Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập làm luận văn, nhiệt tình giúp đỡ thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, nỗ lực cố gắng học tập, nghiên cứu tìm tịi, tích lũy kinh nghiệm thực tế thân đến đề tài “Một số giải pháp sử dụng hợp lý đất ngập nước vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” tác giả hoàn thành thời hạn quy định Trong khuôn khổ luận văn, với kết khiêm tốn việc nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc nghiên cứu số giải pháp sử dụng hợp lý đất ngập nước vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, góp phần đánh giá thực trạng sử dụng đất ngập nước nhằm củng cố sở lý luận thực tiễn cho quản lý đất ngập nước, đề giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất ngập nước, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ phục vụ cho nghiên cứu vấn đề có liên quan Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp thơng tin khoa học cần thiết trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế quản lý - Trường Đại học Thủy lợi, giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND, phịng thống kê, phịng nơng nghiệp huyện Nghĩa Hưng,chính quyền địa phương xã huyện, bà nơng dân nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình điều tra thực tế để nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Nghiên cứu quản lý biển hải đảo - Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam nơi tác giả cơng tác; Phịng Đào tạo Đại học sau đại học - Trường Đại học Thuỷ lợi; Gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn thời hạn Do hạn chế thời gian, kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tế thân tác giả nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành giúp tác giả hoàn thiện đề tài luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng HỌC VIÊN BÙI THỊ THỦY năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2014 HỌC VIÊN BÙI THỊ THỦY DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Bản đồ hành huyện Nghĩa Hưng 29 Hình 2 Rừng ngập mặn Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng 35 Hình Người dân khai thác hải sản bãi bồi Thị trấn Rạng Đơng 38 Hình Ni ngao vùng bãi triều Nông trường Rạng Đông, Nghĩa Hưng .42 Hình Khai hoang lấn biển Cồn Mờ, huyện Nghĩa Hưng 48 Hình Người dân phá RNM để NTTS xã Nam Điền 49 Hình Ruộng muối Xã Nghĩa Phúc, huyện Nghĩa Hưng 51 Hình Bãi biển du lịch xã Nghĩa Phúc, huyện Nghĩa Hưng 53 Hình Phỏng vấn người dân khu vực RNM xã Nam Điền, Nghĩa Hưng 56 Hình Mơ hình ao tơm sinh thái 89 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại đất ngập nước ven biển …………………………………… .7 Bảng Số lượng loài sinh vật vùng bãi bồi ven biển Nghĩa Hưng 31 Bảng 2 Cấu trúc thành phần động vật đáy vùng ven biển Nghĩa Hưng 32 Bảng Diện tích rừng trồng từ năm 1990 đến 1998 36 Bảng Diện tích RNM trồng với hỗ trợ Hội Đan Mạch 36 Bảng Phương tiện khai thác thủy sản .38 Bảng Sản lượng khai thác thủy sản 39 Bảng Giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn 2011 – 2013 41 Bảng Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản 43 Bảng Sản lượng nuôi trồng thủy sản 44 Bảng 10 Giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn 2011-2013 .46 Bảng 11 Kết phong trào quai đê lấn biển 48 Bảng 12 Sự biến động sản lượng sản phẩm cói mật ong 52 Bảng 13 Mức sẵn lòng chi trả người dân cho quỹ .57 Bảng 14 Mức sẵn lòng chi trả người dân cho quỹ .58 Bảng 15 Mâu thuẫn giải pháp số nhóm có liên quan đến khai thác, phục hồi, quản lý vùng ĐNN 60 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ Nghĩa Tiếng Việt ĐNN Đất ngập nước RNM Rừng ngập mặn NTTS Nuôi trồng thủy sản HST Hệ sinh thái TTBQ Tăng trưởng bình quân ĐDSH Đa dạng sinh học VQG Vườn quốc gia UBND Uỷ ban nhân dân Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi CRES trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam International Union IUCN for the Conservation of Nature and Natural Hội bảo tồn thiên nhiên giới resources WTP Willing To Pay Sẵn lòng chi trả Institute of Marine IMER Environment and Resources Viện tài nguyên môi trường biển MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 Tính cấp thiết đề tài .4 Mục tiêu đề tài 5 2.1 Mục tiêu .5 2.2 Mục tiêu cụ thể 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 3.1 Đối tượng nghiên cứu 5 3.2 Phạm vi nghiên cứu 6 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6 4.1 Cách tiếp cận đề tài .6 4.2 Phương pháp nghiên cứu .7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG VEN BIỂN 1 1.1 Đất ngập nước vùng ven biển 1 1.1.1 Khái niệm đất ngập nước 1 1.1.2 Đất ngập nước ven biển .1 1.2 Sử dụng hợp lý đất ngập nước 11 1.2.1 Khái niệm sử dụng hợp lý đất ngập nước 11 1.2.2 Vai trò sử dụng hợp lý đất ngập nước .12 1.2.3 Một số tiêu chí đánh giá sử dụng hợp lý đất ngập nước 12 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng hợp lý đất ngập nước 13 1.3 Hiện trạng sử dụng đất ngập nước 14 1.3.1 Hiện trạng đất ngập nước Việt Nam 14 1.3.2 Tình hình sử dụng đất ngập nước ven biển Việt Nam 17 1.3.3 Những thách thức hệ sinh thái đất ngập nước ven biển 19 1.4 Một số mơ hình sử dụng đất ngập nước giới Việt Nam 20 1.4.1 Mơ hình sử dụng đất ngập nước giới 20 1.4.2 Mơ hình sử dụng đất ngập nước Việt Nam 23 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 28 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG VEN BIỂN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 28 2.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội vùng đất ngập nước huyện Nghĩa Hưng 28 2.1.1 Vị trí địa lý .28 2.1.2 Đặc điểm địa hình 30 2.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy hải văn 30 2.1.4 Tài nguyên sinh học 31 2.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.2 Hệ sinh thái đất ngập nước vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng 35 2.3 Đánh giá thực trạng sử dụng đất ngập nước vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng 37 2.3.1 Khai thác thủy sản 37 2.3.2 Nuôi trồng thủy sản 41 2.3.3 Rừng ngập mặn 46 2.3.4 Nông nghiệp .50 2.3.5 Sản xuất muối 51 2.3.6 Sản xuất mật ong cói 52 2.3.7 Du lịch 52 2.3.8 Giao thông vận tải thủy 53 2.4 Đánh gía mức độ sẵn lịng tự nguyện đóng góp quỹ để bảo vệ sử dụng hợp lý ĐNN vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng 54 2.4.1 Tiến hành điều tra 54 2.4.2 Sự hiểu biết người dân tầm quan trọng vùng ĐNN vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng 55 2.4.3 Đánh giá mức độ sẵn sàng chi trả tự nguyện người dân để bảo vệ vùng ĐNN ven biển huyện Nghĩa Hưng 57 2.5.Tình hình cơng tác quản lý đất ngập nước địa bàn huyện thời gian qua 59 2.6 Đánh giá chung thực trạng sử dụng đất ngập nước vùng ven biển Nghĩa Hưng 62 2.6.1 Những kết đạt 62 2.6.2 Những tồn nguyên nhân 64 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 69 MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG VEN BIỂN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 69 3.1 Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Hưng thời gian tới 69 3.2 Một số giải pháp sử dụng hợp lý đất ngập nước vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng 80 3.2.1 Quy hoạch phân vùng quản lý đất ngập nước 81 3.2.2 Xây dựng hồn thiện chế sách quản lý đất ngập nước 84 3.2.3 Phát triển sinh kế bền vững .86 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức quản lý đất ngập nước vùng ven biển .91 3.2.5 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng hợp lý đất ngập nước ven biển huyện Nghĩa Hưng 92 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC .102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các hệ sinh thái đất ngập nước đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai, tích lũy hạn chế nhiễm mơi trường, điều hịa khí hậu, trì đa dạng sinh học Vùng đất ngập nước sử dụng cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, du lịch, giao thông, cung cấp nhiều dịch vụ gián tiếp cho sống Rừng ngập mặn, cửa sông, thảm cỏ biển có tầm quan trọng đặc biệt mặt sinh thái khu vực ươm nuôi, sinh sản cư trú nhiều lồi cá, tơm nhuyễn thể Các vùng đất ngập nước tạo môi trường thuận lợi cho việc lắng đọng phù sa, góp phần ổn định mở rộng bãi bồi, vùng đệm tự nhiên góp phần hạn chế lũ lụt, xói lở sóng bão, nơi cư trú phát triển nhiều giống loài động, thực vật khu vực có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao Nghĩa Hưng vùng đất ngập nước cửa sông ven biển quan trọng Việt Nam Đất ngập nước vùng ven biển Nghĩa Hưng có giá trị nhiều mặt phát triển kinh tế, bảo tồn đa dạng sinh học Vùng bãi bồi, rừng ngập mặn hệ sinh thái nhạy cảm có tính đa dạng sinh học cao, chịu ảnh hưởng trình tự nhiên Tài nguyên đây, ngồi ngập mặn, cịn có nhiều lồi động thực vật có giá trị, lồi chim nước, lồi có giá trị kinh tế Tuy nhiên việc quy hoạch, quản lý bảo tồn rừng ngập mặn, bảo tồn đa dạng sinh học chưa thực đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Bên cạnh tiềm kinh tế nêu trên, vùng đất ngập nước huyện Nghĩa Hưng có tiềm du lịch to lớn, địa phương biết cách khai thác kết hợp cách hợp lý với tài nguyên du lịch văn hóa, lễ hội truyền thống người dân ven biển lịch sử khác vùng thu nguồn lợi đáng kể Theo xu phát triển chung dải ven biển qua thời kỳ lịch sử quan trọng việc sử dụng khai thác tài nguyên khu vực ven biển huyện Nghĩa Hưng có biến đổi mạnh mẽ mục đích khơng gian Những q trình tự nhiên đặc biệt trình diễn hệ sinh thái rừng ngập mặn tác 96 trọng phương thức tuyên truyền Kết luận chương Dựa vào đánh gía thực trạng sử dụng ĐNN ven biển huyện Nghĩa Hưng định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện chương luận văn đưa giải pháp để giúp sử dụng hợp lý ĐNN ven biển, bao gồm giải pháp sau: - Quy hoạch phân vùng quản lý đất ngập nước - Xây dựng hồn thiện chế sách quản lý đất ngập nước - Phát triển sinh kế bền vững - Hoàn thiện tổ chức quản lý đất ngập nước vùng ven biển - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng hợp lý đất ngập nước ven biển huyện Nghĩa Hưng Do số hạn chế định thời gian kiến thức hạn chế Đề tài đề xuất số giải pháp Vì nghiên cứu cần thiết để bổ sung hoàn thiện cho kết bước đầu có nghiên cứu 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực luận văn với đề tài“Một số giải pháp sử dụng hợp lý đất ngập nước vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” số kết luận rút đây: Nghiên cứu tổng quan ĐNN sử dụng hợp lý đất ngập nước vùng ven biển Luận văn ghiên cứu đất ngập nước, phân loại, chức năng, giá trị ĐNN vai trò sử dụng hợp lý ĐNN ven biển Bên cạnh luận văn tổng hợp số mơ hình sử dụng ĐNN giới Việt Nam Qua cho ta thấy việc sử dụng ĐNN có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, tạo công ăn việc làm cho cộng đồng địa phương, giảm nghèo, giữ môi trường đảm bảo đa dạng sinh học Quản lý ĐNN Việt Nam gặp nhiều khó khăn bất cập quy chế, chế lực quản lý nhận thức nhân dân vai trò giá trị vùng ĐNN Đánh giá thực trạng sử dụng ĐNN vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng Phạm vi nghiên cứu luận văn toàn vùng ĐNN ven biển Nghĩa Hưng từ 6m nước đổ vào Trong nội dung luận văn nêu đánh giá vấn đề sau: + Đặc điểm tự nhiên (vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, đa dạng sinh học vùng ĐNN); đặc điểm kinh tế - xã hội Các đặc điểm yếu tố quan trọng việc giữ gìn bảo tồn vùng ĐNN + Đánh giá thực trạng sử dụng ĐNN ven biển ngành: khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, diêm nghiệp, nuôi mật ong, phát triển du lịch hệ thống giao thông + Huyện Nghĩa Hưng có tiềm kinh tế biển to lớn Nếu biết cách khai thác hợp lý kéo theo ngành kinh tế khác phát triển đặc biệt ngành NTTS công nghiệp chế biển thủy sản Nhưng nay, việc khai thác tiềm cịn có nhiều hạn chế bên cạnh công tác quản lý phức tạp, không đồng bộ, 98 dẫn đến hậu thiên nhiên ưu đãi tài nguyên song kinh tế vùng chậm phát triển, nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học bị khai thác bất hợp lý bị suy thối nhanh chóng nguy rủi ro môi trường đe dọa đến đời sống kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Hưng + RNM có xu hướng bị suy giảm mạnh Nguyên nhân tượng phá rừng để nuôi tôm, chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang canh tác nông nghiệp, đất thổ cư, nguyên nhân sâu xa áp lực dân số tăng cao, nhận thức cộng đồng cịn hạn chế, sách quản lý chưa phù hợp Ngồi ra, phần diện tích RNM sinh trưởng chết dần hoạt động đắp đê, ngăn mặn để làm đầm nuôi thủy sản Đánh giá mức độ sẵn lòng tự nguyện đóng góp quỹ để bảo vệ sử dụng hợp lý ĐNN vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng Đa số người dân địa phương ý thức vai trò ĐNN đời sống họ họ sẵn sàng đóng góp quỹ để bảo tồn khơi phục phát triển vùng ĐNN Tuy nhiên bên cạnh cịn số phận nhở người dân chưa hiểu rõ ĐNN, nên họ khơng sẵn sàng đóng góp quỹ, có đóng góp thơng qua hình thức góp cơng trồng RNM Cơng tác quản lý ĐNN cịn phức tạp, khơng đồng chưa chun sâu chưa có văn cụ thể để áp dụng Cán quản lý chưa trọng đào tạo, sở vật chất phục vụ quản lý thiếu thốn Thông qua giá trị tổng hợp đánh giá trên, phần thấy tầm quan trọng vùng ĐNN ven biển huyện Nghĩa Hưng để từ đưa sách khai thác, sử dụng hợp lý vùng ĐNN ven biển Nghĩa Hưng, nhằm hướng tới phát triển bền vững Nếu khai thác, sử dụng hợp lý vùng ĐNN ven biển huyện Nghĩa Hưng theo hướng bền vững tổng giá trị kinh tế vùng ĐNN ngày tăng lên, phục vụ tốt cho đời sống người dân nơi Kiến nghị Việc tổng hợp số liệu, phân tích đánh giá giá trị vùng ĐNN ven biển huyện Nghĩa Hưng tương đối phức tạp nên cần phải có nghiên cứu sâu rộng 99 Để khai thác, sử dụng hợp lý vùng ĐNN ven biển huyện Nghĩa Hưng bên cạnh việc ban hành văn mang tính quy phạm pháp luật, cần tiến hành phân tích đánh giá, giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển lồng ghép kết vào trình định Trong tương lai cần có thêm nghiên cứu đánh giá khả chắn sóng, cố định phù sa kiểu RNM tương ứng với điều kiện tự nhiên khác Tiến hành nghiên cứu sâu ĐDSH vùng ĐNN, vai trị lợi ích lồi, nguồn gen để phát huy tính ĐDSH Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục ĐNN, đào tạo nguồn nhân lực, kiểm kê, điều tra nghiên cứu ĐNN Lập quỹ để bảo tồn phát triển bền vững ĐNN ven biển Dù có nhiều cố gắng, song trình độ chun mơn cịn hạn chế thời gian có hạn, thiếu số liệu, hay cỡ mẫu điều tra chưa đủ lớn, trình thu thập số liệu diễn thời gian định nên phản ánh phần giá trị thực tế địa điểm nghiên cứu chưa đánh giá hết giá trị vùng ĐNN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Birdlife (2006), Bảo tồn vùng đất ngập nước trọng yếu đồng Bắc Bộ, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục bảo vệ Môi trường (2001), Các vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học môi trường Việt Nam, Hà Nội Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2005), Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực công ước Ramsar, Hà Nội TS Trần Ngọc Cường, Th.S Nguyễn Xuân Dũng, TS Lê Diên Dực, Th.S Trần Huyền Trang, CN Phan Bình Minh (2009), Một số mơ hình bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường – Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Hà nội Hoàng Văn Thắng, Lê Diên Dực (2006), Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam, Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học đất ngập nước sông Mekong, Hà Nội Lê Diên Dực (2012), Đất ngập nước - Các nguyên lý sử dụng bền vững, Hà Nội Lê Diên Dực (2009), Quản lý hệ sinh thái đất ngập nước, Hà Nội, 72tr Trần Dự, Phạm Hoài Nam, (2004), "Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng - Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế xã hội quản lý giáo dục" Quản lý, sử dụng bền vững đất ngập nước cửa sông ven biển huyện Nghĩa Hưng, Nam Định”, NXB Nông Nghiệp, 2004 (tr 279-285) Nguyễn Chu Hồi nnk (2004), Cơ sở khoa học sử dụng hợp lý vùng bãi bồi ven biển Nghĩa Hưng, Nam Định, Hà Nội, 2004 10 Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Phạm Thị Anh Đào (2005), Đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy, Hà Nội, 42tr 11 Lê Xuân Tuấn, Đỗ Thành Trung, (2004), "Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng - Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế xã hội quản lý giáo dục", Sự gia tăng nguồn lợi thuỷ sản sau có rừng ngập mặn 101 trồng huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, NXB Nông Nghiệp, 2004 (tr 241244) 12 Công ước Ramsar (1971), Công ước đất ngập nước, Iran 13 Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, (2006), Tổng kết kết dự án trồng RNM (19972006) 14 UBND huyện Nghĩa Hưng (2013), Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, Nghĩa Hưng 15 Phòng thống kê huyện Nghĩa Hưng, Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hưng 2005, Nghĩa Hưng 16 Phòng thống kê huyện Nghĩa Hưng, Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hưng 2013, Nghĩa Hưng 17 Phòng Thống kê, huyện Nghĩa Hưng, Nam Định (2005), Báo cáo Điều tra đánh giá tài nguyên ven biển huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, Nghĩa Hưng 18 Phịng Nơng nghiệp huyện Nghĩa Hưng (2013), Thực trạng sản xuất thủy sản huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2011-2013 phương hướng phát triển kinh tế thủy sản thời gian tới”, Nghĩa Hưng Tài liệu Tiếng Anh Barbier, E Acreman, M and Knowler, D (1997), Economic valuation of wetlands A guide for policy makers and planners Constanza, R Farber, C and Maxcell, J (1989), The valuation and Management of Wetland Ecosystems, Ecological Economics Ramsar (1971): Wise use concept of Ramsar Convention, The Convention on Wetlands of International Importance, especially as Waterfowl Habitat, Iran Ramsar Convention Secretariat (2010), Wise use of wetlands: Concepts and approaches for the wise use of wetlands, Ramsar handbooks for the wise use of wetlands, 4th edition, vol.1, Ramsar Switerland.Ramsar Convention Secretariat, 56tr Convention Secretariat, Gland, PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hệ thống phân loại đất ngập nước ven biểntheo công ước Ramsar Đất ngập nước ven biển biển (Marine and Coastal Wetlands) Các vùng biển nông ngập nước thường xuyên độ sâu A mét triều thấp; bao gồm vịnh eo biển Các thảm thực vật biển triều; bao gồm bãi tảo bẹ, B bãi cỏ biển, bãi cỏ biển nhiệt đới C Các rạn san hô D E F G H I J 10 K 11 Zk (a) 12 Các bờ đá biển; kể đảo đá khơi, vách đá biển Các bờ cát, bãi cuội hay sỏi; bao gồm roi cát, mũi đất nhô biển đảo cát; kể hệ cồn cát lòng chảo ẩm ướt Các vùng nước cửa sông; nước thường trực vùng cửa sông hệ thống cửa sông châu thổ Các bãi bùn gian triều, bãi cát hay bãi muối Các đầm lầy gian triều; bao gồm đầm lầy nước mặn, đồng cỏ nước mặn, bãi kết muối, đầm nước mặn lên; kể đầm nước lợ thủy triều Các vùng đất ngập nước có rừng gian triều; bao gồm rừng ngập mặn, đầm dừa nước đầm có nước Các đầm/ phá nước lợ/mặn ven biển; đầm/ phá nước lợ đến nước mặn có lạch nhỏ nối với biển Các đầm/ phá nước ven biển; bao gồm đầm/ phá châu thổ nước Các hệ thống thủy văn ngầm hang động ven biển biển Phụ lục 2: Bản vấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nghĩa Hưng, ngày tháng năm 2014 BẢNG PHỎNG VẤN Bảng vấn phục vụ mục đích nghiên cứu Tơi hy vọng Ơng/Bà bớt chút thời gian q báu để trả lời câu hỏi Những thông tin giúp ích cho tơi nhiều việc hồn thành luận văn tốt nghiệp đồng thời góp phần đánh giá giá trị lựa chọn vùng ĐNN ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định I Thông tin cá nhân 1.Họ tên:……………………………………………….……… …………… Giới tính: Nam Nữ 3.Địa chỉ:………………………………………………………….……………… Trình độ học vấn: Khơng học Cấp Cấp Trung cấp, cao đẳng Cấp Đại học ĐH Nghề nghiệp:………………………………………………………….……… Thu nhập bình quân năm gia đình:………………… …… (đồng/năm) II Thơng tin hiểu biết người dân tầm quan trọng vùng ĐNN ven biển huyện Nghĩa Hưng 1.Ông/bà biết tầm quan trọng vùng ĐNN ven biển nơi ơng/bà sinh sống? Có Khơng Vậy ơng/bà cho biết mức độ quan trọng vùng ĐNN ven biển nơi ơng/bà sinh sống? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Ơng/bà cho biết trạng khai thác, sử dụng vùng ĐNN ven biển huyện Nghĩa Hưng Chưa khai thác Khai thác nhiều Khác cịn Khai thác q mức, bừa bãi Ơng/bà cho biết trạng môi trường vùng ĐNN ven biển huyện Nghĩa Hưng Chưa bị nhiễm Ơ nhiễm nhẹ Ô nhiễm nặng Ô nhiễm trầm trọng III Mức độ sẵn lòng chi trả Vùng ĐNN ven biển huyện Nghĩa Hưng vùng ĐNN cung cấp nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, chúng có giá trị to lớn mặt kinh tế, đặc biệt mặt sinh thái ĐDSH cao Tuy nhiên, nguồn tài nguyên bị đe dọa nghiêm trọng việc khai thác chưa hợp lý, dẫn đến nguồn lợi vùng ĐNN ngày cạn kiệt khiến sống người dân gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đề trên, giả sử cần phải lập quỹ: - Quỹ 1: Dùng để bảo tồn, khôi phục phát triển HST ĐNN ven biển, nhằm trì chúng phục vụ cho nhu cầu sử dụng người dân - Quỹ 2: Dùng để bảo tồn, khôi phục phát triển HST ĐNN ven biển, nhằm trì chúng phục vụ cho nhu cầu sử dụng cháu ơng/bà tương lai Ơng/bà chọn đánh dấu vào lựa chọn đây: I Đối với quỹ 1 Ơng/bà có sẵn lịng đóng góp cho quỹ khơng? Có Khơng Mức đóng góp cao mà bác/ anh/ chị đồng ý đóng góp bao nhiêu? 10.000 đồng 20.000 đồng 30.000 đồng 40.000 đồng 50.000 đồng 60.000 đồng 70.000 đồng 80.000 đồng Mức đóng góp khác: ……………………………….…………………… II Đối với quỹ Bác/ anh/ chị có sẵn lịng đóng góp cho quỹ hay khơng? Có Khơng Mức đóng góp cao mà bác/ anh/ chị đồng ý đóng góp bao nhiêu? 10.000 đồng 20.000 đồng 30.000 đồng 40.000 đồng 50.000 đồng 60.000 đồng 70.000 đồng 80.000 đồng Mức đóng góp khác: ……………………………… …………………… III Lý Bác/ anh/ chị cho biết lý đóng góp cho quỹ? a Tài ngun ĐNN Mang vơ quan với sống thân b Sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên ĐNN trách nhiệm thân người c Lý khác: Bác/ anh/ chị cho biết lý khơng đóng góp cho quỹ? a Tài ngun ĐNN vô quan với sống thân b Bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên ĐNN trách nhiệm quan Nhà nước c Lý khác: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/bà! Phụ lục 3: Thông tin đối tượng vấn 1) Tổng hợp số liệu thu thập quỹ - Giới tính: Trong tổng số 50 người vấn có 28 nam (56%) 21 nữ (44%) - Tuổi: Trong tổng số 50 người vấn, số tuổi cao 65 tuổi số tuổi thấp 29 tuổi Bảng: Tuổi người vấn Nhóm tuổi Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 25 – 35 15 32 35 – 50 27 54 Trên 50 14 - Trình độ học vấn Phiếu điều tra đưa cấp độ học vấn: Không học cấp trở xuống, hết cấp 2, hết cấp cấp Qua thu thấp số liệu cho thấy: tỷ lệ học đến cấp cao (40%), tỷ lệ trên cấp thấp (6%) Bảng: Trình độ học vấn người vấn Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Không học – Cấp 13 26 Hết cấp 20 40 Hết cấp 14 28 Trên cấp 3 Trình độ học vấn - Nghề nghiệp Trong 50 người vấn, có 24 người có nghề nghiệp liên quan đến vùng ĐNN (chiếm 48%) - Thu nhập Bảng: Thu nhập hàng tháng người tham gia vấn Thu nhập (nghìn đồng) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 500 12 1.000 18 36 1500 17 34 2.000 10 2.500 3.000 Phụ lục : Bảng điều tra vấn 50 người dân xã ven biển huyện Nghĩa Hưng TT Tên chủ hộ Địa Nghề nghiệp Ngơ Thị Mỳ Xóm Nghĩa Thắng KTTS Trần văn Tuấn Xóm Nghĩa Thắng KTTS Nguyễn văn Phúc Xóm Nghĩa Thắng KTTS TT Tên chủ hộ Địa Nghề nghiệp Trần Thị Ngọc Xóm Nghĩa Thắng KTTS Trần văn Thịnh Xóm Nghĩa Thắng NTTS Trần Văn Tú Xóm Nghĩa Thắng KTTS Đồn Thị Dung Xóm Nghĩa Thắng KTTS Trần Văn Bỉnh Xóm Nghĩa Thắng KTTS Lê Thị Mai Xóm Nghĩa Thắng KTTS 10 Trần Thị Son Xóm Nghĩa Thắng KTTS 11 Nguyễn Văn Tăng Xóm Nghĩa Phúc NTTS 12 Trần Văn Đường Xóm Nghĩa Phúc KTTS 13 Trần Văn Biền Xóm Nghĩa Phúc KTTS 14 Phạm Văn Nhất Xóm Nghĩa Phúc KTTS 15 Trần Thị Hạnh Xóm Nghĩa Phúc NTTS 16 Trịnh Xun Mạnh Xóm Nghĩa Phúc KTTS 17 Đồn Văn Quang Xóm Nghĩa Phúc KTTS 18 Bùi Thị Ngân Xóm Nghĩa Phúc KTTS 19 Đinh Văn Hùng Xóm Nghĩa Phúc NTTS 20 Vũ Thị Tính Xóm Nghĩa Phúc NTTS 21 Trần Văn Hiệp Xóm Nghĩa Hải NTTS 22 Trần Văn Thiệu Xóm Nghĩa Hải NTTS 23 Nguyễn Trung Khiêm Xóm Nghĩa Hải NTTS 24 Nguyễn Văn Tuế Xóm Nghĩa Hải NTTS 25 Phạm Văn Luyến Xóm Nghĩa Hải NTTS 26 Lại Văn Vi Xóm Nghĩa Hải NTTS 27 Trần Thị Thuý Xóm Nghĩa Hải NTTS 28 Ngơ Văn Minh Xóm Nghĩa Hải NTTS 29 Trần Văn Sáu Xóm Nghĩa Hải KTTS TT Tên chủ hộ Địa Nghề nghiệp 30 Nguyễn Văn Hải Xóm Nghĩa Hải KTTS 31 Trần Cảnh Ngân Xóm Nam Điền NTTS 32 Mai Thị Tươi Xóm Nam Điền NTTS 33 Trần Văn Điều Xóm Nam Điền NTTS 34 Bùi Văn Hạnh Xóm Nam Điền NTTS 35 Mai Vĩnh Trung Xóm Nam Điền NTTS 36 Trần Văn Chung Xóm Nam Điền NTTS 37 Ngơ Văn Đặng Xóm Nam Điền NTTS 38 Trần Văn Phong Xóm Nam Điền NTTS 39 Trần Xuân Quảng Xóm Nam Điền NTTS 40 Trần Văn Hưng Xóm Nam Điền NTTS 41 Lê Văn Lâm Khu Thị Trấn Rạng Đông NTTS 42 Trần Thị Ngân Khu Thị Trấn Rạng Đông NTTS 43 Cao Văn Thông Khu Thị Trấn Rạng Đông KTTS 44 Trần Thị Hoa Khu Thị Trấn Rạng Đông NTTS 45 Bùi Thị Liên Khu Thị Trấn Rạng Đông NTTS 46 Pham Văn Bằng Khu Thị Trấn Rạng Đông NTTS 47 Phạm Thị Như Ý Khu Thị Trấn Rạng Đông NTTS 48 Trân Văn Thức Khu Thị Trấn Rạng Đơng NTTS 49 Trần Văn Kỳ Xóm Thị Trấn Rạng Đông NTTS 50 Lều Văn Cảnh Khu Thị Trấn Rạng Đông NTTS Phụ lục 5: Một số hình ảnh thực đề tài Quần xã phi lao trồng Quần xã Trang Chặt phá RNM làm NTTS Rừng ngập mặn trồng Nhà cán kiểm lâm Khai thác vạng khu vực bãi bồi