1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sổ Tay An Toàn Addias Group Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn.pdf

127 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

Microsoft Word H S Guidelines 2010 Vietnam upated Compressed version 2010 doc Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn 1 NỘI DUNG PHẦN GIỚI THIỆU 4 Các hướng dẫn về An Toàn và Sức Khỏe – Những điều cơ b[.]

Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn NỘI DUNG PHẦN GIỚI THIỆU………………………………………………………………………………………………………4 Các hướng dẫn An Toàn Sức Khỏe – Những điều bàn An Toàn Sức Khỏe………………………… Phần – Hệ thống quản lý……………………………………………………………………………………………… 1.1 Hướng dẫn thực tài liệu hệ thống quản lý Nhà Máy…………………………………… 1.2 Bộ hồ sơ lưu giữ biên tai nạn lao động, cố……………………………………………………….7 1.3 Kế hoạch ứng phó khẩn cấp cháy nổ…………………………………………………………………… Phần – Những điều cần lưu ý cấu trúc nhà xưởng………………………………………………………………….9 2.1 Hướng dẫn thành phần xây dựng, cấu trúc nhà xưởng…………………………………………… 2.2 Mối tương quan vấn đề an toàn cháy nổ với kết cấu tịa nhà……………………………………9 2.3 Hướng dẫn chung an tồn PCCC……………………………………………………………………… 10 2.4 Lối lối thoát hiểm trường hợp khẩn cấp…………………………………………………….11 2.5 Cầu thang……………………………………………………………………………………………………12 2.6 Lối thoát hiểm……………………………………………………………………………………………….13 2.7 Khoảng cách di chuyển…………………………………………………………………………………… 13 Phần – Tiêu chuẩn an toàn cháy nổ……………………………………………………………………………… 15 3.1 Hướng dẫn an toàn cháy nổ………………………………………………………………………………15 3.2 Diễn tập sơ tán cháy nổ………………………………………………………………………………….16 3.3 Thông tin cần thiết việc triển khai tuyên truyền cháy nổ……………………………………… 17 3.4 Phương án phòng chống cháy nổ……………………………………………………………………………18 3.5 Phương án dập tắt lửa……………………………………………………………………………………….18 3.6 Phương án chữa cháy…………………………………………………………………………………… 19 3.7 Hướng dẫn phân bố sử dụng bình chữa cháy xách tay………………………………………………… 23 3.8 Mã màu sắc bình chữa cháy…………………………………………………………………………………23 3.9 Huấn luyện công nhân lĩnh vực an tồn cháy nổ…………………………………………….24 3.10 Bảng cảnh báo hiểm/Đèn chiếu sáng khẩn cấp……………………………………………………… 25 Phần – Tiêu chuẩn dịch vụ Y Tế sơ cấp cứu ………………………………………………………………… 27 4.1 Các hướng dẫn sơ cấp cứu………………………………………………………………………………… 27 Phần – Tiêu chuẩn quản lí an tồn hóa chất………………………………………………………………………….29 5.1 Thơng tin mối nguy có liên quan đến nguyên liệu hóa chất .29 5.1.1 Những mối nguy sức khỏe…………………………………………………………………………29 5.1.2 Những mối nguy thuộc tính chất vật lý……………………………………………………………….30 5.2 Bảng hướng dẫn số liệu an toàn vật liệu (MSDS)………………………………………………………… 31 5.3 Bảng số liệu an tồn hóa chất (CSDS)………………………………………………………………………31 5.4 Tiêu chuẩn kho lưu trữ hóa chất nguy hiểm…………………………………………………………32 5.5 Các hướng dẫn cho khu vực lưu trữ hóa chất……………………………………………………………….33 5.6 Các hướng dẫn thùng chứa hóa chất……………………………………………………………… 35 5.7 Sự tách riêng kho lưu trữ hóa chất………………………………………………………………………36 5.8 Tài liệu kê khai từ kho hóa chất…………………………………………………………………………… 37 Phần – Tiêu chuẩn sử dụng hóa chất nguy hiểm khu vực sản xuất…………………………………………… 38 6.1 Hướng dẫn sử dụng hóa chất khu vực sản xuất………………………………………………………….38 6.2 Trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân (PPE)………………………………………………………………39 Phần - Tiêu chuẩn dành cho cơng nhân tiếp xúc hóa chất nguy hiểm…………………………………………40 7.1 Thơng tin bản…………………………………………………………………………………………….40 7.2 Các lộ trình phơi nhiễm hóa chất…………………………………………………………………….40 7.3 Các giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp với chất hóa học khơng khí………………………… 41 7.4 Cơng nhân tiếp xúc với nhiều chất hóa học…………………………………………………………………43 7.5 Các loại hóa chất cấm sử dụng………………………………………………………………………………43 7.5.1 Cách 1: đo đạc khu vực làm việc…………………………………………………………………… 44 7.5.2 Cách 2: kiểm soát cá nhân……………………………………………………………………….44 7.5.3 Cách 3: theo dõi sức khỏe…………………………………………………………………………….44 Phần - Tiêu chuẩn màu sắc/tem, nhãn…………………………………………………………………………….45 Phẩn – Tiêu chuẩn bình hơi/bình khí nén…………………………………………………………………………49 9.1 Hướng dẫn sử dụng bình khí nén……………………………………………………………………….49 9.2 Hướng dẫn lưu trữ bình khí nén……………………………………………………………………… 50 9.3 Trạm hàn di động (xe đẩy bình hơi)……………………………………………………………………… 51 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn Phần 10 – Tiêu chuẩn an toàn điện/ánh sáng/vệ sinh nhà xưởng thiết bị tổng hợp……………………… 52 10.1 An toàn điện…………………………………………………………………………………………………52 10.2 Các hướng dẫn an toàn điện…………………………………………………………………………… 52 10.3 Quản lí mơi trường làm việc thiết bị tổng hợp………………………………………………………52 10.4 Hướng dẫn quản lí mơi trường làm việc thiết bị tổng hợp………………………………………… 53 10.5 Ánh sáng…………………………………………………………………………………………………….53 Phần 11 – An tồn máy móc tiếng ồn……………………………………………………………………………… 57 11.1 Hướng dẫn tổng quát an toàn máy móc………………………………………………………………….57 11.2 Hướng dẫn chun mơn an tồn máy móc……………………………………………………………….58 11.3 Chia sẻ số việc thực tốt……………………………………………………………………………63 11.4 Một số ví dụ thực an toàn quan sát cần giảm bớt……………………… 68 Phần 12 - Các phương tiện cho ký túc xá………………………………………………………………………………70 12.1 Hướng dẫn cho nhà xưởng có ký túc xá……………………………………………………………… 70 12.2 Hướng dẫn cho phương tiện khác nhà xưởng có ký túc xá…………………………………… 72 12.3 Thực tốt……………………………………………………………………………………………… 73 Phần 13 - Các Điều Kiện Về Vệ Sinh – Nhà Bếp, Phòng Ăn, Nhà Vệ Sinh………………………………………… 74 13.1 Các hướng dẫn cho việc xây dựng tòa nhà………………………………………………………………….74 13.2 Hướng dẫn hủy chất thải…………………………………………………………………………………….74 13.3 Những dẫn khác phương tiện nhà vệ sinh………………………………………………… 77 13.4 Những dẫn cho phương tiện nhà bếp nhà ăn…………………………………………………… 78 Các Tiêu Chuẩn Hướng Dẫn Về Sức Khỏe & An Toàn – Ứng Dụng Kỷ Thuật…………………………………… 80 Phần 14 - Tiêu Chuẩn An Toàn Đối Với Thang & Các Khu Vực Lưu Trữ Vật Liệu……………………………… 81 14.1 Hướng dẫn kho chứa nguyên liệu………………………………………………………………… 81 14.2 Nâng Nhấc Vận Chuyển Vật Tư Bằng Tay…………………………………………………………… 82 14.3 Phương Pháp Khoa Học Lao Động Đối Với Việc Nâng Nhấc…………………………………………… 82 14.4 Sử Dụng Xe Nâng Trong Các Nhà Kho…………………………………………………………………….82 14.5 Hướng Dẫn Điều Khiển Xe Nâng Sao Cho An Toàn……………………………………………………….83 14.6 Thang an toàn…………………………………………………………………………………………… 83 14.7 Hướng Dẫn Sử Dụng Thang Sao Cho An Toàn…………………………………………………………….84 Phần 15 - Hướng Dẫn An Toàn Đối Với Các Nhà Thầu……………………………………………………………….86 15.1 Công việc đào hố, rãnh…………………………………………………………………………………… 87 15.2 Hệ thống điện……………………………………………………………………………………………… 87 15.3 Hướng dẫn an tồn giàn giáo……………………………………………………………………… 87 15.4 Cơng việc có liên quan đến sức nóng……………………………………………………………………….88 15.5 Xử lý hóa chất……………………………………………………………………………………………….88 Phần 16 - Các Yêu Cầu Về Trang Thiết Bị Bảo Hộ Lao Động Cá Nhân (PPE)…………………………………… 89 16.1 Găng tay…………………………………………………………………………………………………… 89 16.2 Các hướng dẫn cho việc lựa chọn găng tay bảo hộ…………………………………………………………89 16.3 Bảo vệ thính lực…………………………………………………………………………………………… 90 16.4 Bảo vệ đường hô hấp……………………………………………………………………………………… 90 Phần 17 - Các Yêu Cầu Về Việc Đào Tạo An Toàn & Sức Khỏe Cho Công Nhân…………………………………95 Phần 18 - Hướng Dẫn Đánh Giá Rủi Ro Từ Các Mối Nguy Nghề Nghiệp………………………………………… 97 18.1 Đánh giá rủi ro gì? 97 18.2 Làm để đánh giá rủi ro? 97 18.3 Các bước đánh giá rủi ro…………………………………………………………………………………….97 18.4 Các cấp độ nguy hại…………………………………………………………………………………………98 18.5 Tìm mối nguy hại……………………………………………………………………………………….99 18.6 Quyết Định Ai Có Thể Bị Tổn Thương Bị Như Thế Nào? 99 18.7 Đánh Giá Rủi Ro…………………………………………………………………………………………….99 18.8 Định mức rủi ro…………………………………………………………………………………………….100 18.9 Ghi Nhận Các Vấn Đề Bạn Đã Tìm Thấy…………………………………………………………………102 18.10 Các biện pháp để thẩm định độ an toàn……………………………………………………………….103 18.11 Cân Nhắc Lại Việc Đánh Giá…………………………………………………………………………… 103 18.12 Bảng Đánh Giá Rủi Ro Về An Toàn & Sức Khỏe……………………………………………………… 103 Phần 19 - Tiêu Chuẩn Làm Việc Trong Mơi Trường Có Sức Nóng – Căng Thẳng Do Sức Nóng……………… 108 19.1 Khái quát sơ bộ…………………………………………………………………………………………….108 19.2 Những hướng dẫn để giảm bớt căng thẳng nóng đến với công nhân………………………………… 109 19.3 Nhận Diện Sự Căng Thẳng Của Cơng Nhân Do Sức Nóng: Theo Dõi Sức Khỏe Sơ Bộ…………………110 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Tồn Phần 20 – Quy trình treo thẻ/khóa thiết bị ……………………………………………………………………………111 20.1 Mục đích………………………………………………………………………………………………… 111 20.2 Các định nghĩa…………………………………………………………………………………………… 111 20.3 Quy trình xin phép…………………………………………………………………………………………111 20.4 Một số luật lệ quy tắc……………………………………………………………………………….113 Phần 21 – Khoa học lao động ………………………………………………………………………………………… 117 21.1 Các yếu tố nguy sinh hóa……………………………………………………………………………….117 21.2 Các vị trí bất tiện thể……………………………………………………………………………….118 21.2.1 Vấn đề khó khăn…………………………………………………………………………………………………118 21.2.2 Giải pháp tiềm năng……………………………………………………………………………………………119 21.3 Sự gắng sức mức………………………………………………………………………………………119 21.3.1 Vấn đề khó khăn…………………………………………………………………………………………………119 21.3.2 Giải pháp tiềm năng………………………………………………………………………………………… 120 21.4 Thao tác lặp lặp lại………………………………………………………………………………………121 21.4.1 Vấn đề khó khăn…………………………………………………………………………………………………121 21.4.2 Giải pháp tiềm năng……………………………………………………………………………………………121 21.5 Các yếu tố nguy sinh hóa khác…………………………………………………………………………122 21.5.1 Sự kìm nén ảnh hưởng trầm cảm…………………………………………………………… 122 21.5.2 Sự rung bàn tay cánh tay………………………………………………………………………….122 Phần 22 – Hướng dẫn thiết kế hệ thống thơng gió…………………………………………………………………….123 22.1 Hướng dẫn cho thơng gió……………………………………………………………………………….124 PHỤ LỤC: Chú thích thuật ngữ………………………………………………………………………………… 126 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn Phần Giới Thiệu Để xúc tiến đồng tiêu chuẩn liên quan đến sức khỏe, an toàn mơi trường, Tập đồn adidas triển khai hai tiêu chuẩn thiết yếu Đó Hướng Dẫn Về Sức Khỏe, An Tồn Hướng Dẫn Về Mơi Trường, dùng để thiết lập, đánh giá giám sát doanh nghiệp kinh doanh với Tập đoàn adidas Các hướng dẫn dựa vào tiêu chuẩn hành sử dụng toàn cầu yêu cầu hiểu, áp dụng chung với Những yêu cầu chi tiết hướng dẫn cho phép đối tác tuân thủ với Bộ Tiêu Chuẩn Làm Việc Tập đoàn adidas Hướng dẫn không mâu thuẫn với yêu cầu pháp luật nước sở mà trách nhiệm của đối tác phải đáp ứng tất yêu cầu hợp pháp liên quan đến vấn đề sức khỏe, an tồn mơi trường Các đối tác phải tuân theo tiêu chuẩn nghiêm chỉnh mà soạn thảo sẵn quy định pháp luật hay hướng dẫn Mục đích tài liệu hướng dẫn đưa khái niệm thiết thực để giúp doanh nghiệp kiểm soát trình cải tiến liên tục cộng tác nhân viên công ty Trong hướng dẫn bao hàm Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn yêu cầu tối thiểu nhà sản xuất nói chung Một vài trường hợp đối tác yêu cầu thực theo tiêu chuẩn cao tùy thuộc vào loại hình cơng nghiệp họ trình bày chi tiết hướng dẫn kỹ thuật hay ghi thực hành phát hành Tập đồn adidas (ví dụ : Hướng Dẫn Thực Hiện Về An Toàn Cháy Nổ Vận Chuyển Vật Liệu) Vì vậy, đối tác tham khảo ý kiến nhân viên đại diện SEA nước sở trước thực dự án hay lắp đặt hệ thống Hướng Dẫn Ứng Dụng Kỹ Thuật bổ sung cho Hướng Dẫn Về Sức Khỏe & An Toàn, cách cung cấp thông tin theo đường lối đẩy mạnh việc phân phối Sức Khỏe An Toàn nơi làm việc cách hiệu Một hướng dẫn thiết thực nói rõ vấn đề thơng thường tìm thấy nơi làm việc, kho vật tư, cách thức sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân (PPE), khoa học lao động, môi trường làm việc có sức nóng, an tồn điện, cách lắp đặt hệ thống thơng gió cách đánh giá rủi ro, mối nguy nghề nghiệp phân phối việc huấn luyện Sức Khỏe & An Tồn cho cơng nhân cho hiệu Phịng Lao Động địa phương, Thanh Tra Sức Khỏe & An Toàn nhà nước Cơ Quan Phục Vụ Phòng Chống Cháy Nổ tham vấn cho doanh nghiệp với hướng dẫn có ngơn ngữ địa phương Hướng dẫn thiết lập với tiêu chuẩn cao nhất, hướng dẫn áp dụng Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn Các Tiêu Chuẩn Hướng Dẫn Về Sức Khỏe & An Toàn – Những Điều Cơ Bản Về An Toàn & Sức Khỏe Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn Phần – Tiêu Chuẩn Về Hệ Thống Quản Lý Sức Khỏe , An Tồn & Mơi Trường Đó trách nhiệm quản lý để mang lại môi trường làm việc an tồn, có sức khỏe cho người lao động sản xuất sản phẩm có tính an tồn cho người tiêu dùng khơng ảnh hưởng xấu đến mơi trường Vì vậy, điều cần thiết việc quản lý nhà máy hoàn thành trách nhiệm họ việc thiết lập sách thích hợp văn với lưu trình, kế hoạch hướng dẫn có liên quan đến công việc Cháy nổ tương ứng với thiệt hại vơ to lớn tài sản tính mạng người Nhà máy phải có kế hoạch sẵn sàng ứng phó khẩn cấp cháy nổ, tất cơng nhân phải có nhận thức vai trị thân họ kế hoạch thông qua huấn luyện diễn tập Việc lưu giữ biên minh chứng cho tai nạn chấn thương công nhân điều cần thiết việc phòng chống phát sinh lần sau để quan pháp lý kiểm sốt Cơng việc điều tra tai nạn lưu giữ biên (xem hình 1.1) cố yếu tố quan trọng hệ thống quản lý Sức Khỏe, An Tồn Mơi Trường có hiệu 1.1 Hướng Dẫn Thực Hiện Các Tài Liệu Trong Hệ Thống Quản Lý Của Nhà Máy Những văn tài liệu, chứng nhận phù hợp với yêu cầu mặt pháp luật hành địa phương liên quan đến sức khỏe, an tồn mơi trường (ví dụ: giấy phép xây dựng nhà xưởng, giấy chủ quyền, bảng đánh giá tác động môi trường nhà xưởng vị trí nơi đặt xưởng, giấy chứng nhận hệ thống an toàn PCCC) Tham khảo thêm hướng dẫn Mơi Trường tập đồn adidas • Tồn hồ sơ cần lưu lại sau: o Chứng nhận từ quan nhà nước (ví dụ: thang nâng, lò hơi, tải trọng kết cấu nhà xưởng…) o Kiểm sốt kết kiểm nghiệm )ví dụ: xử lý nước thải xả thải, chất lượng không khí phơi nhiễm cơng nhân với hóa chất, hệ thống báo động đèn chiếu sáng khẩn cấp) o Huấn luyện thực tập diễn tập nội (đặc biệt, diễn tập sơ tán nhà xưởng ký túc xá) o o • • • • Danh mục cơng việc có yếu tố rủi ro có mối nguy Giấy chứng nhận đạt VSATTP bếp ăn kết khám sức khỏe nhân viên phục vụ bữa ăn Các sách An Tồn, Sức Khỏe sơ đồ tổ chức lập thành văn dựa chủ đề Sức Khỏe (H), An Tồn (S) & Mơi Trường (E) (bao gồm nhân viên điều phối H & S E, chuyên viên an toàn ban An Tồn lao Động Mơi Trường…) Bộ hồ sơ lưu tai nạn lao động thương tật (Hình 1.1) Kế hoạch ứng phó khẩn cấp cháy nổ (Hình 1.2) Thiết lập quy trình huấn luyện tài liệu huấn luyện cho công nhân vấn đề H , S E ( vấn đề chung an tồn, mối nguy hiểm từ hóa chất, sử dụng vận chuyển ngun vật liệu, phịng chống nhiễm, an tồn máy móc, & sơ cấp cứu…) Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn Các chương trình chứng nhận cho việc quản lý sức khỏe, an tồn mơi trường cách giúp cho nhà máy cải thiện việc quản lý vấn đề H, S & E nội nhà máy Bộ Tiêu Chuẩn Đánh Giá An Toàn & Sức Khỏe Nghề Nghiệp (OHSAS 18001) Viện Tiêu Chuẩn Anh Các Tiêu Chuẩn Về Hệ Thống Quản Lý Môi Trường từ Tổ Chức Tiêu Chuẩn Quốc Tế (ISO 14001) yêu cầu tất văn phải soạn thảo nhằm để hỗ trợ cho việc phân tích quản lý vấn đề H, S E Thông tin bổ sung thêm yêu cầu hệ thống Quản Lý Môi Trường (EMS) tìm thấy Hướng Dẫn Về Quản Lý MơiTrường tập đồn adidas Việc quản lý nhà máy phải trọng đến vấn đề chất lượng vần đề cương vị quản lý Tài liệu A01 adidas nói “Chính Sách Kiểm Sốt & Giám Sát Các Hóa Chất Nguy Hiểm” cung cấp danh mục hóa chất cấm sử dụng giới hạn sử dụng sản phẩm thuộc ngành may mặc giày dép hiệu adidas Nhà máy tuân thủ với sách đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng mơi trường qua dịng đời sản phẩm 1.2 Bộ Hồ Sơ Lưu Giữ Các Biên Bản Tai Nạn Lao Động, Sự Cố Hình 1.1 Bộ hồ sơ lưu tai nạn lao động 1.3 Kế Hoạch Ứng Phó Khẩn Cấp & Cháy Nổ Nhà máy phải kết hợp chặt chẽ chi tiết việc triển khai kế hoạch ứng phó khẩn cấp cháy nổ: Cung cấp sơ đồ hiểm / kế hoạch thoát hiểm cho tầng lầu tòa nhà phân xưởng, văn phòng, hay ký túc xá tất phải dán vị trí dễ nhìn thấy: o Vị trí (“Bạn đây”) o Vị trí bình chữa cháy o Vị trí báo động cháy ( bao gồm nghe nhìn thấy được) o Vị trí thiết bị sơ cấp cứu o Vị trí hệ thống báo động hộp kéo ra, có nút nhấn phải ln kích hoạt báo động o Đường hiểm, cửa thoát hiểm khu vực tập trung Nhận dạng mối nguy cháy nổ đảm bảo đường sơ tán không băng ngang qua vị trí Cung cấp số điện thoại thông tin khác : o Cơ quan PCCC địa phương o Trung tâm cấp cứu bệnh viện gần o Nơi đặt sơ đồ thoát hiểm phải cửa vào, lối lên xuống cầ thang, với tiêu chuẩn độ cao đặt sơ đồ hiểm 1.6m với khổ giấy A3 • • Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Tồn Hình 1.2 – Sơ đồ lối hiểm khẩn cấp Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn Phần - Những Điều Cần Lưu Ý Về Cấu Trúc Nhà Xưởng Chất lượng kết cấu nhà xưởng có tác động lớn an tồn suất làm việc cơng nhân Nếu nhà xưởng kế hoạch, xây dựng hay nâng cấp dựa nguyên tắc cấu trúc vật lý vững chắc, ổn định có khả chịu tải cao, phịng chống cháy nổ vấn đề an toàn chung Tất phải đưa vào việc cân nhắc kỹ lưỡng tuân thủ yêu cầu an toàn & sức khỏe Vấn đề quan tâm việc định kiến trúc nhà máy phải đánh giá nguy chịu tải khả sụp đổ Tuy nhiên, cịn nhiều nguy thơng thường an tồn khác chẳng hạn như: cửa hiểm, hành lang, lối không đầy đủ hay bị cản trở, lối vào khẩn cấp bị cản trở gia tăng phát sinh thiệt hại tính mạng trường hợp khẩn cấp 2.1 • • • • • • 2.2 Hướng Dẫn Các Thành Phần Xây Dựng, Kết Cấu Của Nhà Xưởng Một tòa nhà hoàn hảo phải bảo dưỡng tốt Mái nhà, trần nhà gác lửng : o Khả chịu lực tải tầng phải đảm bảo sức chứa loại máy móc thiết bị lắp đặt o Kiểm định thường xuyên bảng hiệu đính tường, trụ cột hay trần nhà Phải đảm bảo tải trọng kệ chất hàng hóa dự trù trước tải trọng hàng hóa cần chất lên Cầu thang: o Yêu cầu có tay vịn cầu thang có bậc (> mét) o Khoảng cách mặt phẳng bước phải nhỏ 0.19 mét Bề mặt bậc thang phải phẳng không trơn trượt Mặt phẳng lộ thiên phía bên đầu phải bảo hộ tay vịn có che chắn Các khe hở lỗ hở sàn nhà phải bảo hộ cách che lấp hay có vật chắn thích hợp  Thang nâng, tời nâng o Tải trọng cho phép phải dán thang nâng o Thang nâng phải có cửa cửa phải lắp đặt khóa liên động để ngăn chặn cửa mở từ bên thang hoạt động o Thang nâng phải lắp đặt điện cho sử dụng cửa thang mở o Thang nâng định rõ chức chuyên dụng dùng để tải hàng hóa hay chuyên chở người o Các bảng ý liên quan đến việc sử dụng thang nâng trường hợp khẩn cấp phải dán bên cửa thang vị trí Mối Tương Quan Giữa Các Vấn Đề Về An Tồn Cháy Nổ Với Kết Cấu Tịa Nhà Điều cần thiết cho tất công nhân làm việc dễ dàng sơ tán đến lối hiểm nhanh chóng có cố khẩn cấp Kết cấu tịa nhà, việc bố trí thiết bị, vật dụng, nội thất…trong phạm vi không gian tòa nhà phải chấp hành nghiêm khắc, phù hợp với quy định PCCC đáp ứng với hướng dẫn, quy định Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn an toàn sức khỏe Số lượng, kích cỡ cầu thang lối thoát hiểm phải đầy đủ sức chứa cho khu vực khác tịa nhà 2.3 • • • Hướng Dẫn Chung Về An Tồn PCCC Số lượng độ rộng cầu thang phải đầy đủ để sử dụng trường hợp khẩn cấp (xem bảng 2.1) Yêu cầu tối thiểu cầu thang cho tầng lầu tầng lầu có 30 người sử dụng yêu cầu pháp luật cao Lối hành lang phục vụ mang ý nghóa cho việc lại trường hợp khẩn cấp - Độ rộng phải lớn 1.1mét - Khoảng trống phía đầu xuống mặt đất phải mét - Bề mặt lối không trơn trượt - Lối không cản trở (ví dụ: không dùng để chứa hàng hóa) - Khoảng cách từ nơi làm việc công nhân đến hành lang phải trống lớn 0.4 mét - Khoảng cách từ điểm cuối hành lang trở phía trước phải nhỏ 15mét, cần phải dán bảng ý “Không Phải Lối Thoát” - Lối qua lại không băng ngang khu vực có tính nguy hiểm cao phòng lưu giữ hóa chất, phòng lò hơi… Các lối thoát hiểm Không khóa lối thoát suốt thời gian làm việc bình thường nhà máy • Các cửa thoát hiểm phải mở hướng bên • Nếu cửa không sử dụng cho việc thoát hiểm phải có bảng ý “ Không Phải Lối Thoát” • Bề mặt đường lối thoát phải độ cao hai phía cửa thoát hiểm lối • Số lượng lối thoát phải đầy đủ độ rộng phải thích hợp ( Xem bảng 2.2) • Vị trí gần từ công nhân đến lối thoát phải nhỏ 60 mét Khoảng cách di chuyển • Khoảng cách di chuyển tối đa phải xác định để đảm bảo cho việc sơ tán nhanh chóng an toàn trường hợp khẩn cấp (xem bảng 2.3 & 2.4) 10 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Tồn 19.3 Bộ • • • • • Nhận Diện Sự Căng Thẳng Của Cơng Nhân Do Sức Nóng: Theo Dõi Sức Khỏe Sơ Thân nhiệt > 38 độ C (nhiệt độ miệng > 37.5 độ C) Nhịp tim thể sau vài phút, phút 180 nhịp Phục hồi nhịp đập phút sau nhịp đập tối đa > 110 lần/phút Trọng lượng ca làm việc > 1.5% trọng lượng thể Các triệu chứng buồn nôn, hoa mắt, không tập trung và/hoặc mệt mỏi nghiêm trọng Chỉ riêng phần nhiệt độ khơng khí số khơng tốt, có khuynh hướng làm cơng nhân bị căng thẳng nóng bức, nhận biết trao đổi khơng khí lạnh sử dụng giải pháp giảm bớt nhiệt độ hợp lý hay khơng Thay vì, thân công nhân – phản ứng tâm lý họ sớm bộc lộ dấu hiệu, triệu chứng phơi nhiễm - - cung cấp số xác thực hơn, chăm sóc trả cho công nhân Thân nhiệt đo lường tốt căng thẳng sức nóng gây cho cơng nhân, nhiệt độ miệng dễ thu thơng thường 0.5 độ C so với thân nhiệt Tỉ lệ mạch đập đo lường thuận tiện hơn, hướng dẫn coi tình trạng sức khỏe tim mạch cơng nhân bình thường Và lắng nghe cơng nhân nhận dạng vấn đề giai đoạn sớm giúp tránh ảnh hưởng nghiêm trọng 110 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Tồn Phần 20: Quy Trình Treo Thẻ / Khóa Thiết Bị 20.1 Mục Đích Mục đích việc tiến hành “Hệ Thống Cho Phép Làm Việc” để kiểm soát quản lý tất hoạt động & điều hành công việc cách an toàn cần phải thực sau: i) Làm việc điều kiện nóng ii) Khu vực làm việc bị hạn chế iii) Hệ thống điện iv) Xử lý hoá chất nguy hiểm v) Tắt hết hệ thống chữa cháy 20.2 Định Nghĩa a Nhà thầu: Một tổ chức có trách nhiệm nhà máy việc thiết kế và/ cung cấp hàng hóa dịch vụ, cho dự án lắp đặt hệ thống máy móc cách hồn chỉnh b.Giám sát viên: người thầu thuê giám sát viên chịu trách nhiệm trực tiếp việc giám sát quản lý nhóm nhân viên khác 20.3 Quy Trình Xin Phép Phần 1: Xin phép – Phần điền vào dành cho nhà thầu Khi nhà thầu cần thực công việc diễn tả đoạn 1, họ phải đạt Các Biểu “Hệ Thống Cho Phép Làm Việc” cần thiết (xem phụ lục) Văn Phòng Bảo Vệ Một thí dụ mẫu cho cuối phần Hướng Dẫn HSE Chỉ có giám sát viên trực tiếp nhà thầu chịu trách nhiệm cơng việc xin phép có người phải tiếp tục giám sát cơng việc hồn tất cơng việc Người giám sát phải công bố hạn chế sau đọc, hiểu tán thành cách đánh dấu vào ô cung cấp phần mẫu xin phép (tham khảo mẫu đính kèm) Nhà thầu nên cung cấp chi tiết liên quan đến công việc đảm trách, mô tả sau: a Tính chất cơng việc gì? (Mơ tả cơng việc) b Thời gian dự trù cho công việc gì? (Ngày thời gian cụ thể) c Địa điểm để thực công việc diễn đâu? (Địa điểm cụ thể) Nhà thầu phải ước định cách xác mơ tả và đánh số vào thiết bị cần cách cách ly Nhà thầu phải qui định rõ ràng số người số thẻ (đính kèm theo giấy phép) cơng nhân giám sát trực tiếp chủ thầu Nhà thầu không phép cho thêm công nhân vào danh sách xét duyệt 111 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn Sau hoàn tất phần 1, giám sát viên (phụ thầu) phải trình giấy xin phép đến Bộ Phận Chịu Trách Nhiệm Các Tiện Nghi cho việc đánh giá phê chuẩn phép làm việc Phần 2: Sự Xác Nhận – Phần điền vào dành cho Người Điều Hành Các Phương Tiện Nếu có yêu cầu việc cách điện (như nêu phần 1), người điều hành tiện nghi phải kiểm tra chứng thực cơng việc hồn tất Nhà thầu phải kiểm tra xác nhận địa điểm công việc dự kiến, mô tả thiết bị thẻ thiết bị Nếu cách điện không cần thiết, phần biểu đánh dấu vào N/A (không áp dụng) Sự cách điện phải thi hành Bộ Phận Điều Hành Các Phương Tiện sử dụng ổ khóa để khóa dụng cụ cách điện cách chắn Các chìa khóa vào phận giữ Các thiết bị có liên quan phải xác nhận “tắt”, sử dụng dụng cụ thích hợp để kiểm tra thiết bị điện Số lượng móc khóa sử dụng cho việc cách ly phải ghi chép giấy phép Phần hoàn tất chứng thực chữ ký Phần 3: Cấp Giấy Phép – Phần dành cho Người Điều Hành Các Phương Tiện Người điều hành kiểm tra khu vực; thiết bị khu vực cách ly dự tính ưu tiên cho việc ký giấy phép Nhà thầu đưa yêu cầu điều kiện an toàn khác cho phụ lục hợp đồng để để tân thủ Chủ thầu phải ký tên để chứng tỏ kiểm tra thỏa mãn với điều khoản điều kiện công việc Đối với hệ thống điện Nếu thích hợp, người điều hành bàn giao chìa khóa cho chủ nhà thầu cho phép vào khu vực quyền kiểm soát phận điều hành phương tiện Nhà thầu tự chịu trách nhiệm giữ chìa khóa st thời gian thực cơng trình trả lại cho Bộ Phận Điều Hành Các Phương Tiện hoàn tất phần Giám sát đầu tư phải đảm bảo giấy phép thực công việc thể đầy đủ thông tin sau: (a) Giấy phép vào xưởng (b) Thiết bị sử dụng nơi thực công việc Phần 4: Thơng báo hồn thành – Phần điền vào dành cho nhà thầu Khi hồn thành cơng việc, giám sát viên nhà thầu phải đảm bảo điều kiện sau đây: a Tất công nhân phải thơng báo cơng trình hồn thành khơng cịn làm việc nữa, thiết bị làm việc phải để lại chỗ trước thực cơng trình b Tất cơng nhân phải thông báo tiếp tục làm việc khơng đảm bảo an tồn c Tất nguyên vật liệu dụng cụ làm việc phải di dời khỏi công trường dọn khu vực vừa thực d Tất thiết bị dùng để cách ly nêu phần giấy phép kiểm tra kỹ lưỡng để xác nhận an tồn mở 112 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn Khi điều kiện đáp ứng, nhà thầu phải trả lại tất chìa khóa cho Phịng Bảo vệ, ký xác nhận Phần trả lại gốc Giấy phép cho Phòng Bảo Vệ Phần 5: Sự ủy nhiệm lại thiết bị - Phần điền vào dành cho nhà thầu Người Điều Hành Các Phương Tiện phải kiểm tra khu vực, thiết bị cách ly trước tiến hành công việc dự kiến Khi hài lịng,nhà thầu phải điền điều hồn thành vào bảng Thơng Báo Hồn Thành, Bộ Phận Điều Hành Các Phương Tiện phải ủy nhiệm lại hệ thống điện ký phần Bản gốc cho phép thực công việc Giấy phép xây dựng Bảo Vệ điền vào giữ lại tham khảo 20.4 Một số luật lệ quy tắc Giấy phép hợp lệ cho thời gian thực dự án, từ sáng đến chiều, trừ có lý rõ ràng yêu cầu làm thêm Bộ Phận Điều Hành Các Phương Tiện phải cân nhắc quyền hạn cho phép đế phê duyệt có người đăng ký làm thêm Những người làm thuê (của) nhà thầu , họ không xác định giấy phép gốc để vào khu vực hay làm việc với thiết bị kiểm sốt giáy phép Nhà thầu khơng phép bổ sung tên công nhân vào giấy phép có hiệu lực Nhà thầu khơng phép thay đổi hay xóa giáy phép có hiệu lực Nhà thầu người cấp chìa khóa để đến khu vực quản lý phải chịu trách nhiệm khóa cửa để quản lý khu vực họ rời khỏi chìa khóa quản lý phát cho nhà thầu, Bộ Phận Điều Hành Các Phương Tiện không nên giữ trọng trách liên quan đến pháp lý mát , thiệt hại hay bị trộm thiết bị Những nhà thầu bị bắt gặp không tuân theo quy trình cố tình làm việc không tuân theo qui tắc qui định thơng báo, cần phải hủy bỏ giấy phép yêu cầu làm việc họ Cảnh báo: người tái vi phạm bị cấm làm việc trường 113 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn BIỂU YÊU CẦU CHO PHÉP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Số: PHẦN YÊU CẦU DO NHÀ THẦU ĐIỀN VÀO Họ tên: Tên công ty: Ngày yêu cầu: Số điện thoại liên lạc: MÔ TẢ CÔNG VIỆC Vị trí làm việc (Tham khảo danh sách khu vực cấn cho phép thực cơng việc): Tính chất công việc: Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Giám đốc NHÀ MÁY/ Xưởng Tổng số cơng nhân có mặt Người đại diện cơng trình Ho tên Chữ ký Số DT cơng trình Cơng việc có tỏa mùi khơng? ❑ Có ❑ Khơng Ngun nhân có mùi: Nguồn phát sinh: Tên hóa chất sử dụng: Có liên quan đến cơng việc nóng khơng? ❑ Có ❑ Khơng Ngày: Nếu có, ghi rõ: Thời gian bắt đầu: Giám đốc NHÀ MÁY/ Xưởng Ho tên Chữ ký Số DT cơng trình Nếu có, ghi rõ: Thời gian kết thúc: Người đại diện cơng trình GHI CHÚ: NGƯỜI YÊU CẦU PHẢI TUÂN THỦ TẤT CẢ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HƯỚNG DẪN ĐƯỢC GHI RÕ TRONG BIỂU NÀY PHÊ DUYỆT (do giám đốc Nhà máy / Xưởng) ký Nhà thầu phụ phải tuân thủ tất biện pháp cảnh báo lưu trình an Những kiến nghị khác: tồn Nhân viên bảo vệ có trách nhiệm giám sát tiến trình thi cơng đảm bảo thực tất biện pháp phòng ngừa Được xác nhận bởi: Ngày Được phê duyệt bởi: Ngày Hình 20.1 – Mẫu “ Yêu Cầu Cho Phép Thực Hiện Công Việc” 114 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn BIỂU YÊU CẦU CHO PHÉP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC VỀ ĐIỆNểu mẫu Biểu yêu cầu phận Bảo vệ công ty cung cấp Biểu số: PHẦN 1: ĐỀ NGHỊ – BÊN NHÀ THẦU / NGƯỜI PHỤ TRÁCH CÔNG VIỆC ĐIỀN VÀO Họ tên (nhà thầu / công nhân): Họ tên người giám sát : (Người giám sát hoàn toàn chịu trách nhiệm tất nhân viên mình) (đính kèm phác thảo) Vị trí / khu vực thực hiện: Ngày & thời gian thực hiện: Từ Đến: Tổng số công nhân (Trong khoảng thời gian) Các điều kiện/ giới hạn cần tuân thủ thực theo quy định khu vực thao tác Lập rào chắn xung quanh khu vực làm việc Không sử dụng chất lỏng gần khu vực có điện Khơng sử dụng thiết bị điện phương tiện hỗ trợ trường hợp không cần thiết Lập tức báo cáo có tai nạn hư hỏng xảy Cung cấp biển cảnh báo Không đứng thiết bị dụng cụ điện Không sờ chạm vào dụng cụ điện Mô tả chi tiết công việc: Kiến nghị người phụ trách giám sát: Họ tên: Ngày/ giờ: Có u cầu ngắt điện khơng? CĨ KHƠNG MÔ TẢ THIẾT BỊ: Ký tên: SỐ THẺTHIẾT BỊ: Liệt kê loại thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE) cung cấp: PHẦN 2: NGẮT ĐIỆN – BÊN GIÁM ĐỐC XƯỞNG ĐIỀN VÀO Thiết bị yêu cầu phải tình trạng tắt khóa an tồn thao tác công việc Tổng đài: KHU VỰC, BỘ PHẬN: ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI: (ghi rõ họ tên) SỐ MÓC KHÓA: Ký tên Ngày thực Thời gian thực PHẦN 3: XÁC NHẬN – DO GIÁM ĐỐC XƯỞNG ĐIỀN VÀO Các điều kiện / giới hạn quy định khác cần phải tuân theo: Họ Ký tên: Ngày / giờ: tên: PHẦN 4: THƠNG BÁO HỒN THÀNH CƠNG VIỆC – DO NGƯỜI THẦU / CÔNG NHÂN PHỤ TRÁCH (phải người lập biểu điền vào) Tôi xin cam đoan cơng việc hồn tất tất nhân viên rõ điều nêu biểu Tất nguyên vật liệu dụng cụ hủy di chuyển khu vực làm việc Việc ngắt điện theo yêu cầu trước kết thúc hệ thống điện hoạt động bình thường Họ Ký tên: Ngày / giờ: tên: PHẦN 5: KHỞI ĐỘNG LẠI MÁY MÓC – GIÁM ĐỐC XƯỞNG Họ Ký tên: Ngày / giờ: tên: Ghi Bản gốc – dán khu vực thực phận Xưởng lưu lại sau cơng việc hồn tất CHỈ BẮT ĐẦU CƠNG VIỆC KHI ĐÃ CĨ ĐẦY ĐỦ CÁC CHỮ KÝ CỦA NHỮNG NGƯỜI LIÊN QUAN Hình 20.2 – Mẩu “ Yâu Cầu Cho Phép Thực Hiện Công Việc Liên Quan Đến Điện” 115 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn BIỂU YÊU CẦU TẠM NGỪNG HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA Yêu cầu ngắt hệ thống: (Đánh dấu vào ô trống) Hệ thống chữa cháy tự động Máy bơm chữa cháy Hệ thống chuông báo cháy Ống chữa cháy Bồn nước chữa cháy Những loại khác (như khí CO2, khí Halon…) Bổ sung chi tiết: Lý ngắt: Tại khu vực: Ngày / bắt đầu: Thời gian ước tính: Các cảnh báo an tồn cần thực hiện: (Đánh dấu vào trống) Sử dụng thẻ “tạm ngừng” Thông báo cho Giám đốc phận Ngừng hoạt động nguy hiểm Các ống dây/ bình chữa cháy có sẵn Cấm hàn/cắt /làm cơng việc nóng Cấm hút thuốc Thơng báo cho Bộ phận PCCC Thông báo cho đội báo động công ty Công việc tiếp tục Bổ sung thêm nhân viên giám sát Có kế hoạch trường hợp khẩn cấp Chứng nhận hệ thống ngưng hoạt động phận sản xuất: Họ tên: Ngày: Những kiến nghị khác: Có / khơng Hệ thống trở lại trạng thái cũ: - Thời gian: Ký tên: Chứng nhận hệ thống trở lại tình trạng lúc đầu Giám đốc xưởng Họ tên: Ngày: Ngày: Chức vụ: Hình 20.3 – M.u “ T6m Ng#ng Ho6t Đ ng ca H Thng PCCC” Điền vào mục trước tắt máy (48 có thể) chuyển đến Bộ Phận Cơ Sở Vật Chất Ký vào mục phục hồi gửi lại Bộ Phận Cơ Sở Vật Chất ký vào mục báo ký vào mục phục hồi 116 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Tồn Phần 21: Khoa Học Lao Động Có lúc gọi kỹ thuật người, khoa học lao động nghiên cứu thiết kế công việc, nhiệm vụ, sản phẩm, môi trường làm việc hệ thống để làm cho chúng tương thích với nhu cầu, khả năng, hạn chế người thể họ 21.1 Các Yếu Tố Nguy Cơ Sinh Hóa Các rối loạn sang chấn tích lũy (CTDs), Các chấn thương , xương, hay gọi MSIs nhắc đến nhiều tên gọi khác Chúng gồm có chấn thương căng thẳng lặp lặp lại nhiều lần công việc (RSIs), chấn thương chuyển động thao tác lặp lặp lại nhiều lần, rối loạn sang chấn tích lũy (CTDs), công việc liên quan đến rối loạn chi (WRULDs), chấn thương khác Trong trường hợp, tên gọi thường mô tả cho chấn thương xương, khớp, dây chằng, gân, bắp mô mềm khác Mặc dù nguyên MSIs khó hay xác định được, số nhân tố rủi ro cho thấy để góp phần vào việc xác định chúng Phần ghi hướng dẫn thảo luận nhân tố liên quan đến chức thể công nhân suốt thời gian làm việc, yếu tố nguy sinh hóa Những nhân tố cịn lại liên quan đến nơi làm việc chất công việc thực Các yếu tố nguy sinh hóa Có nhân tố liên quan đến chức thể công nhân suốt thời gian làm việc, gây nên chấn thương Đó là: (1) Những tư làm việc khơng phù hợp với thể, cố gắng sức, tư lặp lặp lại nhiều lần (2) Sự gắng sức , (3) Hoạt động lặp lặp lại Các tư lao động lặp lại thường xuyên ảnh hưởng đến công nhân, làm cho công nhân dễ mắc phải bệnh nghề nghiệp Hình 21.1 Tư Thế Làm Việc Không Đúng 117 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Tồn 21.2 Các Vị Trí Bất Tiện Của Cơ Thể 21.2.1 Vấn Đề Khó Khăn Giải pháp đề để giảm thiểu tư lao động gậy nên bất tiện cho thể Các tư không thuận tiện thường kết vị trí hướng vật dụng thực hiện, thiết kế nơi làm việc, sản phẩm, cơng cụ làm việc thói quen làm việc không Một số nguyên nhân thiết kế để loại bỏ hết khó khăn Ví dụ, cơng nhân cuối xuống nâng vật dụng khỏi thùng to thùng cac-ton phải sử dụng vị trí khó xoay chuyển thể Việc nâng lên hay nghiên thùng phuy dễ dàng loại vị trí khó khăn di chuyển thể Những vị trí trung gian vị trí mà phận thể xem thoải mái nhất, nơi mơ có mệt mỏi Bởi bắp, gân, dây chằng di chuyển khỏi từ phần trung tâm phạm vi vận động chúng, chúng giãn gây tổn thương Vì chúng tiếp cận đến điểm cuối vận động nên toàn bị giãn hết việc tiếp tục vận động chuyển động đột ngột tải trọng không mong đợi gây nên chấn thương mơ Khi vị trí trung gian khớp thay đổi góc so với vị trí trước nó, lực để vận động tác động lên khớp giảm nhiều khớp khơng cịn vị trí thuận lợi Để bù trừ cho giảm trương lực cách tự động, bắp cố gắng phát huy lực nhiều gân chúng đăt tình trạng căng nhiều Điều gây thêm mệt mỏi dẫn đến bị thương Những tư so với tư tối ưu tư hướng phía trước từ thắt lưng lúc thời gian làm việc bị kéo dài cúi cổ xuống góc độ mức, chịu tải bắp “Hoạt Động Tĩnh” Hoạt động tĩnh liên quan đến bắp kéo căng vào vị trí cố định thời gian, gây nên mệt mỏi khơng thoải mái, chí đau Các công nhân chuyền sản xuất phải cúi cổ xuống giữ n tư thơng thường trải qua căng mỏi cổ mỏi bắp vai Những công việc đứng chổ khoảng thời gian dài khơng có di chuyển, dẩn đến đau thắt lưng khó chịu Khơng có tựa lưng để hỗ Cung cấp ghế có tựa lưng trợ tư khó khăn khơng hiệu Đã cải thiện Hình 21.2 – Sửa Chữa Tư Thế Ngồi 118 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn 21.2.2 Những giải pháp tiềm Những tư làm việc không thuận lợi tác động chúng giảm do: • Thường xuyên khuyến khích thay đổi vị trí Điều tránh tình trạng “bị khóa chân” chỗ thời gian làm việc bị kéo dài • Tránh cúi đầu thấp q hướng người phía trước Tình trạng thường xảy làm việc, bề mặt công việc, điều chỉnh công việc cho cơng việc có liên quan q thấp để cơng nhân đứng ngồi làm việc lâu • Phòng tránh cánh tay giơ cao giữ lâu , khủyu tay di chuyển phía trước thể qua hướng trái, phải Những vị trí làm việc thường kết bề mặt công việc, điều chỉnh cho cơng việc có liên quan q cao để cơng nhân đứng ngồi làm việc lâu • Tránh xoay người theo nhiều vị trí Sắp xếp lại công việc nơi làm việc để tránh phải thường xuyên xoay người • Tránh làm việc với vị trí có u cầu sử dụng khóp thời gian kéo dài phạm vi có giới hạn vận động ví dụ liên tục xoay người phía sau với lực căng đáng kể vai • Cung cấp thiết bị hỗ trợ phía sau lưng ghế (tựa lưng) chỗ ngồi Hỗ trợ lưng cách tốt cải thiện tư thế, giảm bớt công việc nặng, thiết kế chỗ ngồi tiện lợi cho công nhân phải làm việc lâu tư • Đánh giá lạc quan vị trí cánh tay chân Đảm bảo tay chân bố trí phạm vi làm việc thuận lợi lực bắp cần vận động 21.3 Sự gắng sức mức 21.3.1 Vấn đề khó khăn Hình 21.3 – Tư Thế Bất Tiện Tại KhuVực Đóng Gói Những gắng sức mức làm tải bắp, gân dây chằng.Những gắng sức thông thường dùng đến nâng, nhấc, đẩy, kéo với tay Ví dụ, người đóng gói chuyền lắp ráp, thường sử dụng lực nắp chặt để lắp đặt vật có trọng lượng thật nhẹ di chuyển hộp thùng giấy, đặc biệt vật trơn khó cầm Các cơng nhận sử dụng dụng cụ làm việc máy mài thời gian bị kéo dài dễ xảy rủi ro phát sinh MSIs cho tay phải dùng lực đáng kế để sử dụng, giữ, khởi động dụng cụ Vị trí cánh tay, cổ tay khơng thuận tiện góp phần gây nên khó khăn 119 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn Những nghiên cứu cho thấy số công việc không nên yêu cầu công nhân gắng sức 30% lực tối đa từ bắp họ tư làm việc kéo dài lặp lặp lại nhiều lần Bất cơng việc địi hỏi công nhân phải cố sức vượt 50% sức riêng biệt bắp, gồm công việc thực hiện, nên hạn chế Càng cố sức thực công việc vượt sức hàng loạt cử giới hạn, nguy mô thần kinh bị tổn thương bị thương nhiều Đối với công việc cụ thể, cần giảm 10% tải trọng tăng thời gian làm việc lên đến 5, lần Điều có nghĩa ảnh hưởng tải trọng đến mệt mỏi không thoải mái công nhân nhiều so với thời gian thực công việc nhiều Hình 21.4 – Tư Thế Đúng Khi Đóng Gói 21.3.2 Những giải pháp tiềm Sức lực bắp cao giảm bởi: • Giảm lực u cầu để thực cơng việc, ví dụ: sử dụng trợ giúp học di chuyển xử lý nguyên vật liệu, khuôn dẫn, mỏ cặp, bàn kẹp tốt dùng tay để kẹp/giữ phận, giữ lưỡi dụng cụ thiết bị sắc nhọn, giảm tiếp xúc với lực công tắc điện cần điều khiển, dầu mỡ bôi trơn bảo trì dụng cụ thiết bị • Phân bố lực, ví dụ, sử dụng phần lớn phận thể, sử dụng bàn tay ngón tay để phân bố lực • Thiết lập thuận lợi thuộc học tốt hơn, ví dụ, với dụng cụ định vị vị trí tốt lớn hơn, với địn bẩy, bao gồm nhóm lớn 120 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn 21.4 Thao Tác Lặp Đi Lặp Lại 21.4.1 Vấn đề khó khăn Sự vận động lặp lặp lại cuối gây cho thể bị suy yếu Khơng có đủ thời gian để hồi phục lặp lại, bắp trở nên mệt mỏi dễ bị chuột rút Các khác cố gắng hỗ trợ chúng trở nên mệt mỏi bị chuột rút, gây tổn thương Vấn đề xảy nhanh tùy thuộc vào thời gian vận động lặp xảy lại thường hay không? lặp lại kéo dài bao lâu? Cơng việc lặp lại thường có vấn đề kết hợp với vị trí bất gắng sức mức Hình 21.5 – Thao Tác Lặp Đi Lặp lại 21.4.2 Những giải pháp tiềm Sự tiếp xúc với công việc với việc lặp lại tác động giảm thơng qua: • Tự động hóa cho cơng việc hay phần cơng việc: Các máy móc đặc biệt có hiệu việc thực nhiệm vụ công việc lặp lặp lại • Sự ln phiên cơng việc: Việc phá vỡ phơi nhiễm hay tiếp xúc công nhân với di chuyển lặp lặp lại đặc biệt Điều quan trọng công việc liên quan đến di chuyển khác nhóm bắp • Đa dạng hóa cơng việc: Đào tạo công nhân để thực loạt lựa chọn công việc nhau, điều đơn giản giảm nhàm chán, khó chịu, nguy bị thương Các cơng việc với tính đa dạng cao thường cung cấp cho công nhân ý thức hồn thành cơng việc nhiều • Sự phong phú công việc: Các công nhân giao nhiệm vụ phạm vi công việc rộng địi hỏi kỹ lực Ví dụ như, nhiệm vụ bao gồm việc hoạch định công việc, hoạt động giám sát, soạn thảo hợp đồng cho khách hang • Nghĩ ngơi thường xuyên: thường xuyên nghĩ từ hoạt động công việc cung cấp cho công nhân hội để phục hồi thể từ hoạt động căng thẳng, thay đổi tư đứng làm việc, tạo hội cho nghĩ ngơi sau thời gian dài làm việc nhọc 121 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn 21.5 Các yếu tố nguy sinh hóa khác 21.5.1 Sự kìm nén ảnh hưởng trầm cảm Các mơ bị đọng lại chúng hình thành việc tiếp xúc với cạnh bàn, dụng cụ cầm tay, góc cạnh máy móc chỗ ngồi thiết kế không thuận tiện Lực tập trung vào khu vực nhỏ mô, dẫn đến sức ép cục cao Áp lực chèn ép dây thần kinh, mạch máu mô mềm khác gây nên tổn hại thương tích Hình 21.6 – Chỗ ngồi chật hẹp dẫn đến kìm nén tác động lực ép Ví dụ, việc sử dụng bàn tay, búa hình thức đè nén mơ bên bên gọi tác động lực ép Đập mạnh bàn tay gây thiệt hại cho động mạch qua cổ tay lịng bàn tay, chí ảnh hưởng đến chức ngón tay 21.5.2 Sự rung bàn tay – cánh tay Rung bàn tay - cánh tay chấn động rung truyền tải đến cánh tay thơng qua bàn tay Nó gây hại cho mạch máu nhỏ dây thần kinh nhỏ ngón tay, kết gây loại chấn thương đặc biệt sau: việc rung gây ngón tay bị trắng thần kinh bị rung chấn Đồng thời, chấn thương biết đến Hội Chứng Của Việc Rung Bàn tay-Cánh Tay (HAVS) kết tê, phối hợp ngón tay, khơng khéo léo khơng có khả thực cơng việc điều khiển xe mô tô tốt Màu da tái nhạt màu da thường chóp ngón tay tiến triển tùy thuộc vào gia tăng thời gian phơi nhiễm Điều quan trọng nguồn rung dụng cụ bao gồm máy mài, máy khoan Ở nhà máy sản xuất giày, ví dụ, quan tâm đặc biệt nên định rõ mài nhám cho đế mặt giày 122 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn Phần 22: Hướng Dẫn Thiết Kế Hệ Thống Thơng Gió Sự thơng gió đầy đủ mơi trường nhà máy cần thiết mục đích chính: (1) Kiểm sốt chất lượng khơng khí loại bỏ khơng khí nhiễm thải từ quy trình sản xuất, (2) Sự trì nhiệt độ nóng nơi làm việc chấp nhận cho công nhân làm việc thiết bị Việc thơng gió đóng vai trị quan trọng an toàn sức khỏe cơng nhân, tác động đến chất lượng sản phẩm hiệu hoạt động thiết bị nhà máy Hình 22.1 – Sử Dụng Thống Gió Tự Nhiên Để đạt mục tiêu này, hầu hết nhà máy dựa vào điều kiện thơng gió tự nhiên (Ví dụ: cửa sổ cửa vào) hệ thống thông gió máy (một loạt hệ thống quạt điện) Mỗi loại thơng gió có thuận lợi bất lợi Ví dụ, dựa vào hệ thống thơng gió tự nhiên luồng gió phân bố khơng đồng đều, khu vực mặt nhà xưởng gần cửa sổ cửa vào có nhiều khơng khí Tuy nhiên, nhiệt độ khu vực nhà xưởng khác điều tất yếu, vị trí nhà xưởng xa cửa sổ cửa vào 123 Hướng Dẫn Cơ Bản Về Sức Khỏe & An Toàn Hình 22.2 – Sử Dụng Loại Thơng Gió Cơ Học Có kiểu hệ thống thơng gió học: cung cấp khơng khí khí Vì hệ thống cung cấp khí, máy điều hịa khơng khí gặp sử dụng thường khu vực sản xuất hầu hết nhà máy Phần Hướng Dẫn H&S tập trung vào hệ thống khí; hệ thống học, làm khơng khí mơi trường làm việc cơng ty Thêm vào đó, hệ thống khí, hầu hết nhà máy lắp đặt hệ thống quạt tròn Hệ thống quạt tạo điều kiện thuận lợi cho việc trà trộn làm lỗng chất nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến nguồn khơng khí an tồn công nhân làm việc trường 22.1 • • • Hướng Dẫn Cho Sự Thơng Gió Thơng gió thích hợp cần cung cấp nơi có hố chất lưu trữ, pha trộn sử dụng; trang thiết bị cần chống nổ cần thiết Cánh quạt cần bảo vệ lưới (lưới có kích thước tối đa với đường kính 12 mm) Hệ thống hút bụi phải lắp đặt nơi hoạt động liên kết với nơi phát lượng bụi đáng kể • • Các hệ thống hút dung môi hay hút bụi cục nên tách biệt trang bị quạt hút mô-tơ chống nổ There should be regular cleaning of fans and ductwork of ventilation systems Phải thường xuyên vệ sinh quạt hút đường ống hệ thống thơng gió Hai ngun tắc hệ thống khí biết đến nhiều là: hệ thống thơng gió thơng thường (GEV) hệ thống khí cục (LEV) Hệ thống LEV hệ thống thiết kế để hút luồng khí nhiễm gần nơi nguồn khí Ví dụ điển hình nhà máy kiến trúc Chụp Vòm, dạng lều xi xuống làm thơng gió dãy ghế dài chụp máy mài da Lỗ thơng khí chỗ lị sấy tạo thành hệ thơng khí gọi hệ thống LEV Hiệu hệ thống LEV tùy thuộc vào phạm vi rộng dựa vào thiết kế hoạt động xác, nhà máy nên dựa vào kỹ sư khí để thiết kế lắp đặt hệ thống nhà máy cố gắng tự lắp đặt 124

Ngày đăng: 07/06/2023, 03:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w