1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá tra khu vực đồng bằng sông cửu long sang thị trường eu

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CHÂU HOÀNG QUYÊN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SANG THỊ TRƯỜNG EU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CHÂU HOÀNG QUYÊN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SANG THỊ TRƯỜNG EU Chuyên ngành: THƯƠNG MẠI Mã số: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ THANH THU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Châu Hoàng Quyên, học viên lớp cao học 15, chuyên ngành Ngoại Thương trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan cơng sức viết luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất cá tra khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long sang thị trường EU” Đề tài kết thân việc nghiên cứu, phân tích, nhận định, đánh giá, tìm hiểu thực tế tham khảo từ tài liệu có liên quan MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tính đề tài Tính thời đề tài Nội dung đề tài Phần nội dung CHƯƠNG Cơ sở khoa học đẩy mạnh xuất cá tra ĐBSCL sang EU 1.1 Cơ sở khoa học đẩy mạnh xuất cá tra ĐBSCL 1.1.1 Lý thuyết trọng thương .1 1.1.2 Học thuyết A.Smith thương mại quốc tế .2 1.1.3 Học thuyết lợi so sánh D.Ricardo thương mại quốc tế 1.1.4 Lý thuyết lợi cạnh tranh………………………………………4 1.2 Giới thiệu sản phẩm cá tra .5 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Vai trò đóng góp cá tra 1.3 Tìm hiểu sơ lược cộng đồng EU 1.4 Đánh giá thị trường thủy sản EU 1.4.1 Sản lượng đánh bắt nuôi trồng thủy sản EU 1.4.2 Tiêu thụ thủy sản EU 1.4.3 Thưong mại thủy sản EU 1.4.3.1 Sơ lược tình hình nhập thủy sản EU .9 1.4.3.2: Cơ cấu sản phẩm EU nhập 11 1.4.4 Phân nhóm thị trường thủy sản EU 13 1.4.5 Hệ thống phân phối thủy sản EU 13 1.4.6 Cơ chế quản lý hàng thuỷ sản nhập EU 16 1.4.6.1 Thuế nhập khẩu, hạng ngạch rào phí thuế quan 16 1.4.6.2 Chất lượng tiêu chuẩn phân loại 17 1.4.6.3 Quy định liên quan đến hàng thủy sản nhập vào khu vực có hiệu lực kể từ 1.1.2009 19 1.5 Kinh nghiệm nuôi trồng xuất cá số nước giới 20 Bài học 1: Đột phá công nghệ nuôi, sản xuất giống, thức ăn, tăng cường quản lý môi trường dịch bệnh .21 Bài học 2: Áp dụng quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm (CoC), thực tiễn quản lý tốt (BMP), thực tiễn nuôi trồng cá tốt (GAP) 22 Bài học 3: Phát triển chương trình, dự án chứng nhận chất lượng sản phẩm thuỷ sản (SoQ) .23 Bài học 4: Duy trì ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu cho chế biến hàng xuất ……………………………………………………………………… 24 Bài học 5: Sự can thiệp phủ 24 Bài học 6: Kiểm soát chặt chẽ chất lượng an tòan vệ sinh thực phẩm nhà máy chế biến 25 CHƯƠNG Thực trạng xuất cá tra ĐBSCL sang thị trường EU .27 2.1 Khái quát tình hình xuất thủy sản Việt Nam 27 2.1.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam 27 2.1.2 Về thị trường xuất thủy sản Việt Nam 27 2.1.3 Về cấu sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam 29 2.2 Tình hình phát triển ngành cá tra xuất ĐBSCL 32 2.2.1 Tiềm phát triển cá tra ĐBSCL .32 2.2.2 Tình hình ni trồng cá tra xuất 35 2.2.3 Thực trạng lực chế biến doanh nghiệp Việt Nam 37 2.2.4 Thực trạng xuất cá tra ĐBSCL .37 2.2.4.1 Về khối lượng kim ngạch xuất cá tra 37 2.1.4.2 Cơ cấu thị trường xuất cá tra ĐBSCL 38 2.2.5 Đặc điểm cá tra xuất 40 2.2.6 Thành tựu hạn chế chế biến xuất cá tra 40 2.2.6.1: Thành tựu .40 2.2.6.2: Hạn chế: 40 2.3 Thực trạng xuất cá tra ĐBSCL vào EU 41 2.3.1 Kết xuất cá tra vào EU 2005-2008 .41 2.3.1.1 Thị truờng Tây Ban Nha .44 2.3.1.2 Thị trường Hà Lan 46 2.3.1.3.Thị trường Ba Lan 48 2.3.2 Khả cạnh tranh cá tra thị trường EU 50 2.3.3 Những đánh giá chung thị trường cá tra EU 52 2.4 Phân tích thời thách thức ảnh hưởng xuất cá tra ĐBSCL vào thị trường EU 54 2.4.1 Phân tích hội xuất cá tra sang EU .54 2.4.2 Phân tích thách thức xuất cá tra sang EU 56 2.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu ngành chế biến cá tra xuất ĐBSCL 59 2.5.1: Những điểm mạnh, điểm yếu nuôi trồng cá tra xuất 59 2.5.2: Những điểm mạnh, điểm yếu chế biến cá tra xuất 63 2.5.3: Những điểm mạnh, điểm yếu xuất cá tra sang EU 66 Chương 3: Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất cá tra khu vực ĐBSCL sang thị trường EU 71 3.1: Mục tiêu quan điểm sở đề xuất giải pháp 71 3.1.1 Mục tiêu giải pháp .71 3.1.1.1 Mục tiêu chung: .71 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể: .71 3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp .71 3.2: Cơ sở đề xuất giải pháp – tổng kết SWOT .72 3.3: Các giải pháp nhằm nâng cao xuất vào thị trường EU .74 3.3.1 Nhóm giải pháp để hịan thiện khâu ni trồng cá tra .74 3.3.1.1.Qui hoạch vùng nuôi an toàn xây dựng liên kết sản xuất cá tra…… 74 3.3.1.2 Nâng cao công tác khuyến ngư nâng cao kỹ thuật nuôi trồng cá tra sạch…… 81 3.3.1.3 Hoàn thiện khâu sản xuất cá tra giống 83 3.3.1.4 Hoàn thiện dịch vụ phụ trợ .85 3.3.1.5 Đảm bảo nguồn vốn cho nuôi trồng cá tra .85 3.3.2 Hoàn thiện phát triển doanh nghiệp chế biến 86 3.3.2.1 Bắt buộc doanh nghiệp xuất sang Eu phải đạt thường xuyên quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP 86 3.3.2.2 Nâng cao trình độ, tay nghề người lao động 86 3.3.2.3 Nâng cao trình độ quản lí đổi cơng nghệ chế biến .87 3.3.2.4 Giải tốt vấn đề vốn cho doanh nghiệp chế biến 87 3.3.3 Giải pháp để thâm nhập thị trường EU xuất .88 3.3.3.1 Nâng cao chất lượng cá tra xuất 88 3.3.3.2 Tăng cường sản phẩm giá trị gia tăng thay đổi đóng gói cho phù hợp với thị hiến thị trường EU 88 3.3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 89 3.3.3.4 Tập trung xây dựng thương hiệu cho cá tra ĐBSCL thương hiệu riêng cho doanh nghiệp 90 3.3.3.5 Thành lập hiệp hội cá tra Việt Nam 90 3.3.3.6 Hoàn thiện kênh phân phối cá tra ĐBSCL 91 3.3.4 Kiến nghị chế, sách, vai trò nhà nước .91 Phần kết luận 94 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT: chủ nghĩa trọng thương DN: doanh nghiệp ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long HACCP: Hazard Analysis and Critical Point Control = Phân tích mối nguy hại kểim tra tới hạn ISO: International Organization for Standardization = Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế KHCN: khoa học cơng nghệ NK: nhập TS: Thủy sản VASEP: Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers = Hiệp hội nhà chế biến xuất thủy sản Việt Nam VN: Việt Nam XK: xuất WTO: World Trade Organization = Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG-HÌNH TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Nhu cầu tiêu thụ thủy sản EU năm 2007 Bảng 1.2 EU nhập thủy sản top 15 nước Bảng 1.3 Các mặt hàng EU nhập Bảng 1.4 Tình hình nhập cá nước EU Bảng 1.5 Các nước xuất mặt hàng cá nước sang EU Bảng 2.1 Kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam qua thời kỳ Bảng 2.2 Thị trường xuất Việt Nam qua năm Bảng 2.3 Cơ cấu sản phẩm xuất Việt Nam Bảng 2.4 Tình hình xuất cá ba sa- cá tra Việt Nam (2003-2008) Bảng 2.5 Cơ cấu thị trường cá tra Việt Nam Bảng 2.6 Xuất cá tra, ba sa củaVN sang thị trường EU Bảng 2.7 Tình hình xuất cá tra Việt Nam sang Tây Ban Nha Bảng 2.8 Giá thị phần nước xuất cá nước sang Tây Ban Nha Bảng 2.9 Tình hình xuất cá tra Việt Nam sang Hà Lan Bảng 2.10 Giá thị phần nước xuất cá nước sang Hà Lan Bảng 2.11 Tình hình xuất cá tra Việt Nam sang Ba Lan Bảng 2.12 Giá thị phần nước xuất cá nước sang Ba Lan Bảng 2.13 Đánh giá chung thị trường cá tra, cá basa EU Bảng 2.14 Đánh giá mức độ ổn định nguyên liệu cho doanh nghiệp xuất Bảng 2.15 Đánh giá mức độ quan tâm DN chất lượng cá tra nguyên liệu Bảng Bảng 2.16 Khảo sát quản lí chất lượng doanh nghiệp chế biến cá tra Bảng 2.17 Đánh giá trình độ tay nghề cơng nhân chế biến cá tra Bảng 2.18 Đánh giá công nghệ doanh nghiệp xuất cá tra Bảng 2.19 Đánh giá vốn vủa doanh nghiệp xuất cá tra Bảng 2.20 Đánh giá tính chủ động doanh nghiệp xuất Bảng 2.21 Đánh giá mặt hàng cá tra xuất Bảng 2.22 Đánh giá họat động Marketing DN xuất cá tra Bảng 2.23 Đánh giá mức độ khó khăn DN XK cá tra sang thị trường EU Bảng 3.1 Ma trận SWOT Bảng 3.2 Ý kiến doanh nghiệp mức độ quan trọng ưu tiên giải pháp Hình 1.1: Hệ thống phân phối thủy sản EU Hình 3.1: “Mơ hình liên kết dọc hồn thiện” VASEP Hình 3.2 Mơ hình liên kết kiến nghị PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhìn lại chặng đường qua, bước tiến ngành xuất thủy sản ghi dấu kết trình nổ lực phấn đấu thành viên tham gia hoạt động ngành Trước thời điểm vượt qua ngưỡng tỉ USD (2000) quãng thời gian dài 20 năm với trăn trở thử thách Xuất thủy sản Việt Nam chập chững bước giới với phạm vi hạn chế chủ yếu tập trung số thị trường Châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông Đến điểm đến sản phẩm thủy sản Việt Nam 199 quốc gia vùng lãnh thổ Sự đa dạng thị trường xuất tạo nên hài hòa tương đối an toàn cho đầu gồm ba khối chính: EU, Mỹ, Nhật Bản Để đạt kết phải kể đến đóng góp vượt trội ngành chế biến cá tra xuất – sản phẩm độc đáo mang tính đặc thù vùng ĐBSCL Vượt qua chiến chống bán phá giá thị trường Mỹ tiến tới chinh phục thị trường giới Chẳng chốc, sản phẩm cá tra ĐBSCL có mặt, đứng vững lan rộng hầu khắp thị trường tiêu thụ thủy sản Châu Âu: Đức Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Mỹ, Úc, Ai Cập, Uraina nhiều nước khác Trong đáng ý thị trường EU, thị trường tiêu thụ cá tra lớn ĐBSCL với mức tiêu thụ ổn định, giá xuất tốt lại thị trường khó tính, địi hỏi cao chất lượng an tòan vệ sinh thực phẩm Trước thực tế Việt Nam gia nhập WTO, sân chơi đầy thách thức với đòi hỏi cao hơn, nhiều xáo trộn khủng hoảng tài nhiều thị trường có sức mua lớn giảm đáng kể khả toán, cộng

Ngày đăng: 05/06/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w