1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Dục Học Đại Cương.docx

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 26,69 KB

Nội dung

GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1 Phân tích nội dung của tính phổ biến, tính lịch sử, tính giai cấp, tính dân tộc và tính nhân văn trong giáo dục Trả lời Giáo dục có tính phổ biến Ở đâu có con người là ở đ[.]

GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Phân tích nội dung tính phổ biến, tính lịch sử, tính giai cấp, tính dân tộc tính nhân văn giáo dục Trả lời: - Giáo dục có tính phổ biến: Ở đâu có người có giáo dục, giáo dục cần có nơi, lúc xã hội đời cá nhân Giáo dục xuất từ thời cổ đại quan trọng thời kỳ đại - văn minh trí tuệ Vì phương thức tồn xã hội loài người - Giáo dục mang tính lịch sử Ở giai đoạn phát triển lịch sử có giáo dục tương ứng, xã hội chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác tồn hệ thống giáo dục tương ứng biến đổi theo Giáo dục chịu quy định xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội điều kiện cụ thể Giáo dục biến đổi trình phát triển lịch sử lồi người, khơng có giáo dục rập khuân cho hình thái kinh tế - xã hội, cho giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội cho quốc gia, vậy, giáo dục mang tính lịch sử Ở thời kì lịch sử khác giáo dục khác mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Các sách giáo dục ln hồn thiện ảnh hưởng kinh nghiệm kết nghiên cứu - Giáo dục mang tính giai cấp Tính chất giai cấp giáo dục thể sách giáo dục thống xây dựng sở tư tưởng nhà cầm quyền, khẳng định giáo dục khơng đứng ngồi sách quan điểm nhà nước, điều tồn xã hội chấp nhận Giáo dục sử dụng cơng cụ giai cấp cầm quyền nhằm trì lợi ích giai cấp mình, lợi ích phù hợp thiểu số người xã hội với đa só tầng lớp xã hội với lợi ích chung tồn xã hội Chính mà xã hội có giai cấp đối kháng, giáo dục đặc quyền, đặc lợi giai cấp thống trị Trong xã hội khơng có giai cấp đối kháng, giáo dục hướng tới cơng Tính giai cấp quy định mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục Ngày nhiều quốc gia giới hướng tới hịa hợp lợi ích giai cấp, tầng lớp, hướng tới giáo dục bình đẳng cho người Ở Việt Nam, mục đích nhà nước ta hướng tới bình đẳng, công giáo dục Khi chuyển sang chế thị trường, bên cạnh mặt tích cực có mặt trái khó tránh Nhà nước ta cố gắng đưa sách đảm bảo công giáo dục như: Mọi công dân có quyền tiếp cận hệ thống giáo dục Đảm bảo cho học sinh, sinh viên có khiếu, tài tiếp tục đào tạo lên cao điều kiện kinh tế, hồn cảnh, giới tính, dân tộc, tơn giáo Tiến hành xóa mù chữ, phổ cập giáo dục Đa đạng, mềm dẻo loại hình đào tạo, loại hình trường lớp nhằm tạo hội học tập cho tầng lớp nhân dân - Giáo dục có tính nhân dân tính dân tộc Mỗi quốc gia có truyền thống lịch sử , văn hoá riêng , giáo dục nước có nét độc đáo sắc thái đặc trưng, thể mục đích, nội dung, phương pháp, sản phẩm giáo dục Do vậy, giáo dục có tính nhân dân, tính dân tộc, giáo dục Việt nam mang đậm sắc văn hoá Việt nam - Giáo dục mang tính nhân văn Giáo dục mang lại cho người tri thức hiểu biết, kiến thức tự nhiên, xã hội, người…, giáo dục truyền thống, giáo dục lòng nhân tốt đẹp cho người, hình thành phát triển người giáo dục phẩm chất tốt đẹp người công dân, người lao động Câu 2: Phân tích chức nắng kinh tế - sản xuất giáo dục nêu yêu cầu để giáo dục thực chức Trả lời: Chức kinh tế - sản xuất: - Giáo dục không trực tiếp thực chức mà thông qua người giáo dục đào tạo lên Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, đào tạo sức lao động thay sức lao động cũ, lạc hậu - Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế - sản xuất Với giáo dục thường xun người lao động nhanh chóng thích ứng với thay đổi, phát triển mạnh liên tục sản xuất Vì nói : Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho cho sản xuất, thứ đầu tư khôn ngoan có lợi Đây chiến lược quan trọng nước phát triển phát triển - Với chức năng giáo dục cung cấp cho xã hội đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cơng nhân có trình độ cao, thơng minh, khéo léo, làm việc có hiệu lĩnh vực kinh tế - sản xuất - Để thực chức giáo dục phải đáp ứng yêu cầu sau: + Giáo dục phải gắn bó với nghiệp phát triển kinh tế - sản xuất, thỏa mãn yêu cầu phát triển kinh tế, sản xuất giai đoạn cụ thể + Giáo dục phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu kinh tế - sản xuất phát triển đại + Xây dựng hệ thống ngành nghề cân đối, đa dạng, đảm bảo tính cân đối đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Câu 3: Phân tích chức trị - xã hội giáo dục nêu yêu cầu để giáo dục thực chức Trả lời: Chức trị - xã hội: - Giáo dục cơng cụ quan trọng để trì chế độ trị phục vụ cho mục đích trị, quyền lợi xã hội mà đại diện Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội, tức đến nhóm xã hội, tầng lớp, giai cấp xã hội Là công cụ quan trọng để trì trật tự, kỷ cường xã hội - Giáo dục góp phần làm cho trình độ dân trí cá nhân toàn xã hội nâng cao, đào tạo nhân lực, bồi duỡng nhân tài cho đất nuớc Làm cho người trở thành cơng dân có ích cho xã hội - Để thực chức giáo dục phải đáp ứng yêu cầu sau: + Giáo dục phải đáp ứng yêu cầu trị đặt ra, phải phục vụ mục đích trị Tăng cường giáo dục lý tưởng cho hệ trẻ, giáo dục ý thức trị, ý thức pháp luật cho hệ trẻ + Giáo dục thông qua nhiều đường để phục vụ mục đích trị, thơng qua dạy học mơn học, hoạt động xã hội, phương tiện thông tin đại chúng Câu 4: Phân tích quan điểm đạo phát triểm giáo dục Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa- đại hóa Liên hệ với thực tiễn giáo dục Trả lời: Các quan điểm đạo phát triển giáo dục Việt Nam Trên sở đánh giá thực trạng giáo dục nước ta thời gian qua, phân tích bối cảnh nước, nhận định thời thách thức giáo dục thời kì mới, Đảng ta đưa quan điểm đạo thực tiễn giáo dục Việt Nam giai đoạn – cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Việt Nam đưa quan điểm đạo phát triển giáo dục sau: Một là: Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lí nhà nước, nâng cao vai trị tổ chức, đồn thể trị, kinh tế, xã hội phát triển giáo dục Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Thực sách ưu đãi giáo dục, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương; ưu tiên ngân sách nhà nước dành cho phát triển giáo dục phổ cập đối tượng đặc thù Hai là: Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, đại, XHCN, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Thực công xã hội giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó để đạt mặt chung, đồng thời tạo điều kiện để địa phương sở giáo dục có điều kiện bứt phá nhanh, trước bước, đạt trình độ ngang với nước có giáo dục phát triển Xây dựng xã hội học tập, tạo hội bình đẳng để học, học suốt đời, đặc biệt người dân tộc thiểu số, người nghèo, em diện sách Ba là: Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển người học, người có khiếu phát triển tài Bốn là: Hội nhập quốc tế sâu rộng giáo dục sở bảo tồn phát huy sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ, định hướng XHCN Mở rộng giao lưu hợp tác với giáo dục giới, với giáo dục tiên tiến, đại; phát khai thác kịp thời hội thu hút nguồn lực có chất lượng.[1;tr6] Trong Nghị số 29-NĐ/TW “Về đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo thơng qua, đưa quan điểm đạo là: Một là: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hai là: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục – đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất cấp học, ngành học Trong trình đổi cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới, kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải đảm bảo tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp Ba là: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn liền với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Bốn là: Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp với quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Năm là: Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo Sáu là: Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hìa hịa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách.Thực dân chủ, xã hội hóa giáo dục đào tạo Bảy là: Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Câu 5: Phân tích xu phát triển giáo dục giới: “Giáo dục nghiệp hàng đầu quốc gia, xã hội hóa giáo dục, giáo dục suốt đời” Liên hệ với thực tiễn giáo dục VN Trả lời:  Phân tích: - Giáo dục nghiệp hàng đầu quốc gia: Bước sang kỉ XXI, dân tộc nhận thức xác cụ thể vai trò, sức mạnh to lớn giáo dục, khơi dậy tạo nên tiềm vô tận người Trong tài liệu khoa học giáo dục, nhà nghiên cứu giới xác định rõ vai trò, vị trí giáo dục phát triển xã hội lồi người nói chung, đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Giáo dục – đào tạo coi quốc sách hàng đầu, giáo dục coi chìa khóa cuối mở cánh cửa đưa xã hội loài người vào tương lai Giáo dục lực lượng sản xuất trực tiếp, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Thực tiễn cho thấy, nguyên nhân thành công nhiều quốc gia có đầu tư chăm lo đặc biệt đến phát triển giáo dục Ngày giáo dục coi quốc sách hàng đầu, tức phải thể sách quốc gia, thể chiến lược phát triển đất nước - Xã hội hóa giáo dục: xu hướng phát triển giới Mục tiêu xã hội hóa thu hút thành phần, thành viên xã hội tham gia đóng góp phát triển nghiệp giáo dục hưởng quyền lợi giáo dục loại phúc lợi xã hội thể dân chủ, tự do, công bằng, nhân quyền tối thiểu người Hiện xu hướng chung giáo dục nước giới khu vực đa dạng hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa nhằm huy động ngân sách cho giáo dục từ nhiều nguồn vốn khác - Giáo dục suốt đời Giáo dục suốt đời nguyên tắc đạo việc tổ chức tổng thể hệ thống giáo dục đạo việc tổ chức phận hệ thống giáo dục Giáo dục suốt đời hệ thống, ,lĩnh vực giáo dục, ý tưởng nguyên tắc giáo dục toàn diện cho giai đoạn đời người Thời gian học nhà trường khơng phải để có hiểu biết, người học thu nhận xử lí thơng tin xã hội cung cấp suốt đời phương pháp tự học Chính giáo dục phải thực đa dạng hóa loại hình đào tạo nhằm tạo hội học tập cho người, giáo dục nhà trường coi có hiệu tạo sở động, lực cho người học tiếp tục học tập rèn luyện Giáo dục suốt đời đòi hỏi người phải học thường xuyên, việc cập nhật kiến thức phải trở thành phận cần thiết giáo dục Việc học tập phải tiến hành liên tục, đảm bảo cho người tiếp thu kiến thức suốt đời, truyền bá tài liệu tự đào tạo cần dựa mạng viễn thơng để người có điều kiện học tập  Liên hệ: Ở Việt Nam, quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” đề từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII (6/1991), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 mục điều 61 có ghi: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nội dung quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng Nhà nước đạo thực bao gồm: - Mục tiêu giáo dục – đào tạo mục tiêu ưu tiên quốc gia - Việc tổ chức đạo thực mục tiêu tầm quyền lực quốc gia - Chính sách đầu tư thuộc hàng ưu tiên - Hệ thống sách người dạy, người học tập ngày thể tôn vinh xã hội; khuyến khích, phát huy giá trị đức tài công dân thông qua giáo dục đào tạo Những nội dung quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” thể hiện: giáo dục nhân tố định phát triển đất nước, phải nâng cao chất lượng giáo dục; giáo dục phận quan trọng hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, khu vực nước; cần có sách ưu tiên cao cho giáo dục; phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội - Ở Việt Nam, chủ trương xã hội hóa giáo dục khẳng định Điều 12 Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019) nêu rõ “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa đạng hóa loại hình nhà trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn”

Ngày đăng: 06/06/2023, 09:51

w