1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KLTN Nghiên cứu phát triển du lịch tại đền Sóc huyện Sóc Sơn, Hà Nội

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,21 MB
File đính kèm Đặng Thị Trang Ninh_2019604818.rar (2 MB)

Nội dung

Luận văn nghiên cứu phát triển du lịch tại đền Sóc huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Đề tài với mục đích nghiên cứu, đi sâu phân tích thực trạng phát triển du lịch tại đền Sóc huyện Sóc Sơn – Hà Nội. Từ đó đưa ra các giải pháp phát triển du lịch tại đền Sóc, đưa điểm du lịch đến gần hơn với du khách.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI GVHD : TS QUÁCH THỊ BÌNH THỌ SINH VIÊN : ĐẶNG THỊ TRANG NINH MÃ SINH VIÊN : 2019604818 HÀ NỘI - 2023 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI Họ tên sinh viên : Đặng Thị Trang Ninh Lớp, Khóa : Quản trị Lữ hành 03 – K14 Giáo viên hướng dẫn : TS Quách Thị Bình Thọ Hà Nội - 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu báo cáo 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Hệ thống sở lý luận du lịch 14 1.2.1 Khái niệm du lịch 14 1.2.2 Điều kiện cần thiết để phát triển du lịch 15 1.2.3 Nguyên tắc phát triển du lịch 22 1.2.4 Phương hướng phát triển du lịch nước ta 29 1.2.5 Vai trò du lịch 30 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC HUYỆN SÓC SƠN 33 2.1 Khái quát huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2 Vị trí địa lý 34 2.1.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên 34 2.1.4 Tài nguyên du lịch nhân văn 36 2.1.5 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 40 2.2 Khái quát khu di tích đền Sóc huyện Sóc Sơn, Hà Nội 42 2.2.1 Lịch sử hình thành 42 2.2.2 Di tích lịch sử đền Sóc 42 2.2.3 Di sản văn hóa phi vật thể đền Sóc: Lễ hội Gióng 48 2.3 Tiềm phát triển du lịch 52 2.4 Thực trạng phát triển du lịch khu di tích đền Sóc 57 2.4.1 Số lượng khách 58 2.4.2 Doanh thu từ du lịch 59 2.4.3 Nguồn nhân lực 60 2.4.4 Thực trạng hoạt động tổ chức du lịch khu di tích đền Sóc 61 2.5 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch đền Sóc, huyện Sóc Sơn 63 2.5.1 Thuận lợi 63 2.5.2 Khó khăn 63 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN SÓC HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI 66 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 66 3.2 Một số giải pháp nâng cao hoạt động phát triển du lịch đền Sóc 66 3.2.1 Bảo tồn, cải tạo đẩy mạnh khai thác di tích phát triển du lịch tâm linh 66 3.2.2 Phục dựng “Hội Gióng Đền Gióng huyện Sóc Sơn” tầm quốc gia theo kịch Sở Văn hố – Thơng tin Hà Nội xây dựng 68 3.2.3 Phát huy giá trị bền vững khơng gian Lễ hội Gióng phục vụ hoạt động du lịch 68 3.2.4 Công tác tun truyền, quảng bá hình ảnh đền Sóc – Lễ hội Gióng 70 3.2.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất – sở hạ tầng phục vụ cho du lịch 71 3.2.6 Đa dạng loại đặc sản, dịch vụ ăn uống 73 3.2.7 Bình ổn giá đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch 73 3.2.8 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch 73 3.3 Một số tour du lịch đến với đền Sóc 75 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 Phụ lục 1: Truyền thuyết Thánh Gióng 82 Phụ lục 2: Hình ảnh khu di tích đền Sóc 85 Phụ lục 3: Hình ảnh Lễ hội Gióng 86 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo khoa Du lịch hướng dẫn, giảng dạy, truyền đạt kiến thức phương pháp nghiên cứu cho em năm học vừa qua Vốn kiến thức tảng cho trình nghiên cứu khóa luận Bên cạnh đó, hành trang quý báu cho em bước đời cách vững tự tin Đồng thời cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới cán lãnh đạo, cô chú, anh chị làm việc Khu di tích Đền Sóc huyện Sóc Sơn nhiệt tình cung cấp tài liệu, thơng tin giúp em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin cảm ơn sâu sắc tới TS Quách Thị Bình Thọ giúp đỡ, định hướng động viên em suốt thời gian làm khóa luận Cảm ơn chia sẻ cô giúp em vượt qua giai đoạn khó khăn khóa luận Cuối cùng, em xin tỏ lịng cảm ơn đến gia đình, anh chị em, bạn bè hỗ trợ trình thu thập liệu cho khóa luận Và ln sát cánh, động viên để giúp em vượt qua hồn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu, em cố gắng để hoàn thành nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi tiếp thu nhiều ý kiến quý báu thầy bạn bè Song khóa luận chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến bổ sung, đóng góp xây dựng Q thầy để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2023 Sinh viên Ninh Đặng Thị Trang Ninh DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Danh sách di tích lịch sử huyện Sóc Sơn 39 3.1 Số lượt khách du lịch tới đền Sóc giai đoạn 2018-2022 Doanh thu đền Sóc giai đoạn 2018-2022 59 3.2 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, thời đại ngày phát triển, du lịch xem ngành kinh tế khơng khói quan trọng khơng riêng Việt Nam mà cịn nhiều nước giới Nó dần trở nên phổ biến nhu cầu thiếu người đời sống tinh thần họ ngày phong phú Thêm vào du lịch khơng đáp ứng nhu cầu giải trí đơn mà cịn giúp người nâng cao hiểu biết, giao lưu văn hóa dân tộc, quốc gia, hỗ trợ phát triển nhiều mặt xã hội Đây thật trở thành ngành kinh tế quan trọng, mang lại công ăn việc làm cho nhiềungười, nhiều đất nước Ở nước ta, ngành du lịch Đảng Nhà nước quan tâm, coi phát triển du lịch chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác Trong lịch sử 61 năm, ngành du lịch Việt Nam trải qua nhiều đợt khủng hoảng dịch bệnh, thiên tai, suy thoái kinh tế, chưa chịu thiệt hại nặng nề khủng hoảng đại dịch Covid-19 gây lần Đặc biệt, hoạt động du lịch gần phải “ngủ đông” đại dịch Covid-19 bùng phát lần thứ vào đầu mùa hè 2021- mùa cao điểm ngành cơng nghiệp khơng khói Nhiều doanh nghiệp lữ hành phảiđóng cửa, dừng hoạt động, cạn kiệt nguồn nhân lực tài Đồng thời, nhiều lao động ngành du lịch phải nghỉ việc chuyển sang làm cơng việc Các gói kích cầu du lịch gần bị đóng băng số lượng khách hủy tour tăng đột ngột, ngành du lịch bối cảnh qua mùa du lịch cao điểm nội địa Ở Việt Nam sau khoảng thời gian dài với đổi không ngờ, đặc biệt sau khoảng thời gian dài khủng hoảng đại dịch Covid-19, ngành du lịch với ngành khác bước vượt qua khó khăn, huy động tận dụng toàn nguồn lực để nâng cao hiệu hoạt động, thay đổi diện mạo khẳng định tầm vóc ngành du lịch Du lịch đạt hiệu định, ngày phát triển vả quy mô lẫn chất lượng Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm để phát triển du lịch, điều kiện tự nhiên, điều kiện di tích lịch sử phong phú sở giúp cho Việt Nam phát triển hoạt động du lịch Khu di tích đền Sóc huyện Sóc Sơn thuộc thành phố Hà Nội, khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển DL Việt Nam Đây nơi tập trung nhiều nguồn tài nguyên du lịch vô phong phú với rừng, đồi núi, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử với bật Lễ hội Gióng Unesco cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại năm 2010 Mặc dù trình phát triển KT-XH năm qua có tiến đáng kể thực tế chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh có Xét riêng du lịch hầu hết hoạt động DL tỉnh dừng lại việc khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên sẵn có mà chưa có đầu tư để phát triển bền vững Đền Sóc quần thể di tích lịch sử gồm: đền Trình, chùa Non Nước, đền Thượng, đền Mẫu (nơi thờ mẹ Thánh Gióng), chùa Đại Bi, hịn đá Chồng, nhà bia đặc biệt tượng đài Thánh Gióng đúc đồng nguyên chất Quần thể di tích Nhà nước cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia Mặc dù bao gồm nhiều điểm di tích lịch sử tiếng quần thể di tích đền Sóc chưa thực khai thác lợi để nâng cao hoạt động phát triển du lịch Vì thấy bất cập hoạt động phát triển du lịch sử dụng tài nguyên, nên em định lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu phát triển du lịch đền Sóc huyện Sóc Sơn, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Em chọn đề tài với mục đích nghiên cứu, sâu phân tích thực trạng phát triển du lịch đền Sóc huyện Sóc Sơn – Hà Nội Từ đưa giải pháp phát triển du lịch đền Sóc, đưa điểm du lịch đến gần với du khách Căn vào mục đích nghiên cứu, khóa luận tiến hành giải số vấn đề nghiên cứu sau: Tổng quan số vấn đề lý luận phát triển du lịch đền Sóc Phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch đền Sóc huyện Sóc Sơn Phân tích yếu tố tác động đến tình hình phát triển du lịch đền Sóc huyện Sóc Sơn Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch đưa khu di tích đền Sóc huyện Sóc Sơn đến gần với du khách Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận: hoạt động du lịch khu di tích đền Sóc huyện Sóc Sơn, Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Nghiên cứu hoạt động phát triển du lịch khu di tích đền Sóc huyện Sóc Sơn Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động du lịch đền Sóc vòng năm từ 2018-2022 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu: tài liệu, số liệu, báo cáo liên quan đến khu vực nghiên cứu, tài liệu liên quan đến khu nghiên cứu Sau thu thập số liệu tiến hành thống kê, phân tích xử lý số liệu phục vụ mục đích nghiên cứu để phục vụ cho bước đề tài Phương pháp nghiên cứu thực địa: phương pháp nghiên cứu truyền thống có vai trị quan trọng Q trình thực phương pháp nghiên cứu thực địa dựa chủ yếu là: + Đánh giá nhanh tài nguyên Du lịch + Đánh giá trạng kinh tế – xã hội khu vực + Đi thực địa theo tuyến – khảo sát đánh giá trạng tài nguyên du lịch: sinh cảnh/ cảnh quan 10 Để khắc phục tình trạng trên, huyện Sóc Sơn cần phải đạo ban ngành, đơn vị sở bàn bạc thống chế độ mức chi kinh phí cho hoạt động lễ hội Cần có phương thức khai thác, lưu giữ giá trị nghệ thuật truyền thống, trị chơi dân gian, đa dạng hố hình thức hoạt động văn hố nghệ thuật làm cho lễ hội ngày hấp dẫn du khách Cần trọng đầu tư phương tiện thông tin đại chúng để quảng bá rộng rãi cho việc mở hội, giữ cảnh quan thiên nhiên vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp Phải biết kết hợp du lịch sinh thái với du lịch tham quan lễ hội, tham quan di tích lịch sử văn hố gắn liền với lễ hội Nâng cấp, xây dựng thêm số nhà nghỉ, khách sạn đạt yêu cầu, đầu tư sở vật chất kỹ thuật: điện, đường giao thông, nước, bảo hiểm y tế, điểm thu đổi tiền, dịch vụ thương mại, bưu viễn thơng để khách du lịch lễ hội có đủ điều kiện sinh hoạt Dịch vụ ăn uống: Chính quyền địa phương phải thường xuyên kiểm tra chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm tránh tình trạng ngộ độc, dịch bệnh… Không gian sở phục vụ ăn uống phải rộng rãi, trang thiết bị phục vụ phải an toàn… Ban tổ chức lễ hội cần đạo sát công tác vệ sinh môi trường: xây dựng nhà vệ sinh công cộng phu hợp với cảnh quan môi trường, xây dựng hệ thống thùng rác hợp lý để khách du lịch người dân địa phương có ý thức giữ gìn vệ sinh khu di tích Đầu tư xây dựng quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di sản thông qua việc bảo quản, tu bổ phục hồi di sản Các di tích cần quan tâm, sửa chữa tôn tạo làm cho ngày khang trang, đẹp Ngoài ra, dịch vụ khác như: bán đồ lưu niệm Những quà lưu niệm nhỏ bé lại chứa đựng ý nghĩa to lớn, kết tinh nét đẹp văn hố điểm du lịch Tại khu di tích đền Sóc Sơn, dịch vụ bán đồ lưu niệm chưa trọng Do cần có quy hoạch thành khu vực bán đồ lưu niệm cho phù hợp với cảnh quan khu di tích, đồng thời tạo 72 sản phẩm lưu niệm độc đáo, đặc trưng, giàu sắc văn hoá truyền thống địa phương phù hợp với thị hiếu du khách 3.2.6 Đa dạng loại đặc sản, dịch vụ ăn uống Hiện nay, sản phẩm đặc sản mang dấu ấn đền Gióng khơng có, chủ yếu sản phẩm mang từ nơi khác đến đóng gói dán nhãn đền Gióng Do vậy, dựa vào đặc sản địa phương, tạo sản phẩm riêng biệt để đưa thêm vào gian hàng Thêm vào đó, dịch vụ ăn uống dịch vụ thiết yếu cần đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, quyền địa phương trung tâm cần có trách nhiệm thường xuyên giám sát, kiểm tra chất lượng an toàn, vệ sinh khu vực kinh doanh; Mở rộng không gian phục vụ ăn uống, quy hoạch xây dựng nhà hàng sẽ, sử dụng thiết bị an toàn; Tổ chức triển lãm, hội chợ ẩm thực ăn dân gian ăn gắn liền với Thánh Gióng: cơm nắm, dưa cà 3.2.7 Bình ổn giá đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch Trung tâm nên phổ biến giá loại dịch vụ thiết yếu như: dịch vụ trông xe, dịch vụ vận chuyển, di chuyển lên chùa Non Nước tượng đài Thánh Gióng với du khách để du khách khơng bị chặt chém, lừa đảo du lịch Thành lập đội giám sát, tra sau phân bổ cán đội đến chốt giám sát, tra giá Cùng với phát huy giá trị di tích lịch sử, sở hạ tầng cho dịch vụ du lịch huyện Sóc Sơn quan tâm đầu tư, mở rộng, nâng cấp Nhiều hạng mục công trình đưa vào sử dụng sân golf Minh Trí, sân golf Legend Hill, trung tâm chăm sóc người cao tuổi… góp phần đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch địa bàn huyện Bên cạnh điểm đến tham quan, dịch vụ nghỉ dưỡng ăn uống phát triển mạnh 3.2.8 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch coi công việc quan trọng cần ưu tiên hàng đầu với điểm du lịch Lễ hội loại hình du lịch đặc biệt chứa đựng 73 giá trị “ chìm” vơ q báu mà khơng biết khai thác làm nét đẹp văn hoá truyền thống, sức hấp dẫn lễ hội Khơng nằm ngồi yếu tố đó, lễ hội đền Gióng Sóc Sơn hàm chứa nhiều giá trị văn hoá truyền thống đẹp đẽ cần thiết khai thác phù hợp nhằm nêu bật nét đẹp văn hoá truyền thống giúp cho du khách hiểu cảm nhận Điều có đào tạo nguồn nhân lực với lực, phẩm chất tốt, làm việc chuyên nghiệp khoa học Nguồn nhân lực yếu tố định phát triển nên cần phải có sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực thông qua chương trình: đào tạo mới, đào tạo lại nguồn nhân lực có, tuyển chọn, tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp có chuyên ngành, bổ sung đội ngũ cán có trình độ, có chun mơn, nghiệp vụ Về hướng dẫn viên du lịch: có vai trị quan trọng việc truyền đạt thông tin vẻ đẹp, giá trị văn hoá ẩn chứa lễ hội đến du khách Nên đào tạo hướng dẫn viên du lịch người địa phương Bởi họ người thơng thuộc địa hình, dân cư địa phương, họ hướng dẫn viên địa phương có kiến thức, chiều sâu điểm đến du lịch Hơn khách du lịch điểm đến du lịch thú vị nhiều nghe người nơi giới thiệu quê hương Đồng thời để lễ hội đền Sóc Sơn thực trở thành kiện văn hoá quan trọng , hấp dẫn du khách địi hỏi đội ngũ cán ngành văn hố, đặc biệt nhà tổ chức lễ hội phải có hiểu biết sâu rộng lễ hội, nghi thức, trị diễn lễ hội Bên cạnh địi hỏi cơng tác tổ chức lễ hội phải mang tính chun nghiệp, hồnh tráng, xứng tầm với lễ hội quy mô quốc gia Để làm tốt nhiệm vụ cần thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá, phân loại trình độ nghiệp vụ tồn cán bộ, nhân viên làm việc khu di tích 74 Từng bước xây dựng đội ngũ nhà quản lý, doanh nghiệp ngày động, sáng tạo, đủ lực điều hành hoạt động kinh doanh du lịch đạt hiệu cao Cần có sách kính thích nhân tài để thu hút nhân tài phục vụ cho ngành du lịch để phát triển du lịch họ tốt nghiệp trường Đại học, trường nghiệp vụ, đặc biệt em địa phương Hiện tại, trung tâm vào hoạt động quy củ, nề nếp thiếu hướng dẫn viên, đặc biệt vào mùa lễ hội Đây lực lượng quan trọng để giúp du khách hiểu cảm nhận toàn giá trị đền Gióng Do vậy, cần thực đào tạo lại, đào tạo tuyển chọn, tiếp nhận sinh viên đến thực tập phục vụ cho mùa lễ hội đơng du khách Trung tâm đưa sách thu hút nhân tài phục vụ cho ngành du lịch để phát triển du lịch địa phương, đặc biệt em địa phương Vì em địa phương người hiểu rõ địa hình, đặc điểm nơi Ngoài ra, để tổ chức tốt lễ hội đền Gióng đơn vị tổ chức cần có hiểu biết sâu rộng lễ hội, nghi thức, lịch sử di tích Do vậy, trung tâm cần thường xuyên tập huấn công tác tổ chức lễ hội, đánh giá trình độ chun mơn, phân cơng nhiệm vụ cho cán bộ, nhân viên 3.3 Một số tour du lịch đến với đền Sóc Tour 1: Hà Nội – Sóc Sơn – Cổ Loa Thời gian: ngày 7h00 : Xe Hướng dẫn viên Đồng Xuân Travel đón Quý khách từ Hà Nội Sóc Sơn Tới nơi Quý khách thăm đền Sóc Sơn, tiếp Chùa Non Nước (tên chữ Sóc Thiên Vương Thiền tự) nằm quần thể khu di tích Ðền Sóc độ cao 110 m so với chân núi Nơi có Pho tượng Phật đồng nguyên khối lớn Việt Nam chùa Non Nước 10h30 : Sau thăm quan Đền Sóc, Quý khách rời Sóc Sơn khởi hành khu di tích Cổ Loa 11h30 : Quý khách ăn trưa nghỉ ngơi nhà hàng Chiều Quý khách tham quan Cổ Loa nơi biết đến không tên thành trì quân 75 tiếng nước Âu Lạc thời An Dương Vương mà trụ sở huyện Phong Khê thời thuộc Hán, quân thời Hậu Lý Nam Đế vào năm 692 Đó kinh nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập Ngô Vương Quyền khởi lập tồn từ năm 939 đến năm 944 Cổ Loa thành minh chứng cho tài sáng tạo tinh thần bám trụ người Việt 16h00 : Quý khách lên xe Hà Nội Xe đưa Quý khách điểm đón ban đầu, chia tay đồn kết thúc chương trình du lịch Tour 2: Hà Nội - Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên - Đền Sóc Thời gian: ngày Sáng: Xe hướng dẫn viên Cơng ty đón Q khách điểm hẹn khởi hành Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên 09h00: Quý khách đến Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Ngắm khung cảnh tuyệt đẹp vùng đất địa linh, với phong thuỷ vô đẹp đẽ Vào chùa thắp hương cầu an lành, thưởng thức bầu khơng khí tịnh nơi 11h00: Q khách lên xe Thạch Lỗi - Sóc Sơn ăn trưa Chiều: Thăm Đền Sóc - nơi thờ Thánh Phù Đổng Thiên Vương, Quý khách lễ thắp hương Đền Trình - đền Mẫu Thăm Chùa Non Nước nơi có tượng Phật lớn Việt Nam - vùng đất địa linh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam lựa chọn làm nơi xây dựng học viện Phật Giáo 16h30: Quý khách lên xe khởi hành Hà Nội Đến Hà Nội, xe đưa quý khách điểm hẹn, chia tay đoàn - kết thúc chuyến Tour 3: Tour du lịch Đền Gióng - Non Nước - Việt Phủ Thành Chương Thời gian: ngày 07h00: Xe ô tô HDV đón Quý khách điểm hẹn thành phố Hà Nội khởi hành tham quan Đền Sóc - nơi thờ Phù Đổng Thiên Vương, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam (hay cịn gọi Đền Gióng) 08h00: Đến đền Gióng Quý khách làm lễ dâng hương, nghe HDV giới thiệu khu di tích tích Thánh Gióng Đền Gióng uy nghiêm, nơi tương 76 truyền cịn in dấu vó ngựa sắt vị anh hùng Thánh Gióng - nhân vật tượng trưng cho tinh thần quật cường chống giặc ngoại xâm dân tộc Khu đền thờ Thánh Gióng hấp dẫn du khách với nhiều cơng trình lớn như: Đền Hạ, đền Mẫu, đền Thượng, chùa Đại Bi, nhà bia văn bia, Đến với Đền Gióng Q khách cịn có hội tham quan chùa Non Nước - nơi có tượng phật cao 6,5m, nặng 30 Chùa Non Nước xây dựng lại sau nhiều năm chiến tranh tàn phá Quý khách tham quan, vãn cảnh chùa làm lễ dâng hương cầu tài, cầu lộc, cầu phúc bình an 11h30: Quý khách thưởng thức bữa ăn trưa Đền Sóc Chiều: Q khách lên xe tô khởi hành du lịch Việt Phủ Thành Chương - cơng trình kiến trúc ví khơng gian văn hóa làng quê bắc thu nhỏ với: Cổng Phủ, Nhà Tường Vân, gian nhà mang đậm nét văn hóa dân tộc, Tháp Sơn Tĩnh, Hồ Nước, Q khách dạo chơi hít thở bầu khơng khí yên tĩnh nơi đây, tự chụp ảnh lưu niệm Việt Phủ Thành Chương coi bảo tàng tư nhân, dinh thự họa sỹ tiếng Thành Chương Với phong cách kiến trúc độc đáo, đậm nét văn hóa dân gian Việt Nam, cơng trình đặc biệt hút du khách, khu đình chùa xây dựng với lối kiến trúc xưa gồm hồ sen, ao cá, trình bày khéo léo tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp 16h30: Quý khách lên xe ô tô khởi hành Hà Nội, đường Quý khách dừng chân nghỉ ngơi mua ngô đặc sản địa phương làm quà cho người thân 18h30: Về đến điểm hẹn ban đầu kết thúc hành trình Du lịch Đền Gióng Việt Phủ Thành Chương Chia tay hẹn gặp lại Quý khách Tiểu kết chương Khu di tích Đền Sóc khu du lịch có tiềm lớn việc phát triển hoạt động du lịch tương lai trở thành khu du lịch trọng điểm quốc gia Nhiều năm gần đây, với phát triển du lịch mạnh mẽ, công tác bảo vệ tài nguyên môi trường nhận nhiều 77 quan tâm ban, ngành quyền địa phương Tuy nhiên, nguyên nhân định mà hoạt động chưa đạt hiệu tối đa Vì vậy, việc thực tốt công tác quy hoạch quản lý, tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức cộng đồng địa phương… việc làm cần thiết giai đoạn Cần thực tốt giải pháp để du lịch khu di tích đền Sóc sớm đạt đến phát triển bền vững 78 KẾT LUẬN Đề tài tìm hiểu số vấn đề sở lý luận nghiên cứu phát triển du lịch Đây kim nam cho tồn khố luận, du lịch ngành kinh tế thu hút quan tâm nhiều ngành kinh tế khác du lịch trở thành nhu cầu thiếu người Du lịch phát triển dấu hiệu tốt phát triển kinh tế, làm cho thu nhập người dân nơi có điểm du lịch tăng lên đáng kể Nhưng nay, du lịch phát triển có tác động xấu đến môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển du lịch tương lai Đề tài không nhằm mục tiêu phát triển du lịch khu vực đền Sóc mà thơng qua cịn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao nhận thức cấp, ngành, đơn vị kinh doanh du lịch cộng đồng dân cư, vai trò, vị trí, lợi ích phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch tổng thể sở tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục cộng đồng dân cư địa phương du khách việc giữ gìn, tơn tạo, bảo vệ tài ngun môi trường du lịch cách bền vững; phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế yếu giải pháp tích cực thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển, góp phần mở rộng giao lưu văn hoá, dịch vụ, phát triển nhân tố người, tạo thêm công ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân địa Thêm vào cần có sách, chế quản lý phù hợp từ phía quyền địa phương ban quản lý di tích nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường du lịch đây, tiến tới phát triển bền vững Do hạn chế trình độ nên khố luận “Nghiên cứu phát triển du lịch đền Sóc huyện Sóc Sơn, Hà Nội” khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đánh giá, dẫn thầy để khố luận em hoàn thiện 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] V T Q Anh, Phát triển tiềm du lịch tâm linh đền Gióng huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Hà Nội, 2017 [2] H T Thu, Hoạt động quản lý di sản phát triển du lịch đền Sóc - huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội, Hà Nội, 2011 [3] N T T Hương, Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Hà Nội, 2013 [4] B T T Vân, Giải pháp phát huy bền vững giá trị khơng gian hội Gióng đền Gióng hoạt động du lịch, Hà Nội, 2015 [5] D T N Bích, Cơng tác quản lý đền Sóc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (từ năm 2010 đến nay), Hà Nội, 2016 [6] Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Gióng, NXB Khoa học xã hội [7] Cao Đức Hải (chủ biên) Lê Khánh Ngọc, Giáo trình Quản Lý Lễ Hội Sự kiện, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [8] Dương Thị Hội (2000), Di tích lịch sử văn hóa – Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển Du lịch, Giáo trình danh cho sinh viên trường ĐH & CĐ ngành Du lịch, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội [10] Lê Thị Hồi Phương (2010), Hội Gióng Đền Sóc, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [11] Huyện ủy – UBND huyện Sóc Sơn (2010), Lễ hội Gióng đền Sóc Sơn [12] Uỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn, Hà Nội (1992), Lịch sử huyện Sóc Sơn [13] Luật Du Lịch năm 2017, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Uỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn, Hà Nội (2011), Lễ hội truyền thống huyện Sóc Sơn [15] Nguyễn Đăng Duy – Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 80 [16] Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa – Thông Tin, Hà Nội [17] Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên), Phạm Thu Hương, Giáo trình bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [18] Tài liệu giảng dạy môn Quản lý di sản với phát triển du lịch Ts Dương Văn Sáu – Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội cho lớp Quản Lý Văn hóa [19] PGS.TS Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Trần Văn Thông (2006), Tổng quan Du lịch, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Website https://nhandan.vn/khai-thac-khong-gian-hoi-giong-de-phat-trien-du-lich- post210154.html https://baochinhphu.vn/don-bang-cong-nhan-hoi-giong-la-di-san-van-hoaphi-vat-the-nhan-loai-10259000.htm https://vi.wikipedia.org/wiki http://www.baodulich.com/news-3551-Nguyen-so-den-Soc.html http://laodong.com.vn/Tin-tuc/Khai-hoi-den-Soc/31744 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Truyền thuyết Thánh Gióng Chuyện kể rằng: vào đời Hùng Vương thứ 6, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hơm bà đồng trông thấy vết chân to quá, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh thằng bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Ðứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ Bèn truyền cho sứ giả khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước Ðứa bé nghe tin, dưng cất tiếng nói: "Mẹ mời sứ giả vào đây" Sứ giả vào, đứa bé bảo: "Ông tâu vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này" Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn Càng lạ nữa, sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt Hai vợ chồng làm không đủ nuôi con, phải chạy nhờ bà con, hàng xóm Bà vui lịng gom góp gạo thóc ni bé, mong giết giặc, cứu nước Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gẫy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Ðám tàn quân giẫm đạp chạy trốn, tráng sĩ 82 đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Ðến đấy, người ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời Vua nhớ công ơn, lấy đền đáp, phong Phù Ðổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà Hiện đền thờ làng Phù Ðổng, tục gọi làng Gióng Mỗi năm đến tháng tư làng mở hội to Người ta kể bụi tre đằng ngà huyện Gia Bình ngựa phun lửa bị cháy ngả mầu vàng óng thế, cịn vết chân ngựa thành hồ ao liên tiếp Người ta cịn nói ngựa thét lửa, lửa thiêu cháy làng, làng sau gọi làng Cháy Sử sách - Đại Việt Sử Ký Tồn Thư ghi chép lại Thánh Gióng sau: Đời Hùng Vương thứ 6, hương Phù Đổng, Vũ Ninh có người nhà giàu, sinh trai, đến năm ba tuổi ăn uống béo lớn khơng biết nói cười Gặp lúc nước có tin nguy cấp, vua sai người tìm người đánh lui giặc Ngày hôm ấy, đứa trẻ nói được, bảo mẹ mời sứ giả vào, nói: "Xin cho gươm, ngựa, vua khơng phải lo gì" Vua ban cho gươm ngựa, đứa trẻ liền phi ngựa vung gươm tiến lên trước, quan quân theo sau, đánh tan quân giặc chân núi Vũ Ninh Quân giặc tự quay giáo đánh lẫn nhau, chết nhiều, bọn sống sót rạp lạy, tôn gọi đứa trẻ thiên tướng, liền đến xin hàng Đứa trẻ phi ngựa lên trời mà Vua sai sửa sang chỗ vường nhà đứa trẻ để lập đền thờ, tuế thời cúng tế Về sau, Lý Thái Tổ phong Xung Thiên Thần Vương (Đền thờ cạnh chùa Kiến Sơ, hương Phù Đổng) Truyền thuyết Thánh Gióng thể tinh thần sức mạnh người Việt đấu tranh chống ngoại xâm, giữ nước Đại Nam quốc sử diễn ca (lịch sử Việt Nam dạng hát) có bài: Sáu đời Hùng vận vừa suy Vũ Ninh có giặc cầu tài Làng Phù Đổng có người 83 Sinh chẳng nói, chẳng cười trơ trơ Những ngờ oan trái bao giờ, Nào hay thần tướng đợi chờ phong vân Nghe vua cầu tướng quân, Thoắt ngồi, nói mn phần khích ngang Lời thưa mẹ, cần vương, Lấy trung làm hiếu đường phân minh Sứ tâu trước thiên đình, Gươm vàng, ngựa sắt đề binh tiến vào Trận mây theo cờ đào, Ra uy sấm sét, nửa chiều giặc tan Áo nhung cởi lại Linh San, Thoắt đà thoát nợ trần hồn lên tiên Miếu đình cịn dấu cố viên Chẳng hay chuyện cũ lưu truyền có khơng? (Nguồn: Trung tâm quản lý khu Du Lịch - Di Tích Đền Sóc Sơn) 84 Phụ lục 2: Hình ảnh khu di tích đền Sóc Hình 2.1 Đền Trình Hình 2.2 Đền Mẫu Hình 2.3 Chùa Đại Bi Hình 2.4 Đền Thượng Hình 2.5 Chùa Non Nước Hình 2.6 Tượng đài Thánh Gióng 85 Phụ lục 3: Hình ảnh Lễ hội Gióng Hình 3.1 Lễ rước voi thơn Dược Thượng Hình 3.2 Lễ rước giị hoa tre thơn Vệ Linh Hình 3.3 Lễ rước ngựa Gióng nhân dân thơn Phù Mã (Phù Linh) Hình 3.4 Lễ rước ngà voi xã Đức Hịa Hình 3.5 Đội rước kiệu tướng trẻ thơn n Tàng Hình 3.6 Kiệu tướng làm lễ tế Đức Thánh Gióng sân rồng, đền Thượng 86

Ngày đăng: 05/06/2023, 15:47

w