Luận văn thạc sĩ luật hiến pháp và luật hành chính thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh yên bái

102 0 0
Luận văn thạc sĩ luật hiến pháp và luật hành chính thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……… /……… …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ HUYỀN THƢƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hƣơng Hà Nội – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Hà Huyền Thƣơng LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo, ban, khoa chun mơn thuộc Học viện Hành Quốc gia, suốt thời gian qua trang bị kiến thức kiến thức chuyên ngành có giá trị lý luận thực tiễn to lớn đế có sở nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho với nhiệt huyết tinh thần trách nhiệm tạo động lực giúp thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi trình thực luận văn Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Hà Huyền Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 11 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật bình đẳng giới 11 1.1.1 Khái niệm pháp luật bình đẳng giới 11 1.1.2 Đặc điểm pháp luật bình đẳng giới 18 1.1.3 Khái quát pháp luật bình đẳng giới Việt Nam 21 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung thực pháp luật bình đẳng giới 24 1.2.1 Khái niệm đặc điểm thực pháp luật bình đẳng giới 24 1.2.2 Vai trò thực pháp luật bình đẳng giới 26 1.2.3 Nội dung thực pháp luật bình đẳng giới 28 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới thực pháp luật bình đẳng giới 34 1.3.1 Yếu tố trị 34 1.3.2 Yếu tố pháp luật 35 1.3.3 Yếu tố nhận thức 36 1.3.4 Yếu tố kinh tế 37 1.3.5 Yếu tố văn hóa – xã hội 37 1.3.6 Yếu tố chế nguồn lực 38 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI 41 2.1 Các yếu tố đặc thù tỉnh Yên Bái có ảnh hƣởng đến thực pháp luật bình đẳng giới 41 2.1.1 Đặc điểm địa lý - dân cư tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái 41 2.1.2 Chủ trương, kế hoạch triển khai thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Yên Bái 44 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bình đẳng giới số lĩnh vực địa bàn tỉnh Yên Bái 47 2.2.1 Công tác kiện toàn tổ chức máy, biên chế phối hợp thực pháp luật bình đẳng giới 47 2.2.2 Thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực trị 48 2.2.3 Thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm 53 2.2.4 Thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo 55 2.2.5 Thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực y tế 56 2.2.6 Bình đẳng giới lĩnh vực gia đình 57 2.3 Đánh giá chung thực trạng thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Yên Bái 58 2.3.1 Kết nguyên nhân kết thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Yên Bái 58 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Yên Bái 63 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI 70 3.1 Quan điểm đảm bảo thực pháp luật bình đẳng giới 70 3.1.1 Thực pháp luật bình đẳng giới phải gắn liền với mục tiêu bình đẳng giới xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân 70 3.1.2 Thực pháp luật bình đẳng giới phải đảm bảo lãnh đạo Đảng, phù hợp với đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước vấn đề bình đẳng giới 70 3.1.3 Chính sách pháp luật bình đẳng giới thực pháp luật bình đẳng giới phải phản ánh đắn nhu cầu xã hội sát với yêu cầu thực tiễn 72 3.1.4 Đảm bảo trách nhiệm nhà nước thực sách, pháp luật bình đẳng giới 72 3.2 Giải pháp đảm bảo thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Yên Bái 74 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 74 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 80 Tiểu kết chƣơng 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Diễn giải BVSTBPN Ban tiến phụ nữ BHXH Bảo hiểm xã hội CEDAW Cơng ước Liên Hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử, chống lại phụ nữ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HLHPN Hội Liên hiệp phụ nữ ILO Tổ chức lao động quốc tế LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội LĐLĐ Liên đoàn lao động 10 NN&PL Nhà nước pháp luật 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 Các đặc điểm phân biệt giới tính giới Trang 13 2.1 Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng cấp 50 2.2 2.3 Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu Quốc hội Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu HĐND cấp 51 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng giới vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia xác định tám mục tiêu Thiên niên kỷ toàn cầu Đồng thời bình đẳng giới quan tâm chương trình, dự án phát triển hợp tác song phương, đa phương quốc gia, cần phải thực bình đẳng giới bình đẳng giới bảo đảm cho quyền người, quyền nghĩa vụ công dân nam nữ thực đầy đủ; đảm bảo không tồn phân biệt đối xử trực tiếp gián tiếp nam nữ tạo nên không công hạn chế phát triển đóng góp tích cực nam nữ vào q trình phát triển, xóa bỏ khoảng cách giới tất lĩnh vực; thúc đẩy trình phát triển bền vững kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo; giúp trẻ em gái phụ nữ có địa vị bình đẳng, có hội điều kiện tham gia học tập, bồi dưỡng đầy đủ, tích lũy kiến thức mặt trẻ em trai nam giới; phát huy hết tiềm hưởng lợi từ thành phát triển gia đình đất nước Tại Việt Nam, việc thực bình đẳng giới có nhiều bước phát triển đặc biệt sau Luật bình đẳng giới Quốc Hội thơng qua vào ngày 29 tháng 11 năm 2006 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2007 đánh dấu mốc quan trọng việc thể chế hóa vấn đề bình đẳng giới nước ta Bên cạnh đó, ngày 24 tháng 12 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ký định số 2351/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Chiến lược có mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020, bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước” [39] Yên bái tỉnh miền núi, nằm trung tâm Tây Bắc Đơng bắc có vị trí chiến lược Kinh tế - Xã hội - Quốc phịng - An ninh Có 30 dân tộc anh em chung sống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 56,24% Qua thực tế tỉnh Yên Bái, việc thực bình đẳng giới có nhiều bước phát triển tồn tỉnh triển khai thực nghiêm túc số hạn chế như: Tình trạng bạo lực gia đình, xâm hại tình dục trẻ em phụ nữ cịn tồn địa phương, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em sơ sinh, phụ nữ địa phương chưa đạt tiêu đề ra, tỷ số giới tính trẻ em sơ sinh tỉnh cao, chưa phù hợp với quy luật thơng thường Bên cạnh đó, định kiến giới tồn phổ biến địa bàn tỉnh, đặc biệt khu vực nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Vai trị vị trí phụ nữ trẻ em gái cải thiện hội học tập, phát triển phụ nữ nhiều hạn chế so với nam giới Tuy số lượng phụ nữ tham gia quản lý nhà nước tăng lên số tuyệt đối, song tỷ trọng lại có xu hướng giảm, tỷ lệ nữ tham gia cấp Đảng ủy quyền, đại biểu dân cử cịn thấp, chưa ổn định.Tồn lực lượng lớn nam nữ coi nam giới trụ cột gia đình, xem cơng việc chăm sóc gia đình hiển nhiên trách nhiệm vai trò giành riêng cho người phụ nữ Thực trạng bất bình đẳng giới Yên Bái tồn phổ biến nhiều lĩnh vực khác khó nhận Từ thực tế cho thấy, đạt thành tựu khả quan việc thực bình đẳng giới việc thực pháp luật vấn đề khoảng cách xa so với quy định pháp luật hành Để đạt cách đầy đủ, toàn diện vững mục tiêu bình đẳng giới nước ta nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng cịn q trình lâu dài khó khăn Là người quê hương Yên Bái, với mong muốn tìm hiểu tế nghiên cứu pháp luật thông qua việc thường xuyên tổ chức hội thảo khu vực quốc tế nhằm tìm hiểu nội dung công ước Liên Hợp Quốc liên quan trực tiếp gián tiếp đến việc bảo đảm quyền phụ nữ, kể công ước quốc gia tham dự hội thảo chưa tham gia, chưa ký kết, phê chuẩn Các hội thảo diễn đàn thích hợp giúp quốc gia tham dự có điều kiện trao đổi áp dụng cơng ước hồn cảnh điều kiện cụ thể quốc gia, mặt điểm cần bổ sung cho công ước để phù hợp với thực tiễn đời sống quốc tế; mặt khác, rút học cơng tác nội luật hóa thực có hiệu cơng ước hồn cảnh thực tiễn quốc gia 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền việc thực hiên pháp luật bình đẳng giới tỉnh Yên Bái Các cấp ủy, quyền địa phương cần tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra cơng tác bình đẳng, tiến phụ nữ theo hướng: Thứ nhất, cấp ủy Đảng quyền tỉnh Yên Bái cần tập chung đạo cấp ngành rà soát loại bỏ, sửa đổi, bổ sung chế độ, sách bình đẳng giới khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển tỉnh đất nước Tiếp tục xây dựng Chương trình, kế hoạch hành động thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Thứ hai, cần có chủ trương, sách cứng quy hoạch cán bộ, đảm bảo thể rõ tính liên tục, kế thừa, phát triển trẻ hóa đội ngũ cán làm cơng tác bình đẳng giới, bước chủ động công tác quy hoạch, bảo đảm tỷ lệ cán nữ theo quy định thực tiễn cấu hợp lý Thứ ba, quy định cụ thể công tác quản lý, khen thưởng, kỷ luật việc thực chủ trương, sách liên quan đến cơng tác bình đẳng 80 giới Đảm bảo chế tài khen thưởng, xử phạt cụ thể tổ chức, cá nhân trình thực chủ trương, sách Nhà nước bình đẳng giới Thứ tư, định kỳ tổ chức giao ban để nghe cho ý kiến đạo, định hướng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động cấp hội phụ nữ tổ chức trị - xã hội việc triển khai thực hiên Luật bình đẳng giới, chiến lược quốc gia bình đẳng giới thị, Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước bình đẳng giới, việc quy hoạch, bổ nhiệm nữ cán bộ, công chức, viên chức có lực phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn vào quan Đảng, quyền cấp Đưa việc lãnh đạo, đạo cơng tác bình đẳng giới thành tiêu chí đánh giá tổ chức Đảng sạch, vững mạnh hàng năm 3.2.2.2 Thực hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bình đẳng giới Cần tuyên truyền sâu rộng đến nhân dân để hiểu rõ, hiểu đầy đủ bình đẳng giới, qua nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm nhân dân nói chung địa phương nói riêng việc thực bình đẳng giới Việc tuyên truyền giúp cho công dân nam, nữ hiểu quyền cách thức thực để đạt bình đẳng giới thực chất biết bảo vệ bị vi phạm Để thực có hiệu cơng tác cần thực số nội dung sau: Một là, tiếp tục đổi phương thức phổ biến, tuyên truyền sách, pháp luật bình đẳng giới, tạo tính tích cực, chủ động việc tìm hiểu, nhận thức nhiều hình thức khác hình thức sân khấu hóa, áp dụng phương thức đại việc truyền tải thơng tin, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, phổ biến văn Luật ban hành… Qua đó, hình thành ý thức tự giác, thói quen học tập nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, sách bình đẳng giới 81 Hai là, lựa chọn nội dung phổ biến, tuyên truyền phù hợp với đối tượng, vùng miền, trọng việc nêu gương tốt, điển hình thực bình đẳng giới, đồng thời tạo dư luận xã hội công khai qua công tác tuyên truyền với vụ việc vi phạm bình đẳng giới Ba là, phát huy vai trị tổ trị - xã hội, tổ chức xã hội vai trò tiền phong gương mẫu cán bộ, Đảng viên, Đoàn viên, Hội viên công tác tuyên truyền, cổ động, phổ biến từ góc độ giới bình đẳng giới Trong đó, ý bảo đảm tham gia tích cực Đồn niên, Hội LHPN… Bên cạnh đó, việc tuyên truyền pháp luật bình đẳng giới cần phải có kế hoạch cụ thể, phù hợp, làm thường xuyên, liên tục tránh việc làm hình thức Bốn là, đẩy mạnh giáo dục khoa học giới bình đẳng giới hệ thống trường phổ thông, giúp cho niên, thiếu niên nhận thức đắn vấn đề giới bình đẳng giới phù hợp với lứa tuổi, từ tạo cho em có ý thức trách nhiệm bình đẳng giới xây dựng gia đình xã hội Đưa nội dung giới bình đẳng giới vào chương trình bồi dưỡng quản lý nhà nước, đào tạo lý luận trị nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt Như vây, không tuyên truyền sâu rộng nội dung bình đẳng giới cộng đồng dân cư, đơn vị truyền thơng với ưu thơng tin phải kịp thời phát phản ánh bất cập vi phạm tập thể cá nhân trình thực pháp luật bình đẳng giới lồng ghép vào chuyên mục Đài phát truyền hình Yên Bái nhằm tạo áp lực dư luận quan chức có thẩm quyền giải 3.2.2.3 Giáo dục pháp luật cho phụ nữ để thay đổi nhận thức phụ nữ vai trị vị nữ giới gia đình xã hội địa bàn tỉnh Yên Bái Ở vùng nông thôn phụ nữ tiếp cận với thông tin khác với phụ nữ thành thị, tỷ lệ hộ nghèo cao hơn, phụ nữ có hội tiếp cận với việc 82 làm dịch vụ khác, trụ cột gia đình nam giới, đa số quyền định nam giới, việc bất bình đẳng giới có khác biệt phân bố dân cư thành thị nông thôn Qua thực tế tỉnh Yên Bái, việc thực bình đẳng giới có nhiều bước phát triển toàn tỉnh triển khai thực nghiêm túc số hạn chế như: Tình trạng bạo lực gia đình, xâm hại tình dục trẻ em phụ nữ tồn địa phương, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em sơ sinh, phụ nữ địa phương chưa đạt tiêu đề ra, tỷ số giới tính trẻ em sơ sinh tỉnh cịn cao, chưa phù hợp với quy luật thơng thường Bên cạnh đó, định kiến giới cịn tồn phổ biến địa bàn tỉnh, đặc biệt khu vực nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Vai trị vị trí phụ nữ trẻ em gái cải thiện hội học tập, phát triển phụ nữ nhiều hạn chế so với nam giới Tuy số lượng phụ nữ tham gia quản lý nhà nước tăng lên số tuyệt đối, song tỷ trọng lại có xu hướng giảm, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng, quyền, đại biểu dân cử cịn thấp, chưa ổn định Tồn lực lượng lớn nam nữ coi nam giới trụ cột gia đình, xem cơng việc chăm sóc gia đình hiển nhiên trách nhiệm vai trò giành riêng cho người phụ nữ Để khắc phục tình trạng này, cần phải xác định rõ số nội dung sau: Thứ nhất, Cần phải xác định rõ công tác giáo dục pháp luật để thay đổi nhận thức vị vai trò người phụ nữ việc làm thường xuyên, liên tục lâu dài, trách nhiệm hệ thống trị Vì phải đưa cơng tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ trở thành nhiệm vụ thường xuyên hàng năm cấp ủy Đảng, thủ trưởng quan, đơn vị, Ban VSTBPN phải thường xuyên tổng kết, đánh giá tìm nguyên nhân bổ sung kịp thời khuyết điểm công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ Ngoài cần quy định rõ nguồn kinh phí cấp cho hoạt động giáo dục quan đơn vị 83 Thứ hai, cần đổi nội dung, hình thức, nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho phụ nữ theo hướng: Nội dung có trọng tâm, trọng điểm, chuyên sâu kết hợp với thực tiễn, theo hướng chắt lọc kiến thức theo đối tượng, thiếu kiến thức pháp luật lĩnh vực giáo dục pháp luật lĩnh vực đấy, tránh giáo dục tràn lan, hiệu quả, trọng giáo dục kiến thức quyền người, quyền công dân trọng giáo dục kiến thức quyền phụ nữ pháp luật, bên cạnh quan tâm đến công tác giáo dục truyền thống, phẩm chất đạo đức phụ nữ thời kỳ CNH-HĐH đất nước; giúp phụ nữ có trình độ lực làm chủ thân, gia đình có điền kiện tham gia hoạt động xã hội Hình thức giáo dục phải đa dạng, phong phú, thiết thực phù hợp với đối tượng phụ nữ nông thôn, thành thị, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, nữ trí thức, phụ nữ dân tộc thiểu số, tôn giáo… thông qua loại giáo dục trực tiếp, tổ chức thi tìm hiểu, tọa đàm, vấn sâu,…lồng ghép hoạt động giáo dục pháp luật với loại hình văn hóa, văn nghệ, sân khấu hóa, xây dựng chuyên trang, chuyên mục phổ biến giáo dục pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng Khuyến khích phong trào tự tìm hiểu, tự học tập tầng lớp phụ nữ, tiếp tục trì nâng cao chất lượng hoạt động mơ hình giáo dục pháp luật cho phụ nữ như: câu lạc phụ nữ với pháp luật, tủ sách pháp luật… 3.2.2.4 Tăng cường kiểm tra, tra, giám sát, nâng cao hiệu trình thực pháp luật bình đẳng giới Nghị định số 55/2009/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 10/06/2009 quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới Đây cơng cụ pháp lý quan trọng để xử lý vi phạm bình đẳng giới lĩnh vực Tuy nhiên, để pháp luật thực phát huy hiệu cơng tác tra, kiểm tra, giám sát điều quan trọng để kịp thời đôn đốc, chấn chỉnh trường hợp không thực thực không mức quy định bình 84 đẳng giới Do vậy, lãnh đạo tỉnh Yên Bái cần có quy định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước bình đẳng giới Cần có quy định cụ thể quy trình, thủ tục kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới Đối với công tác kiểm tra, tra việc thực pháp luật bình đẳng giới để quan kiểm tra, tra thực tốt chức năng, nhiệm vụ cần nâng cao lực cho đội ngũ cán kiểm tra, tra kiến thức, kỹ tra bình đẳng giới cách tổ chức lớp bồi dưỡng, tập hay hội thảo bình đẳng giới Cần tổ chức kiểm tra, tra thường xuyên, liên tục có kế hoạch tra đột xuất Bên cạnh đó, sau kiểm tra, tra cần thực tốt quy định xử phạt phát sai phạm Đối với công tác giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới: giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành nhằm đảm bảo cho việc thực pháp luật bình đẳng giới thực thi Chính giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới coi biện pháp quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa tiên đến thành công công tác bình đẳng giới Việc giám sát chủ yếu HĐND tổ chức trị - xã hội thực hiện, nội dung giám sát chủ yếu tập trung vào việc ban hành văn quy phạm pháp luật; việc thực luật, nghị quyết, nghị định liên quan đến bình đẳng giới; giám sát việc tuân thủ pháp luật bình đẳng giới Tuy nhiên, cơng tác thời gian qua chưa quan tâm thực tốt, đặc biệt việc thực kiến nghị sau giám sát, hoạt động giám sát tổ chức trị - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu đặt Vì vậy, để đảm bảo thực pháp luật bình đẳng giới thực tiễn đạt hiệu cần quan tâm thiết lập chế giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới, đặc biệt 85 giám sát việc xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội theo hướng: Thứ nhất, hình thành chế phối hợp chủ thể có quyền giám sát quan hành nhà nước chế phối hợp giám sát nhân dân với hình thức giám sát HDND Trong đó, quy định rõ nội dung, phạm vi, chủ thể, trình tự, thủ thục hình thức giám sát chủ thể có quyền giám sát; nguồn lực đảm bảo hoạt động giám sát đặc biệt quan tâm xây dựng tỷ lệ chi ngân sách thường xun hàng năm theo hình thức khốn kinh phí cho hoạt động giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới quan, đơn vị có thẩm quyền giám sát Thứ hai, phát huy vai trò giám sát trực tiếp MTTQ tổ chức trị - xã hội, khơng để xẩy tình trạng chủ thể giám sát bị lệ thuộc vào sách đối tượng bị giám sát Thứ ba, tăng cường công tác tập huấn hoạt động giám sát cho cán bộ, MTTQ đoàn thể cấp, ngành có liên quan Bên cạnh đó, đẩy mạnh triển khai, tuyên truyền, tổ chức thực nghị định hướng dẫn thi hành luật bình đẳng giới, có nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/06/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới 3.2.2.5 Kiện tồn ban tiến phụ nữ; tiểu ban công tác cán nữ máy cán làm công tác bình đẳng đẳng giới Một nhân tố định trực tiếp đến thực pháp luật bình đẳng giới cơng tác cán bộ, mà chất lượng công tác cán phụ thuộc nhiều vào máy người làm công tác bình đẳng giới mà trước hết ban tiến phụ nữ; tiểu ban công tác cán nữ Vì vậy, kiện tồn nâng cao chất lượng hoạt động ban tiến phụ nữ; tiểu ban công tác cán nữ máy cán làm cơng tác bình đẳng giới đòi hỏi cần thiết, khách quan điều kiện, giai đoạn 86 Trước hết, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống ban VSTBPN cấp từ cấp tỉnh đến cấp sở tiểu ban công tác cán nữ tỉnh theo hướng Trưởng ban tiểu ban phải chủ tịch UBND phó Bí thư tỉnh ủy; thành viên phải đồng chí lãnh đạo cấp trưởng quan, sở, ban, ngành liên quan thành viên qua đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Luật Đối với cán làm cơng tác bình đẳng giới phải trọng khâu đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, đặc biệt kiến thức chuyên ngành, kiến thức giới, lồng ghép giới, bình đẳng giới kiến thức Luật Bên cạnh cần thường xuyên tập huấn kiến thức, kỹ hoạt động bình đẳng giới cho đội ngũ cán làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ Tổng kết, đánh gia tình hình thực thị số 27/2004/CT-TTg ngày 15/7/2004 Thủ tướng Chính phủ tăng cường hoạt động tiến phụ nữ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc phủ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 3.2.2.6 Huy động nguồn lực cho hoạt động bình đẳng giới vị tiến phụ nữ Trên thực tế việc thực pháp luật bình đẳng giới tiến phụ nữ tồn nhiều hạn chế, phải kể đến nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng nguồn kinh phí dành riêng cho hoạt động cịn ít, cịn có tượng thất thoát, để khắc phục hạn chế này, tỉnh Yên Bái cần tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động bình đẳng giới VSTBPN, có sách ưu tiên lập ngân sách giới, lẽ việc lập ngân sách giới biết nguồn kinh phí sử dụng vào việc gì, cho đối tượng nào, khắc phục giảm thiểu tượng thất thoát ngân sách hoạt động giúp cho cán tài thuận lợi việc rà sốt, phân bổ ngân sách Bên cạnh đó, cấp, ngành cần chủ động việc phát huy nội lực nguồn lực từ tài trợ tổ chức, cá nhân, chương trình, dự án nước nước ngồi mà quan, đơn vị hợp tác 87 Tiểu kết chƣơng Chương luận văn tập trung phân tích làm rõ quan điểm đảm bảo thực pháp luật bình đẳng giới giải pháp thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Yên Bái Những giải pháp luận văn dựa sở việc phân tích vấn đề lý luận pháp luật bình đẳng giới thực trạng thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Yên Bái thời gian qua, với mong muốn việc thực pháp luật bình đẳng giới vừa đáp ứng điều kiện đặc thù địa phương, nước phù hợp với thông lệ quốc tế bối cảnh hội nhập Các giải pháp nêu hệ thống hoàn chỉnh từ khâu nhận thức vấn đề bình đẳng giới, pháp luật bình đẳng giới, tổ chức thực hiện…các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nên cần thực cách đồng nhằm tạo hành lang, mơi trường pháp lý bình đẳng giới thuận lợi, bảo đảm cho vấn đề bình đẳng giới nói chung thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh n Bái nói riêng thực có hiệu cao 88 KẾT LUẬN Lịch sử xã hội lồi người nói chung Lịch sử Việt Nam nói riêng chứng minh vai trị vơ quan trọng phụ nữ Trong cương vị nào, phụ nữ tỏ rõ lực Thấy rõ vai trị, vị trí phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội, Đảng Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng „„Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang‟‟ Đây khơng khích lệ động viên mà thừa nhận đánh giá vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam Do đó, việc quan tâm phụ nữ khơng việc riêng Đảng Nhà nước ta mà cịn mối quan tâm chung tồn xã hội phụ nữ, nhằm phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội mang lại lợi ích cho thân phụ nữ Trong năm qua, thực pháp luật bình đẳng giới, tỉnh n Bái có nhiều chủ trương, sách cán nữ, bình đẳng giới tất lĩnh vực nhằm phát huy vị trí, vai trị phụ nữ n Bái giai đoạn Tuy công tác thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Yên Bái cịn gặp nhiều khó khăn có quan tâm, lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền ngành, cấp Nhiều quy định pháp luật quy định văn chưa thực vào sống, quy định thực tế khoảng cách Xuất phát từ đặc điểm vai trò phụ nữ, từ thực tiễn xây dựng pháp luật thực pháp luật bình đẳng giới, luận văn bước đầu đưa số giải pháp cụ thể thực pháp luật bình đẳng giới Thực pháp luật bình đẳng giới ưu tiên đơn phụ nữ mà tạo hội cần thiết cho phụ nữ nắm bắt trình vận động đời sống xã hội, tự phấn đấu vươn lên, tự định vận mệnh Trong trình thực pháp luật bình đẳng giới thể 89 số ưu điểm định Song điểm chưa hợp lý nhiều quy định pháp luật quy định văn chưa thực vào sống, quy định thực tế khoảng cách Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật bình đẳng giới, mong muốn tiếp tục tăng cường việc thực pháp luật bình đẳng giới địa phương thời gian tới hoàn thiện quy định bảo đảm bình đẳng giới hệ thống pháp luật Việt Nam Trong phạm vi định luận văn, tác giả nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc thực pháp luật bình đẳng giới địa phương Với nhận thức nêu trên, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển phụ nữ tỉnh Yên Bái hoàn thiện quy định pháp luật nhằm bảo đảm thực bình đẳng giới tốt Để thực có hiệu nội dung thời gian tới, đòi hỏi cấp ủy Đảng, quan có thẩm quyền, cán bộ, cơng chức địa bàn phải quán triệt quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước vấn đề này, đổi nhận thức phương pháp quản lý, tổ chức thực hiện, ưu tiên đầu tư nguồn lực, đồng thời nhận thức hạn chế, bất cập, nguyên nhân thực đồng giải pháp để khắc phục 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2016), “Giải pháp tăng cường tỷ lệ nữ quan dân cử”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số Ban gia đình xã hội - Hội LHPN Việt Nam năm 2007: Tài liệu Bình đẳng giới - Phịng chống bạo lực gia đình Ban Vì tiến phụ nữ, Bài viết: „„Yên Bái triển khai thi hành luật bình đẳng giới‟‟ Bộ Y tế (2017), Báo cáo đánh giá tác động sách dự án luật chuyển đổi giới tính Nguyễn Thị Phương Châm, Ngô Thanh Hương, Nguyễn Quang Duy (2017), “Pháp luật Nhật Bản thay đổi giới tính - Gợi mở phương hướng hài hòa với quy định Bộ luật dân năm 2015”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học Tập 33 Số Dương Văn Cừ (2004), Bình đẳng giới - Hiện tượng, sách pháp luật bình đẳng giới Cổng thơng tin điện tử tỉnh Yên Bái, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Quyết định số 4776 QĐ – BNN/TCCB ngày 28/10/2003 Bộ trưởng phê duyệt chiến lược kế hoạch hoạt động giới nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Phạm Thi Lê Dung (2017), Thực sách bình đẳng giới từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội 10 Nguyễn Thị Thu Dung (2018), Thực pháp luật bình đẳng giới từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện khoa học 91 xã hội 11 Hà Thị Thùy Dương, (2015), “Kinh nghiệm bình đẳng giới số nước giới”, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 10 12 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Hà (2018), “Hoàn thiện pháp luật lao động cưỡng nước ta nay”, Tạp chí Pháp luật Quyền người, số 14 Phạm Võ Quỳnh Hạnh (2016), “Bảo đảm bình đẳng giới trị Việt Nam: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Lịch sử Đảng 15 Bùi Thị Thanh Hà (2017), Thực sách bình đẳng giới từ thực tiễn khối quan chức Bộ Quốc phòng, Luận văn thạc sỹ sách cơng, Học Viện KHXH 16 Nguyễn Thanh Hiền, Hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng giới Việt Nam, Tạp chí dân chủ pháp luật 17 Lê Thị Hằng (2012), Thực pháp luật bình đẳng giới Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Ngọc Hùng – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Xã hội học giới phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Lê Thị Thu Hường (2016), Thực pháp luật bình đẳng giới từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện KHXH 20 Nguyễn Thị Hồi (2005), Vấn đề bình đẳng giới giới 21 Trần Thị Quốc Khánh (2012), Hồn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam, Luận án tiến sỹ 22 Nguyễn Linh Khiếu (2007), Nghiên cứu giới Việt Nam - Q trình xu hướng, Tạp chí Cộng sản 23 Dương Thị Ngọc Lan (2013), Hoàn thiện pháp luật quyền lao động 92 nữ Việt Nam nay, Luận văn luật học 24 Liên hiệp quốc, Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, năm 1979 25 Liên hợp quốc (1995), Cương lĩnh Bắc Kinh 26 Liên Hợp Quốc, UN Women, Báo cáo tổ chức Tiến phụ nữ giới 2015 – 2016, Chuyển đổi kinh tế, thực quyền người 27 Liên hiệp quốc, Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Công ước lao động cưỡng bắt buộc 1930 28 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bình đẳng giới 2006 29 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 30 Sở Văn hóa, thể thao Du lịch, Báo cáo Tổng kết 10 năm thi hành Luật bình đẳng giới ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch từ năm 2007- 2017 31 Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số đặc san Bình đẳng giới, 2005, tr59, 63: Hội thảo sách, pháp luật Bình đẳng giới, Lê Thị Sơn 32 Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 3/2008, tr25-30: Những yếu tố xã hội tác động tới việc thực Luật Bình đẳng giới, Bùi Thị Mừng 33 Tỉnh ủy Yên Bái, Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 11NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 34 Trần Thị Thảo (2016), thực pháp luật bình đẳng giới việc xây dựng đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 35 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực nữ tri thức Việt Nam 93 nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia 36 Trịnh Đình Thể, (2007), Suy nghĩ bình đẳng giới góc nhìn pháp luật, NXB Tư pháp 37 Lê Thi (2011), Vài nét bàn việc thực thi công bằng, dân chủ bình đẳng nam, nữ Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Trần Thị Minh Thi (2017), Bình đẳng giới trị Việt Nam - Những chiều cạnh thể chế, văn hóa hội nhập quốc tế, Nxb Khoa học xã hội 39 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2351/QĐ-TTg Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 40 Trường Đại học luật Hà Nội (2017), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb CAND 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Yên Bái 43 Ủy Ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Sở LĐ-TB&XH, Báo cáo kết hoạt động cơng tác bình giới tiến phụ nữ năm 2018 44 Lê Ngọc Văn (2006), Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Văn phòng Quốc hội (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Trung tâm nghiên cứu giới gia đình (2007), Giới, việc làm đời sống gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94

Ngày đăng: 07/06/2023, 17:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan