1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn học kĩ năng ứng dụng cntt đề tài nguyễn hữu cảnh về việc mở rộng bờ cõi việt về phía nam

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4 MB

Nội dung

17-9-2021 Bộ Công Thương Trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP Hồ Chí Minh Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Môn học: Kĩ ứng dụng CNTT Đề tài: Nguyễn Hữu Cảnh việc mở rộng bờ cõi Việt phía Nam Họ Tên: Giảng viên: Hồ Phạm Thúy Vi Nguyễn Thị Thu Hiền 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh Lời Mở Đầu Vào kỷ thứ XVII, lưu dân người Việt đặt chân lên vùng đất Nam Bộ vùng đất cịn vùng thấp trũng, hoang vu Đến xứ sở Chim kêu phải sợ, cá vùng phải lo[1] Có lẽ mà lưu dân người Việt hành trình mở cõi nhận hoang sơ, khốc liệt vùng đất Muỗi kêu sáo thổi Đỉa lội bánh canh Cỏ mọc thành tinh Rắn đồng biết gáy Để có vùng đất Nam Bộ trù phú hôm nay, hệ người Việt đổ công sức, mồ hôi máu xương khơng thể khơng nhắc đến Nguyễn Hữu Cảnh người có cơng khai phá vùng đất phía Nam Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh Mục Lục I Khái quát Nguyễn Hữu Cảnh Tiểu sử .3 Tên gọi .3 Gia khởi nghiệp .4 Quan lộ .4 Tưởng nhớ II Q trình khai phá bờ cõi phía nam Nguyễn Hữu Cảnh Đất Đồng Nai trước lưu dân việt vào khai phá .8 Đánh dẹp Chiêm Thành .11 Giúp dân khai phá Đồng Nai, Gia Định 11 Thúy vi | 17-9-2021 III Chúa Nguyễn thiết lập máy quyền Đồng Nai 13 IV Đánh giá, nhận xét công lao Nguyễn Hữu Cảnh .16 17-9-2021 I TP.Hồ Chí Minh Khái quát Nguyễn Hữu Cảnh Tiểu sử Nguyễn Hữu Cảnh (1650 – 1700), nguyên danh Nguyễn Hữu Kính, với tên húy khác Lễ Thành, tước Lễ Thành Hầu, sau lại triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu Ông xem vị tướng mở cõi Nam Bộ với việc xác lập chủ quyền cho người Việt vùng đất Đồng Nai, Gia Định vào năm 1698 Kể từ thời điểm đó, miền đất thức trở thành đơn vị hành trực thuộc lãnh thổ Đại Việt, tức Việt Nam ngày 1.1 Chân dung Nguyễn Hữu Cảnh Tên gọi  Nguyễn Hữu Cảnh biết đến với nhiều tên gọi khác Nguyễn Hữu Lễ, Nguyễn Hữu Thành, Lễ Công, Lễ Thành Hầu, Lễ Tài Hầu, Thượng Đăng Lễ, Chưởng Binh Lễ Kính, Lễ, Thành tên húy ông Trong tên húy này, húy Kính (sau đọc trại âm Cảnh) biết dùng nhiều nhất, huý Lễ dùng triều đình phong cho ông tước Lễ Thành hầu dân gian đặt tên sông đường mang tên ông, húy Thành dùng giới hạn dịng họ, gia phả  Do lịng kính mộ cơng lao ơng, dân gian đọc trại húy Kính thành âm Kiếng, Kiến, Kỉnh, Cảnh Thời Nguyễn, kỵ húy Hoàng tử Cảnh, nên âm Cảnh đọc trại thành Kiểng Nhưng cách đọc trại phai mờ ngày nay, tên gọi Nguyễn Hữu Cảnh trở nên thơng dụng người gọi dùng tên KÍNH dù số dịch giả, sử gia dùng Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh Gia khởi nghiệp  Ông sinh năm 1650 vùng đất thôn Phước Long, xã Chương Tín, huyện Phong Lộc (nay xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình), thứ ba danh tướng Nguyễn Hữu Dật Mẹ ông bà Nguyễn Thị Thiện  Nguyễn Hữu Cảnh cháu đời Nguyễn Trãi Ơng nội ơng Nguyễn Triều Văn (dòng Nguyễn Hữu, tước Triều Văn hầu, phò triều Lê Nguyễn sơ), trước làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, tỉnh Thanh Hóa, sau theo chúa Tiên (Nguyễn Hồng) di cư vào đất Thuận Hóa Cha ơng, Chiêu Vũ hầu Nguyễn Hữu Dật, sinh nhiều trai, có bốn người tướng giỏi, kể theo thứ tự: Nguyễn Hữu Hào (tước Hào Lương hầu, tác giả truyện nôm Song tinh bất dạ), Nguyễn Hữu Trung (tước Trung Thắng hầu), Nguyễn Hữu Cảnh (tước Lễ Thành hầu) Nguyễn Hữu Tín (tước Tín Đức hầu) Dịng dõi nhà tướng, lớn lên thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh, lại chuyên tâm luyện tập võ nghệ Bởi vậy, cịn trẻ, ơng lập nhiều chiến công chúa Nguyễn Phúc Tần phong chức Cai (một chức võ quan thuộc bậc cao) vào lúc tuổi độ 20, người đương thời gọi tơn "Hắc Hổ" (vì ơng sinh năm Dần có nước da ngăm đen, vóc dáng hùng dũng) Quan lộ - Lúc 20 tuổi, ông phong chức Cai với công trạng lập chiến trường Trịnh-Nguyễn - Trước năm Nhâm Thân 1692, ông phong tước Lễ Tài Hầu (với chữ Tài có chỗ viết Thành Hịa) - Năm Nhâm Thân 1692, ơng phong làm Thống binh cầm quân dẹp loạn Chiêm Thành, bình định biên cương - Năm Giáp Tuất 1694, ơng thăng làm Chưởng cơ, lãnh chức Trấn thủ dinh Bình Khang Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh - Năm Canh Thìn 1700, ơng bị bệnh mà mất, hưởng dương 51 tuổi Khi mất, ơng triều đình phong tặng mỹ hiệu Hiệp tán công thần đặc Chưởng dinh, thụy Trung Cần - Năm Minh Mạng 12 (Nhâm Thìn 1832), ơng truy phong thêm tước Vĩnh An Hầu Tưởng nhớ N guyễn Hữu Cảnh truy tặng Đặc Tấn Chưởng Dinh Tráng Hoàn hầu, thụy Trung Cần (gia phả ghi tước thụy truy tặng lần sau Vĩnh An hầu, thụy Cương Trực) Để tưởng nhớ công đức Chưởng Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, nơi quê hương nơi ông đến an dân, nhân dân lập đền thờ lập vị ông, Nam Vang (Campuchia), Quảng Bình, Quảng Nam, Cù lao Phố (Biên Hịa), Đình Minh Hương Gia Thạnh, Quận 5, TP Hồ Chí Minh, Ơ Mơn (Cần Thơ) Tỉnh An Giang địa phương có nhiều đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Trong số này, có Lễ Công Từ Đường phường Châu Phú A (Châu Đốc, An Giang), Thoại Ngọc Hầu đứng xây dựng Theo Đại Nam thống chí "Đền Lễ cơng: thôn Châu Phú, huyện Tây Xuyên, thờ Nguyễn Hữu Kỉnh Đền Nguyễn Văn Thụy (tức Thoại Ngọc Hầu) dựng làm Trấn thủ, hương lửa cũ, thường tỏ anh linh." Ngoài ra, họ tên chức tước ơng cịn dùng để đặt tên cho trường học, đường phố nhiều địa phương Vừa qua, nhân dân tỉnh Quảng Bình tơn tạo khu lăng mộ ông Thác Ro thuộc huyện Lệ Thủy Năm 2009, sách Kỷ lục An Giang 2009, cơng nhận ơng "người có cơng khai mở vùng đất An Giang" [25] Văn thơ ca ngợi, truyền tụng cơng đức Nguyễn Hữu Cảnh cịn lưu giữ nhiều, trích đoạn: Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh Từ ngày lệnh Trấn Bình Khương, Bờ cõi mở thêm dặm trường, Vun bón cột nơi tổ phụ Dãi dầu tên đạn giúp quân vương Giặc vừa nép bên hổ Sao tướng liền sa giọt tương (Bài thơ đặt nơi sắc phong đền Lễ Công Châu Phú) II Q trình khai phá bờ cõi phía nam Nguyễn Hữu Cảnh - Năm 1679, nhóm phản Thanh phục Minh di thần nhà Minh Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Địch chạy tỵ nạn sang Việt Nam, vào vùng đất cai quản chúa Nguyễn Khi ấy, vùng Nam Bộ hoang vu nên chúa Nguyễn Phúc Tần thỏa thuận với vua Chân Lạp cho người Hoa vào khai khẩn đất Đông Phố (Đồng Nai) Sách Đại Nam thực lục (Tiền biên) chép: “Kỷ Mùi (1679), mùa xuân tháng Giêng, tướng cũ nhà Minh Long Mơn tổng binh Dương Ngạn Đích phó tướng Hồng Tiến; Cao Lơi Liêm, tổng binh Trần Thượng Xun phó tướng Trần An Bình đem 3000 quân 50 chiến thuyền đến cửa biển Tư Dung (cửa Tư Hiền) Đà Nẵng, tự trần bồ thần (bề nước, trốn nước ngồi) nhà Minh, khơng chịu làm tơi tớ nhà Thanh, nên đến xin để làm tớ Bấy bàn bạc phong tục, tiếng nói họ khác nhau, khó bề sai đúng, họ bị bách đến khơng nỡ cự tuyệt Nay đất Đơng phố nước Chân Lạp phì nhiêu nghìn dặm, triều đình chưa rỗi mà kinh lý, chi lấy sức họ đến khai khẩn để ở, làm việc mà lợi ba điều Chúa (Nguyễn Phúc Tần) theo lời bàn, sai đặt yến ủy lạo khen thưởng, trao cho quan chức đến đất Đông Phố[4]” Những di thần nhà Minh sang khai khẩn đất Đồng Nai xây dựng nên Cù Lao Phố sầm uất Một nhóm người Hoa sau định cư Mỹ Tho người Việt sắc dân địa dựng nên Mỹ Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh Tho Đại phố sầm uất: “Việc nhóm di thần phản Thanh phục Minh Trung Hoa Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Địch cầm đầu tới xin tỵ nạn trị Đàng Trong thu xếp cho vào cư trú Biên Hòa, Mỹ Tho năm 1679 việc nhóm di thần phản Thanh phục Minh tỵ nạn trị Chân Lạp Mạc Cửu cầm đầu đem đất Hà Tiên quy phụ triều đình Phú Xuân năm 1708 bổ sung thêm cho cộng đồng Việt Nam khả nhân lực kỹ thuật, tri thức tinh thần quan trọng để khai phá bảo vệ đồng Nam Bộ Cùng với người Việt người Khmer, người Hoa vỡ đất hoang, lập phố xá, buôn bán với thương nhân Trung Quốc, Châu Âu, Nhật Bản, Đông Nam Á lui tới Biên Hòa, Mỹ Tho, Hà Tiên chiến đấu bảo vệ biên cương, góp phần đáng kể vào việc xác lập tổ chức xã hội khẳng định chủ quyền lãnh thổ cộng đồng Việt Nam vùng đất mới[5]” - Trước đó, năm 1671, vị quan nhà Minh Mạc Cửu với 400 người đổ lên vùng đất hoang vu vịnh Thái Lan xin thần phục vương triều Khmer Năm 1681, vua Jayajettha IV cho Mạc Cửu khai thác vùng đất dọc bờ biển phía nam Campuchia ngày nay, gọi Căn Khẩu, nhằm ngăn chặn công hải tặc Sau nhiều lần bị hải tặc Xiêm La đánh phá không vua Khmer hỗ trợ, năm 1724 Mạc Cửu xin thần phục chúa Nguyễn, vùng đất Căn Khẩu đổi tên thành Long Hồ dinh, sau Hà Tiên Con Mạc Cửu Mạc Thiên Tứ tận tình giúp vua Khmer đánh trả quân thù để bảo vệ báu, sau chiến công vua Khmer trao tặng đất đai để tưởng thưởng Mạc Cửu khai phá vùng đất hoang hóa, mở cửa bn bán với thương nhân nước biến vùng đất Hà Tiên trở nên trù phú: “Từ năm 1708 đồ Đàng Trong có thêm trấn Hà Tiên hưởng quy chế tự trị với quyền tập từ Tổng binh Mạc Cửu đến Đơ đốc Mạc Thiên Tích Cịn sau chiến dịch đánh bại liên quân Chân Lạp Ai Lao vào cướp Gia Định Trương Phước Vĩnh, Trần Đại Định năm Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh 1732 sổ thuế quyền Đàng Trong lại ghi thêm châu Định Viễn[6]” Năm 1759, toàn lãnh thổ đồng sơng Cửu Long thức sát nhập vào lành thổ nhà Nguyễn Đất Đồng Nai trước lưu dân việt vào khai phá Đồng Nai tỉnh miền Đơng Nam bộ, có lịch sử lâu đời Trong lòng đất Đồng Nai bảo tồn nhiều dấu vết sống người nguyên thuỷ Nhờ vào phát khảo cổ học từ trước đến nhà nghiên cứu ngồi nước Đồng Nai nói riêng, lưu vực sơng Đồng Nai nói chung biết đến với tư cách vùng đất chứng kiến hình thành, phát triển cộng đồng người cổ Qua hàng loạt địa điểm vùng đất Đồng Nai : Dầu Giây, An Lộc, Hàng Gòn, Cam Tiêm, Bình Lộc, Núi Đất, Phú Quý… phát cơng cụ lao động người cổ Đó vật thời đồ đá cũ, thời đại lịch sử chiếm khoảng thời gian dài xã hội loài người Khoảng cách 2500 năm, cư dân Đồng Nai bắt đầu bước vào thời đại kim khí Nền văn hố thời đồ sắt Đồng Nai kết gắn hai giai đoạn phát triển đồng – thau sắt sớm Từ văn hoá đồng manh nha văn hoá sắt sớm với hàng loạt di tiêu biểu phát hiện: Dốc Chùa, Bình Đa, Cái Vạn, Suối Chồn, Hàng Gịn, Long Giao… Cư dân cổ Đồng Nai phát triển cao chất lượng, số lượng, xã hội đẩy lên bước cao, đầy đủ yếu tố chuyển tiếp cho giai đoạn phát triển Hình thành tộc người, sở cho việc phát triển quốc gia sơ khai vùng đất Đồng Nai đầu cơng ngun Đó vương quốc Phù Nam đời vào khoảng kỷ II trước công nguyên Vào đầu kỷ VII, nhân lúc Phù Nam suy yếu, Sử ký nhà Tùy chép nước Chân Lạp phía tây nam Lâm ấp, nguyên chư hầu Phù Nam Vua nước Ksatriya Citrasena đánh chiếm tiêu diệt Phù Nam4 Lãnh thổ Phù Nam tay Chân Lạp kết Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh chiến tranh Vùng đất Nam Bộ nói riêng Đồng Nai nói chung chuyển sang quản lí quyền Chân Lạp Theo sử cũ để lại, vùng đất rộng lớn, mênh mơng này, Chân Lạp quản lí có dân tộc Stiêng, Mạ, Kơ ho, M’nơng, Chơro sinh sống Trong đơng người Stiêng người Mạ, sinh sống địa bàn từ lâu đời Dân số ít, sống thưa thớt, kỹ thuật sản xuất thơ sơ trình độ xã hội cịn thấp Ngồi tộc người trên, cịn có vài sóc người Khơ me nằm giồng đất cao Đây dân nhập cư từ Lục Chân Lạp sang lý trị (tránh loạn) lý kinh tế Sau Chân Lạp chiếm Phù Nam, vùng đất Nam Bộ ngày gọi Thuỷ Chân Lạp Việc cai quản vùng lãnh thổ Chân Lạp khó khăn Trước hết vùng đồng bồi lấp cịn ngập nước sình lầy, người Khmer với dân số ỏi chưa thể tổ chức khai thác quy mô lớn Hơn nữa, việc khai khẩn đất đai lãnh thổ Lục Châu Lạp đòi hỏi nhiều thời gian sức lực Vào nửa sau kỉ thứ VIII quân đội Srivijaya người Java liên tục tiến công vào quốc gia bán đảo Đông Dương Kết cục Thuỷ Chân Lạp bị quân Java chiếm Cả vương quốc Chân Lạp gần bị lệ thuộc vào Srivijaya Cục diện đến đầu kỷ IX kết thúc Sau người Khmer lúc muốn dồn sức phát triển vùng trung tâm truyền thống họ khu vực Biển Hồ, trung lưu sông Mê Kông hướng nỗ lực bành trướng sang phía tây, vùng lưu vực sơng Chao Phaya Trong khoảng thời gian từ kỷ IX đến cuối kỷ XI, Chân Lạp trở thành quốc gia cường thịnh, tạo dựng nên văn minh Angkor rực rỡ, đồng thời mở rộng lãnh thổ lên tận Nam Lào trùm lên lưu vực sông Chao Phaya Trong qua di tích khảo cổ học, dấu tích văn hoá Khmer văn minh Angkor vùng Đồng Nai – Gia Định mờ nhạt3 Do chiến tranh phải tập trung công sức phát triển trung tâm vùng lục địa, sau kỷ thuộc Chân Lạp, đến kỷ XIII theo Chu Đạt Quan viết lại: “vùng đất Nam Bộ vùng đất hoang vu với Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh bụi rậm khu rừng thấp… tiếng chim hót thú vật kêu vang dội khắp nơi… cánh đồng bị bỏ hoang phế, khơng có gốc Xa tầm mắt toàn cỏ kê đầy dẫy, hàng trăm hàng ngàn trâu rừng tụ họp thành bầy vùng này, tiếp nhiều đường dốc đầy tre chạy dài hàng trăm dặm…”4 Trên vùng đất Đồng Nai vào cuối kỷ XVI, bản, vùng đất hoang vu chưa khai phá Theo Lê Quý Đôn “Ở phủ Gia Định , đất Đồng Nai, từ cửa biển Cần Giờ, Soài Rạp, Cửa Đại, Cửa Tiểu trở vào, toàn rừng rậm hàng ngàn dặm”5 Như đến trước năm 1698, vùng đất miền Đơng Nam có Đồng Nai, danh nghĩa, thuộc Chân Lạp, “thuộc” cách lỏng lẻo, vùng “trái độn” Chân Lạp Đàng Trong Các dân tộc sống tự trị số sóc Khơ me lẻ tẻ chưa hợp thành đơn vị hành thuộc triều đình La Bích (Chân Lạp) Dân Khmer tập trung khai thác vùng đất màu mỡ quanh Biển Hồ, chưa có nhu cầu nhân lực để khai hoang vùng trũng thấp Thủy Chân Lạp Vùng đất cuối kỷ XVI, đầu kỷ XVII vùng đất hoang vu, đất tự dân tộc, đất hoang kinh tế lẫn chủ quyền Xã hội Thúy vi | 17-9-2021 Văn Hóa Kinh tế 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh 2500 trước cơng Bước vào văn hóa Nổi tiếng với Vẫn săn bắn nguyên đồng thau từ sớm nhiều di tích: hái lượm Dốc Chùa, suối Chồn, Thế kỉ II-VII Vương quốc Phù Hàng Gòn… Phân chia Nhiều ngành Nam đời giai cấp, chữ nghề phát Phạn, tín triển như: ngưỡng chủ luyện kim, yếu đạo nấu thủy tinh phật bà la Nền thương môn… nghiệp ngoại thương phát Thế kỉ XVI cuối kỷ XVI Cơ cấu xã triển Kinh tế lúc vào đầu kỷ hội tự phát phát XVII trở nên sôi nhiều dân di triển, chủ động với xuất cư vào, đất yếu ngoại đai phì nhiêu thương lớp cư dân mà chủ yếu người Việt từ vùng Thuận Quảng di cư vào Bảng Đánh dẹp Chiêm Thành  Năm 1692, chúa Nguyễn Phúc Chu cử Nguyễn Hữu Cảnh làm Thống binh dẹp Chiêm Thành, mở mang an định bờ cõi Ông quân đánh bại quân Chiêm Thành, đuổi theo tận đến kinh thành nước Chiêm, bắt vua Chiêm Bà Tranh giải Phú Xuân.Chúa Nguyễn Phúc Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh Chu cho sáp nhập đất Chiêm Thành vào lãnh thổ (nay tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận), đặt tên trấn Thuận Thành, lập phủ Bình Thuận.Sau Bà Tranh chết Huế, em Kế Bà Tử nghe theo người Mãn Thanh A Ban tập hợp quân lên Năm 1693 lợi dụng lúc Nguyễn Hữu Cảnh tây chinh, quân Chiêm đánh bại quân chúa Nguyễn, quân cứu viện từ Bà Rịa đến bị đánh bại.Nguyễn Hữu Cảnh nhận lệnh chúa Nguyễn đánh dẹp, cử làm Trấn thủ dinh Bình Khương (nay vùng Khánh Hòa – Ninh Thuận), giúp ổn định vùng Bình Thuận.Sau chiến cơng trên, ơng phong làm Chưởng trấn thủ Bình Khang Giúp dân khai phá Đồng Nai, Gia Định ●Xuân Mậu Dần 1698, chúa lại cử ông làm Thống suất kinh lược xứ Đồng Nai (gồm Sài Côn Bến Nghé) Thuở ông cho đóng đại doanh Cù Lao Phố cịn gọi Đơng Phố (Đồng Nai) Ngồi mỏm đất chung quanh toàn rừng núi âm u, đất đai hoang hóa đầy hiểm trở, sơng rạch chằng chịt, gai góc ngút ngàn, đầy rẫy hang ổ lồi mãnh thú, ác ngư Vì thế, thời có thơ rằng: Đồng Nai địa hải hùng Dưới sông sấu lội, rừng cọp um Và tận tâm tận lực vòng chưa đầy năm, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh thành công rực rỡ trước phương án ông đề Riêng công trình di dân đa số dân chúng miền Phú Xuân Ngũ Quảng hưởng ứng, nhân dân vùng Bố Chánh Quảng Bình sốt sắng đáp lời kêu gọi bậc lãnh tướng đồng hương mà họ kính yêu, nên hăng hái rủ vào Đồng Nai lập nghiệp đơng Điển hình thời có thơ rằng: Làm trai cho đáng nên trai; Phú Xuân trải Đồng Nai Nhờ vậy, chốn rừng rậm, đầm lầy quanh vùng Đồng Nai, Bến Nghé nhanh chóng trở thành phủ Gia Định rộng lớn, đầy sinh khí , mà Lễ Thành Hầu Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Cảnh vị Thống suất kinh lược có công đầu lớp người khai sơn phủ Gia Định, ân nhân mở đường đưa dân chúng đến sống hạnh phúc ấm no vùng đất Không ông vị tướng khai biên xuất, nhà trị tài giỏi mà cịn người giàu lịng nhân hậu có tâm hồn phác, với lòng yêu quê hương Tổ quốc thiết tha Đặc biệt, ơng đặt nặng tình lưu luyến chân thành với sinh qn Quảng Bình ơng Như ta thấy, ơng chắt chiu đem tên hai huyện Phước Long, Tân Bình tận Quảng Bình vào đặt tên cho vùng đất khai hóa này, mà đến phần lớn Trước hết hai huyện Phước Long (vùng Đồng Nai) Tân Bình (vùng Sài Cơn Bến Nghé) Rồi cịn thơn, xã khóm, ấp mang tên Bình Tân như: Bình Dương, Bình Đơng, Bình Tây, Bình Tiên, Bình Trị, Bình Long, Bình Quới, Bình Hịa, Bình Điền, Bình Phước, Tân Định, Tân Hưng, Tân Khai, Tân Thuận, Tân Mỹ, Tân Phước, Tân Thạnh Hai năm sau, triều đình tái cử ông dẹp yên biên cương với chức Thống binh Lần này, ơng dùng sách ơn hịa, đem nhân tâm thu phục lịng người Cơng an định biên cương mau chóng hồn tất, ơng hạ lệnh dong thuyền xi dịng Cửu Long Dinh Trấn Nhưng đến ngã ba Tiền Giang - Rạch Gầm dưng ơng bị mắc bạo bệnh đột ngột! Khi nhằm ngày 9-5 Canh Thìn (1700) Quan quân bàng hoàng xao động, âm thầm đưa linh cữu ơng đình cữu huyền táng cạnh dinh Trấn Biên Đồng Nai, thuộc thơn Bình Hồnh, Cù Lao Phố Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh Bi u ể đồồ thể ngành phát triển Cù Lao Phồố 32.00% 50.00% 18.00% nông nghiệp thủy s ản nghềề thủ công Biểu đồ III Chúa Nguyễn thiết lập máy quyền Đồng Nai Vào năm 1698, chúa Nguyễn tổ chức xứ Đồng Nai - Gia Định: “Mùa Xuân năm Mậu Dần (1698), đời vua Hiển tơng Hiếu minh hồng đế, sai Thống suất Chưởng Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Kính (Cảnh) vào kinh lược vùng đất Đồng Nai (nay Nam bộ), đặt vùng đất thành phủ Gia Định gồm hai huyện: huyện Phước Long dựng dinh Trấn Biên, huyện Tân Bình dựng dinh Phiên Trấn Mỗi dinh đặt chức Lưu thủ, Cai bạ Ký lục để quản trị; nha thuộc có hai ty Xá, Lại để làm việc; quân binh có cơ, đội, thuyền, thủy tinh binh thuộc binh để hộ vệ Đất đai mở rộng 1.000 dặm, dân số vạn hộ Chiêu mộ lưu dân từ châu Bố Chính trở vơ Nam đến khắp nơi, đặt phường, ấp, xã, thôn, chia cắt địa phận, người phân chiếm ruộng đất, chuẩn định thuế đinh, điền lập tịch đinh điền” (1) Đối với người Hoa lập tổ chức quản lý riêng: “Từ cháu người Tàu nơi Trấn Biên lập thành xã Thanh Hà, nơi Phiên Trấn lập thành xã Minh Hương, ghép vào sổ hộ tịch” Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh Với việc xác lập chủ quyền cách thiết trí hệ thống hành cấp (phủ, huyện, phường, xã, thôn, ấp), lưu dân người Việt từ chỗ kiều dân với tộc người khác trở thành thần dân chúa Nguyễn Ở Đồng Nai (tức huyện Phước Long), đơn vị hành sở xã, phường, thôn, ấp, tượng Vào kỷ XVIII, làng xã Duy trì an ninh làng Đồng Nai đặt xã; Quản trị tài sản làng xã; quyền quản lý Bảo lưu thiết lập sổ địa viên Xã trưởng Xã trưởng bạ sổ đinh; Phụ tá gọi danh từ quan cơng thức Tướng thần vụ (2) Xã trưởng, bình dân gọi Cai Xã Thích Đại Sán nhắc đến Hải Ngoại ký ông Xã trưởng với kỳ mục, tức hương chức hay viên chức làng, họp thành Hội đồng làng xã, hay Hội đồng Kỳ mục Chức vụ Xã trưởng thường xếp tòng cửu phẩm Các Xã trưởng có phận sự: - Trong Hội đồng Kỳ mục Đồng Nai, người ta thấy có thành phần sau: chức sắc gồm người có chức quan, đương quan cựu quan cư ngụ làng; chưa có người có khoa mục, lão nhiêu , kỳ mục, đa số người có tiền đóng góp cơng việc xây dựng làng xã Trong sử liệu hành chánh cấp làng xã, Lê Quý Đôn cho nhiều chi tiết chức vụ có Thuận Quảng kỷ XVIII: Cai thuộc Ký thuộc trông coi thuộc; Cai xã, Tướng thần, Xã trưởng trông coi xã Những chi tiết bổng lộc cho chức vụ cho thấy Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh khơng có phân biệt quyền hạn khác chức vụ Những loại đơn vị phủ Gia Định, Đồng Nai thuộc, trại, bãi, nguồn, cửa, nậu, khơng giống đơn vị có tổ chức tương đối hoàn chỉnh ổn định Thuận Quảng Sự kiện cho thấy cấu tổ chức làng xã kỷ XVIII phủ Gia Định chưa vào nề nếp; chưa có đơn vị hành sở định danh chắn, chưa thể có cấu quyền binh với chức vụ có trách nhiệm quyền hạn rõ rệt cho đơn vị tạm thời Tuy tạm thời có chế quyền lực sở vận hành vùng định cư thuộc Đồng Nai Với tư liệu hạn chế ta hình dung guồng máy quyền lực nơng thơn Đồng Nai có số đặc điểm Mỗi huyện thuộc phủ Gia Định khoảng năm 1770 chia thành nhiều thuộc, thuộc bao gồm trường, trại, nậu, nguồn, bãi, phố, điếm, sở, súc, cửa, có chức tương đương thơn làng Có lẽ có chức Cai thuộc hay Ký thuộc phụ trách trông coi thuộc tùy theo số dân đinh nhiều hay Trách nhiệm quyền hạn viên chức không quy định rộng linh hoạt Những viên chức chọn lựa hay bổ dụng số người tháo vát có lịng trung thành với chúa Nguyễn Như vậy, thuộc đơn vị hành trung gian huyện đơn vị sở tương đương làng xã Chắc chắn làng xã tổ chức sơ sài tạm bợ Tư liệu Lê Quý Đôn cho biết nhiều đến chi tiết thuế má, quân đất Đồng Nai - Gia Định làng xã, dân đinh: dẫn chắn cho thấy Đồng Nai kỷ XVIII chủ yếu phần đất nặng khai thác tài nguyên trước mắt mà chưa có tổ chức quản lý làng xã vững vàng Sự hình thành cấu xã hội nông thôn Đồng Nai diễn theo trình thật phức tạp Từ trước kỷ XVII sau đó, xã hội nơng thơn Đồng Nai có cịn có thành phần dân cư địa, ỏi Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh phân tán Những nhóm dân tộc người mà gọi Đê man có mặt miền Đơng, sinh sống tập trung vùng bậc thềm cuối vùng Cao nguyên Nam Trung bộ, tức khu vực Di Linh - Lâm Đồng Xã hội nơng thơn Đồng Nai cịn có nhóm lưu dân người Hoa phận di dân quan trọng sau người Việt Họ sinh tụ trước hết khu định cư vùng Bến Gỗ, Cù Lao Phố Họ có cấu xã hội riêng biệt làng xã họ bắt nguồn từ truyền thống cộng đồng dân tộc người Trung Hoa tỉnh phía Nam Trung Quốc Ở thời kỳ thành lập, cấu xã hội kiến tạo cách tự phát nhiều thành phần đến từ phía Bắc, cụ thể Thuận Quảng, Phú Yên, nói hình thành có tính cách ngẫu nhiên, lưu dân chuyển cư vào Đồng Nai thúc bách nhiều động lực khác nhau, đến đất Đồng Nai, họ trở thành cộng đồng làng xã Cấu trúc xã hội khởi đầu lại quy định phương thức lập làng cộng đồng lưu dân, đặt tiêu chuẩn để tuyển mộ thành phần xã hội khác Lưu dân Việt từ vùng Thuận Quảng Phú Yên, Bình Khang, dựa vào kinh nghiệm có quê cũ để xếp tạm thời cấu điều hành tương tự cho làng Đối với quyền họ Nguyễn Đàng Trong, hệ thống quyền hành với Tam Ty, Tứ Trụ đặt quyền điều khiển chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613 - 1635), trì đến năm 1744, Nguyễn Phúc Khoát (1738 - 1765) xưng vương để bày tỏ uy quyền Nam Hà độc lập với Bắc Hà Điều có nghĩa kỷ đầu kỷ XVII đến khoảng kỷ XVIII, hệ thống tổ chức quản lý cấp địa phương sở nông thơn khơng có biến đổi lớn thực tế tổ chức quyền sở Đàng Trong khơng có nhiều khác biệt so với Đàng Ngồi Cơ cấu quyền chúa Nguyễn Đồng Nai nặng nề, cồng kềnh quan liêu đè nặng lên tầng lớp xã hội năm cuối Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh kỷ XVIII, làm cho người dân ngày thêm kiệt quệ chế độ cai trị mau chóng sụp đổ trước sức công phong trào Tây Sơn Đạo Phủ Huyện Tổ n g Bảng Sơ đồ IV Đánh giá, nhận xét công lao Nguyễn Hữu Cảnh Chuyến kinh lược này, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh thực thi việc vơ quan trọng: Đó thiết lập hệ thống tổ chức máy hành Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh 1.2 Tượng Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh đình Bình Kính, xã Hiệp Hịa, Biên Hịa, Đồng Nai vùng đất Ông lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long dựng dinh Trấn Biên, lấy xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình dựng dinh Phiên Trấn, dinh đặt chức Lưu thủ, Cai Ký lục để quản trị, nha thuộc có hai ty xá – lại để làm việc; qn binh có cơ, đội, thuyền, thuỷ binh thuộc binh để hộ vệ Việc làm Nguyễn Hữu Cảnh có tác động lớn đến vùng đất Vùng đất rộng, người thưa, dân cư gồm người tha phương cầu thực chung sống trở thành cộng đồng Về mặt pháp lý, với máy hành cụ thể, người dân Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh chịu cai quản nhà nước, sống theo trật tự xã hội có điều kiện phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Nguyễn Hữu Cảnh thực thi sách dân tộc độc đáo khai thác tiềm cộng đồng người Hoa ổn định xã hội cho họ yên tâm với lưu dân Việt phát triển vùng đất Đồng Nai cách lập đơn vị hành chánh riêng Cụ thể lập xã Thanh Hà Trấn Biên (Biên Hoà), Minh Hương (Sài Gòn) Phiên Trấn Trên sở khẳng định vùng lãnh thổ, chúa Nguyễn bắt đầu thực sách khẩn hoang phát triển kinh tế đất Nam Bộ nói chung Đồng Nai nói riêng Qua kinh lược Nguyễn Hữu Cảnh vào năm 1698 biến vùng đất Đồng Nai – Gia Định thực thuộc chủ quyền đặt quản lý chúa Nguyễn Nó đẩy nhanh q trình khai khẩn đất hoang phát triển kinh tế vùng đất Những việc làm đặt tảng xã hội Từ Đồng Nai – Gia Định trở thành lãnh thổ thức nước Việt Nam Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh 1.3 Bản đồ Việt Nam kỷ 16 sau sát nhập phần đất Lào Thúy vi | 17-9-2021 17-9-2021 TP.Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo https://nghiencuulichsu.com/2015/10/30/nguyen-huu-canh-va-chuyen-kinh- luoc-dat-bien-hoa-dong-nai/ http://dongnai.vncgarden.com/dhia-chi-dhong-nai/tap-3-lich-su/chuong-3- thoi-khai-pha-tu-cuoi-the-ky-xvi-den-truoc-khi-thuc-dan-phap-xam-luoc/2dhong-nai-the-ky-xviii/2-1-thiet-lap-bo-may-chinh-quyen-tren-dat-dhongnai-va-sai-gon https://tuyengiao.travinh.gov.vn/mDefault.aspx? sid=1458&pageid=6843&catid=71967&id=617705&catname=vung-datnam-bo&title=chu-quyen-viet-nam-tren-vung-nam-bo-ky-3-cong-cuoc-khaipha-vung-dat-nam-bo Thúy vi | 17-9-2021

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w