành bão dưỡng công trình thủy lợi cũng như lương cho nhân viên, cán bộ lấy từ doanhthucôngcộngvớicáchquảnlýnàycũnglàmộttrongnhữngnguyênnhândẫn đếnxuốngcấpcôngtrìnhthủylợivàogiữathậpkỷ70vàlênđỉnhđiểmvàođầuthếkỷ 80.[2]

Thứ hai là quản lý phân quyền:Quản lý theo hợp đồng theo nguyên tắc phân tích quyền quản lý và quyền sở hữu Trong thời gian này đối tượng tiêu dùng và các dịch vụthủynôngcũngđượcchuyểnđổitừhìnhthứcHTXsangchohàngnghìn,hàngtriệu hộcáthể.Cácdịchvụcungcấpnướcđãphảiđượctrảtiềnthayvìcóthểđượctrảtiền như trước đây Cũng từ đây, trách nhiệm và nghĩa vụ của Trung ương cũng như địa phươngđượcphânrađểquảnlýcôngtrìnhthủylợimộtcáchrõràng.

CũngtạiTrungQuốc,mộtsốnơilạiápdụnghìnhthứcđấuthầucạnhtranhđểquảnlý khai thác và bảo vệ công rình thủy lợi Thông qua đấu thầu, Chính phủ sẽ trao quyền quảnlývậnhànhchodoanhnghiệp,tổchứcnàocónănglựctốtvớimứcgiáthấpnhất Hình thức này được cho là tối ưu trong quản lý các công trình thủy lợi vừa và nhỏ hoặc các tuyến kênh cấp 1, cấp 2 Đấu thầu bảo đảm được tính cạnh tranh, minh bạch,bìnhđẳng,côngbằngNhànướcvẫnnắmquyềnsởhữuvàvaitròcungứnghàng hóadịchvụcôngíchchoxãhội,thựchiệnđượcchínhsáchhỗtrợngườisửdụng.

Xi’anởTrungQuốc.Ngoàihìnhthứcđấuthầu,ởkhutướiJingui–TrungQuốccòn áp dụng hình thức đấu thầu quyền quản lý.[2]

Trước đây theo cơ chế quản lý bao cấp nên công trình bị xuống cấp nghiêm trọng, ý thức của người dùng nước không cao, các công trình tưới, nhất ở cuối kênh nhánh bị hư hại nghiêm trọng gây khó khăn cho việc tưới Cuộc cải cách đã thay đổi phương thức quản lý bằng cách đấu giá hoặc hợp đồng về quyền quản lý và hình thức này đã manglạihiệuquảđángkể.Bộmáyquảnlýgọnnhẹđãgiảmởcáckhâutrunggiannên giảmđượckhánhiềuchiphí,hơnnữanângcaochấtlượngdịchvụ.Chiphítướinước bình quân trong khu tưới đã giảm được đáng kể Phương thức này đã đánh thức được lòng nhiệt tình của công nhân và chính họ sẽ được hưởng lợi và tham gia vào việc quản lý khai thác côngtrình.

Từ năm 1984 đến năm 1989 Thái Lan thực hiện dự án “Can thiệp của Nhà nước vào cáchệthốngtướitiêudonôngdânquảnlý”nhằmmụcđíchhướngsựhỗtrợcủachính phủ vào các hệ thống tưới tiêu quy mô nhỏ do những người nông dân đang vận hành quảnlý.Giaiđoạnnàyngườinôngdânđượckhuyếnkhíchthànhlậpcáctổchứctưới tiêucôngcộngnhưcácnhómdùngnướcvàcáchộidùngnước.Mộtlầnnữavàonăm 2000, PIM lại được áp dụng dưới điều kiện để Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) choTháiLanvayvốnnhằmcảicáchnôngnghiệp.Sau3nămthửnghiệmtrênmộtsố khu vực với diện tích thử nghiệm bằng 5% tổng diện tích tưới tiêu toàn quốc, đã có nhữngkếtquảnhấtđịnh.Vớisựđổimớinày,đãkhuyếnkhích,tạođộnglựcchonông dân trồng nhiều nông sản mùa khô hơn Giảm số nhân viên vận hành và duy tu bảo dưỡng Giảm chi phí cho công tác vận hành và bảo trì công trình của Cục thủy lợi

HoànggiaTháiLan(RID).Đồngthời,nhữnglợiíchxãhộinhưkhảnănggiaodịchvà đàmpháncủacáctổchứcdùngnướcnàyvớiRIDvàvớithịtrườngtănglênrõrệt.

Những năm gần đây, Thái Lan phải đối mặt với tình hình hạn hán diễn biến hết sức nghiêm trọng và có thể dẫn đến những hậu quả khó lường Trước thực trạng đấy, Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan, đã chỉ đạo tạm thời lấy nước ở các khu vực đồngbằnghaiconsôngChaoPhrayavàMêCôngđểcungcấpchonhucầusinhhoạt Đối với ngành nông nghiệp, chỉ có gần 5/21 triệu hécta đất trồng trọt Thái Lan có đủ nước tưới Đối với ngành thủy lợi việc xả nước từ các đập chính phải được theo dõi hết sức sát sao để đảm bảo hai vùng canh tác nông nghiệp chính của Thái Lan không bịảnhhưởng.Vìthế,mộtsốđậpnướcchínhcủaTháiLanđãngừngxảnướcphụcvụ tướichocâynôngnghiệpmàchỉưutiênchosinhhoạtngườidânvàđảmbảocânbằng sinh thái Cục Thủy lợi Hoàng gia Thái Lan đã phải kêu gọi tất cả các ngành kinh tế tiết kiệm nước trong mùa khô để có thể đảm bảo nước này có đủ nước dùng cho đến mùamưa.TạicáctỉnhđangđốimặthạnhánnghiêmtrọngnhưKhonKaen,ChonBuri và Suphan Buri, Cục Thủy lợi Hoàng gia Thái Lan sẽ cho phép sử dụng lượng nước dưới“mốcchết”trongcáchồ,đậpchứanước,vốnthườngđượcgiữlạiđểbảođảman toàn nguồn nước Một phần nước dưới "mốc chết" tại các đập Ubolrat, Bang Phra và

Trongkhiđó,tìnhtrạngnhiễmmặntạicáctỉnhvenbiểncuốinguồnsôngChaoPhraya cũngtrởnênđángbáođộng.CụcCấpthoátnướcđôthịchocácvùngthủđôBangkok, Nonthaburi và Samut Prakan, mới đây cho biết độ mặt của sông Chao Phraya đã tăng lên mức cao báo động nhiều lần trong tháng Ba hàng năm Các cơ quan chức năng đã yêu cầu xem xét lại việc lấy nước từ sông này để đảo bảo cân bằng sinh thái Bộ Nội vụ Thái Lan đã tuyên bố đặt 15 tỉnh trong tình trạng báo động thiên tai vì hạn hán trong khi theo dõi sát tình hình tại 42 tỉnh khác. [3]

Hình 1.1 Một kênh thủy lợi gần bị cạn nước tại Khlong Ha, gần Bangkok (Ảnh: Rex

Features) ĐểgiảiquyếttìnhtrạnghạnhánởvùngĐôngBắc,TháiLanđãbắtđầuthựchiệnviệc xây dựng các trạm bơm chuyển nước sông Mê Công vào hệ thống đập và kênh dẫn nước Tại tỉnh Nong Khai, Thái Lan từ giữa tháng 2/2016 đã xây một cửa ngăn phụ lưucủasôngMêCôngtrênđịaphậnTháiLanvàđào30hồtrữnướcgầnlưuvựcsông này từ năm

2015 Các máy bơm dã chiến được lắp đặt tạm thời ở thôn Chum Phon, huyện Phomvisay để hút nước từ sông Mê Công với công suất 15m 3 /s phục vụ cấp nước tưới tiêu cho khu lòng chảo Huay Luang.[3]

Vềdàihạn,cácmáybơmtạmthờidựkiếnđượcthaythếbằngdựántrạmmáybơmcố địnhBanDaenMuangởthônDongKhoong,huyệnPhomvisay,tỉnhNongKhai,với côngsuấthoạtđộngcaogấp10lần.Việcthicôngxâydựngtrạmbơmcôngsuấtlớn này đã được tiến hành để sớm đưa vào sử dụng.[3]

Tại lưu vực miền nam Murray - Darling năm 1992 thủy lợi phí nông nghiệp thu đáp ứng được 80% chi phí vận hành và bảo dưỡng và đến năm 1996 thu được 100% chi phívậnhànhvàbảodưỡng.GiácảcũngkhácnhaugiữacácvùngởbangVictoriamức thugầnđảmbảochiphívậnhànhvàbảodưỡng(năm1995).ởNewSouthWallesthu trongnộibangthukhoảng0,92USD/1000m 3 (năm1995),trongkhiđónếunướcđược đưa sang bang Victoria thì giá nước tăng hơn 3,6 lần giá nước trong nội bang New

USD/1000m 3 trong khi đó giá nước chuyển ra ngoài bang tăng hơn 4,2 lần, cuối cùng đối với vùng miền nam, lưu vực Murray – Darling năm 1991 – 1992 mức thu đồng đều hơn 7,8 USD/1000m 3 (tương đương với 80% chi phí vận hành và bảo dưỡng), từ năm 1992 trở đi giá cao hơn giá thành 11% để thu hẹp khoảng cách giữa chi phí đầu tư và thu hồi vốn.[4]

1.3.2.1 Kinh nghiệm tổ chức quản lý, vận hệ thống thủy lợi tại tỉnh TuyênQuang

TuyênQuanglàtỉnhmiềnnúinênđịahìnhphứctạp,bịchiacắtbởihơn500sôngsuối lớn nhỏ nên giao thông đi lại khó khăn Diện tích đất nông nghiệp phân bố dàn trải, phântántrênmộtphạmvirộng,ítcócáckhuvựcsảnxuấttậptrunglớn,đấttrồnglúa là26.577ha,trồngmàu19.266ha,nuôitrồngthuỷsản1.849ha.VìvậyTuyênQuang có rất nhiều công trình thủy lợi và hầu hết là công trình nhỏ Từ năm 2011 Sở Nông nghiệp & PTNT Tuyên Quang đã xây dựng và trình UBND Tỉnh phê duyệt Đề án “Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi” với nội dung chínhlàcủngcố,kiệntoànmôhìnhtổchứcquảnlýkhaitháccôngtrìnhthuỷlợiphù hợpvớiđiềukiệnthựctếcủatỉnh;phâncấpquảnlýkhaitháccôngtrìnhthuỷlợichặt chẽ, đồng bộ; quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, đơn vị để thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý nước, quản lý và bảo vệ công trình và quản lý kinh tế, chú trọngcôngtácquảnlý,bảovệvàbảodưỡng,sửachữanângcấpcôngtrình;tăng cườngcôngtácquảnlýnhànước;nângcaonănglựcchocácđơnvịquảnlýcôngtrình thuỷlợi.UBNDtỉnhTuyênQuangđãthànhlậpBanQuảnlýkhaitháccôngtrìnhthủy lợi Tuyên Quang (viết tắt Ban QLKTCTTL Tuyên Quang) trên cơ sở củng cố, sáp nhập Ban Quản lý công trình thủy lợi Hoàng An Lưỡng và Ban Quản lý công trình thủy lợi Ngòi Là Ban QLKTCTTL Tuyên Quang là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Chi cục Thuỷ lợi - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện chức năng quản, lý khaitháccôngtrìnhthủylợitrênphạmvitoàntỉnh.Cùngvớiviệckiệntoàn,cácBan quản lý được phân cấp trong công tác quản lý các công trình theo đúng năng lực, quy mô côngtrình.

Hiện nay, toàn tỉnh Tuyên Quang có 01 Ban quản lý công trình thủy lợi cấp tỉnh và 147Banquảnlýthủylợicơsở.Cóchủquảnlýnêncáccôngtrìnhđượcquantâmduy tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên Với gần 2.800 công trình thủy lợi toàn tỉnh, chủyếulàcôngtrìnhnhỏ,nhiềucôngtrìnhtạm,phântán,diệntíchtướimanhmúnthì việcphâncấpquảnlýđãpháthuyđượcvaitrò,tráchnhiệmcủacácbanquảnlý;từng bướckhắcphụcnhữngtồntại,nhữnghạnchếtrongcôngtácquảnlý,khaithácvàbảo vệcôngtrìnhthủylợi,đặcbiệtlàcôngtácquảnlýsửdụngnguồnkinhphícấpbùthủy lợi phí.[5]

Tính đến năm 2015, toàn tỉnh Tuyên Quang có 2.723 công trình thủy lợi có diện tích tưới từ 1 ha trở lên, bao gồm: 506 hồ chứa nước, 851 đập dâng xây kiên cố, 213 đập dângrọthép,78trạmbơmcácloại,1.075côngtrìnhcóđầumốilàphaitạm;hệthống kênh mương tự chảy có tổng chiều dài 3.449 km trong đó có 1.921km kênh xây và 1528km kênh đất đảm bảo tưới chắc cho trên 17.200 ha lúa đông xuân, 20.403ha lúa mùa, 2.938ha rau màu và cấp nước cho 218,9 ha nuôi trồng thủy sản Theo thống kê hàng năm, đã có hàng chục tỷ đồng tiền cấp bù thủy lợi phí từ nguồn ngân sách của nhànướcđượcrótvềcácđịaphương.Riêngtrongnăm2015,Banquảnlýcôngtrình thủy lợi tỉnh tiếp nhận trên 39tỷđồng kinh phí cấp bù thủy lợi phí, trong đó đợt 1 là trên 22 tỷ đồng và đợt 2 là 17 tỷ đồng Từ khi có nguồn kinh phí hỗ trợ thủy lợi phí, việcphânbổ,phâncấp,giaotráchnhiệmquảnlý,khaitháccáccôngtrìnhthủylợiđã đượcbảođảm,điềunàyđãthúcđẩysảnxuấtnôngnghiệp,gópphầnđưadiệntíchcấp nướccủacáccôngtrìnhthủylợitănglênrõrệt.Thốngkênăm2015,cáccôngtrình thủy lợi đã đảm bảo tưới chắc cho trên 17.000ha lúa đông xuân và trên 19.000ha lúa vụmùa,tỷlệdiệntíchđượctướihiệnnayđãđạt82,64%,tăng2,8%sovớinăm2011; hàng năm vào mùa khô hạn đã hạn chế đáng kể diện tích không có nước tưới Song song với việc cung cấp nguồn nước tưới trong sản xuất nông nghiệp, các công trình thủy lợi cũng đã đáp ứng cơ bản chức năng phòng chống lụt bão, hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra đối với cộng đồng dân cư Công tác Quản lý khai thác công trình thủy lợi hiện có đã được UBND tỉnh xác định là nhiệm vụ hết sức quan trọng để phát triển nông nghiệp, giữ vững ổn định chính trị xã hội, đặc biệt là thực hiện chủ trương xóa đói giảm nghèo Với phương châm phân cấp mạnh, phân cấp triệt để nhằm huy động sự tham gia của người hưởng lợi và đổi mới cơ chế quản lý với quan điểm trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức thủy nông cơ sở, thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch …đã nhận được sự đồng tình ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân Người hưởng lợi được trực tiếp tham gia trong tất cả các khâu từ xây dựng đến quản lý, khai thác, bảo vệ công trình đã giảm đáng kể vốn đầu tư của nhà nước Công trình được củng cố nâng cấp ngày càng tốt hơn, nguồn nước tưới luôn đảm bảo, diện tích tưới ngày tăng lên tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng giống mới, thâm canh tăng vụ, góp phầntăngnăngsuất,sảnlượngcâytrồngvàthúcđẩychuyểnđổicơcấucâytrồngvật nuôi và thủy lợi phí thu được ngay càng nhiều hơn Năm 2012, tỉnh Tuyên Quang đã thựchiệnnângcấp,sửachữavàlàmmớiđượcgần37.000kmkênhmương,sửachữa 105 công trình thủy lợi; năm 2013, thực hiện sửa chữa 485 công trình xuống cấp, hư hại;năm2014,tusửa176côngtrìnhthủylợiđầumối…Tổngnguồnchinângcấp,sửa chữa và làm mới của 3 năm lên tới xấp xỉ 70 tỷ đồng, tỉnh Tuyên Quang được đánh giálàmộtđiểnhình,tiếntiếnvềquảnlýkhaitháccôngtrìnhthuỷlợi,thờigianquađã cónhiềucơquantổchứctrongvàngoàinướcvềnghiêncứu,họctậpkinhnghiệm.[5]

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và PTNT, hiện nay toàn tỉnh Thái Nguyên có trên 1.214côngtrìnhthủylợilớn,nhỏ.Trongđócó413hồchứanước,409đậpdângkiên cố, 109 công trình phai đập, 283 công trình trạm bơm tưới Hệ thống công trình đảm bảotướiđược94.116hatrêntổngsố121.710hagieotrồng(đạt77%).Trongđó:Diện tíchtướicholúa:66.037havàtổngsốdiệntíchtướichocâytrồngkhác:28.079ha.

Phâncấpquảnlýkhaithác:Từnăm2010,ỦybannhândântỉnhTháiNguyênđãphân cấp, giao cho Công ty TNHH Một thành viên khai thác thủy lợi Thái Nguyên quản lý

74côngtrìnhthủylợi(baogồm36hồchứa,33đậpdâng,4trạmbơmtướivà01trạm bơmtiêu).Cònlại1.140danhmụccôngtrìnhthuỷlợiđượcgiaochoỦybannhândân cáchuyện,thànhphố,thịxãquảnlý.HiệntạiCôngtyTNHHMTVKhaithácthủylợi

TháiNguyênvớisốlượng1.959người(trongđótrìnhđộtrênđạihọc3người,đạihọc

Cácnghiêncứuvềcôngtáctổchứcquảnlýkhaitháccôngtrìnhthủylợi28Kết luậnchương1 31 CHƯƠNG2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ, KHAI THÁC CÔNGTRÌNHTHỦYLỢI

Chođếnnayvấnđềtăngcườngcôngtácquảnlýkhaitháccôngtrìnhthủylợiđãđược nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, đánh giá Một số công trình có liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận văn nhưsau:

Trong bài báo: “Mô hình quản lý tưới hiệu quả cho vùng đồng bằng sông Cửu Long” năm2019củaĐặngMinhTuyếnTrungtâmtưvấnPIM–ViệnKhoahọcthủylợiViệt Nam đã nêu được các vấn đề bất cập trong mô hình quản lý tưới hiệu quả của Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL). ĐBSCL vốn có lợi thế và tiềm năng rất lớn để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản, giữ vững vai trò chủ lực trong xuất khẩu lúa gạo, thủy sản của đất nước Đồng thời, ĐBSCL có lợi thế về khí hậu, đất đai và nguồn nước đo đó công tác quản lý thủy lợi ít chịu áp lực hơn Một số tỉnh chưa có Côngtyquản lý khai thác và mới chỉ có số ít tổ chức dùng nước được thành lập Nhìn chung, các mô hình quản lý tướitừcấptỉnhđếncơsởtồntạinhiềuloạihìnhvàchưaphùhợp.Cácchínhsáchcủa Nhà nước về công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi áp dụng vào địa phương cònbấtcậpvàchưanhậnđượcsựquantâmđúngmứccủacáccấpchínhquyền.Thực tiễn cho thấy, để lựa chọn, phát triển được các mô hình quản lý tưới hiệu quả, cần có chính sách đồng bộ phù hợp với từng địa phương, sự vào cuộc của chính quyền và người dân với vai trò người dân là trung tâm Những kết quả bước đầu về thành lập cáctổchứcdùngnướcthôngquadựánODA,chươngtrìnhpháttriểnbơmđiệnvàmô hình xã hội hóa, hợp tác công tư ở ĐBSCL là hướng đi đúng cần được tổng kết, ban hành thành chính sách để phổ biến trên diện rộng Một số giải pháp về cơ chế chính sách và mô hìnhquản lýthủy nông cơ sở được đề xuất trong bài viết này là cơ sở bước đầu để các cơ quan quản lý nhà nước, địa phương vùng ĐBSCL tham khảo, xâydựng chiến lược, kế hoạch phát triển tổ chức dùng nước phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả công trình thủy lợi [6]

VớisựrađờicủaLuậtThủylợi2017,PGS.TSTrầnChíTrung,TrungtâmPIM-Viện

ThủylợicủaViệnKHTLVNsố47năm2018vớitiêuđề:“Mộtsốkếtquảnghiêncứu phát triển PIM và giải pháp thành lập, củng cố tổ chức thủy lợi cơ sở” Bài viết đã đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của các tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng ở các vùng miền, kết quả nghiên cứu phát triển PIM, các mô hình PIM hiệu quả, từ đó đề xuất một số giải pháp thành lập củng cố tổ chức thủylợicơsở.Cácgiảiphápthànhlậpcủngcốtổchứcthủylợicơsởđượcrútratừcơ sởkhoahọcvàthựctiễnsẽgiúpchocáccơquanquảnlýnhànướcvềthủylợi,cácđịa phươngthànhlập,củngcốkiệntoàncáctổchứcthủylợicơsởphùhợpvớiLuậtthủy lợi.Thựctếchothấy,cáctổchứcthủylợicơsởgópphầnquantrọngđểduytrìvàphát huy hiệu quả của công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh phục vụ xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên công tác quản lý hệ thống thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng thủy lợi còn chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến hiệu quả hoạt động của tổ chức thủy lợi cơ sở còn kém hiệu quả. [7]

Ngoàiracũngcónhiềuđềtàiluậnvănthạcsĩvềnộidungnghiêncứunângcaohiệu quả quản lý khai thác hệ thống thủylợi.

Tiêubiểu,đềtàiluậnvăncủaTh.SNguyễnThịVòngđãthựchiệnvàonăm2012với tên đề tài:

“Giải pháp nâng cao kết quả sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bànhuyện

Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định” Luận văn nghiên cứu đề xuất một số giải pháp khảthi,cócơsởkhoahọcvàthựctiễnnhằmtăngcườngcôngtácquảnlýkhaitháchệ thốngcôngtrìnhthủylợitrênđịabànhuyệnNghĩaHưng-tỉnhNamĐịnh.[8]

Bêncạnhđó,Th.SLêXuânQuyếtđãthựchiệnđềtàiluậnvănvàonăm2017vớitên đềtài“Hoànthiệncôngtácquảnlýkhaitháccáccôngtrìnhthủylợithuộchệthốngthủy lợi Sông

Tích” Luận văn đã phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng công tác quảnlýkhaitháchệthốngcôngtrìnhthủylợiSôngTích.Từđónêuranhữngthành tíchCôngtyđãđạtđược,nhữnghạnchếcòntồntạicầnkhắcphụcvàchỉranhững nguyênnhânkháchquan,chủquanhạnchếchấtlượngquảnlýcủaCôngty.Trêncơ sởđóluậnvănđãđềxuấtmộtsốgiảiphápđểtăngcườngquảnlýkhaitháchệthống côngtrìnhthủylợiSôngTích.Cácgiảiphápnàyđượcxâydựngtrêncơsởkhoahọc, phù hợp với định hướng phát triển của Công ty trong những năm tới và có tính đến tìnhhìnhthựctiễncủaCôngtynênnócótínhkhảthicao.[5]

Trong luận văn thạc sĩ của mình, Th.S Bùi Hạnh Linh đã thực hiện nội dung nghiên cứuvớitên:“Đánhgiáthựctrạngvàđềxuấtgiảiphápnângcaohiệuquảquảnlýcáccôngtrìnhthủyl ợitrênđịabànhuyệnYênThủy,tỉnhHòaBình”.Luậnvănnghiêncứu tìmramộtsốgiảiphápnhằmtăngcườngcôngtácquảnlýkhaitháccáchệthốngcông trìnhThủylợitrênđịahuyệnYênThủy,tỉnhHòaBình.Theođó,đểnângcaohiệuquả quản lý, khai thác CTTL huyện cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp từ cơ chế chính sách đến giải pháp kỹ thuật,… bên cạnh đó huyện cần tăng cường kiểm tra các công trình thuỷ lợi, xây dựng kế hoạch duy tu, bảo dưỡng các công trình, nhất là các công trình trọng điểm gắn với việc điều tiết nước phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân Chỉ đạo, đôn đốc các xã, thị trấn thường xuyên thực hiện chiến dịch toàn dânlàmthuỷlợinộiđồngđợtđảmbảocácchỉtiêukếhoạchgiao.[9]

Trong chương 1 của luận văn, tác giả đã đánh giá khái quát những vấn đề lý luận cơ bảnvềcôngtácquảnlýkhaitháccôngtrìnhxâydựngnóichungvàcôngtrìnhthủylợi nóiriêng.

Tácgiảcũngđãnêurađượctìnhhìnhpháttriểnvàthựctrạnghệthốngtổchứcquản lýcôngtrìnhthủylợiởnướctahiệnnayđểcócáinhìntổngquanvềcôngtácquảnlý khai thác hệ thống công trình thủy lợi sau khi được đưa vào sử dụng và để đánh giá đượchiệuquảmànhữngcôngtrìnhđómanglạitácgiảcũngchỉrachỉtiêuđánhgiá hiệu quả khai thác công trình thủy lợiđó.

Bêncạnhđó,chương1luậnvăncũngđưarađượccácdẫnchứngmộtsốmôhìnhquản lý khai thác công trình thủy lợi có hiệu quả cao ở các nước và một số địa phương ở nước ta và kinh nghiệm quản lý vận hành khai thác công trình thủy lợi trên thế giới trongđócócácquốcgiapháttriểncũngnhưcácnướclánggiềngtrongkhuvựcĐông

CHƯƠNG2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ, KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦYLỢI

Phân tích hệ thống văn bản pháp quy về quản lý khai thác công trình thủylợi 32 2.2 Nộidungcủacôngtácquảnlýkhaitháccôngtrìnhthủylợi

LuậtThủylợisố08/2017/QH14,đượcQuốchộithôngquangày19/06/2017,cóhiệu lực từ ngày 01/07/2018 và thay thế cho Pháp lệnh về khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi số 32/2001/PL- UBTVQH10.[1]

LuậtThủylợicónhiềuđiểmmớimangtínhchấtđộtphávàđiềukiệntriểnkhailuậtđã hoàn thiện Từ khi luật được triển khai, ngành thủy lợi đã tạo được tiền đề phát triển mạnhmẽ,đápứngyêucầupháttriểnnôngnghiệpvàxâydựngnôngthônmới. Điểmmớiquantrọngnhấtcủaluậtlàquyđịnhchuyểntừ''phí''sang''giá''sảnphẩm, dịch vụ thủy lợi nhằm thể chế hóa các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước Thực hiệncơchếgiásẽlàmthayđổinhậnthứccủaxãhội,từthủylợi''phụcvụ''sangthủy lợi''dịchvụ'',gắntráchnhiệmcủabêncungcấpdịchvụthủylợivàbênsửdụngdịch vụ thủy lợi; đồng thời giúp người sử dụng dịch vụ thủy lợi hiểu rõ bản chất nước là hàng hóa, coi dịch vụ thủy lợi là chi phí đầu vào trong sản xuất, nâng cao ý thức sử dụngnướctiếtkiệm,hiệuquả.Việcchuyểntừ"phí"sang"giá"đểthủylợitừngbước tiếp cận với cơ chế thị trường Vấn đề quan trọng vẫn là phải quy định giá nước, nhưng Việt Nam lại có ít kinh nghiệm cũng như cơ sở khoa học trong quy định giá nước nhằm đảm bảo đúng cơ chế thị trường, phản ánh đúng thực tế hệ thống công trình thủylợi. Điểm mới tiếp theo là xã hội hóa trong công trình thủy lợi với mục tiêu huy động tối đanguồnlựctừtưnhâncholĩnhvựcnày.Theođó,Nhànướcchỉtậptrungđầutưcác côngtrìnhthủylợiquantrọngđặcbiệt,côngtrìnhthủylợilớn;côngtrìnhthủylợikhó huy động các nguồn lực xã hội; công trình thủy lợi kết hợp phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng, chống thiên tai; công trình thủy lợi ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng bị ảnh hưởnglớncủabiếnđổikhíhậu.Cáchộgiađình,cánhâncótráchnhiệmđầutưxây

32 dựng thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng, nhưng có chính sách hỗ trợ của Nhà nước khi xâydựng.Nhờđó,sẽthuhútđượckinhphítừkhuvựctưnhân.Tuynhiên,thủylợicó đặc thù bởi phần lớn phục vụ dịch vụ công ích (sản xuất nông nghiệp, phòng chống thiên tai…) nên việc huy động tham gia cũng rất khó khăn Hiện nay, một số công trìnhnhư:cấpnướcsinhhoạt,cấpnướcnôngnghiệpchocâycàphê,tiêu,điều,câyăn quả… đã có một số nhà đầu tư quan tâm Chủ trương của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là sẽ đầu tư các công trình đầu mối, hệ thống chính và các doanh nghiệp sẽ đầu tư hệ thống kênh, tưới… Nếu làm được như vậy sẽ thu hút được thêm nguồn lực tư nhân, những công trình mà tư nhân đầu tư sẽ phát huy hiệu quả và bền vững. Điểm mới nữa của luật là tăng cường chống vi phạm công trình thủy lợi, đặc biệt là việc xả thải ra công trình thủy lợi Luật Thủy lợi đã quy định ngành Nông nghiệp và Pháttriểnnôngthôn,UBNDcấptỉnhchịutráchnhiệmquảnlývàcấpphéphoạtđộng trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi Hiện nay, các tổ chức khai thác công trình thủy lợi cung cấp các dịch vụ ngoài việc đảm bảo về số lượng cần đảm bảo về chất lượng,kểcảchocâytrồng,thủysản,chănnuôi…bởichúngtađangchuyểnsangnền sảnxuấtnôngnghiệphữucơ,nôngnghiệpxanh,sạch;trongđó,đầuvàocóchấtlượng nước là rất quantrọng.

Bảovệvàđảmbảoantoàncáccôngtrìnhthủylợi,đặcbiệtlàđập,hồchứanướccũng làmộttrongnhữngđiểmmớicủaluật.Theođó,LuậtThủylợilàmrõtráchnhiệmcủa chủsởhữu,chủcôngtrìnhvàtổchức,cánhânkhaitháchồchứaphảicótráchnhiệm đảmbảoantoànchođập,hồchứanướcvàđâylàưutiêncaonhấttrongquảnlý,khai thác.Ngoàira,luậtquyđịnhcáccơquanliênquanchịutráchnhiệmxâydựngvàban hànhquytrìnhvậnhànhcôngtrìnhthủylợi,cácphươngánvềứngphóthiêntai,ứng phó khẩncấp. Đểtriểnkhaithihànhluậtkịpthời,đồngbộ,thốngnhấtvàcóhiệuquả,trêncơsởcác nội dung của luật, hướng dẫn luật còn có các Nghị định và Thông tư Đến nay, các Nghị định đã được ban hànhlà:

CPngày14/5/2018củaChínhphủquyđịnhchitiếtmộtsốđiềucủaLuậtThủylợi,cóhiệulựcthihàn htừngày01tháng7năm2018.[10]

Nghịđịnh67/2018/NĐ-CPquyđịnh10loạigiấyphépcấpchocáchoạtđộngtrong phạmvibảovệcôngtrìnhthủylợi.Việccấpphépphảiđúngđốitượng,trìnhtự,thủ tục theo quy định và phù hợp với quy hoạch thủy lợi được cấp có thẩm quyền phê duyệt Về thẩm quyền cấp, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép thực hiện theo quy định tại Điều 16 Nghị địnhnày.

CPngày16/5/2018củaChínhphủquyđịnhvềhỗtrợpháttriểnthủylợinhỏ,thủylợinộiđồngvàtư ớitiêntiến,tiếtkiệmnước:[11]

Nghịđịnhđượcbanhànhnhằmhoànthiệnhệthốngthuỷlợinhỏ,thuỷlợinộiđồngđể nângcaohiệuquảcôngtrìnhthuỷlợi,thúcđẩyviệcứngdụngcáctiếnbộkhoahọckỹ thuật để thực hiện các biện pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho cây trồng (lúa và câytrồngcạn),sửdụngtiếtkiệm,hiệuquảnguồnnước,ứngphóvớibiếnđổikhíhậu, đáp ứng mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bềnvững.

Nghị định này áp dụng đối với tổ chức thủy lợi cơ sở, cá nhân là thành viên của tổ chứcthủylợicơsởcóliênquantrongđầutưxâydựng,quảnlý,khaitháccôngtrình thủylợinhỏ,thủylợinộiđồngvàtướitiêntiến,tiếtkiệmnước.

+Nghị định 114/2018/NĐ-CP về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước:[12]

Nghiđịnhnàyquyđịnhvềquảnlýantoanđập,hồchứanướcđốivớiđậpcóchiềucao từ5mtrởlênhoặchồchứanướccódungtíchtoanbộtừ50.000m 3 trởlênvàantoàn cho vùng hạ duđập.

Nghiđịnhnàyápdụngđốivớitổchức,cánhântrongnước;tổchức,cánhânn u ớ c n g o à i thamgiahoạtđộngliênquanđếnđập,hồchứanướctrênlãnhthổnướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam.

Hiệnnay,côngtácquảnlýantoànđập,hồchứanướcvàcôngtácvậnhànhhồchứa đảmbảoantoàncôngtrình,vùnghạdu,đặcbiệttrongđiềukiệnảnhhưởngcủabiến đổikhíhậungàycàngphứctạp,khólường.Dođó,cầncónhữngthayđổitrongcơchế chính sách về quản lý, an toànđập.

Nội dung được quy định tại Nghị định số 114/2018/NĐ-CP đã có những khác biệt cơ bảnsovớiNghịđịnhsố72/2007/NĐ-CPnhư:Quyđịnhvềthẩmquyềnphêduyệtquy trình vận hành hồ chứa; thẩm quyền phê duyệt các phương án bảo vệ đập; không quy địnhvềphươngánphòngchốnglụtbãobảođảmantoànđập,phươngánphòngchống lũlụtvùnghạduđậpmàđượcthaybằngphươngánứngphóthiêntai,phươngánứng phó với tình huống khẩn cấp, Bên cạnh đó, nghị định còn phổ biến về quản lý an toànđập,hồchứathủyđiệntronggiaiđoạnxâydựngvàquảnlýantoànđậptronggiai đoạn khaithác.

CPquyđịnhchitiếtvềgiásảnphẩm,dịchvụthủylợivàhỗtrợtiềnsửdụngsảnphẩm,dịchvụcôngíchth ủylợiNộidungcủaquảnlý,khaithác CTTL.[13]

Theo đó, thủy lợi là chuyên ngành đặc thù, dịch vụ thủy lợi có những đặc điểm riêng biệtdođóđểcócơsởthốngnhấttriểnkhaithựchiệnchínhsáchvềthuỷlợinóichung vàchínhsáchhỗtrợnóiriêng,việcxâydựngNghịđịnhsố96/NĐ-CPngày30/6/2018 quy định chi tiết về giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịchvụcôngíchthủylợilàcầnthiếtđểcụthểhóacácquyđịnhtạicácđiềukhoảncủa

LuậtThủylợiđượcgiaoChínhphủquyđịnhchitiếtvàmộtsốnộidungkháccủaLuật cầnphảihướngdẫnthêmđểLuậtcóthểthihành,ápdụngngayvàothựctiễn;bảođảm tuân thủ quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và kế thừa những quyđịnhhiệnhànhphùhợpvớiquyđịnhcủaLuậtGiá,LuậtThuỷlợivàcácquyđịnh củaphápluậthiệnhànhkhác.Đồngthờicònphảipháthuyhiệuquảphùhợpvớithực tiễn của công tác quản lý giá ở nướcta.

+Thôngtư05/2018/TT-BNNPTNThướngdẫnLuậtThủylợidoBộtrưởngBộNôngnghiệp và Phát triển nông thôn banhành;[14]

Ngày15/5/2018,BộNN&PTNTbanhànhThôngtư05/2018/TT-BNNPTNTquyđịnh chitiếtmộtsốđiềucủaLuậtThủylợi.Thôngtưnàyquyđịnhvềlập,banhànhvàthực hiện quy trình vận hành công trình thủy lợi; điểm giao nhận sản phẩm, dịch vụ thủy lợi;cắmmốcchỉgiớiphạmvibảovệcôngtrìnhthủylợi;quảnlý,khaitháccôngtrình thủylợinhỏ,thủylợinộiđồng.ThôngtưnàyrađờithaythếThôngtưsố65/2009/TT- BNNPTNT ngày 12/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi; Thông tư số 75/2004/TT-BNN ngày 20/12/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthônhướngdẫnviệcthànhlập,củngcốvàpháttriểntổchứchợptácdùngnước.

Theo đó, quy định rõ các trường hợp sau bắt buộc phải thực hiện việc cắm mốc chỉ giớihạnphạmvibảovệcôngtrìnhthủylợi.Đồngthời,căncứyêucầucôngtácquản lý,bảovệcôngtrình,UBNDcấptỉnhquyếtđịnhcụthểcáctrườnghợpcắmmốcchỉ giớihạnphạmvibảovệcôngtrìnhthủylợikháctrênđịabàn.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư 05/2019/TT- BNNPTNTvềviệcquyđịnhchếđộ,quytrìnhbảotrìtàisảnkếtcấuhạtầngthủylợi ngày 02/05/2019, có hiệu lực từ ngày01/07/2019.

Theođó,03trườnghợpcơquan,tổchức,cánhâncóliênquanđếnhoạtđộngbảotrì tàisảnkếtcấuhạtầngthủylợiphảilậpquytrìnhbảotrìđólà:

Thứ nhất, khi công trình thủy lợi quan trọng đặc biệt, công trình thủy lợi lớn, công trìnhthủylợivừa;đập,hồchứathủylợiphảilậpquytrìnhbảotrì.Khuyếnkhíchlập quytrìnhbảotrìđốivớicôngtrìnhthủylợinhỏquyđịnhtạiĐiều8Thôngtưnày.

Thứhai,tổchức,cánhânkhaitháccôngtrìnhthủylợicóthểápdụngquytrìnhbảotrì củacôngtrìnhthủylợitươngtựphùhợpmàkhôngcầnlậpquytrìnhbảotrìriêngsau khi có ý kiến bằng văn bản của chủ sởhữu.

Bêncạnhđó,Thôngtưnàycònquyđịnhvềnộidungchínhcủaquytrìnhbảotrìcông trìnhthủylợinhỏ;Địnhmứcchiphíbảotrìđịnhkỳhàngnămtàisảnkếtcấuhạtầng thủy lợi; Thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ bảotrì;…

+Thôngtư73/2018/TT-BTChướngdẫnsửdụngnguồntàichínhtrongquảnlýkhaithác công trình thủy lợi sử dụng vốn nhànước.[16]

Ngày15tháng8năm2018,BộTàichínhcóThôngtưsố73/2018/TT-BTChướngdẫn sử dụng nguồn tài chính trong quản lý khai thác công trình thủy lợi sử dụng vốn nhà nước.Thôngtưnàycóhiệulựctừngày01tháng10năm2018vàthaythếThôngtưsố 11/2009/TT- BTC ngày 21/01/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn đặt hàng, giao kế hoạch đối với các đơn vị làm nhiệm vụ quản lý khai thác công trình thủy lợi và quy chếquảnlýtàichínhcủacôngtynhànướclàmnhiệmvụquảnlý,khaitháccôngtrình thủylợi.

Thôngtưnàyhướngdẫnvềnguồntàichính,quảnlý,sửdụngnguồntàichính,hạch toánkếtoánvàchếđộbáocáo,kiểmtra,giámsáttàichínhđốivớicácđơnvịkhai tháccôngtrìnhthủylợisửdụngvốnnhànướctheoquyđịnhtạiĐiều38LuậtThủy lợi.

Ngoàiquyđịnhhướngdẫnsửdụngnguồntàichínhchodoanhnghiệpnhànước,thông tưcònquyđịnhthêmđốitượnglàtổchứcthủylợicơsở(hợptácxã,tổhợptác)vàcá nhântheoquyđịnhcủaChínhphủthựchiệnviệcquảnlý,khaitháccôngtrìnhthủylợi được đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước Theo đó, thông tư quy định cụ thể nguồn tài chínhvàsửdụngnguồntàichínhchocácđốitượngdoanhnghiệp,tổchứcvàcánhân quảnlý,khaitháccôngtrìnhthủylợisửdụngvốnnhànước.

Tạiquyđịnhtrướcquyđịnhviệcthanhlý,nhượngbántàisảncốđịnhchung,Thôngtư số73/2018/TT- BTCquyđịnhviệcthanhlý,nhượngbántàisảncốđịnhcụthểđốivới tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi đầu tư bằng vốn nhà nước và tài sản khác đầu tư bằng vốn nhànước. ĐiểmmớinữađángchúýmàThôngtưsố73/2018/TT-BTCquyđịnhvềviệcsửdụng nguồntàichínhtrongcácđơnvịkhaitháccôngtrìnhthủylợilàkhôngđượclấylợi

37 nhuận từ hoạt động công ích thủy lợi để bù trừ cho các hoạt động khác bị thua lỗ nhưngđượcsửdụnglãitừkếtquảhoạtđộngtàichínhvàhoạtđộngkhácbùđắpcho kết quả hoạt động côngích.

Bên cạnh đó, thông tư còn quy định trách nhiệm của Sở Tài chính phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện và báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh việc kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm dịch vụ công ích của các doanh nghiệpnhànướclàmnhiệmvụkhaitháccôngtrìnhthủylợiđồngthờivớiviệcgiám sátđầutưvốnnhànướcvàodoanhnghiệp;giámsáttàichính,đánhgiáhiệuquảhoạt độngvàcôngkhaithôngtintàichínhcủadoanhnghiệpnhànước.

Thông tư số 09/2019/TT-BCT quy định, chủ sở hữu đập, hồ chứa thủy điện có trách nhiệm lập phương án ứng phó thiên tai cho công trình, vùng hạ du đập Trong quá trìnhthicôngxâydựngđập,trìnhcơquantiếpnhậnhồsơ,thẩmđịnhphươngántheo quyđịnh,nếutiếnđộxâydựngđập,hồchứathủyđiệnthayđổisovớiphươngánứng phó thiên tai cho công trình, vùng hạ du đập được duyệt và không còn phù hợp với diễn biến khí tượng thủy văn tại thời điểm xây dựng, chủ sở hữu đập, hồ chứa thủy điện có trách nhiệm rà soát, điều chỉnh phương án trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Tráchnhiệmchủsởhữuđập,hồchứathủyđiệncùngthốngnhấtvớiUBND,Banchỉ huyphòngchốngthiêntaivàtìmkiếmcứunạnđịaphươngvùnghạdutrongviệclắp đặthệthốngcảnhbáovậnhànhphátđiệnvàvậnhànhxảlũtạivùnghạdu…

+Quyết định số 41/2019/QĐ-UBND ngày 23 tháng 10 năm 2019 của Ủy ban nhândântỉnhHàNamvềquyđịnhphâncấpquảnlý,khaitháccôngtrìnhthủylợitrênđịa bàn tỉnh Hà Nam[18]

38 nước,đượccơquannhànướccóthẩmquyềnphêduyệt,đãđượcđưavàokhaithácsử dụngphụcvụsảnxuấtnôngnghiệp,dânsinh,kinhtếtrênđịabàntỉnhHàNam.

CTTLtạitỉnhHàNam.Trongđó,nhấnmạnhsựcầnthiếtphảitáchbạchgiữachức năng quản lý nhà nước của cơ quan nhà nước với chức năng khai thác, sử dụng của đơn vị được giao khai thác, sử dụng côngtrình.

Xác định nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác công trìnhthủylợi 41 1 Phươngphápxácđịnhtrọngsốcủacácnhântốảnhhưởng

2.3.1 Phương pháp xác định trọng số của các nhân tố ảnhhưởng Để đưa ra được kết quả đánh giá một cách khách quan và tương đối về mức độ quan trọng của những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi. Tácgiảđãtiếnhànhlậpmẫuphiếukhảosátvàlấykếtquảtừ100đốitượngthuộccác đơnvịquảnlý,tưvấnvàthicôngcôngtrìnhthủylợinóichung.

Phiếu khảo sát có nội dung như sau:

A- Thông tin chung của người được khảo sát

1- Anh/Chị thuộc tổ chức/ cá nhân khai thác CTTL nào sauđây:

□ 3 Tổ chức thủy lợi cơsở

□ 4 Cá nhân có nhiệm vụKTCTTL

□ 5 Doanh nghiệp có nhiệm vụKTCTTL

2- Thời gian công tác của Anh/Chị tronglĩnh vực khai thác, vận hành CTTL:

Bảng 2.1Liệt kê các yếu tố khảosát

STT Các nhân tố ảnh hưởng

Rất ít ảnhhư ởng Ít ảnhhư ởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng đángkể Ảnh hưởngrất đáng kể

1 Nguồn nhân lực trình độ thấp

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khai thác chưa hợp lý

3 Cơ chế tài chính, chính sách đầu tư chưa hợp lý, chậm so với thị trường

4 Cơ sở hạ tầng xuống cấp

5 Biến đổi suy giảm nguồn nước hệ thống thủy lợi

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi yêu cầu cao hơn về thủy lợi

Thiếu đồng bộ trong phân cấp, quản lý, chưa phát huy được vai trò của chủ thể quản lý

8 Phương thức khai thác, sử dụng nguồn nước chưa hợp lý

9 Công nghệ quản lý còn lạc hậu, chưa cập nhật khoa học công nghệ

Nhận thức về khai thác, quản lý công trình thủy lợi của một số cán bộ, người dân còn thấp

Bảng 2.2Tổng hợp kết quả khảo sát

STT Các nhân tố ảnh hưởng

Rất ít ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng đáng kể Ảnh hưởng rất đáng kể

N Điểm N Điểm N Điểm N Điểm N Điểm

1 Nguồn nhân lực trình độ thấp 100 22 1 36 2 42 3 0 0

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khai thác chưa hợp lý 100 0 0 27 3 28 4 45 5

3 Cơchếtàichính,chínhsáchđầutưchưahợplý,chậm so với thị trường 100 21 1 34 2 45 3 0 0

4 Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị xuống cấp, hư hỏng 100 15 1 10 2 21 3 54 4 0

5 Biến đổi suy giảm nguồn nước hệ thống thủy lợi 100 0 0 11 3 21 4 68 5

6 Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi yêu cầu cao hơn về thủy lợi 100 41 1 34 2 25 3 0 0

7 Thiếu đồng bộ trong phân cấp, quản lý, chưa phát huy được vai trò của chủ thể quản lý 100 19 1 42 2 39 3 0 0

8 Phương thức khai thác, sử dụng nguồn nước chưa hợp lý 100 8 1 30 2 28 3 34 4 0

9 Công nghệ quản lý còn lạc hậu, chưa cập nhật khoa học công nghệ 100 0 0 19 3 27 4 54 5

10 Nhận thức về khai thác, quản lý công trình thủy lợi

- Thống kê đối tượng tham gia trảlời

Bằngcâuhỏiphátracóphầnđiềutrathôngtinngườitrảlời,nhằmmụcđíchphânloại đốitượngthamgiatrảlờitheonhóm:(1)-Vaitrò,vịtrícủađốitượngthamgiatrảlời trong các đơn vị tham gia, thời gian công tác trongngành.

Bảng 2.3 Thống kê đối tượng trả lời phiếu khảo sát Đối tượng Số người Chiếm tỷ lệ %

HTX dịch vụ nông nghiệp 15 15

Tổ chức thủy lợi cơ sở 15 15

Cá nhân có nhiệm vụ KTCTTL 5 5

Doanh nghiệp có nhiệm vụ KTCTTL 5 5

Hình 2.1Cơ cấu đối tượng trả lời phiếu khảo sát

Bảng 2.4Thống kê số năm kinh nghiệm của đối tượng trả lời phiếu khảo sát Đối tượng Số người Chiếm tỷ lệ %

Hình 2.2Thống kê số lượng đối tượng trả lời theo thời gian công tác

KếtquảthốngkêđốitượngthamgiatrảlờichothấytỉlệcaoởcáccôngtyKTCTTL, HTX dịch vụ nông nghiệp và Tổ chức thủy lợi cơ sở, đã hoạt động trong lĩnh vực KTCTTL nhiêu năm với thâm niên công tác từ 15 năm trở lên (53%) Điều này cho thấycácđốitượngthamgiatrảbảngcâuhỏikhảosátlànhữngchuyêngianhiềukinh nghiệm trong ngành Chính vì vậy, có thể khẳng định kết quả khảo sát đánh giá các yếutốảnhhưởngđếncôngtácquảnlýKTCTTLcóđộtincậy.

Bảngcâuhỏikhảosátchínhthứcliệtkê15nhântốđolườngmứcđộảnhhưởngtừng nhân tố chất lượng công trình theo thang đo Likert với 5 mức độ: (1)- Rất ít ảnh hưởng;(2)-Ítảnhhưởng;(3)- Ảnhhưởng;(4)-Ảnhhưởngđánhkể;(5)-Ảnhhưởng rấtđángkể.Cóthểnhữngcâuhỏivềcácnhântốnàycónhữngphântánnhấtđịnh,vì vậycẩnthiếtphảikiểmđịnhmứcđộchặtchẽtrongthangđocủacáccâuhỏichotừng nhântốtrongbảngcâuhỏikhảosát.Làmcơsởđểloạibỏbớtcácnhântốcóthangđo không phù hợp trong phân tích thốngkê.

Ta dùng giá trị phương sai để đánh giá giá trị hội tụ của ý kiến trả lời:Bảng 2.5Bảng đánh giá độ tin cậy của tài liệu điều tra

TT Các nhân tố ảnh hưởng Dmax Dmin  D max D min

1 Nguồn nhân lực trình độ thấp 3 1 0,33 0,11

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khai thác chưa hợp lý 5 3 0,33 0,11

3 Cơ chế tài chính, chính sách đầu tư chưa hợp lý, chậm so với thị trường 3 1 0,33 0,11

4 Cơ sở hạ tầng xuống cấp 5 3 0,33 0,11

5 Biến đổi suy giảm nguồn nước hệ thống thủy lợi 3 1 0,33 0,11

6 Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi yêu cầu cao hơn về thủy lợi

7 Thiếu đồng bộ trong phân cấp, quản lý, chưa phát huy được vai trò của chủ thể quản lý

8 Phương thức khai thác, sử dụng nguồn nước chưa hợp lý 4 1 0,50 0,25

9 Công nghệ quản lý còn lạc hậu, chưa cập nhật khoa học công nghệ 5 3 0,33 0,11

Nhận thức về khai thác, quản lý công trình thủy lợi của một số cán bộ, người dân còn thấp

Kếtquảphântíchtrongbảng2.4chothấyhệsốphươngsaichunglà≤0,25,chứngtỏ rằng thang đo sử dụng trong nghiên cứu có độ tin cậy cao, đã đủ điều kiện cho việc phân tích thống kê tiếptheo.

Bảng 2.6Kết quả phân tích theo trị số trung bình

TT Các nhân tố ảnh hưởng N Min Max Trung bình

1 Nguồn nhân lực trình độ thấp 100 3 1 2,2

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khai thác chưa hợp lý 100 5 3 4,18

3 Cơ chế tài chính, chính sách đầu tư chưa hợp lý, chậm so với thị trường 100 3 1 2,24

4 Cơ sở hạ tầng xuống cấp 100 4 1 3,14

5 Biến đổi suy giảm nguồn nước hệ thống thủy lợi 100 5 3 4,57

6 Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi yêu cầu cao hơn về thủy lợi 100 3 1 1,84

7 Thiếu đồng bộ trong phân cấp, quản lý, chưa phát huy được vai trò của chủ thể quản lý 100 3 1 2,2

8 Phương thức khai thác, sử dụng nguồn nước chưa hợp lý 100 4 1 2,88

9 Công nghệ quản lý còn lạc hậu, chưa cập nhật khoa học công nghệ 100 5 3 4,35

Nhận thức về khai thác, quản lý công trình thủy lợi của một số cán bộ, người dân còn thấp 100 2 1 1,57

Mục này tiến hành thống kê mô tả cho 10 nhân tố nhằm tìm ra các nhân tố không gây ảnh hưởng nhiều đến quản lý vận hành CTTL, chính là các nhân tố có giá trị trung bình

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Th.S Mai Anh Đông,Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệthốngcôngtrìnhthủylợitrênđịabànthànhphốHàNộitrongđiềukiệnbiếnđổikhí hậu, Luận văn,2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệthốngcôngtrìnhthủylợitrênđịabànthànhphốHàNộitrongđiềukiệnbiếnđổikhí hậu, Luận văn
[3]. Sơn Nam,“Hạn hán tại Thái Lan diễn biến nghiêm trọng”, đăng tại:https://bnews.vn/han-han-tai-thai-lan-dien-bien-nghiem-trong/12041.html,năm2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hạn hán tại Thái Lan diễn biến nghiêm trọng”
[4]. CụcThủylợi,“VấnđềThuỷlợiphí:Quátrìnhthựchiênởnướcta,kinhnghiệm một số nước khác và kiến nghị giải pháp”,đăngtại:http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=367,ngày,ngày20/03/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “VấnđềThuỷlợiphí:Quátrìnhthựchiênởnướcta,kinhnghiệm một số nước khác và kiến nghị giải pháp”
[5]. Th.S Lê Xuân Quyết,Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trìnhthủylợithuộchệthốngthủylợiSôngTích,Luậnvăn,TrườngĐạihọcThủylợi,2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác quản lý khai thác các công trìnhthủylợithuộchệthốngthủylợiSôngTích
[6]. PGS.TS.TrầnChíTrungvàThS.TrầnViệtDũng,TrungtâmPIM-ViệnKhoa họcThủylợiViệtNam,PhântíchthựctrạngvàđềxuấtgiảipháppháttriểntổchứcdùngnướcởvùngĐồngbằngsôngCửuLong,TạpchíKhoahọcvàCôngnghệThủy lợi số 30, năm2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PhântíchthựctrạngvàđềxuấtgiảipháppháttriểntổchứcdùngnướcởvùngĐồngbằngsôngCửuLong
[7]. PGS.TSTrầnChíTrung,TrungtâmPIM-ViệnKhoahọcThủylợiViệtNam,Một số kết quả nghiên cứu phát triển PIM và giải pháp thành lập, củng cố tổchứcthủylợicơsở,TạpchíKhoahọcvàCôngnghệThủylợisố47,năm2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu phát triển PIM và giải pháp thành lập, củng cố tổ "chứcthủylợicơsở
[8]. Th.S Nguyễn Thị Vòng,Giải pháp nâng cao kết quả sử dụng các công trìnhthủylợitrênđịabànhuyệnNghĩaHưng-tỉnhNamĐịnh,Luậnvăn,TrườngĐạihọc Thủy lợi,2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao kết quả sử dụng các công trìnhthủylợitrênđịabànhuyệnNghĩaHưng-tỉnhNamĐịnh
[9]. Th.SBùiHạnhLinh,Đánhgiáthựctrạngvàđềxuấtgiảiphápnângcaohiệuquả quản lý các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình”, Luận văn, Trường Đại học Thủy lợi,2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánhgiáthựctrạngvàđềxuấtgiảiphápnângcaohiệuquả quản lý các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình
[10]. Chính phủ, 67/2018/NĐ-CP,Nghị định Chính phủ quy định chi tiết một số điềucủa Luật Thủy lợi, năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định Chính phủ quy định chi tiết một số điềucủa Luật Thủy lợi
[11]. Chính phủ, 77/2018/NĐ-CP,Nghị định Chính phủ quy định về hỗ trợ phát triểnthủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng và tưới tiên tiến, tiết kiệm nước,năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định Chính phủ quy định về hỗ trợ phát triểnthủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng và tưới tiên tiến, tiết kiệm nước
[12]. Chính phủ, 114/2018/NĐ-CP,Nghị định Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồchứa nước, năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồchứa nước
[13]. Chính phủ, 96/2018/NĐ-CP, Nghị định quy định chi tiết về giá sản phẩm, dịchvụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi Nội dung của quản lý, khai thác CTTL, năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định quy định chi tiết về giá sản phẩm, dịchvụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi Nội dungcủa quản lý, khai thác CTTL
[14]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 05/2018/TT-BNNPTNT,Thông tưhướng dẫn Luật Thủy lợi, năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tưhướng dẫn Luật Thủy lợi
[15].05/2019/TT-BNNPTNT, Thông tư về việcBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,quy định chế độ, quy trình bảo trì tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi,năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 05/2019/TT-BNNPTNT, Thông tư về việc"Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,"quy định chế độ, quy trình bảo trì tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi
[16]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 73/2018/TT-BTC,Thông tư hướngdẫnsửdụngnguồntàichínhtrongquảnlýkhaitháccôngtrìnhthủylợisửdụngvốn nhà nước, năm2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư "hướngdẫnsửdụngnguồntàichínhtrongquảnlýkhaitháccôngtrìnhthủylợisửdụngvốn nhà nước
[17]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 09/2019/TT-BCT,Thông tư quyđịnh về quản lý an toàn đập, hồ chứa thủy điện, năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư quyđịnh về quản lý an toàn đập, hồ chứa thủy điện
[18]. UBND Tỉnh Hà Nam, 41/2019/QĐ-UBND, Quyết định về quy định phân cấpquản lý, khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam,năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về quy định phân cấpquản lý, khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hà Nam
[19]. Viện Quy hoạch thủy lợi,“Công tác thủy lợi lưu vực sông Đáy trên địa bàntỉnh Hà Nam”,Bài viết trên trang web:http://www.rrbo.org.vn/default.aspx?tabid=394&ItemID=1459 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công tác thủy lợi lưu vực sông Đáy trên địa bàntỉnh Hà Nam”,"Bài viết trên trang web:"http://www.rrbo.org.vn/default.aspx
[20].Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Nam:https://hanam.gov.vn/Pages/Ban-%C4%91o-hanh-chinh-tinh-Ha-Nam497386353.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Nam:https://hanam.gov.vn/Pages/Ban-
[21]. UBND tỉnh Hà Nam,Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch mạng lưới quan trắcmôi trường Hà Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030,năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch mạng lưới quan trắcmôi trường Hà Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w