Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN LÊ XUÂN HÒA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ NINH - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60 62 16 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cơng trình hồn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: TS Đàm Xuân Vận Người phản biện 1: …………………………………… …………………………………… Người phản biện 2: …………………………………… …………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn cấp sở Họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi ngày tháng năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Nơng lâm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp, đối tƣợng lao động độc đáo, đồng thời môi trƣờng hoạt động sản xuất nông thôn, phận quan trọng môi trƣờng sống Tuy vậy, đất đai nguồn tài nguyên có giới hạn số lƣợng, cố định vị trí khơng gian, khơng thể di chuyển theo đặt chủ quan ngƣời Do sức ép gia tăng dân số nhu cầu khai thác, đất nông nghiệp đứng trƣớc nguy suy giảm số lƣợng chất lƣợng Vì vậy, chiến lƣợc sử dụng đất đai hợp lý, phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững vấn đề cấp bách tất nƣớc giới nhƣ nƣớc ta Nông nghiệp ngành sản xuất sản phẩm thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm, hoạt động sản xuất cổ loài ngƣời Hầu hết nƣớc giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp, khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp để phát triển ngành khác Mục đích việc sử dụng đất đai làm bắt nguồn tƣ liệu có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trƣờng cao nhất, đảm bảo lợi ích trƣớc mắt lâu dài Theo Đào Châu Thu (1998) [33] phát triển nông nghiệp bền vững đƣợc định nghĩa nhƣ việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, định hƣớng thay đổi công nghệ thể chế nhằm thoả mãn nhu cầu ngƣời cho hệ ngày mai sau Theo Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO), đạt đƣợc số kết sử dụng đất nông nghiệp, suất lúa mỳ đạt 18 tạ/ha; suất lúa nƣớc bình qn 27,7 tạ/ha; suất ngơ 30 tạ /ha Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn nhƣng hàng năm giới thiếu khoảng 150-200 triệu lƣơng thực Trong đó, hàng năm có khoảng 6-7 triệu đất nông nghiệp bị tình trạng thối hố bị huỷ hoại sử dụng không mức (World Development Report, WB - 1992) [46] Do loại đất có yếu tố thuận lợi hạn chế khác (địa hình, thành phần giới, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng, chế độ nƣớc, độ chua, độ mặn), nên phƣơng thức sử dụng đất phải khác vùng, khu vực, điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Diện tích đất tự nhiên Việt Nam 33.121.159 ha, đất nơng nghiệp có 24.822.560 ha; dân số 80.902,4 triệu ngƣời, bình quân đất tự nhiên đầu ngƣời 4.093,9 m2 1/7 mức bình qn giới, bình qn diện tích đất nông nghiệp 3068 m2/ngƣời So sánh với 10 nƣớc khu vực Đơng Nam Á, tổng diện tích tự nhiên Việt Nam xếp thứ 2, bình qn diện tích đất tự nhiên đầu ngƣời Việt Nam đứng vị trí thứ khu vực (Bộ TN&MT, 2007) Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nhằm thoả mãn nhu cầu cho xã hội nông sản phẩm trở thành mối quan tâm lớn ngƣời quản lý sử dụng đất Thực tế, năm qua, có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu nhƣ tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài ổn định cho ngƣời sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chuyển đổi cấu trồng, đƣa giống tốt suất cao vào sản xuất, nhờ mà suất trồng, hiệu sử dụng đất đƣợc nâng lên Trong đó, việc thay đổi cấu trồng, sử dụng giống với suất chất lƣợng cao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, có biểu ảnh hƣởng rõ rệt đến hiệu sử dụng đất Khai thác tiềm đất đai cho đạt hiệu cao việc làm quan trọng cần thiết, đảm bảo cho phát triển sản xuất nông nghiệp nhƣ phát triển chung kinh tế đất nƣớc Cần phải Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn có cơng trình nghiên cứu khoa học, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nhằm phát yếu tố tích cực hạn chế, từ làm sở để định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp, thiết lập giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Phù Ninh huyện miền núi đƣợc tái lập tháng 9/1999, nằm phía Đông Bắc tỉnh Phú Thọ, sản phẩm nông nghiệp nguồn thu nhân dân huyện Những năm gần đây, kinh tế nông nghiệp, nông thôn có bƣớc phát triển song nhìn chung cịn lạc hậu, sản xuất nơng nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, công cụ sản xuất phần đa thủ công, suất lao động hiệu kinh tế chƣa cao V?i t?ng di?n tớch t? nhiờn c?a huy?n 15.648,01 ha, dú di?n tớch d?t nụng nghi?p 11.355,55 chi?m 72,56% t?ng di?n tớch t? nhiờn, dân số 93.852 nghìn ngƣời, bình quân đất tự nhiên đầu ngƣời 1.667,3 m2 chƣa 1/2 mức bình qn nƣớc, bình qn diện tích đất nơng nghiệp 1.209,9 m2/ngƣời, chƣa 1/2 mức bình quân nƣớc (Theo báo cáo phòng thống kê năm 2010) [26] Hiện nay, qua nhiều năm đổi mới, song ngƣời nơng dân cịn có tƣ tƣởng bao cấp, nhận thức nhân dân sản xuất hàng hố chế thị trƣờng cịn hạn chế, sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn, đặc biệt sách cụ thể để phát triển ngành sản xuất cịn bất cập, khơng đồng Vì vậy, để giúp huyện có hƣớng phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững, giúp ngƣời dân lựa chọn đƣợc phƣơng thức sản xuất phù hợp điều kiện cụ thể huyện, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nhằm thoả mãn nhu cầu lƣơng thực, phát triển nông nghiệp bền vững việc làm quan trọng cần thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Xuất phát từ vấn đề quan trọng nhƣ trên, thực đề tài: “Đánh giá hiệu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng sử dụng đất, yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững 1.3 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng, phát ƣu, nhƣợc điểm loại hình sử dụng đất đƣợc áp dụng địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp khắc phục tồn trình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu phù hợp điều kiện thực tế địa phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Tổng quan quỹ đất nông nghiệp Theo báo cáo World Bank (1995) [47], hàng năm sản xuất lƣơng thực toàn giới so với nhu cầu sử dụng thiếu hụt từ 150 - 200 triệu nhƣng có từ - triệu đất nông nghiệp bị loại bỏ thoái hoá Trong số 1200 triệu đất bị thối hố có tới 544 triệu đất canh tác bị khả sản xuất sử dụng khơng hợp lý Trên tồn giới có khoảng 3,3 tỉ đất nơng nghiệp, khai thác 1,5 tỉ ha, lại phần lớn đất xấu, gặp nhiều khó khăn sản xuất nông nghiệp Phân bố đất nông nghiệp châu lục nhƣ sau: châu Mĩ 35%, châu 26%, châu Âu 13%, châu Phi 20%, châu Đại dƣơng 6% Bình qn diện tích đất nơng nghiệp đầu ngƣời tồn giới 12000 m2/ngƣời (Mĩ 2000 m2/ngƣời, Bungari 7000 m2/ngƣời, Nhật 650 m2/ngƣời ) Theo báo cáo UNDP năm 1995, khu vực Đơng Nam Á, bình qn diện tích đất nơng nghiệp đầu ngƣời nƣớc nhƣ sau: Indonesia 0,12 ha/ngƣời, Malaysia 0,27 ha/ngƣời, Philippin 0,13 ha/ngƣời, Thailand 0,42 ha/ngƣời, Việt Nam 0,1 ha/ngƣời Theo Vũ Thị Phƣơng Thuỵ (2000) [34], dân số giới tăng vòng 25 năm (1965-1990) 68,5% (từ 3.027 triệu ngƣời đến 5.100 triệu ngƣời) diện tích đất canh tác tăng 9,7% (từ 1.380 triệu đến 1.520 triệu ha) Nhƣ vậy, bình qn diện tích đất canh tác đầu ngƣời giảm 45,6% (từ 5.560 m2/ngƣời đến 2.960 m2/ngƣời) Dự kiến tính đến năm 2025 dân số giới tăng lên 8.300 triệu ngƣời, đất canh tác tăng lên không đáng kể (1.650 triệu ha), diện tích đất canh tác bình qn đầu ngƣời tiếp tục giảm 1.990 m2/ngƣời Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Việt Nam nƣớc có quỹ đất khơng lớn, đứng thứ khu vực Đông Nam Á, dân số đứng thứ 2, bình qn diện tích đất nơng nghiệp đầu ngƣời thấp, với gần 70% dân số làm nơng nghiệp, thuộc nhóm 40 nƣớc có kinh tế phát triển Theo số liệu thống kê (Tổng cục Thống kê năm 2000), diện tích đất nơng nghiệp diện tích đất canh tác Việt Nam năm qua có biến động lớn: năm 1990 diện tích đất nơng nghiệp 9.940.000 ha, diện tích đất canh tác 8.101.500 ha, bình qn đất canh tác đầu ngƣời 1.223 m2/ngƣời, đến năm 1998 diện tích đất nơng nghiệp 11.704.800 ha, diện tích đất canh tác 10.001.300 ha, bình qn đất canh tác đầu ngƣời 1.311 m2/ngƣời [32] Theo luật đất đai (2003), đất đai đƣợc chia thành nhóm theo mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chƣa sử dụng Đất nông nghiệp đất sử dụng chủ yếu để sản xuất nông nghiệp nhƣ đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng trồng, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp Đất nơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Đất nơng nghiệp tham gia vào q trình sản xuất làm sản phẩm cần thiết nuôi sống xã hội Đất đai sản phẩm thiên nhiên, tƣ liệu sản xuất có tính chất đặc thù riêng khiến khơng giống tƣ liệu sản xuất khác Đó đất có độ phì, có giới hạn diện tích, có vị trí cố định không gian vĩnh cửu với thời gian biết sử dụng hợp lý Nhận thức đƣợc vấn đề nêu giúp ngƣời sử dụng đất có định hƣớng sử dụng tốt đất nơng nghiệp, khai thác có hiệu tiềm tự nhiên đất đồng thời bảo vệ tốt môi trƣờng sinh thái đất Xét cho cùng, đất có giá trị thơng qua q trình sử dụng ngƣời, giá trị tuỳ thuộc vào đầu tƣ trí tuệ yếu tố đầu vào khác sản xuất Hiệu việc đầu tƣ phụ thuộc lớn vào lợi quỹ đất có điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp Đất nơng nghiệp nguồn tài ngun có hạn nhu cầu sử dụng ngƣời ngày tăng, mặt khác đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp bị trƣng dụng sang mục đích khác Vì vậy, sử dụng đất nơng nghiệp phải đạt đƣợc mục tiêu nâng cao hiệu KT- XH sở đảm bảo an ninh lƣơng thực, thực phẩm, tăng cƣờng nguyên liệu cho công nghiệp hƣớng tới sản xuất hàng hoá Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sở cân nhắc mục tiêu phát triển KT-XH, tận dụng đƣợc tối đa lợi so sánh điều kiện sinh thái, không làm ảnh hƣớng xấu đến môi trƣờng nguyên tắc cần thiết đảm bảo khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp “đầy đủ hợp lý”, dựa quan điểm tiến bộ, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể Thực nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp “đầy đủ hợp lý” cần thiết vì: - Sử dụng đất nông nghiệp hợp lý làm tăng nhanh khối lƣợng nơng sản đơn vị diện tích, có cấu trồng, chế độ bón phân hợp lý góp phần bảo vệ độ phì nhiêu đất - Sử dụng đất nông nghiệp đầy đủ hợp lý tiền đề để sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khác, nâng cao đời sống nông dân - Sử dụng đất nông nghiệp đầy đủ hợp lý chế kinh tế thị trƣờng phù hợp với quy luật tự nhiên nó, gắn với sách vĩ mơ nhằm nâng cao hiệu phát triển nông nghiệp bền vững 2.1.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững 2.1.3.1 Vấn đề suy thối đất nơng nghiệp Hiện tƣợng suy thối đất, suy kiệt dinh dƣỡng có liên quan chặt chẽ đến chất lƣợng đất môi trƣờng Để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời, đƣờng thâm canh tăng suất trồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn điều kiện hầu hết đất canh tác bị nghèo độ phì, địi hỏi phải bổ sung lƣợng dinh dƣỡng cần thiết qua đƣờng sử dụng phân bón Báo cáo Viện Tài nguyên Thế giới (dẫn theo ESCAP/FAO/UNIDO) [42] cho thấy, gần 20% diện tích đất đai châu bị suy thoái hoạt động ngƣời Hoạt động sản xuất nơng nghiệp ngun nhân làm suy thối đất thơng qua q trình thâm canh tăng vụ, phá huỷ cấu trúc đất, xói mịn suy kiệt dinh dƣỡng Dự án điều tra, đánh giá thoái hoá đất số nƣớc vùng nhiệt đới châu nhằm phát triển nơng nghiệp bền vững chƣơng trình môi trƣờng Trung tâm Đông Tây khối trƣờng Đại học Đông Nam Châu Á [42] tập trung nghiên cứu thay đổi dinh dƣỡng hệ sinh thái nông nghiệp Kết nghiên cứu yếu tố dinh dƣỡng N, P, K hầu hết hệ sinh thái bị giảm Nguyên nhân của thất thoát dinh dƣỡng đất thâm canh thiếu phân bón đƣa sản phẩm trồng, vật nuôi khỏi hệ thống Việt Nam, kết nghiên cứu cho thấy đất vùng trung du miền núi nghèo chất dinh dƣỡng P, K, Ca, Mg; đất phù sa sơng Hồng có hàm lƣợng dinh dƣỡng song trình thâm canh với hệ số sử dụng đất từ - vụ/ năm nên lƣợng dinh dƣỡng mà lấy lớn nhiều so với lƣợng dinh dƣỡng bón vào đất Để đảm bảo đủ dinh dƣỡng, đất khơng bị suy thối N, P hai yếu tố cần đƣợc bổ sung thƣờng xuyên (ESCAP/FAO/UNIDO) [42] Trong trình sử dụng đất, chƣa tìm đƣợc loại hình sử dụng đất hợp lý chƣa có cơng thức ln canh hợp lý gây tƣợng thoái hoá đất, đặc biệt vùng đất dốc trồng lƣơng thực có dinh dƣỡng thấp lại không luân canh với họ đậu Suy thối đất cịn liên quan tới điều kiện kinh tế, xã hội vùng Trong điều kiện kinh tế khó khăn ngƣời dân tập trung trồng lƣơng thực chủ yếu gây tƣợng xói Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn c Đất tầng mỏng đá nơng điển hình - 2,65 2,76 fe-h Ngun: Phũng Tài nguyên Môi tr-ờng huyện Phù Ninh năm 2010 Ph? l?c TèNH HèNH DÂN SỐ HUYỆN PHÙ NINH NĂM 2010 Tổng nhân TT Tên xã Số hộ Tổng Nam Nữ Phân loại Thành Nông thị thôn Phú Mỹ 1151 4692 2505 2187 - 4692 Lệ Mỹ 891 3614 1831 1783 - 3614 Liên Hoa 877 3233 1591 1642 - 3233 Trạm Thản 1070 3856 1903 1953 - 3856 Tiên Phú 1235 4499 2314 2185 - 4499 Trung Giáp 948 3389 1716 1673 - 3389 Trị Quận 1099 4694 2397 2297 - 4694 Bảo Thanh 793 2828 1449 1379 - 2828 Gia Thanh 819 3310 1712 1598 - 3310 10 Phú Nham 1046 4064 2055 2009 - 4064 11 Phú Lộc 2093 6848 3111 3737 - 6848 12 Phù Ninh 2250 8089 3859 4230 - 8089 13 Hạ Giáp 986 3851 2133 1718 - 3851 14 Tiên Du 1219 5062 2582 2480 - 5062 15 An Đạo 1491 5697 2690 3007 - 5697 16 Bình Bộ 891 3565 1860 1705 - 3565 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Tử Đà 1052 4403 2314 2089 - 4403 18 Vĩnh Phú 990 3678 1695 1983 - 3678 19 Phong Châu 4391 14345 6449 7896 14345 - Tổng 25292 93717 46211 47506 14345 78826 Nguồn: Phòng thống kê huyện Phù Ninh năm 2010 Phụ lục 3: TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG VÀ NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TT Chỉ tiêu ĐVT 01- 02 03-04 06 -07 07-08 08-09 CẤP MẦM NON 1.1 Số trƣờng Trƣờng 24 22 22 20 22 1.2 Số phòng Phòng 141 136 149 154 161 1.3 Số giáo viên Ngƣời 324 255 272 285 296 % 73,2 79,4 84,5 84,9 96.5 2.1 Số trƣờng tiểu học Trƣờng 22 21 212 20 20 2.2 Số phòng Phòng 312 280 293 283 308 Tr.đó: cấp 4, phịng tạm Phòng 257 186 170 132 132 Lớp 454 396 318 280 282 2.4 Số giáo viên giảng dạy Ngƣời 592 576 520 487 451 2.5 Số học sinh tiểu học Ngƣời 12.417 9.518 8.301 6.340 6.515 2.6 Bình quân học sinh/lớp ngƣời 36,6 24 23 22,6 23,1 2.7 Tỷ lệ huy động đến lớp % 96,7 98,5 98,9 99,6 99,8 1.4 Tỷ lệ huy động đến lớp 2.3 CẤP TIỂU HỌC Số lớp HỆ THCS Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1 Số trƣờng THCS Trƣờng 22 21 21 19 19 3.2 Số phòng học Phòng 161 209 216 220 235 Phòng 124 179 188 108 108 Lớp 274 255 230 199 181 3.4 Số giáo viên giảng dạy Ngƣời 441 487 480 451 467 3.5 Số học sinh THCS Ngƣời 10.958 10.304 8.644 6.933 5.541 3.6 Bình quân học sinh/lớp Ngƣời 40 40,4 37,6 34,8 20,61 3.7 Tỷ lệ huy động đến lớp % 97,5 98,6 99,3 99,6 99,7 4.1 Số trƣờng THPT Trƣờng 5 5 4.2 Số phòng học Phòng 97 97 97 97 97 Lớp 99 103 93 93 81 4.4 Số giáo viên giảng dạy Ngƣời 185 189 206 189 194 4.5 Số học sinh PTTH Ngƣời 4170 5060 4162 3835 3.645 4.6 Bình quân học sinh/lớp Ngƣời 42,1 49,1 44,7 41,2 45 5.1 Số sở đào tạo nghề Cơ sở - 3 5.2 Số ngƣời đƣợc đào tạo Ngƣời - 638 585 588 566 Tr.đó: cấp 4, phịng tạm 3.3 Số lớp CẤP TH PHỔ THÔNG 4.3 Số lớp HỆ ĐÀO TẠO NGHỀ Nguồn: Phòng giáo dục huyện (2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục trạNg sử dụng đất đai huyện phù ninh năm 2010 Năm 2010 Loại đất Thứ Tự Mã TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN Diện tích Cơ cấu (ha) (%) 15.648,01 100,00 ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 11.355,55 72,57 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 7.794,05 49,81 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 4.754,32 30,38 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 3.165,87 20,23 1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 1.966,12 12,56 1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước lại LUK 1.199,75 7,67 1.1.1.1.3 Đất trồng lúa nương LUN 0,00 0,00 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm lại HNC(a) 1.588,45 10,15 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 3.039,73 19,43 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 3.270,96 20,90 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 3.170,02 20,26 1.2.1.1 Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN 0,00 0,00 1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất RST 3.147,52 20,11 1.2.1.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng SX RSK 0,00 0,00 1.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất RSM 22,50 0,14 1.2.2 Đất rừng phịng hộ RPH 76,90 0,49 1.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN 25,90 0,17 1.2.2.2 Đất có rừng trồng phịng hộ RPT 51,00 0,33 1.2.2.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng PH RPK 0,00 0,00 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2.4 Đất trồng rừng phòng hộ RPM 0,00 0,00 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 24,04 0,15 1.2.3.1 Đất có rừng tự nhiên đặc dụng RDN 0,00 0,00 1.2.3.2 Đất có rừng trồng đặc dụng RDT 24,04 0,15 1.2.3.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng ĐD RDK 0,00 0,00 1.2.3.4 Đất trồng rừng đặc dụng RDM 0,00 0,00 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 286,94 1,83 1.4 Đất làm muối LMU 0,00 0,00 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 3,60 0,02 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 3.739,79 23,90 2.1 Đất OTC 636,08 4,06 2.1.1 Đất nông thôn ONT 562,64 3,60 2.1.2 Đất đô thị ODT 73,44 0,47 2.2 Đất chuyên dùng CDG 2.163,26 13,82 2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp CTS 18,00 0,12 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 70,15 0,45 2.2.3 Đất an ninh CAN 28,44 0,18 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi NN CSK 237,90 1,52 2.2.3.1 Đất khu công nghiệp SKK 24,88 0,16 2.2.3.2 Đất sở sản xuất, kinh doanh SKC 153,54 0,98 2.2.3.3 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 22,87 0,15 2.2.3.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 36,61 0,23 2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 1.808,77 11,56 2.2.5.1 Đất giao thông DGT 1.027,07 6,56 2.2.5.2 Đất thuỷ lợi DTL 582,82 3,72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.5.3 Đất cơng trình lƣợng DNL 7,40 0,05 2.2.5.4 Đất cơng trình bƣu viễn thơng DBV 0,75 0,00 2.2.5.5 Đất sở văn hóa DVH 27,68 0,18 2.2.5.6 Đất sở y tế DYT 5,84 0,04 2.2.5.7 Đất sở giáo dục - đào tạo DGD 58,41 0,37 2.2.5.8 Đất sở thể dục - thể thao DTT 23,54 0,15 2.2.5.9 Đất sở nghiên cứu khoa học DKH 0,00 0,00 2.2.5.10 Đất sở dịch vụ xã hội DXH 2,86 0,02 2.2.5.11 Đất chợ DCH 6,90 0,04 2.2.5.12 Đất có di tích danh thắng DDT 1,28 0,01 2.2.5.13 Đất bãi thải xử lý chất thải DRA 64,22 0,41 2.3 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng TTN 12,17 0,08 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 137,73 0,88 2.5 Đất sông suối mặt nƣớc CD SMN 790,55 5,05 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,00 0,00 ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG CSD 552,67 3,53 3.1 Đất chƣa sử dụng BCS 105,35 0,67 3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng DCS 447,32 2,86 3.3 Núi đá khơng có rừng NCS 0,00 0,00 Nguồn: Phòng Tài nguyên & môi tr-ờng Phù Ninh (2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 5: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Đơn vị: Triệu đồng Thành phần nông nghiệp 2005 2006 2007 2008 tổng số 490.855,5 506.036,6 527.121,5 585.690,6 616.516,4 648.964,6 1- Nông nghiệp 482.345,1 497.263,0 517.982,3 575.535,9 605.827,3 637.712,9 1- Trồng trọt 215.976,2 222.655,9 231.933,2 257.703,6 271.266,9 285.544,1 a- Cây lƣơng thực 136.255,8 140.469,9 146.322,9 162.581,0 171.137,8 180.145,1 b- Cây màu 9.519,4 9.813,8 10.222,7 11.358,6 11.956,4 12.585,7 c- Rau rau đậu thực phẩm 13.705,8 14.129,7 14.718,5 16.353,8 17.214,6 18.120,6 d- Cây CN hàng năm 11.230,2 11.577,6 12.060,0 13.400,0 14.105,2 14.847,6 e- Cây hàng năm khác 1.605,0 1.654,7 1.723,6 1.915,1 2.015,9 2.122,0 g- Cây lâu năm 40.151,1 41.392,9 43.117,6 47.908,4 50.429,9 53.084,1 h- Sản phẩm phụ trồng trọt 3.508,8 3.617,3 3.768,0 4.186,7 4.407,1 4.639,0 2- Chăn nuôi 249.806,2 257.532,1 268.262,6 298.069,6 313.757,5 330.271,0 a- Gia súc 192.241,7 198.187,3 206.445,1 229.383,5 241.456,3 254.164,5 b-Gia cầm 44.864,2 46.251,8 48.178,9 53.532,1 56.349,6 59.315,4 633,9 653,5 680,7 756,4 796,2 838,1 10.443,9 10.766,9 11.215,5 12.461,7 13.117,6 13.808,0 nuôi 1.622,4 1.672,6 1.742,3 1.935,9 2.037,8 2.145,0 3- Dịch vụ nông nghiệp 3.977,7 4.100,8 4.271,6 4.746,2 4.996,1 5.259,0 4- Thuỷ sản 12.585,0 12.974,3 13.514,9 15.016,5 15.806,9 16.638,8 c- Chăn nuôi khác d- SP không qua giết thịt 2009 2010 e- Sn phm ph chn (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phù Ninh năm 2010) S húa bi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - LÊ XUÂN HÒA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ NINH - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60 62 16 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đàm Xuân Vận Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn: Lê Xn Hịa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tở lời cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Khoa Trồng trọt, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Nông – Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Đàm Xuân Vận - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Lãnh đạo Phịng Tài ngun Mơi trường; Lãnh đạo phịng Thống kê; Lãnh đạo Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Lãnh đạo phịng Kinh tế Hạ tầng, Chi cục bảo vệ thực vật, Lãnh đạo xã, thị trấn địa bàn huyện Phù Ninh; Lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ Lãnh đạo UBND huyện Phù Ninh tập thể đồng nghiệp quan chủ quản tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian, tinh thần, vật chất để học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tập thể, quan, ban, ngành tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tài liệu nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Quản lý đất đai K17 chia sẻ với suốt trình học tập: Bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Bà nơng dân, doanh nghiệp đóng địa bàn huyên Phù Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu để hồn thành Luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho tơi Tác giả luận văn Lê Xn Hịa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAQ : Cây ăn CN - TTCN - XD : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng CNNN : Công nghiệp ngắn ngày NN - LN - NTTS : Nông nghiệp - Lâm nghiệp – Nuôi trồng thủy sản THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông GIS : Hệ thống thông tin địa lý GO : Giá trị sản xuất HQKT : Hiệu kinh tế HN : Hàng năm LX-LM : Lúa xuân – Lúa mùa KHKTNN : Khoa học kỹ thuật nông nghiệp LĐ : Lao động LN : Lâu năm LUT : Loại hình sử dụng đất TNHH : Thu nhập hỗn hợp GTSX : Giá trị sản xuất CPTG : Chi phí trung gian BVTV : Bảo vệ thực vật TVS : Tổng chi phí biến đổi UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Biểu đồ cấu diện tích loại đất nơng nghiệp huyện Cẩm Khê năm 2010 Error! Bookmark not defined Hình 4.2 Biểu đồ cấu diện tích loại đất phi nông nghiệp huyện Cẩm Khê năm 2010 .Error! Bookmark not defined Hình 4.3 Biểu đồ cấu diện tích loại đất chƣa sử dụng huyện Cẩm Khê năm 2010 Error! Bookmark not defined Hình 4.4 Biểu đồ cấu sử dụng đất đến năm 2010 UBND huyện Cẩm Khê theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 Error! Bookmark not defin Hình 4.5 Biểu đồ kết thực tiêu QHSDĐ nông nghiệp đến năm 2005 .Error! Bookmark not defined Hình 4.5 Biểu đồ kết thực tiêu QHSDĐ phi nông nghiệp đến năm 2005 .Error! Bookmark not defined Hình 4.7 Biểu đồ kết thực QH đất chƣa sử dụng đến năm 2005 Error! Bookma Hình 4.8 Biểu đồ kết thực tiêu quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đƣợc phê duyệt theo phƣơng án ĐCQH đến năm 2010 .Error! Bookmark not defined Hình 4.9 Biểu đồ kết thực tiêu ĐCQHSDĐ phi nông nghiệp đến năm 2010 Error! Bookmark not defined Hình 4.10 Kết thực tiêu quy hoạch sử dụng đất chƣa sử dụng đƣợc phê duyệt theo phƣơng án ĐCQH đến năm 2010 Error! Bookmark Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined 1.1 Tính cấp thiết đề tài Error! Bookmark not defined 1.2 Mục đích đề tài Error! Bookmark not defined 1.3 Yêu cầu đề tài Error! Bookmark not defined PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Khái niệm đặc điểm quy hoạch sử dụng đất Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất đai Error! Bookmark not defined 2.2 Nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất đai Error! Bookmark not defined 2.2.1 Các loại hình quy hoạch sử dụng đất đai Error! Bookmark not defined 2.3 Một số lý luận sử dụng đất hợp lý Error! Bookmark not defined 2.3.1 Đất đai chức đất đai Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những lợi ích khác sử dụng đất Error! Bookmark not defined 2.3.3.Những nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng đất Error! Bookmark not defined 2.3.4 Sử dụng đất mục đích kinh tế, xã hội, mơi trƣờng Error! Bookmark n 2.3.5.Quản lý bền vững tài nguyên đất Error! Bookmark not defined 2.4 Tình hình quy hoạch thực quy hoạch nƣớc Error! Bookmark not defined 2.5 Quy hoạch sử dụng đất đai Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.5.1.Tình hình quy hoạch đất đai nƣớc ta qua thời kỳ Error! Bookmark not 2.5.2.Công tác lập quy hoạch phạm vi nƣớc Error! Bookmark not defined 2.6 Tình hình quy hoạch sử dụng đất thực quy hoạch tỉnh Phú Thọ Error! Bookmark not defined 2.6.1.Đối với cấp tỉnh Error! Bookmark not defined 2.6.2 Đối với cấp huyện Error! Bookmark not defined 2.6.3 Đối với cấp xã Error! Bookmark not defined 2.7 Tình hình quy hoạch sử dụng đất huyện Cẩm Khê Error! Bookmark not defined 2.7.1 Đối với cấp huyện Error! Bookmark not defined 2.7.2 Đối với cấp xã Error! Bookmark not defined Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN III : ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Cẩm Khê Error! Bookma 3.2.2 Đánh giá tình hình quản lý trạng sử dụng đất Error! Bookmark not d 3.2.3 Đánh giá tình hình thực phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Cẩm Khê Error! Bookmark not defined 3.2.4 Đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng quỹ đất địa địa bàn huyện đến năm 2015 giải pháp thực Error! Bookmark not defined 3.3 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Error! Bookmark not defined 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp Error! Bookmark not defin 3.3.2 Phƣơng pháp thống kê, so sánh Error! Bookmark not defined 3.3.3 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Error! Bookmark not defined 3.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội Error! Bookmark not defined 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội Error! Bookmark not defined 4.1.3 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cƣ nông thơn Error! Bookmark n 4.1.4 Bƣu viễn thơng thông tin liên lạc Error! Bookmark not defined 4.1.5 Cơ sở văn hóa, thể dục thể thao Error! Bookmark not defined 4.1.6 Cơ sở giáo dục - đào tạo Error! Bookmark not defined 4.1.7 Cơ sở y tế Error! Bookmark not defined 4.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, môi trƣờng Error! Bookmark not defined 4.2.1 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 4.2.2 Hạn chế thách thức Error! Bookmark not defined 4.2.3 Áp lực đất đai Error! Bookmark not defined 4.3 Hiện trạng sử dụng loại đất Error! Bookmark not defined 4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Error! Bookmark not defined 4.3.2.Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp Error! Bookmark not defined 4.3.3 Đất chƣa sử dụng Error! Bookmark not defined 4.4 Tình hình quản lý đất đai Error! Bookmark not defined 4.4.1.Công tác xác định địa giới, lập quản lý hồ sơ địa giới hành Error! Bookmark not defined Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.4.2 Công tác khảo sát đo đạc, lập đồ địa Error! Bookmark not define 4.4.3.Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Error! Bookmark not defined 4.4.4 Công tác đánh giá phân hạng đất Error! Bookmark not defined 4.4.5 Công tác giao đất, cho thuê đất thu hồi đất Error! Bookmark not defined 4.4.6 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai Error! Bookmark not defined 4.4.7 Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dồn đổi ruộng đất Error! Bookmark not defined 4.4.8 Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Error! Bookmark not def 4.4.9 Quản lý tài đất đai Error! Bookmark not defined 4.4.10 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ ngƣời sử dụng đất Error! Bookmark not defined 4.5 Đánh giá kết thực tiêu quy hoạch sử dụng đất đƣợc duyệt Error! Bookmark not defined 4.5.1 Khái quát tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 Error! Bookmark n 4.4.1 Đánh giá tình hình thực phƣơng án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2010 đƣợc phê duyệt đến năm 2005 Error! Bookmark not defin 4.4.2 Đánh giá tình hình thực Phƣơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 đƣợc phê duyệt Error! Bookmark not defined 4.4.3 Đánh giá chung tình hình thực quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 – 2010 huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Error! Bookmark not defined 4.4.4 Một số giải pháp nhầm nâng cao hiệu thực quy hoạch sử dụng đất huyện Cẩm Khê Error! Bookmark not defined PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 5.1 Kết luận Error! Bookmark not defined 5.2 Kiến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... pháp sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng sử dụng đất, yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. .. mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chƣa sử dụng Đất nông nghiệp đất sử dụng chủ yếu để sản xuất nông nghiệp nhƣ đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất, rừng... đến trình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 3.2