1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

_Giáo Trình_Thanh Toán Quốc Tế & Tài Trợ Thương Mại_20210718_Watermark (3).Pdf

259 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 259
Dung lượng 10,13 MB

Nội dung

1 2 GIÁO TRÌNH THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI Mục lục CHƯƠNG 1 TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TRONG NGOẠI THƯƠNG 15 1 Ngoại hối và chính sách quản lý ngoại hối 15 1 1 Ngoại hối 15 1 2 Th[.]

1 GIÁO TRÌNH THANH TỐN QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI Mục lục CHƯƠNG 1: TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TRONG NGOẠI THƯƠNG 15 Ngoại hối sách quản lý ngoại hối 15 1.1 Ngoại hối 15 1.2 Thị trường ngoại hối 15 1.3 Chính sách quản lý ngoại hối 17 Những vấn đề tỷ giá 17 2.1 Các khái niệm 17 2.2 Phân loại tỷ giá 19 2.3 Các phương pháp yết tỷ giá 20 2.3.1 Yết tỷ giá trực tiếp gián tiếp 20 2.3.2 Yết tỷ giá thực tế 21 2.4 Tỷ giá chéo 22 2.4.1 Khái niệm 22 2.4.2 Tại phải tính tỷ giá chéo 22 2.4.3 Phương pháp xác định tỷ giá chéo 22 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá ngoại thương 23 3.1 Rủi ro tỷ giá ngoại thương 23 3.3 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá ngoại thương 25 Các nhân tố tác động lên tỷ giá 26 4.1 Tỷ giá học thuyết tiếp cận tỷ giá 27 4.1.1 Lý thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity – PPP) 27 4.1.2 Lý thuyết thương mại định tỷ giá 28 4.1.3 Lý thuyết tiền tệ định tỷ giá 28 4.2 Cán cân toán (BOP) với tỷ giá 29 4.3 Những nhân tố tác động lên tỷ giá dài hạn 31 4.3.1 Cán cân thương mại dịch vụ 31 4.3.2 Cán cân chuyển giao vãng lai chiều 33 4.3.3 Cán cân thu nhập 33 4.4 Những nhân tố tác động đến tỷ giá ngắn hạn 33 4.4.1 Tương quan lại suất đồng tiền 33 4.4.2 Những dự tính biến động tỷ giá giao 34 4.4.3 Những cú sốc trị, kinh tế, xã hội, thiên tai 34 4.4.4 Sự can thiệp ngân hàng trung ương Forex 34 4.5 Tại tỷ giá ngày lại biến động nhanh mạnh? 35 4.5.1 Trạng thái tĩnh 35 4.5.2 Trạng thái động 35 Thị trường hối đoái giao 36 5.1 Nghiệp vụ hối đoái giao thị trường hối đoái giao 36 5.2 Yết giá thị trường giao 37 5.3 Chi phí giao dịch 38 5.4.Cơ chế giao dịch 38 5.5 Kinh doanh chênh lệch tỷ giá 39 5.6 Sử dụng giao dịch hối đoái giao 40 Thị trường hối đoái kỳ hạn 40 6.1 Khái qt thị trường hối đối có kỳ hạn 40 6.2 Các loại hợp đồng kỳ hạn 41 6.3 Thời hạn hợp đồng kỳ hạn 41 6.4 Yết giá có kỳ hạn 42 6.5 Cách xác định tỷ giá kỳ hạn 42 6.6 Sử dụng hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn 43 6.7 Hạn chế giao dịch hối đoái kỳ hạn 44 Thị trường hoán đổi tiền tệ 45 7.1 Khái niệm 45 7.1.1 Sử dụng hợp đồng hoán đổi để giảm chi phí 45 7.1.2 Sử dụng hợp đồng hốn đổi để phịng ngừa rủi ro 45 7.2 Thực hành giao dịch hoán đổi tiền tệ 46 7.2.1 Thời gian giao dịch 46 7.2.2 Điều kiện thực 47 7.2.3 Ngày toán 47 7.2.4 Xác định tỷ giá hoán đổi 47 7.2.5 Quy trình thực giao dịch hoán đổi 47 7.3 Lợi ích bên giao dịch hoán đổi tiền tệ 49 7.4 Hạn chế giao dịch hoán đổi tiền tệ 49 Phân tích định quản lý rủi ro tỷ giá 49 8.1 Phân tích rủi ro tỷ giá 49 8.1.1 Rủi ro tỷ giá hoạt động đầu tư 50 8.1.2 Rủi ro tỷ giá hoạt động xuất nhập 50 8.2 Tác động rủi ro tỷ giá 51 8.2.1 Tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 51 8.2.2 Tác động đến tự chủ tài doanh nghiệp 53 8.2.3 Tác động đến giá trị doanh nghiệp 53 8.3 Các định liên quan đến quản lý rủi ro tỷ giá 53 8.3.1 Quyết định có nên phịng ngừa rủi ro tỷ giá hay không? 53 8.3.2 Quyết định giải pháp để phòng ngừa rủi ro tỷ giá? 54 CHƯƠNG 2: TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ INCOTERMS 2020 55 Incoterms 55 1.1 Các điều khoản Incoterms gì? 55 Incoterms 2020 55 2.1 Incoterms điều chỉnh nội dung 55 2.2 Incoterms không điều chỉnh nội dung 55 2.3 Cách tốt để kết hợp điều khoản Incoterms 56 2.4 Sự khác biệt Incoterms 2010 Incoterms 2020 57 Bố cục Incoterms 57 3.1 EXW - Ex Works (Nơi giao hàng) 58 3.1.1 Phân chia mặt chi phí 59 3.1.2 Nghĩa vụ bên 59 3.2 FCA - Free Carrier (Nơi giao hàng) 60 3.2.1 Phân chia mặt chi phí 61 3.2.2 Nghĩa vụ bên 61 3.3 CPT – Cước phí trả (địa điểm đích) 62 3.3.1 Phân chia mặt chi phí 63 3.3.2 Nghĩa vụ bên 63 3.4 CIP – Cước phí bảo hiểm trả (Địa điểm đích) 64 3.4.1 Phân chia mặt chi phí 65 3.4.2 Nghĩa vụ bên 65 3.5 DAP – Giao hàng đến nơi (địa điểm đích) 66 3.5.1 Phân chia mặt chi phí 67 3.5.2 Nghĩa vụ bên 67 3.6 DPU – Giao hàng đến nơi dỡ (địa điểm đích) 68 3.6.1 Phân chia mặt chi phí 69 3.6.2 Nghĩa vụ bên 69 3.7 DDP – Giao hàng nộp thuế (địa điểm đích) 71 3.7.1 Phân chia mặt chi phí 71 3.7.2 Nghĩa vụ bên 72 3.8 FAS – Giao hàng dọc mạn tàu (cảng giao hàng) 72 3.8.1 Phân chia mặt chi phí 73 3.8.2 Nghĩa vụ bên 73 3.9 FOB – Giao hàng lên tàu (cảng giao hàng) 75 3.9.1 Phân chia mặt chi phí 75 3.9.2 Nghĩa vụ bên 75 3.10 CFR – Tiền hàng cước phí (cảng đích) 76 3.10.1 Phân chia mặt chi phí 77 3.10.2 Nghĩa vụ bên 77 3.11 CIF – Tiền hàng, bảo hiểm cước phí (cảng đích) 78 3.11.1 Phân chia mặt chi phí 79 3.11.2 Nghĩa vụ bên 79 CHƯƠNG 3: HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 81 Những kiến thức 81 1.1 Khái niệm 81 1.2 Đặc điểm hợp đồng ngoại thương 81 1.3 Hiệu lực pháp lý hợp đồng ngoại thương 82 Đàm phán hợp đồng ngoại thương 82 2.1 Khái niệm đàm phán 82 2.2 Nguyên tắc đám phán 82 2.3 Các giai đoạn đàm phán 83 Nội dung hợp đồng ngoại thương 84 Điều khoản tên hàng (Commodity) 84 Điều khoản phẩm chất – chất lượng (Quality) 85 Điều khoản số lượng (Quantity) 86 Điều khoản giá (Price) 87 Điều khoản giao hàng (Shipment / delivery) 88 Điều kiện toán (Payment) 90 Bao bì (Packing) 90 Bảo hiểm (Insurance) 92 Điều khoản bảo hành (Warranty) 92 10 Điều khoản miễn trách nhiệm / bất khả kháng (Force majure) 92 11 Điều khoản khiếu nại (Claim) 93 12 Điều khoản trọng tài (Arbitration) 93 13 Phạt bồi thường thiệt hại (Penalty) 94 Tổ chức thực hợp đồng ngoại thương 100 4.1 Các nhân tố tác động 100 4.1.1 Phụ thuộc vào sách quản lý nhà nước 100 4.1.2 Phụ thuộc vào phương thức điều kiện toán quốc tế 100 4.1.3 Phụ thuộc vào điều kiện thương mại (Incoterms) 101 4.1.4 Phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất hàng hóa chun chở 101 4.2 Quy trình tổ chức thực 101 4.2.1 Quy trình tổ chức thực hợp đồng xuất 101 4.2.2 Quy trình tổ chức thực hợp đồng nhập 102 CHƯƠNG 4: CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 103 Chứng từ vận tải – Transport documents 104 1.1 Vận đơn đường biển – Bill of Lading (B/L) 104 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 104 1.1.2 Chức phạm vi sử dụng 104 1.1.3 Hình thức vận đơn đường biển 106 1.1.4 Nội dung vận đơn đường biển 107 1.1.5 Nhận biết vận đơn đường biển 111 1.2 Vận đơn hàng không (Air Waybill – AWB) 125 1.2.1 Khái niệm, nội dung chức 125 1.2.2 Những lưu ý sử dụng vận đơn hàng không 128 1.3 Chứng từ vận tải đa phương thức 129 Chứng từ bảo hiểm hàng hóa 131 2.1 Khái niệm giải thích thuật ngữ 131 2.2 Tại phải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 132 2.3 Các loại chứng từ bảo hiểm hàng hóa 132 2.4 Nội dung chứng từ bảo hiểm hàng hóa 133 2.4.1 Giấy yêu cầu bảo hiểm hàng hóa 133 2.4.2 Bảo hiểm đơn giấy chứng nhận bảo hiểm 133 2.5 Những lưu ý sử dụng chứng từ bảo hiểm 134 Các chứng từ hàng hóa 135 3.1 Hóa đơn thương mại – Commercial Invoice 135 3.1.1 Nội dung 135 3.1.2 Các chức hóa đơn thương mại 137 3.1.3 Phân loại hóa đơn thương mại 137 3.2 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) 138 3.2.1 Mục đích Giấy chứng nhận xuất xứ 138 3.2.3 Điều kiện để giảm thuế nhập 139 3.2.4 Những người thường cấp C/O 139 3.2.5 Mẫu giấy chứng nhận xuất xứ 139 3.3 Các chứng từ hàng hóa khác 140 CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 142 Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) 142 1.1 Quá trình hình thành phát triển 142 1.2 Luật điều chỉnh 143 1.3 Định nghĩa hối phiếu 143 1.4 Đặc điểm hối phiếu 144 1.4.1 Tính trừu tượng hối phiếu 144 1.4.2 Tính bắt buộc trả tiền hối phiếu 145 1.4.3 Tính lưu thơng hối phiếu 145 1.5 Hình thức hối phiếu 146 1.6 Nội dung hối phiếu 146 1.6.1 Phải có chữ “Hối phiếu” ghi mặt trước chứng từ 146 1.6.2 Lệnh toán chấp nhận tốn vơ điều kiện số tiền định 147 1.6.3 Tên địa người bị ký phát 147 1.6.4 Thời hạn toán hối phiếu 148 1.6.5 Địa điểm toán 149 1.6.6 Tên người thụ hưởng 149 1.6.7 Ngày tháng nơi phát hành hối phiếu 150 1.6.8 Tên, địa chữ ký người ký phát hối phiếu 150 1.7 Các loại hối phiếu 150 1.7.1 Căn vào thời hạn trả tiền 150 1.7.2 Căn vào chứng từ kèm theo 151 1.7.3 Căn vào tính chất chuyển nhượng hối phiếu 151 1.7.4 Căn vào trạng thái chấp nhận 151 1.8 Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu 152 1.8.1 Phát hành hối phiếu 152 1.8.2 Chấp nhận hối phiếu (Acceptance) 152 1.8.3 Chuyển nhượng hối phiếu 153 1.8.4 Bảo lãnh hối phiếu – Aval 154 1.8.5 Cầm cố nhờ thu hối phiếu 155 1.8.6 Kháng nghị không trả tiền – Protest for non-payment 155 1.8.7 Giải trái – Discharge 156 1.8.8 Chiết khấu hối phiếu (discount) 156 Séc – Chequè, check 156 2.1 Khái niệm 157 2.2 Nội dung tờ séc 157 2.2.1 Danh từ “Séc” 157 2.2.2 Lệnh trả tiền vô điều kiện số tiền định 157 2.2.3 Người trả tiền 157 2.2.4 Nơi trả tiền 158 2.2.5 Ngày tháng nơi phát hành séc 158 2.2.6 Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản chữ ký người phát hành 158 2.3 Chủ thể liên quan đến séc 159 2.4 Điều kiện thành lập séc 160 2.5 Quy trình tốn séc thương mại quốc tế 160 2.6 Các loại séc 161 CHƯƠNG 6: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 164 Khái niệm toán quốc tế 164 1.1 Cơ sở hình thành toán quốc tế 164 1.2 Khái niệm toán quốc tế 165 Vai trò toán quốc tế 166 2.1 Thanh toán quốc tế kinh tế 166 2.2 Ngân hàng thương mại với toán quốc tế 167 2.3 Thanh toán quốc tế - hoạt động sinh lời ngân hàng thương mại 168 Hệ thống văn pháp lý điều chỉnh hoạt động toán quốc tế 169 Điều kiện toán quốc tế 170 4.1 Điều kiện tiền tệ 170 4.2 Điều kiện địa điểm toán 172 4.3 Điều kiện thời gian toán 172 4.4 Điều kiện phương thức toán 173 Ngân hàng đại lý, tài khoản Nostro Vostro 175 5.1 Ngân hàng đại lý 175 5.2 Tài khoản Nostro Vostro 176 Các bên liên quan đến toán quốc tế 176 6.1 Các bên liên quan 176 6.1.1 Người mua, người bán đại lý 176 6.1.2 Các ngân hàng 177 6.1.3 Người chuyên chở (Carrier) 178 6.1.4 Công ty bảo hiểm (Insurance Company) 178 6.1.5 Chính phủ tổ chức thương mại 178 6.2 Tên gọi khác dùng cho bên 179 CHƯƠNG 7: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ỨNG TRƯỚC, GHI SỔ VÀ CHUYỂN TIỀN 181 Phương thức ứng trước – Advanced payment 181 1.1 Khái niệm 181 1.2 Thời điểm trả tiền trước 181 1.3 Mục đích việc tốn trước 181 1.3.1 Nhà nhập cấp tín dụng cho nhà xuất 181 1.3.2 Nhà nhập trả tiền trước cho nhà xuất với tính chất tiền đặt cọc đảm bảo thực hợp đồng 182 1.4 Ưu điểm bên 182 1.5 Rủi ro trách nhiệm bên 183 Phương thức toán ghi sổ - Open Account 183 2.1 Khái niệm 183 2.2 Quy trình tốn ghi sổ 184 2.3 Ưu nhược điểm 185 2.4 Điều kiện áp dụng 185 2.5 Những điểm cần thỏa thuận 185 Phương thức chuyển tiền – Remittance 186 3.1 Khái niệm đặc điểm 186 3.2 Quy trình nghiệp vụ toán 186 3.3 Hình thức chuyển tiền 188 3.4 Lưu ý phương thức chuyển tiền 190 3.5 Phí chuyển tiền 190 3.6 Các bút toán chuyển tiền 191 3.6.1 Nếu chuyển tiền VND 191 3.6.2 Nếu chuyển tiền ngoại tệ 191 CHƯƠNG 8: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU 192 Khái niệm văn pháp lý nhờ thu 192 1.1 Khái niệm 192 1.2 Văn pháp lý điều chỉnh nhờ thu 192 1.3 Các bên tham gia mối quan hệ chúng 193 1.3.1 Các bên tham gia 193 1.3.2 Mối quan hệ bên 194 Các loại nhờ thu quy trình nghiệp vụ 196 2.1 Nhờ thu phiếu trơn (clean collection) 196 2.1.1 Khái niệm 196 3.1.2 Trình tự tiến hành 196 2.1.3 Rủi ro phương thức nhờ thu trơn 198 2.1.4 Trường hợp áp dụng 198 2.2 Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection) 198 2.2.1 Nhờ thu trả (Documents against payment – D/P) 198 2.2.2 Nhờ thu trả chậm (Documents against Acceptance – D/A) 199 2.3 Công việc nhà xuất khẩu, nhà nhập 200 2.4 Quy tắc phí nhờ thu 200 2.5 Đơn yêu cầu nhờ thu 200 2.6 Lợi ích rủi ro bên 204 2.6.1 Lợi ích 204 2.6.2 Rủi ro 204 2.7 Đơn yêu cầu nhờ thu (Application for Collection) 205 2.8 Lệnh nhờ thu (Collection Order) 206 Quy trình xử lý hờ thu ngân hàng thương mại 207 10 o Viết nội dung theo mẫu giấy đề nghị mở thư tín dụng Ngân hàng mở thư tín dụng ấn hành o Tổ chức nhập cần phải thận trọng cân nhắc kỹ lưỡng trước đưa điều kiện ràng buộc bên xuất vào thư tín dụng, làm để vừa đảm bảo quyền lợi mình, vừa để bên xuất chấp nhận o Khi lập giấy đề nghị mở thu tín dụng, đơn vị nhập phải tôn trọng điều kiện hợp đồng, tránh tình trạng mâu thuẫn trái ngược o Giấy đề nghị mở thư tín dụng lập tối thiểu Sau ngân hàng ký nhận, đóng dấu gởi trả lại cho đơn vị o Giấy đề nghị mở thư tín dụng sở pháp lý để giải tranh chấp người xin mở thư tín dụng với ngân hàng mở thư tín dụng sở để ngân hàng mở thu tín dụng soạn thảo thư tín dụng gởi cho bên xuất Bước 2: Ký quỹ mở L/C Căn vào yêu cầu xin mở thư tín dụng chứng từ liên quan nhà nhập khẩu, đồng ý ngân hàng trích tài khoản đơn vị mở tài khoản tín dụng số tiền ký quỹ 100% giá trị thư tín dụng trường hợp L/C trả tỷ lệ phần trăm trị giá thư tín dụng trường hợp L/C trả chậm Sau ngân hàng lập thư tín dụng gởi cho tổ chức xuất thơng qua ngân hàng thông báo nước người xuất Việc chuyển thư tín dụng qua bên đơn vị xuất thực đường bưu chính, điện tín hệ thống SWIFT (Society Worldwide Interbank Finacial Telecommunication) Khi định mở L/C, ngân hàng mở L/C phải hiểu rằng, ngân hàng mở L/C người toán cho người hưởng lợi họ thực quy định L/C cho dù người mở L/C có tiền hay khơng có tiền, cịn tồn hay phá sản Do đó, ngân hàng mở L/C phải đánh giá khả kinh doanh, đặc biệt hiệu phương án nhập hàng hóa tình hình tài đơn vị u cầu mở L/C Cần ý L/C văn ngân hàng mở L/C lập theo yêu cầu đơn vị nhập khẩu, văn đơn vị nhập lập Bước 3: Thông báo L/C Khi nhận thư tín dụng ngân hàng mở L/C gởi đến, ngân hàng thông báo tiến hành kiểm tra, xác báo điện mở L/C chuyển L/C cho nhà xuất hình thức văn “nguyên văn” (nhận chuyển đó) Nếu gửi thư kiểm tra chữ ký, gửi điện kiểm tra mã SWIFT 5.4 Các loại thư tín dụng 5.4.1 Thư tín dụng hủy ngang (Revocable Letter of Credit) Nếu L/C ghi rõ “Revocable L/C” xem thư tín dụng hủy ngang Đây loại L/C mà ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung hủy bỏ L/C lúc mà không cần báo trước cho người hưởng lợi L/C Trường hợp áp dụng: 245 - Người mua mở L/C hủy ngang để người bán có sở xin giấy phép xuất Sau nhận giấy phép xuất khẩu, có hai trường hợp: + Thư tín dụng hủy ngang tự động có hiệu lực thư tín dụng hủy ngang Điều cần phải định rõ L/C + Người mua yêu cầu ngân hàng mở thư tín dụng khơng thể hủy ngang có nội dung tương tự thư tín dụng hủy ngang mở - Các hợp đồng mua bán ký kết qua điện thoại, telex, fax, email thường không tin cậy không đầy đủ để thực hợp đồng Do đó, người mua thường mở thu tín dụng hủy ngang để dễ dàng bổ sung hoàn thiện Khi người bán chấp nhận thư tín dụng người mua mở thư tín dụng khơng thể hủy ngang cho người bán 5.4.2 Thư tín dụng khơng thể huy ngang (Irrevocable Letter of Credit) Là loại thư tín dụng sau ngân hàng mở thông báo cho người bán khơng sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ thời gian hiệu lực thư tín dụng khơng có đồng ý bên liên quan Thư tín dụng cam kết ngân hàng phát hành đảm bảo tốn người thụ hưởng xuất trình chứng từ phù hợp với quy định L/C 5.4.3 Thư tín dụng có xác nhận (Confirmed Letter of Credit) Đây loại thư tín dụng khơng hủy ngang ngân hàng có uy tín đứng đảm bảo tốn cho người hưởng lợi Loại thư tín dụng yêu cầu người bán không tin tưởng vào khả toán ngân hàng mở nên yêu cầu ngân hàng đứng đảm bảo toán cho ngân hàng mở Ngân hàng đảm bảo gọi ngân hàng xác nhận (confirming bank) 5.4.4 Thư tín dụng khơng thể hủy ngang miễn truy địi (Irrevocable without recourse Letter of Credit) Đây loại L/C mà sau người xuất trả tiền ngân hàng mở L/C khơng có quyền địi lại tiền từ người xuất trường hợp Khi dùng loại L/C này, người xuất ký phát hối phiếu phải ghi câu “miễn truy đòi lại người ký phát – without recourse to drawer”, đồng thời L/C ghi Loại L/C hủy ngang miễn truy đòi sử dụng phổ biến tốn quốc tế 5.4.5 Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit) Đây loại L/C hủy ngang, quy định quyền chuyển nhượng toàn hay phần số tiền L/C cho hay nhiều người theo lệnh người hưởng lợi đầu tiên, phép chuyển nhượng lần Chi phí chuyển nhượng người hưởng lợi trả 246 5.4.6 Thư tín dụng tuần hồn (Revolving Letter of Credit) Đây loại L/C không hủy ngang, quy định L/C sử dụng hết kim ngạch sau hết hạn hiệu lực L/C lại tự động có giá trị cũ, L/C tuần hoàn hoàn tất giá trị hợp đồng L/C tuần hoàn áp dụng trường hợp hai bên xuất nhập có quan hệ thường xun đối tượng tốn khơng thay đổi a L/C tuần hồn có tích lũy (Cumulative Revolving L/C): L/C cho phép chuyển kim ngạch đợt giao hàng trước vào đợt giao hàng sau đợt giao hàng cuối b L/C tuần hồn khơng tích lũy (Non Cumulative Revolving L/C): loại L/C tuần hồn khơng cho phép chuyển số dư đợt giao hàng trước vào đợt giao hàng sau 5.4.7 Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal Letter of Credit) Đây loại L/C quy định có giá trị hiệu lực L/C khác đối ứng với mở Có nghĩa người xuất nhận L/C người nhập mở cho phải mở lại L/C tương ứng có giá trị L/C đối ứng thường sử dụng việc mua bán sở hàng đổi hàng 5.5 Quy trình nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ Giải thích sơ đồ: (1) Nhà nhập đặt hàng nhà xuất 247 (2) Nhà nhập làm giấy đề nghị mở L/C nộp vào ngân hàng giấy tờ cần thiết, thực ký quỹ theo yêu cầu để ngân hàng phát hành L/C cho người xuất hưởng lợi (3) Ngân hàng phát hành L/C theo yêu cầu giấy đề nghị mở L/C chuyển tới ngân hàng đại lý nước xuất (4) Ngân hàng thông báo chuyển L/C gốc cho nhà xuất để người đánh giá khả thực L/C đề nghị tu chỉnh cần (5) Nhà xuất giao hàng theo quy định L/C (6) Người xuất lập chứng từ theo quy định L/C văn tu chỉnh (nếu có) xuất trình cho ngân hàng thời hạn quy định (7) Ngân hàng đại lý sau kiểm tra tính hợp lệ chứng từ chuyển tới ngân hàng phát hành (8) Ngân hàng phát hành kiểm tra chứng từ toán Nếu thấy phù hợp với quy định L/C trích tiền ký quỹ L/C người nhập (9) Giao chứng từ cho nhà nhập để nhận hàng (10) Nhà nhập làm thủ tục nhận hàng thơng quan hàng hóa (11) Ngân hàng phát hành chuyển tiền cho ngân hàng thông báo (12) Ngân hàng thông báo chuyển tiền cho nhà xuất 5.6 Vận dụng toán L/C 5.6.1 Đối với nhà xuất a Trước giao hàng: - Nhà xuất nhắc nhở, đôn đốc người mua mở L/C hạn Đối với hợp đồng lớn, người ta dùng hình thức đặt cọc (Performance Bond – PB): hai bên đặt cọc ngân hàng 2-5% giá trị hợp đồng, bên khơng thực nghĩa vụ tiền cọc - Khi nhà nhập thơng báo thức việc mở L/C, cần kiểm tra tính chân thật nội dung L/C - Kiểm tra L/C khâu quan trọng việc thực phương thức tín dụng chứng từ, không phát không phù hợp L/C hợp đồng mà người xuất nhận tiến hành giao hàng theo hợp đồng người xuất khơng địi tiền - Khi phát thấy nội dung L/C không phù hợp với hợp đồng trái với luật lệ, tập quán hai nước, khơng có khả thực hiện, người xuất cần đề nghị người nhập ngân hàng mở L/C tu chỉnh L/C b Tu chỉnh L/C (Amendment L/C): 248 - Là việc bên liên quan (nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, ngân hàng) thực sửa đổi, bổ sung hủy bỏ phần nội dung L/C ban hành trước - Người bán người mua muốn tu chỉnh L/C phải thông báo phải chấp nhận bên đối tác hợp đồng - Việc tu chỉnh phải thực thời hạn có hiệu lực L/C phải ngân hàng thực - Nội dung tu chỉnh phải lập thành văn trở thành phận L/C có đầy đủ giá trị pháp lý c Sau giao hàng: - Lập chứng từ toán theo quy định L/C xuất trình cho ngân hàng thời hạn quy định - Xuất trình chứng từ thời gian quy định L/C - Chiết khấu chứng từ: nhà xuất chuyển nhượng chứng từ cho ngân hàng chưa đáo hạn để đổi lấy số tiền ứng trước nhỏ trị giá chứng từ Cơng thức tính lãi chiết khấu: 𝐿𝐶𝐾 = 𝑉 𝑥 𝐷 𝑥 𝐼𝑅 360 𝑥 100 Trong đó: - LCK : Trị giá tiền lãi phải thu -V : Trị giá tiền ứng trước -D : thời gian chiết khấu - IR : Lãi suất cho vay tính theo %/năm c Những rủi ro thường gặp phải Phương thức toán L/C phương thức thường áp dụng nhiều đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất tốn Tuy nhiên, khơng phải phương thức an toàn tuyệt đối cho nhà xuất Sau bảng liệt kê rủi ro tốn phương thức tín dụng chứng từ mà nhà xuất thường gặp cách phòng chống Nguồn gốc rủi ro Nội dung rủi ro Rủi ro từ phía ngân hàng phát hành L/C khơng Ngân hàng không giữ Biện pháp hạn chế rủi ro a Lựa chọn ngân hàng đích danh có uy tín từ khâu ký kết hợp đồng 249 có uy tín tốn cam kết tốn a Thời gian giao hàng chậm so với quy định L/C b L/C xác nhận ngân hàng nêu đích danh chi nhánh ngân hàng phát hành nước xuất Dùng kinh nghiệm thực tế để lập bảng chiết tính thời gian, gồm: - Thời gian thu mua chuẩn bị hàng hóa; - Thời gian đưa hàng lên tàu Trường hợp chuyển tải: - Tìm hiểu trước tuyến đường vận tải Rủi ro doanh nghiệp xuất không thực điều kiện mà L/C quy định - Xem hãng tàu mạnh tuyến b Chun chở hàng hóa khơng quy định L/C - Tu chỉnh giao hàng không giải vấn đề chuyển tải Trường hợp giao hàng phần, nhà xuất đọc kỹ L/C đề nghị tu chỉnh cần: - L/C cho phép giao hàng lần - Thời gian lần giao hàng - Khối lượng lần giao hàng c Giao hàng không cấu yêu cầu - Đọc kỹ L/C chuẩn bị hàng hóa theo quy định - Đề nghị tu chỉnh L/C cần - Bố trí nhân giỏi nghiệp vụ khâu lập chứng từ - Lựa chọn đối tác nhập có thiện chí Rủi ro khâu toán - Đọc, nghiên cứu kỹ quy định L/C Người xuất chứng từ lập chứng từ không quy - Nghiên cứu kỹ rủi ro, sai sót thường gặp chứng từ cách khắc phục định L/C - Thỏa thuận ngày với nhà nhập từ khâu ký hợp đồng ngoại thương chứng từ cần xuất trình tốn - Đề nghị tu chỉnh L/C cần 250 5.6.2 Đối với nhà nhập a Mở L/C: - Xuất trình giấy phép nhập hàng hóa (nếu có); - Hợp đồng nhập - Viết giấy đề nghị mở L/C vào nội dung hợp đồng ngoại thương Giấy đề nghị mở L/C sở pháp lý để giải tranh chấp có nhà nhập ngân hàng mở L/C, đồng thời sở để ngân hàng phát hành L/C Do đó, nhà nhập cần phải cân nhắc kỹ lưỡng nội dung viết sau cho vừa chặt chẽ, tôn trọng điều khoản thỏa thuận hợp đồng nhà xuất chấp nhận được, tránh tu chỉnh nhiều lần - Trên giấy đề nghị phải có chữ ký Giám đốc Kế toán trưởng nhà nhập b Ký quỹ mở L/C: Ký quỹ hình thức lập tài khoản đặc biệt dành cho tốn L/C mở, doanh nghiệp khơng quyền sử dụng cho mục đích khác Mục đích việc ký quỹ đảm bảo an tồn tốn cho ngân hàng phát hành L/C Tỷ lệ ký quỹ doanh nghiệp nhập vào: - Uy tín tốn doanh nghiệp; - Mối quan hệ doanh nghiệp ngân hàng; - Số dư ngoại tệ tài khoản doanh nghiệp; - Cơng nợ doanh nghiệp nhập khẩu; - Tính khả thi phương án kinh doanh hàng nhập đơn vị nhập Hiện nay, L/C có 03 loại ký quỹ phổ biến: Loại 1: Không cần ký quỹ Đây doanh nghiệp có quy mơ hoạt động lớn, tài khoản tiền gửi có số dư lớn, có uy tín tốn, đồng thời hàng nhập phải nguyên liệu phục vụ sản xuất nước Loại 2: Ký quỹ 100% giá trị L/C Đây doanh nghiệp có quan hệ tốt với ngân hàng, tài khoản tiền gửi thường có số dư đáng kể, làm ăn có uy tín Để ký quỹ 100%, đơn vị phải tự đề nghị tỷ lệ ký quỹ giấy đề nghị mở L/C, toán viên lập bảng thống kê tình hình tài chính, thu chi Loại 3: Ký quỹ 100% 251 Áp dụng cho doanh nghiệp mới, chưa tạo uy tín với ngân hàng Khi ký quỹ 100%, ngân hàng cho phép chứng từ xuất trình 2/3 Bill of Lading, 1/3 Bill of Lading lại đơn vị sử dụng để nhận hàng c Kiểm tra tính hợp lệ chứng từ trước chấp thuận toán: Kiểm tra hối phiếu: - Hối phiếu có giá trị tốn phải hối phiếu gốc, có chữ ký tay người ký phát hối phiếu - Kiểm tra số tiền ghi hối phiếu, số tiền phải nằm khoảng giá trị L/C phải 100% trị giá hóa đơn Kiểm tra hóa đơn: - Kiểm tra số xuất trình; kiểm tra kiện người bán, người mua so với nội dung L/C - Mơ tả hàng hóa hóa đơn có quy định L/C hay không Kiểm tra số lượng, trọng lượng, đơn giá, tổng trị giá điều kiện sở giao hàng, điều kiện đóng gói ký mã hiệu hàng hóa có đầy đủ xác theo quy định L/C hay không Kiểm tra vận tải đơn: - Kiểm tra số xuất trình; kiểm tra loại vận đơn: đường biển, đường thủy, vận đơn đa phương thức… - Kiểm tra người gửi hàng, người nhận hàng, cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng có phù hợp với quy định L/C không d Những rủi ro nhà nhập thường gặp phương thức toán L/C: Nguồn gốc rủi ro Nội dung rủi ro Biện pháp hạn chế rủi ro - Tìm hiểu kỹ bạn hàng; - Tham vấn ý kiến ngân hàng lịch sử kinh doanh người cung cấp; Từ phía người xuất Khơng cung cấp hàng hóa theo quy định L/C - Quy định hợp đồng điều khoản phạt, quy định phạt bên khơng thực nghĩa vụ cách đầy đủ - Yêu cầu ký quỹ hai bên ngân hàng để đảm bảo thực hợp đồng 252 - Yêu cầu nội dung chứng từ hình thức chứng từ phải chặt chẽ, không yêu cầu chung chung; - Chứng từ giả; Thanh toán dựa chứng từ - Chứng từ khơng trung thực; - Mâu thuẫn hàng hóa chứng từ - Chứng từ phải quan đáng tin cậy cấp - Đề nghị nhà xuất gởi 1/3 vận đơn gốc (bản chính) thẳng tới nhà nhập - Hóa đơn thương mại địi hỏi phải có xác nhận đại diện phía nhà nhập Phịng Thương mại - Giành quyền chủ động thuê tàu (nhập theo điều kiện nhóm F); - Hãng tàu khơng tin cậy Các rủi ro khác - Hư hỏng hàng hóa xếp hàng khơng cẩn thận, khơng quy định - Chỉ định hãng tàu tiếng, đặc biệt nên th tàu hãng có văn phịng giao dịch nước nhà nhập - Mua bảo hiểm cho hàng hóa - Trong hợp đồng nên ràng buộc trách nhiệm nhà xuất vấn đề xếp hàng lên tàu 5.7 Phát hành L/C trách nhiệm ngân hàng phát hành 5.7.1 Kiểm tra đơn phát hành L/C a Kiểm tra đơn soạn thảo L/C Sau hoàn thành đơn mở L/C, khách hàng mong đợi ngân hàng cung cấp dịch vụ hiệu nhanh chóng Để hạn chế chậm trễ, sau nhận đơn mở L/C, ngân hàng cần kiểm tra nội dung liên quan đến phát hành L/C, bao gồm: Tên, địa chỉ, tư cách chữ ký người yêu cầu Tên địa đầy đủ người thụ hưởng Bảo đảm hạn mức L/C biện pháp bảo đảm tín dụng Thời hạn hiệu lực giấy phép nhập hàng hóa có nằm hạn ngạch nhập hay không Quy định quản lý ngoại hối có cho phép hay khơng Kiểm tra tình trạng người hưởng lợi, cần Nếu điều kiện giao hàng FOB CFR… người u cầu có phải cung cấp chứng 253 từ bảo hiểm theo lệnh ngân hàng phát hành hay không? Đối chiếu thị đơn với L/C (theo nội dung phân tích trên) Chọn ngân hàng thơng báo nước nhà xuất 10 Ấn định số L/C 11 Phát hành L/C Do nội dung L/C phải phản ánh đầy đủ trung thực nội dung Đơn mở L/C khách hàng, nên việc chuyển thị chi tiết từ Đơn vào L/C phải làm với cẩn trọng ý đặc biệt b Phương thức phát hành L/C Cho đến nay, L/C phát hành phương thức sau: - Phát hành thư qua đường bưu điện; - Phát hành điện telex, fax swift - Phát hành kết hợp thư điện Về lý thuyết, L/C xem phát hành kể từ thời điểm L/C ngồi tầm kiểm sốt ngân hàng phát hành Nếu thư, thời điểm đóng dấu bưu điện; điện, thời điểm ấn nút Enter truyền điện lên không trung Tuy nhiên, thực tiễn, ngày phát hành L/C ngân hàng phát hành ấn định Do đó, ấn định lùi trường hợp cần thiết Nếu ngân hàng phát hành không ấn định ngày phát hành L/C ngày dấu bưu điện (nếu thư) ngày chuyển điện (nếu điện) xem ngày phát hành L/C Phát hành thư chậm có chi phí rẻ; phát hành điện nhanh có phí cao Ngày nay, ngân hàng thành viên hệ thống SWIFT phát hành L/C chủ yếu mẫu điện SWIFT MT700, 701 Các ngân hàng không thành viên SWIFT phát hành chủ yếu telex có khóa mã, cịn phát hành thư fax 5.7.2 Trách nhiệm ngân hàng phát hành Sau L/C phát hành, trách nhiệm ngân hàng phát hành quy định Điều UCP 600 sau: a Với điều kiện chứng từ quy định xuất trình tới ngân hàng định tới ngân hàng phát hành việc xuất trình chứng từ phù hợp, ngân hàng phát hành phải tốn L/C có giá trị: i trả ngay, trả chậm chấp nhận ngân hàng phát hành; ii trả ngân hàng định ngân hàng không trả tiền; iii trả chậm ngân hàng định ngân hàng không cam kết trả chậm cam kết trả chậm không trả tiền đến hạn 254 iv chấp nhận ngân hàng định ngân hàng không chấp nhận hối phiếu ký phát địi tiền chấp nhận, không trả tiền hối phiếu đến hạn; v chiết khấu ngân hàng định ngân hàng không chiết khấu b Ngân hàng phát hành bị ràng buộc không hủy ngang thực tốn tính từ thời điểm tín dụng phát hành c Ngân hàng phát hành cam kết hoàn trả cho ngân hàng định ngân hàng toán chiết khấu xuất trình phù hợp chuyển giao chứng từ cho ngân hàng phát hành Việc hoàn tiền cho xuất trình phù hợp tín dụng có giá trị chấp nhận trả chậm vào thời điểm đến hạn, cho dù ngân hàng định trả tiền trước mua trước đến hạn hay khơng Sự cam kết hồn trả tiền ngân hàng phát hành cho ngân hàng định độc lập với cam kết ngân hàng phát hành người thụ hưởng 5.8 Thông báo L/C trách nhiệm ngân hàng thông báo 5.8.1 Tại phải thông báo L/C qua ngân hàng Nhiều người cho rằng, L/C cam kết ngân hàng phát hành người thụ hưởng Do đó, ngân hàng phát hành cần gửi trực tiếp L/C cho người thụ hưởng mà không cần qua ngân hàng nhằm giảm chi phí Về mặt lý thuyết được, thực tế, để bảo đảm an toàn cho người thụ hưởng tránh nhận phải L/C giả gây hậu nghiêm trọng thiết L/C phải thông báo qua ngân hàng Mục đích chuyển L/C cho nhà xuất thơng qua ngân hàng thơng báo để xác minh tính chân thật bề L/C (authentication) Khi nhận L/C chuyển đến, ngân hàng thơng báo phải xác minh tính chân thật L/C trước thông báo cho nhà xuất Quy tắc xác định tính chân thật L/C sau: - L/C phát hành thư: Xác minh chữ ký - L/C phát hành điện Telex: Xác minh khóa mã testkey - L/C phát hành điện SWIFT: Xác minh SWIFT code 5.8.2 Quy tắc chọn ngân hàng thông báo Ngân hàng thông báo luôn phải ngân hàng phát hành định thường ngân hàng phục vụ nhà xuất chi nhánh hay ngân hàng đại lý ngân hàng phát hành Cơ sở để ngân hàng phát hành định ngân hàng thông báo: - Căn vào Đơn mở L/C người yêu cầu, có - Nếu Đơn khơng quy định, ngân hàng phát hành quyền tự chọn ngân hàng thông báo 255 L/C thơng báo qua ngân hàng nào, sửa đổi L/C phải thông báo qua ngân hàng Nếu ngân hàng thơng báo thứ khơng có quan hệ khách hàng với người thụ hưởng, ngân hàng phát hành phải định ngân hàng thông báo thứ hai Nếu ngân hàng phát hành khơng định, ngân hàng thơng báo thứ chọn ngân hàng thơng báo thứ hai có quan hệ khách hàng với người thụ hưởng để thông báo L/C Tuy nhiên, ngân hàng thông báo thứ hai có sai sót, khơng mà ngân hàng thông báo thứ phải chịu trách nhiệm lựa chọn Quyền lợi trách nhiệm ngân hàng thông báo thứ hai tương đương với ngân hàng thông báo thứ Nếu ngân hàng ngân hàng xác nhận, thực thơng báo L/C hay sửa đổi L/C khơng chịu trách nhiệm phải toán hay chiết khấu chứng từ theo L/C Nếu ngân hàng yêu cầu thông báo L/C định từ chối, phải thơng báo khơng chậm trễ định cho ngân hàng phát hành 5.8.3 Quy tắc thơng báo L/C sửa đổi L/C L/C có giá trị thực - Nếu L/C sửa đổi L/C chuyển thư xác minh chữ ký, L/C sửa đổi có giá trị thực - Nếu L/C sửa đổi L/C chuyển điện (telex SWIFT) xác minh khóa mã, SWIFT code khơng có ghi thêm, L/C sửa đổi L/C có giá trị thực Do đó, khơng có văn xác nhận gửi đến thư Trường hợp, có văn xác nhận gửi đến thư, văn thư khơng có giá trị thực hiện, ngân hàng thơng báo khơng có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu văn thư với văn điện Thông báo sơ bộ: Nếu L/C sửa đổi L/C chuyển điện chân thật có ghi chú: - “Mọi chi tiết gửi sau – Full details to follow”; - “Văn xác nhận thư văn có giá trị thực – Mail confirmation is the operative instrument”, điện gọi “Thông báo sơ L/C hay sửa đổi L/C – Pre-Advised L/C or Amendment” Thông báo sơ chưa phải L/C có giá trị thực hiện, mà thơng báo để biết có L/C hay sửa đổi L/C phát hành Sau thông báo sơ bộ, ngân hàng phát hành khơng chậm trễ có nghĩa vụ khơng hủy ngang phải phát hành L/C hay sửa đổi L/C có giá trị thực với điều khoản khơng mâu thuẫn với thông báo sơ gửi Như vậy, thông báo sơ việc phát hành L/C sửa đổi L/C gửi ngân hàng phát hành sẵn sàng phát hành L/C sửa đổi L/C có giá trị thực Thơng báo vơ hiệu (khơng có giá trị thực hiện) 256 Có thể gặp số sơ báo có khóa mã, nội dung lại khơng đưa cam kết phát hành L/C sau đó, ví dụ sơ báo có câu: - “Đây đơn thơng tin, khơng có giá trị thực hiện, đó, chúng tơi khơng chịu trách nhiệm L/C không mở - This is information only, not operative instrument, we are therefore not responsible for non-issurance of the mentioned credit”; - “Xin lưu ý rằng, sơ báo theo yêu cầu khách hàng, đó, khơng chịu trách nhiệm L/C có mở hay không – Please note that it is pre-advise at request of applicant Therefore we not assume responsibility of whether the credit is issued” Đối với sơ báo loại này, ngân hàng gửi sơ báo miễn trách L/C thức khơng phát hành thông báo cho người hưởng, ngân hàng thông báo phải ghi rõ ràng: “Đây thông báo sơ bộ, khơng có giá trị thực L/C thức khơng mở” Trách nhiệm kiểm tra tính chân thật L/C ngân hàng thơng báo - Ngân hàng thơng báo phải kiểm tra tính chân thật bề L/C sửa đổi L/C Bất kỳ L/C sửa đổi L/C không xác minh tính chân thật bề ngồi phải liên lạc với ngân hàng phát hành để làm rõ Ngân hàng thơng báo khơng thơng báo L/C loại xác minh tính chân thật nó; cịn muốn thơng báo theo u cầu khách hàng, thơng báo phải ghi rõ ràng chưa xác minh tính chân thật, nên L/C chưa có giá trị thực - Nếu ngân hàng thông báo nhận thị khơng hồn chỉnh khơng rõ ràng thơng báo hay sửa đổi L/C, phải liên lạc với ngân hàng phát hành để làm rõ Ngân hàng thơng báo khơng thơng báo thị làm rõ; muốn thơng báo, phải ghi rõ thị chưa có giá trị thực Chỉ nhận thơng tin xác đáng, có giá trị thực ngân hàng thông báo tiến hành thông báo L/C hay sửa đổi L/C Trách nhiệm chuyển nguyên văn L/C cho người thụ hưởng - Ngân hàng thông báo phải chuyển xác đầy đủ điều kiện điều khoản L/C sửa đổi L/C nhận cho người thụ hưởng mà khơng cần có lời dịch hay giải thích Ngân hàng thơng báo khơng có trách nhiệm sai sót việc dịch giải thích thuật ngữ chun mơn, khơng chịu trách nhiệm khả giao hàng người hưởng, khả toán người yêu cầu… hậu xấu phát sinh liên quan đến giao dịch L/C 5.8.4 Những điều cần phòng ngừa thơng báo L/C Nếu có nghi ngờ tính chân thực người thụ hưởng, ngân hàng thông báo phải điện cho ngân hàng phát hành phát biểu quan điểm người thụ hưởng Phải thận trọng quan tâm đến L/C nhận từ ngân hàng khơng có quan hệ đại lý, đặc biệt từ ngân hàng không quen biết 257 Một số ngân hàng phát hành L/C, lại không dẫn chiếu Quy tắc áp dụng điều chỉnh giao dịch L/C, người thụ hưởng phải thông báo cụ thể điều lúc với việc thông báo L/C Nếu L/C không dẫn chiếu quy tắc điều chỉnh nào, bên liên quan tuân thủ điều khoản quy định L/C không trái với pháp luật, nghĩa điều khoản L/C tối thượng 5.9 Xác nhận L/C trách nhiệm ngân hàng xác nhận 5.9.1 Xác nhận – Confirmation Xác nhận cam kết chắn, không hủy ngang ngân hàng (ngân hàng xác nhận) bổ sung vào cam kết ngân hàng phát hành để toán chiết khấu chứng từ xuất trình phù hợp Như vậy, L/C xác nhận đảm bảo “hai lần” cho người hưởng lợi Trong trường hợp nhà xuất muốn có bảo đảm chắn tốn, ngân hàng đứng xác nhận L/C theo yêu cầu ngân hàng phát hành Muốn xác nhận, ngân hàng phát hành phải trả phí xác nhận cao thường phải đặt cọc, mức đặt cọc tới 100% giá trị L/C Về lý thuyết, ngân hàng xác nhận phải ngân hàng lớn có uy tín, nhiên, thực tế người thụ hưởng định ngân hàng xác nhận, khơng định ngân hàng phát hành tự chọn ngân hàng thông báo thường đề nghị ngân hàng xác nhận Đôi khi, L/C thông báo ngân hàng này, lại ngân hàng khác xác nhận Thông thường “yêu cầu xác nhận” ghi “Thư yêu cầu”, ghi trực tiếp lên L/C vào mục “Các điều kiện khác – Other Conditions” mục Ghi – Remarks Mẫu thư ngân hàng phát hành gửi ngân hàng thông báo yêu cầu xác nhận L/C sau: 2021 FEBRUARY 21 THE HONG KONG & SHANGHAI BANKING CORPORATION QUEEN’S ROAD CENTRAL HONG KONG DEAR SIR(S) WE HAVE PLEASURE IN ENCLOSING OUR IRREVOCABLE LETTER OF CREDIT NO… KINDLY FORWARD THE ORIGINAL LETTER TO THE BENEFICIARY AND RETAIN THE COPY FOR YOUR RECORD KINDLY ADD YOUR CONFIRMATION TO THIS LETTER OF CREDIT YOURS FAITHFULLY MANAGER (SIGNED) 258 Một ngân hàng đề nghị xác nhận L/C, đồng ý phải thơng báo định đồng thời cho ngân hàng phát hành người thụ hưởng; khơng đồng ý phải thơng báo cho ngân hàng phát hành biết 5.9.2 Trách nhiệm ngân hàng xác nhận Về tính logic, trách nhiệm trả tiền trước hết thuộc ngân hàng phát hành, ngân hàng khơng trả ngân hàng xác nhận phải trả thay Nhưng theo quy định UCP, việc xác nhận ngân hàng khác tạo nên cam kết chắn, không hủy ngang, bổ sung vào cam kết ngân hàng phát hành Điều khác với vai trò “dự phòng” hay “thứ yếu” ngân hàng bảo lãnh nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng phát hành L/C dự phòng 5.9.3 Ngân hàng xác nhận cần xem xét Việc xác nhận L/C tạo nên cam kết không hủy ngang ngân hàng xác nhận nghĩa vụ toán L/C giống ngân hàng phát hành Do đó, trước xác nhận cần xem xét: - Không xác nhận L/C mà khơng có dẫn chiếu: “L/C đối tượng điều chỉnh UCP 600” Nếu gặp loại L/C này, trước hết phải gửi yêu cầu điện đến ngân hàng phát hành để hỏi xem có áp dụng UCP 600 hay không Nếu ngân hàng phát hành trả lời khơng thơng báo L/C cho nhà xuất phải lưu ý ngân hàng “không chịu trách nhiệm gì”, nghĩa L/C khơng có xác nhận ngân hàng thông báo - Không xác nhận khơng có u cầu ngân hàng phát hành Tương tự, L/C hủy ngang không xác nhận - Khi xác nhận L/C, ngân hàng phải tin tưởng ngân hàng phát hành có khả hồn trả khoản tiền tốn L/C Phải tin tưởng vào ổn định trị nước ngân hàng phát hành quy chế ngoại hối cho phép ngân hàng phát hành chuyển tiền hồn trả khoản tốn L/C - Khi yêu cầu xác nhận L/C có điều khoản rõ ràng, nhận tiền hồn trả ngay, đồng thời thu phí xác nhận thỏa đáng, cần lưu ý trường hợp: ngân hàng phát hành ngân hàng chưa biết chứa đựng yếu tố rủi ro quốc gia số tiền lớn - Chúng ta cần ý là, rủi ro hoàn toàn thuộc ngân hàng xác nhận định cuối có nên xác nhận L/C hay khơng tùy thuộc vào khả phân tích ngân hàng 5.9.4 Từ chối yêu cầu xác nhận L/C 259

Ngày đăng: 07/06/2023, 05:38